1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình bài giảng điền kinh

59 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bài Giảng Điền Kinh
Trường học Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao
Chuyên ngành Điền Kinh
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU MÔN ĐIỀN KINH 1 1 Khái niệm 1 2 Phân loại 1 2 1 Cách thứ nhất Phân loại theo tính chất hoạt động 1 2 2 Cách thứ hai Phân loại theo nội dung 1 3 Nguồn gốc hình thành và phát triển môn Điền kinh 9 3 1 Nguồn gốc hình thành và phát triển môn Điền kinh trên thế giới 9 3 2 Sự phát triển môn Điền kinh ở Việt Nam 10 4 Đặc điểm môn Điền kinh 12 5 Ý nghĩa và vị trí môn điền kinh trong hệ thống giáo dục thể chất ở Việt Nam 12 Câu hỏi và bài tập 13 CHƯƠNG 2 NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MỘT.

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN ĐIỀN KINH 1 Khái niệm Phân loại 2.1 Cách thứ nhất: Phân loại theo tính chất hoạt động 2.2 Cách thứ hai : Phân loại theo nội dung .1 Nguồn gốc hình thành phát triển mơn Điền kinh 3.1 Nguồn gốc hình thành phát triển mơn Điền kinh giới .9 3.2 Sự phát triển môn Điền kinh Việt Nam 10 Đặc điểm môn Điền kinh 12 Ý nghĩa vị trí mơn điền kinh hệ thống giáo dục thể chất Việt Nam 12 Câu hỏi tập .13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT MỘT SỐ MÔN ĐIỀN KINH .13 Nguyên lý kỹ thuật chạy 14 1.1 Sự giống khác chu kỳ chạy 15 1.2 Ảnh hưởng nội ngoại lực trọng tâm thể trình chạy15 Nguyên lý kỹ thuật môn nhảy .17 2.1 Định nghĩa đặc điểm kỹ thuật môn nhảy .17 2.2 Chạy lấy đà chuẩn bị giậm nhảy 18 2.3 Giậm nhảy .18 2.4 Bay không 20 2.5 Rơi xuống đất 21 Câu hỏi tập .21 CHƯƠNG 3: CHẠY CỰ LY NGẮN 22 Lịch sử chạy cự ly ngắn .22 Ý nghĩa, tác dụng chạy cự ly ngắn 23 Đặc điểm chạy cự ly ngắn 24 3.1 Đặc điểm chung .24 3.2 Đặc điểm chạy cự ly ngắn khác 24 3.3 Hô hấp trình chạy cự ly ngắn 25 Kỹ thuật chạy cự ly ngắn 25 4.1 Xuất phát 26 4.2 Chạy lao sau xuất phát 29 4.3 Chạy quãng 30 4.4 Về đích 31 Phương pháp giảng dạy chạy cự ly ngắn 32 5.1 Những động tác bổ trợ chuyên môn để học kỹ thuật chạy ngắn .32 5.2 Trình tự nhiệm vụ biện pháp giảng dạy .33 Câu hỏi tập .34 CHƯƠNG 4: NHẢY XA .35 Nguồn gốc hình thành phát triển mơn nhảy xa .35 1.1 Lịch sử môn nhảy xa .35 1.2 Sự phát triển kỹ thuật nhảy xa 36 Ý nghĩa, tác dụng tập luyện nhảy xa 36 Đặc điểm môn nhảy xa 37 Kỹ thuật nhảy xa 37 4.1 Chạy đà 37 4.2 Giậm nhảy .38 4.3 Bay không 39 Phương pháp giảng dạy nhảy xa 42 5.1 Những động tác bổ trợ chuyên môn để học kỹ thuật nhảy xa 42 5.2 Trình tự nhiệm vụ biện pháp giảng dạy .43 Câu hỏi tập .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phụ lục 1: LUẬT THI ĐẤU MÔN CHẠY CỰ LY NGẮN 45 MÔN ĐIỀN KINH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MƠN ĐIỀN KINH Tóm tắt: Điền kinh mơn thể thao có lịch sử lâu đời nhất, ưa chuộng phổ biến rộng rãi toàn giới Với nội dung phong phú đa dạng, điền kinh chiếm vị trí quan trọng chương trình thi đấu đại hội thể thao Olympic quốc tế đời sống văn hóa thể thao nhân loại.Điền kinh có vị trí quan trọng chương trình GDTC Trường đại học Trong chương này, chúng tơi trình bày vấn đề liên quan đến mơn thể thao điền kinh Mục đích: nhằm trang bị cho người học nắm nội dung lịch sử, đặc điểm, nội dung bản, lợi ích tập luyện mơn điền kinh, từ tích cực tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe tập luyện cách để có hiệu tốt Khái niệm Điền kinh, từ thức dùng nước ta, thực chất từ Hán - Việt dùng để biểu thị hoạt động tập luyện thi đấu sân (Điền) đường chạy (Kinh) Nó có nghĩa tương tự với từ Aletic tiếng Hy Lạp cổ, Athletics tiếng Anh Một số nước giới (Nga, Bungari ) dùng từ “Điền kinh nhẹ” để phân biệt với môn Cử tạ “Điền kinh nặng” Điền kinh mơn thể thao có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục thể chất; bao gồm nội dung bộ, chạy, nhảy, ném đẩy nhiều môn phối hợp Từ “điền kinh” hiểu hoạt động tập luyện thi đấu sân (điền) đường chạy (kinh) Cách gọi nhiều nước khác hiểu theo nghĩa Tuy nhiên, tên gọi phù hợp với thời kì ban đầu lẽ ngày người ta cịn sáng tạo nhiều mơn thể thao khác thuộc điền kinh mà không tiến hành “sân”, “đường” Ngày Việt Nam giới, công nhận: “Điền kinh” tên gọi môn thể thao thể thao bao gồm nội dung: bộ, chạy, nhảy, ném đẩy phối hợp nội dung (nhiều môn phối hợp) Phân loại 2.1 Cách thứ nhất: Phân loại theo tính chất hoạt động Điền kinh phân loại theo tính chất hoạt động có chu kỳ (gồm Đi Chạy) hoạt động khơng có chu kỳ (gồm Nhảy, Ném đẩy Các môn phối hợp) 2.2 Cách thứ hai : Phân loại theo nội dung Điền kinh chia thành nội dung gồm: Đi - Chạy - Nhảy - Ném đẩy Nhiều mơn phối hợp Trong nội dung có nhiều môn cụ thể phân biệt theo cự ly theo đặc điểm vận động 2.2.1 Đi thể thao Đi phương pháp di chuyển quen thuộc, phổ biến người, hoạt động có chu kì, loại tập thể lực dùng cho lứa tuổi giới tính Đi phương pháp di chuyển người bước Sức mạnh bắp chân thông qua động tác đạp sau từ mặt đất động lực để đưa thể người di chuyển trước Khi hết bắp thể tham gia làm việc, thể địi hỏi nhiều ơxy chất dinh dưỡng để hoạt động, làm cho quan nội tạng, mà trước hết quan hơ hấp, tuần hồn, tiết, phải tăng cường làm việc trao đổi chất tăng lên từ làm cho người khoẻ mạnh Đặc điểm kĩ thuật thể thao suốt q trình đi, thể khơng bay khơng mà ln ln có hai chân chạm đất từ chân chống trước đến kết thúc đạp sau, chân phải giữ thẳng Tập luyện thi đấu tiến hành loại đường khác Đi không theo cự li mà theo thời gian Đi hoạt động vận động có chu kỳ: lặp lặp lại chuyển động phận khác thể theo trình tự định: - Ln ln phải có điểm chống tựa (Hoạt động luân phiên liên tục cách chống tựa chân hai chân, lại chống tựa chân chống tựa hai chân) - Chuyển động tay chân hoạt động chéo (chân tay kia) - Hông chuyển động quanh trục: trước - sau, trái - phải - Cự ly tập luyện thi đấu từ 3km đến 50 km nội dung Đại hội thể thao Hình 1.1 Thi đấu 2.2.2 Chạy Chạy phương pháp di chuyển tự nhiên người, dạng phổ biến tập thể lực sử dụng rộng rãi hầu hết môn thể thao Nó có tác dụng hỗ trợ tích cực hầu hết môn thể thao Khi chạy tất nhóm thân thể tham gia làm việc, hoạt động hệ thống tim mạch, hô hấp hệ thống khác tăng lên nhiều so với Chạy với tốc độ cao hơn, đòi hỏi hệ thống tim, mạch, hô hấp hệ tăng cường làm việc biện pháp ưu việt để phát triển sức bền Chạy với tốc độ cao đoạn đường ngắn nhằm phát triển sức nhanh Ngồi chạy cịn biện pháp tốt giúp người tập rèn luyện ý chí, biết xác định khả thân, biết khắc phục chướng ngại vật Sự giống khác chu kỳ chạy: Cũng bộ, Chạy hoạt động có chu kỳ, chu kỳ gồm hai bước Nhưng chạy khác với chỗ, chu kỳ chạy có hai thời kỳ bay chạy: tốc độ, biên độ hoạt động lớn * Chạy sân vận động : - Chạy cự ly ngắn: Bao gồm cự ly từ 20m đến 400m Trong đó: Chạy 100m; 200m; 400m môn thi Đại hội thể thao Olympic Hình 1.2: Xuất phát đích chạy cự ly ngắn - Chạy cự ly trung bình: Bao gồm cự ly từ 500m đến 2000m Trong mơn chạy 800m đến 1500m môn thi Đại hội thể thao Ơlimpic Hình1.3: Chạy cự ly trung bình - Chạy cự ly dài: Gồm cự ly từ 3.000m đến 30.000m Trong mơn chạy 3.000m (Nữ); 5.000m 10.000m (Nam) môn thi Đại hội thể thao Ơlimpic * Chạy địa hình tự nhiên: Có thể từ 500 m đến 50.000 m Trong mơn chạy Marathon (42.195m) mơn thi Đại hội thể thao Olympic Ngoài thi chạy việt dã, chạy Marathon tổ chức riêng cho khu vực Quốc gia hệ thống thi đấu liên đoàn điền kinh nghiệp dư Quốc tế; Hình 1.4: Chạy việt dã * Chạy vượt trướng ngại vật: Bao gồm chạy vượt rào từ 80m đến 400m chạy 3.000m vượt chướng ngại vật Trong đó, mơn chạy vượt rào 100m (Nữ); 110m (Nam) ; 200m 400m rào, 3.000m vượt chướng ngại vật môn thi Đại hội thể thao Olympic; Hình 1.5:Chạy vượt rào Hình 1.6: Chạy vượt chướng ngại vật địa hình tự nhiên * Chạy tiếp sức: Bao gồm chạy tiếp sức cự ly ngắn (từ 50m đến 400m), tiếp sức cự ly trung bình (từ 800m đến 1.500m ) tiếp sức hỗn hợp (800m + 400m + 200m +100 m; 400m + 300m + 200m + 100m ) mơn chạy tiếp sức 4x100m 4x400m mơn thi thức Đại hội thể thao Olympic Hình 1.7: Chạy tiếp sức 2.2.3 Nhảy Nhảy phương pháp vượt qua chướng ngại vật, đòi hỏi phải dùng sức mạnh để khắc phục độ cao độ xa cao, xa tốt Nhảy có tác dụng tốt để rèn luyện phát triển tố chất thể lực Trong Điền kinh, nội dung nhảy chia làm hai loại: - Nhảy qua xà ngang, tức vượt qua chướng ngại thẳng đứng (mức xà) cao tốt bao gồm nhảy cao nhảy sào (dùng sào chống nhảy) - Nhảy theo phương nằm ngang khắc phục chướng ngại nằm ngang xa tốt, bao gồm nhảy xa nhảy bước Khi nhảy bước giậm nhảy lần Ở môn nhảy khác lần nhảy giậm nhảy lần Các loại nhảy có chạy đà Thành tích nhảy đo thước với đơn vị mét (m) centimet (cm) Các tập nhảy cao, nhảy xa sử dụng với nhiều mục đích khác Ví dụ dùng làm tập thể lực làm kiểm tra đánh giá sức mạnh tốc độ Nhảy nội dung thi đấu điền kinh Các môn: Nhảy xa; Nhảy bước; Nhảy cao; Nhảy sào có chương trình thi đấu Đại hội thể thao Olympic Ngồi cịn có mơn Nhảy xa; Nhảy cao không đà (tại chỗ nhảy xa, nhảy cao) dùng để tập luyện kiểm tra thể lực Hình 1.8: Nhảy xa Hình 1.9: Nhảy sào Hình 1.10: Nhảy cao 2.2.4 Ném đẩy Ném đẩy dùng sức làm cho dụng cụ có trọng lượng định bay xa Tập luyện ném đẩy có tác dụng phát triển hệ tồn thân Bao gồm mơn: Ném bóng; Ném lựu đạn; Ném lao; Ném đĩa; Ném tạ xích Đẩy tạ Trong đó, ném lao, ném đĩa, ném tạ xích đẩy tạ mơn thi có Đại hội thể thao Olympic * Dựa vào vào kĩ thuật ném, đẩy, điền kinh người ta chia làm loại sau: - Ném từ sau đầu gồm: ném bóng (150g), ném lựu đạn (500 - 800g) ném lao (600 - 800g) Để ném xa, vận động viên chạy đà thẳng - Đẩy tạ: Tạ có trọng lượng từ 3kg đến 7,257kg Do tạo đà vịng trịn có đường kính 2135m nên vận động viên có trượt đà mà khơng thể chạy đà - Ném với quay vòng gồm ném đĩa Đĩa có trọng lượng từ 1kg đến 2kg - Ném tạ xích: gọi “tạ xích” ngồi dụng cụ tạ gắn thêm đoạn dây nối với tay cầm Tạ xích có trọng lượng từ 5kg đến 7,257kg Để đĩa tạ xích bay xa vận động viên phải quay vòng tạo đà thực vòng tròn Luật quy định (như đẩy tạ) Ném đẩy thuộc môn hoạt động sức mạnh sức mạnh - tốc độ, địi hỏi thể lực chun mơn kĩ thuật tốt phát huy sức mạnh tổng hợp toàn thân nhằm đưa dụng cụ xa hướng Hình 1.11: Ném bóng Hình 1.12: Ném lao Hình 1.14: Ném tạ xích Hình 1.13: Ném đĩa Hình 1.15: Đẩy tạ 2.2.5 Nhiều mơn phối hợp Là nhóm mơn có nhiều mơn thi đấu đánh giá thành tích cách cộng điểm nội dung thi đấu với Có thể có 3; 4; 5; 10 mơn phối hợp, có môn phối hợp nữ (chạy 100m rào, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 200m, nhảy xa, ném lao, chạy 800m) 10 môn phối hợp nam (chạy 100m, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao chạy 1.500m) mơn thi thức Đại hội thể thao Olympic; - Ba môn phối hợp: đẩy tạ, mơn nhảy chạy 300m; - Bốn mơn phối hợp thiếu niên: chạy 60m, ném bóng 150g, nhảy xa nhảy cao; - Bốn môn phối hợp:+ Chạy 100m, nhảy xa, ném đĩa, ném lao; + Chạy 100m rào, nhảy cao, chạy 100m đẩy tạ; - Năm môn phối hợp nam: nhảy xa, ném lao, chạy 200m ném đĩa chạy 1500m; - Năm môn phối hợp - nữ trẻ: chạy 100m rào (rào cao 76,2cm), đẩy tạ (3kg), nhảy cao, nhảy xa chạy 800m; - Sáu môn phối hợp: chạy 100m, nhảy xa, ném đĩa (1,5kg), chạy 110m rào, đẩy tạ (5kg) nhảy sào Thi ngày; - Bảy môn phối hợp: chạy 60m, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 60m rào, nhảy sào chạy 1000m (Với nam trẻ: đẩy tạ (6kg), nhảy cao, chạy 60m rào (rào cao 100cm) Thi ngày; - Bảy môn phối hợp - nữ: chạy 100m rào, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 200m, nhảy xa, ném lao chạy 800m; - Tám môn phối hợp: chạy 100m, nhảy xa, nhảy cao, chạy 100m rào (rào cao 91,4cm), nhảy sào, ném đĩa (1,5kg) chạy 1500m Thi ngày - Mười môn phối hợp - nam trẻ: chạy 100m, nhảy xa, đẩy tạ (6kg), nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào (rào cao 100cm), ném đĩa (1,5kg), chạy 1500m Thi ngày; - Mười môn phối hợp nam: chạy 100m, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao, chạy 1500m Thi ngày Nguồn gốc hình thành phát triển mơn Điền kinh 3.1 Nguồn gốc hình thành phát triển môn Điền kinh giới Đi bộ, chạy, nhảy, ném hoạt động tự nhiên người Từ thời đại nguyên thủy người ta biết sử dụng hoạt động tự nhiên như: chạy, nhảy, ném để làm phương tiện sinh sống tự vệ, hình thành trị chơi vận động, thi đấu thu hút người tập luyện Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến tập điền kinh chiếm vị trí quan trọng việc rèn luyện thể lực kỹ thuật chiến đấu Bài tập điền kinh loài người sử dụng từ thời cổ Hy Lạp Olympic cổ đại thi đấu thức vào năm 776 trước Công nguyên gồm môn: chạy rào, ném đĩa, ném lao, chạy dài môn vật, mơn có đời sống chiến tranh Trong chế độ tư bản, điền kinh phát triển mạnh Năm 1837, thành phố Legpi (Anh) thi đấu km tổ chức Từ năm 1851, môn chạy tốc độ, vượt chướng ngại vật, nhảy xa, nhảy cao, ném vật nặng đưa vào thi đấu trường đại học Oxfor, Kemboria Anh Từ năm 1851, môn chạy tốc độ, vượt chướng ngại vật, nhảy xa, nhảy cao, ném vật nặng đưa vào thi đấu trường đại học Oxfo, Kemboria Anh Từ năm 1886 - 1888, mơn điền kinh đưa vào chương trình thi đấu nhiều nước: Pháp, Mỹ, Đức, Nga, Na Uy… Năm 1896, việc khôi phục truyền thống đại hội thể thao Olympic Aten (Hy Lạp) Môn điền kinh trở thành nội dung chủ yếu chương trình Thế vận hội Năm 1912, Liên đoàn điền kinh nghiệp dư quốc tế IAAF (International Amateur Athletic Federation) đời Đây tổ chức tối cao lãnh đạo phong trào điền kinh tồn giới Hiện có 209 thành viên Liên đoàn điền kinh quốc gia Châu lục, 10 Phụ lục 1: LUẬT THI ĐẤU MÔN CHẠY CỰ LY NGẮN ( Các Điều luật 162.2, 162.3 (đoạn2), 163.2, 164.3 165 áp dụng cho phần VII, VIII IX) ĐIỀU 160: CÁC KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG CHẠY Trong tất cảcác đua tới 400m, vận động viên phải có ô chạy riêng độ rộng tối thiểu 1.22m±0,01m đánh dấu vạch rộng 5cm Tất ô chạy phải có độ rộng Ơ chạy phía phải đo nói mục phía Song cịn lại phải đo cách mép vach 20cm Ghi chú: Chỉ có vạch bên tay phải chạy nằm độ rộng ô chạy (xem Điều 163.3 163.4) Tồn thơng tin kỹ thuật cấu trúc đường đua, cách bố trí đánh dấu có sách”Hướng dẫn ác thiết bị thi đấu điền kinh”của IAFF Điều luật đưa nguyên tắc bản, cần thiết phải tuân thủ ĐIỀU 161: BÀN ĐẠP XUẤT PHÁT 1.Các bàn đạp xuất phát phải sử dụng cho tất thi tới 400m (bao gồm vòng 4x200m 4x400m) không sử dụng cho thi khác Khi đặt vị trí đường đua, khơng phận bàn đạp xuất phát đè lên vạch xuất phát chờm sang ô chạy khác Các bàn đạp xuất phát phải phù hợp với đặc điểm kỹ thuật chung sau đây: a) Bàn đạp xuất phát phải có cấu trúc hồn tồn cứng khơng tạo cho vận động viên lợi khơng đáng b) Bàn đạp xuất phát phải cố định vào đường chạy số ghim đinh bố trí để gây tổn hại tới đường chạy Việc lắp đặt phải cho phép bàn đạp xuất phát tháo nhanh dễ Số lương, độ to độ dài ghim đinh tuỳ thuộc vào cấu trúc đường chạy Phải đóng chặt để khơng bị xê dịch lúc xuất phát thật c) Khi vận động viên sử dụng bàn đạp xuất phát riêng bàn đạp phải tuân theo mục (a) (b) Bàn đạp xuất phát theo thiết kế cấu trúc miễn chúng không gây cản trở cho vânj động viên khác d) Khi bàn đạp xuất phát ban tổ chức cung cấp, chúng phải tuân theo đặc điểm kỹ thuật sau: Bàn đạp xuất phát phải bao gồm hai mặt tựa chân để bàn chân vận động viên tỳ vào tư xuất phát Mặt tựa phải nằm khung cứng khung không gây trở ngại chân vận động viên họ rời bàn đạp Mặt tựa phải nghiêng để phù hợp với tư xuất phát vận động viên phẳng cong Bề mặt mặt tựa phải chuẩn bị phải phù hợp với đinh giày chạy vận động viên, dùng rãnh khoảng trống bên mặt tựa 45 phủ mặt tựa vật liệu phù hợp cho phép sử dụng giày đinh Việc gắn mặt tựa lên khung cứng điều chỉnh song phải cố định lúc xuất phát thật Trong tất cáảctường hợp, mặt tựa phải điều chỉnh trước sau tuỳ thuộc vào vận động viên Việc điều chỉnh phải cố định bàn lẹp kết cấu khoá để vận động viên thao tác nhanh dễ dàng 2.Trong thi đấu áp dụng điều luật 12.1 (a), ( b) (c) bàn đạp xuất phát phải nối với thiết bị báo lỗi xuất phát IAAF chấp nhận Trọng tài phát lệnh trọng tài phân cơng gọi quay lại phải đeo Headphonesddeer nghe rõ tín hiệu âm tnanh phát có lỗi xuất phát (có nghĩa thời gian phản ứng 100/1000 giây) Ngay trọng tài phát lệnh trọng tài phân cơng gọi quay lại nghe thấy tín hiệu âm thamh này, súng nổ, thiết bị xuất phát hoạt động, phải gọi lại trọng tài phát lệnh phải kiểm tra thời gian phản ứng máy báo lỗi xuất phát để khẳng định vận động viên chịu trách nhiệm gây lỗi xuất phát Hệ thống nên dùng cho thi đấu Trong thi đấu áp dụng điều luật 12.1 (a), (b), (c) (e) vận động viên phải sử dụng bàn đạp xuất phát ban tổ chức thi cung cấp, thi đấu khác đường chạy thời tiết, ban tổ chức yêu cầu bàn đạp xuất phát ban tổ chức cung cấp sử dụng ĐIỀU 162 XUẤT PHÁT Nơi xuất phát đua phải thể vạch trắng rộng 5cm Trong tất thi không chạy theo ô, vạch xuất phát phải đường vòng cung để tất vận động viên xuất phát đến đích cự ly Tất thi chạy phải xuất phát theo tiếng súng nổ trọng tài phát lệnh máy chuyên dụng cho xuất phát phê chuẩn bắn lên trời sau trọng tài xuất phát xác định chắn vận động viên ổn định vị trí xuất phát Tại tất thi đấu quốc tế, lệnh trọng tài xuất phát tiếng Anh tiếng Pháp Đối với đua tới 400m (bao gồm 4x200m 4x400m) Khi tất vận động viên "sẵn sàng", súng thiết bị phát lệnh tương ứng nổ Trong thi dài 400m, lệnh "vào chổ" tất vận động viên ổn định, súng thiết bị phát lệnh nổ Vận động viên không phép chạm đất tay taytrong lúc xuất phát Nếu lý mà trọng tài phát lệnh không thoả mãn với việc tất sẵn sàng cho xuất phát, lệnh cho tất vận động viên lùi khỏi tư "vào chỗ" trợ lý trọng tài xuất phát bố trí họ vạch chung lại 46 Trong tất thi tới 400m (bao gồm vòng đầu 4x200m 4x400m), xuất phát thấp có sử dụng bàn đạp xuất phát yêu cầu bắt buộc Sau lệnh "vào chỗ" vận động viên phải tiến tới vạch xuất phát, chiếm vị trí hồn tồn chạy riêng mình, phía sau vạch xuất phát Hai bàn tay đầu gối phải tiếp xúc với mặt đất hai bàn chân phải tiếp xúc với bàn đạp xuất phát Khi có lệnh "sẵn sàng" vận động viên phải nâng lên tới tư xuất phát cuối giữ tiếp xúc hai tay với đất tiếp xúc bàn chân với bàn đạp Khi tư vào chỗ, vận động viên không chạm vào vạch xuất phát đất phía trước vạch xuất phát chân tay Khi thực lệnh "vào chỗ" "sẵn sàng", tất vận động viên phải không chậm trễ vào tư đầy đủ cuối họ LỖI XUẤT PHÁT Vận động viên sau vào chỗ tư sẵn sàng phép bắt đầu hành động xuất phát sau nghe thấy tiếng nổ súng phát lệnh máy phát lệnh Nếu, theo nhận định trọng tài phát lệnh trọng tài bắt phạm quy, vận động viên không bị coi phạm lỗi xuất phát Cũng bị coi phạm lỗi xuất phát nếu, theo nhận định trọng tài phát lệnh: a) Vận động viên không tuân thủ mệnh lệnh “vào chỗ” “sẵn sàng” cách nghiêm túc thời gian hợp lý b) Vận động viên, sau có lệnh “vào chỗ”, có hành động quấy rầy vận động viên khác đợt chạy tiếng ồn hành vi khác Ghi chú: Khi thiết bị phát lỗi xuất phát hoạt động (xem Điều 161.2 hoạt động thiết bị ) chứng thiết bị thông thường công nhận định trọng tài phát lệnh Vận động viên mắc lỗi xuất phát bị cảnh cáo Trong đợt chạy lỗi xuất phát lần đầu khơng bị truất quyền thi đấu cịn vận động viên phạm lỗi xuất phát sau bị loại khỏi đua Trong thi đấu nhiều mơn phơí hợp vận động viên gây hai lỗi xuất phát bị truất quyền thi đấu Trọng tài phát lệnh trọng tài bắt phạm quy thấy có phạm quy xuất phát, phải gọi vận động viên lại phát súng Ghi chú: Trong thực tế, nhiều vận động viên phạm lỗi xuất phát, vận động viên khác bị ảnh hưởng theo nói ra, vận động viên làm bị lỗi xuất phát Song trọng tài phát lệnh cảnh cáo vận động viên vận động viên nguyên nhân gây lôi xuất phát Điều dẫn tới kết nhiều so với vận động viên bị cảnh cáo: Nếu việc xuất phát phạm quy xảy song không vận động viên gây khơng có việc cảnh cáo 1000m, 2000m, 3000m, 5000m 10000m Trường hợp có nhiều 12 vận động viên thi, vận động viên phải 47 chia thành nhóm nhóm khoảng 65%vận động viên vạch xuất phát hình vịng cung bình thường, cong nhóm vạch xuất phát hình vịng cung riêng vẽ ngang qua nửa phía ngồi tuyến đường Nhóm sau phải chạy cuối đường vịng thứ nửa ngồi tuyến đường Vạch xuất phát hình vịng cung riêng phải kẻ theo cách để tất vận động viên phải chạy qua cự ly Vạch cho phép chạy vào đường chung cự ly 800m mô tả điều luật 163.5 rõ chỗ mà vận động viên nhóm bên ngồi cự ly 2000 10000m, hợp với vận động viên sử dụng xuất phát bình thường Vòng đua phải đánh dấu chỗ bắt vào đoạn thẳng đích xuất phát theo nhóm cự ly 1000m, 3000m 5000m để rõ chỗ vận động viên xuất phát nhóm bên ngồi hợp với vận động viên sử dụng xuất phát bình thường Dấu phải 5cm x 5cm vạch ô chạy (ơ vịng đua có ơ) vật mốc cờ bố trí nhóm hội tụ ĐIỀU 163 THI CHẠY VÀ ĐI BỘ THỂ THAO Hướng chuyển động vận động viên thi chạy thể thao phải vào phía bên tay trái Các ô chạy phải đánh số với ô chạy số ô phía bên tay trái CẢN NGƯỜI TRÊN ĐƯỜNG ĐUA Bất kỳ vận động viên chạy hay thi đấu mà xô đẩy ngăn cản vận động viên khác cốt để chặn bước tiến người bị truất quyền thi đấu khỏi thi Trọng tài giám sát có quyền lệnh cho vận động viên thi lại, trừ vận động viên bị truất quyền thi đấu hoặc, trường hợp đợt chạy, trọng tài giám định có quyền cho phép vận động viên bị ảnh hưởng nghiêm trọng bị xô đẩy cản trở (trừ vận động viên bị truất quyền thi đấu) thi đấu vịng mơn thi Thông thường vận động viên người thi đấu thi với tinh thần trung thực có thiện chí Bất kể có vận động viên bị truất quyền thi đấu hay khơng trường hợp ngoại lệ, trọng tài giám sát có quyền cho thi đấu lại cho việc hợp lý KHI CHẠY THEO CÁC Ô CHẠY RIÊNG Trong tất thi chạy theo ô chạy riêng vận động viên phải chạy ô chạy từ xuất phát đích Điều áp dụng tất đoạn mà có phân theo chạy riêng thi chạy Trừ trường hợp nêu muc trọng tài giám sát theo báo cáo trọng tài giám định giám thị trọng tài khác, có đủ thuyết 48 phục vận động viên chạy ngồi chạy riêng vận động viên bị truất quyền thi đấu Nếu vận động viên bị xô đẩy bị người khác thúc ép buộc phải chạy ngồi chạy khơng lợi thực chất vận động viên khơng bị truất quyền thi đấu Nếu vận động viên là: i) Chạy ngồi chạy không lợi thực chất đoạn đường thẳng, ii) Chạy phía ngồi vạch ngồi chạy đoạn đường vịng, mà khơng giành lợi thực chất qua việc đó, không làm cản trở đến vận động viên khác vận động viên khơng bi truất quyền thi đấu 5.Trong tất thi đấu tổ chức theo điều luật 12.1 (a), (b) (c) cự ly 800m, vận động viên phải theo ô riêng tới đén vạch cho phép chạy vào đường chung kẻ từ sau đoạn vịng đầu tiên, từ vận động viên rời khỏi chạy riêng Vạch cho phép chạy vào đường chung phảu vạch hình vòng cung, rộng cm, cắt qua đường chạy, đầu đánh dấu cờ cao tối thiểu 1,50m cắm bên đường chạy Ghi 1: Để giúp vận động riêng nhận rõ vạch cho phép chạy vào đường chung đặt giao điểm vạch phân chia ô chạy vạch cho phép chạy vào đuaoàng chung trụ làm mốc hình nón hình lăng trụ với kích thước x 5cm cà cao không 15 cm có màu với vạch cho phép chạy vào dường chung Ghi 2: Trong thi đấu quốc tế, nước, thoả thuận với khơng sử dụng ô chạy riêng RỜI KHỎI ĐƯỜNG CHẠY Vận động viên sau rời khỏi đường chạy cách tự ý không phép tiếp tục thi đấu ĐÁNH DẤU TRÊN ĐƯỜNG ĐUA Trừ trường hợp thi chạy tiếp sức ô chạy riêng, vận động viên không phép đánh dấu hiệu đặt vật thể dọc theo tuyến đường đua nhằm hỗ trợ cho ĐO TỐC ĐỘ GIÓ Thời gian mà tốc độ gió đo từ có tia sáng súng phát lệnh dụng cụ phát lệnh sau: 100m 10 giây 100 rào 13 giây 49 110m rào 13 giây Trong mơn thi 200m, tốc độ gió đo thời gian 10 giây từ lúc người chạy chuyển vào đoạn đường thẳng Dụng cụ đo tốc độ gió mơn chạy phải đặt bên cạnh đường thẳng, sát với ô chạy cách đường đích 1,50m Dụng cụ đo tốc độ gió phải đặt cao 1,22m khơng cách đường chạy 2m 10 Kết dụng cụ đo tốc độ gió phải đọc theo đơn vị m/giây làm tròn tới 0,1 m/giây theo hướng tăng lên gió xi theo hướng giảm gió ngươcj (Thí dụ: đọc +2.03m/giây ghi 2,1m/giây ; cịn đọc -2.03m/giây ghi 2.0m/giây) Các dụng cụ đo số để đọc tới 1/10 m/giây lắp đặt để phù hợp với luật Các dụng cụ đo tốc độ gió phải chứng nhận quan có thẩm quyền thích hợp 11.Trong tất thi đấu quốc tế điều 12.1(a) đến f phải sử dụng máy đo tốc độ gió siêu âm Máy đo tốc độ gió học phải có phận che chắn thích hợp để giảm tác động thành phần gió thổi ngang Trường hợp sử dụng ống hướng gío độ dài cạnh dụng cụ đo phải hai lần đường kính ống 12.Máy đo tốc độ gió phải tự động tắt mở, đuaoạc điều khiển từ xa, số liệu đo phải truyền trực tiếp vào hệ thống máy tính dùng cho thi đấu ĐIỀU 164 VỀ ĐÍCH Đích thi chạy phải biểu thị vạch trắng rộng cm Để giúp cho việc điều chỉnh thẳng hàng thiết bị chụp ảnh đích để tiện lợi cho việc đọc phim đích, giao điểm vạch chạy vạch đích phải sơn màu đen với thiết kế phù hợp Các vận động viên xếp theo thứ tự mà thứ tự đích vận động viên tính thời điểm mà phần thể họ, trừ đầu, cổ, tay, chân, bàn tay, bàn chân chạm tới mặt phẳng thẳng đứng mép gần gần vạch đích dược xác định Trong thi mà thành tích dựa sở độ dài vượt qua thời gian cố định, phút trước kết thúc thi , trọng tài phát lệnh phải bắn súng để báo trước cho vận động viên trọng tài giám định biết thi gần kết thúc Trọng tài phát lệnh phải tổ trưởng trọng tài bấm dẫn thời điểm xác sau xuất phát phát tín hiệu kết thúc thi việc nổ súng lần Tại thời điểm súng nổ để phát lệnh kết thúc thi, trọng tài giám định phân cơng đánh dấu xác điểm mà vận động viến chạm vào đường chạy thời gian cuối trước đồng thời với tiếng nổ súng Cự ly đạt phải đo tới mép gần phía sau vạch đánh dấu Ít trọng tài giám định 50 phải phân công theo dõi vận động viên trước bắt đầu thi để đánh dấu cự ly mà vận động viên đạt ĐIỀU 165 XÁC ĐỊNH THỜI GIAN VÀ CHỤP ẢNH ĐÍCH Hai phương pháp xác định thời gian công nhận thức là: -Đo thời gian đồng hồ bấm tay (HT) -Đo thời gian tự động hoàn toàn từ hệ thống chụp ảnh đích (ET) DÙNG ĐỒNG HỒ BẤM TAY Các trọng tài bấm phải vị trí thẳng hàng với đích phía ngồi đường chạy Dù vị trí có thể, trọng tài bấm phải cách xa ô chạy ngồi đường chạy 5m Để tất trọng tài bấm quan sát tốt, cần phải trang bị bục trọng tài có bậc cao dần Các trọng tài bấm phải sử dụng đồng hồ bấm chuyên dụng loại đồng hồ điện tử điều khiển tay có mặt số Tất dụng cụ đo thời gian gọi điều luật IAAFlà ”đồng hồ bấm giờ” Thời gian tất người đích phải ghi lại Ngối ra, có thể, thời giaisau vòng, 1000m cần phải ghi lại (và thơng báo) trọng tài bấm trợ lý trọng tài bấm Thời gian vòng đua từ 800m trở lên thời gian 1000m đua 3000m phải thành viên phân công tổ bấm dùng loại đồng hồ đa ghi nhiều mức thời gian khác ghi lại, trọng tài bấm phụ ghi lại Thời gian phải ghi từ lúc có tia lửa khói súng (hoặc máy phát lệnh) phát tới thời điểm mà phận thể vận động viên trừ đầu, cổ, tay, chân, bàn tay, bàn chân, chạm vào mặt phẳng thẳng đứng mép vạch đích gần Ba trọng tài bấm thức (trong có tổ trưởng trọng tài bấm giờ) trọng tài bấm phụ phải xác định thời gian người đợt chạy Những thời gian đòng hồ bấm trọng tài phụ ghi lại xem xét trường hợp có nhiều đồng hồ trọng tài bấm thức khơng ghi thời gian cách xác Trong trường hợp trọng tài bấm phụ mời đến theo thứ tự định từ trước đó, để tất đua phải có đồng hồ ghi thời gian choính thức người Mỗi trọng tài bấm phải hành động độc lập không để lộ đồng hồ mình, khơng bàn luận thời gian xác định với người nào, phải ghi thời gian vào phiếu ghi thức, ký tên vào chuyển cho tổ trưởng trọng tài bấm người phép kiểm tra độ xác đồng hồ để xác định thời gian đích Đối với thi sân vận động mà việc xác định thời gian thực đồng hồ bấm tay, thời gian đọc tới 1/10 giây tiếp sau Đối với 51 thi có phần hồn tồn bên ngồi sân vận động, thời gian xá định làm tròn tới đơn vị giây tiếp sau Thí dụ 10.11 đọc 10.2 Nếu số đồng hồ có thời gian khớp đồng hồ thứ khơng khớp thời gian hai đồng hồ khớp thời gian thức Nếu đồng hồ có thời gian khơng khớp thời gian đồng hồ thời gian thức Nếu có đồng cho kết thời gian chúng lại khác thời gian dài thời gian thức 10.Tổ trưởng trọng tài bấm giờ, làm việc theo điều luật nêu đây, định thời gian thức cho vận động viên cung cấp kết cho Thư ký thi để công bố XÁC ĐỊNH THỜI GIAN BẰNG THIẾT BỊ HOÀN TOÀN TỰ ĐỘNG 11 Thiết bị chụp ảnh đích tự động hồn tồn phải đưa vào sử dụng tất thi đấu CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN 12 Hệ thống chụp ảnh đích phải có chức in ảnh rõ thời gian vận động viên 13 Quy trình tính thời gian phải bắt đầu cách tự động lúc có tiếng súng nổ trọng tài phát lệnh máy phát lệnh chuyên dụng đồng thời thiết bị phải tự động ghi lại thời gian đích vận động viên 14 Một hệ thống máy xác định thời gian vận hành tự động vị trí xuất phát đích song khơng phải nơi bị coi thiết bị xác định thời gian tay mà hồn tồn tự động, khơng đuaoạc dùng để xác định thời gian thức Trong trường hợp này, thời gian đọc phim, điều kiện nào, không coi thức, song phim dùng làm tư liệu hỗ trợ có giá trị để xác định giá trị để xác định thứ tự đích hiệu chỉnh thời gian cách quãng vận động viên Ghi chú: Nếu dụng cụ xác định thời gian không bắt đầu theo tiếng súng phát lệnh máy phát lệnh chuyên dụng thước đo thời gian phim tự động trường hợp 15.Thiết bị chụp ảnh đích tự động hồn toàn phải IAAF chấp nhận vào thử nghiệm độ xác thiết bị tiến hành năm trước thi đấu Thiết bị phải bắt đầu hoạt động cách tự động theo tiếng súng phát lệnh hay máy phát lệnh chuyên dụng để khoảng thời gian tiếng nổ phát bắt đầu hẹ thống máy đo thời gian không thay đổi nhỏ 1/1000 giây 16.Trong tất hệ thống máy đo thời gian ghi hình tự động hồn tồn, chế độ ghi hình ghi thời gian phải ăn khớp với HỆ THỐNG MÁY MĨC 17 Có thể sử dụng hệ thống máy ghi hình-thời gian, với điều kiện là: 52 a)Tính máy đáp ứng điều kiện nêu b) Máy có láp camera ghi hình chiếu thẳng hàng với vạch đích ghi lại 50 khn hình giây c) Bao gồm thiết bị tính thời gian có hiển thị ssố đọc tới 1/50 giây d) Thời gian vận động viên đọc từ thời gian ảnh mà có phần thuộc thân vận động viên chạm tới mặt phẳng đứng mép gần vạch đich Trường hợp khơng có ảnh cho thấy có phần thân vị trí thời gian phải lấy từ ảnh mà phần thân vận động viên vừa vượt qua mép vạch đích Ghi chú: Trường hợp vận động viên đích trùng khơng có hình ảnh thể phần thân vận động viên chạm vào mặt phẳnh thẳng đứng qua mép gần vạch đích, hình ảnh vận động viên trước sau cạch đích họ xem xét Nếu có thay đổi vị trí dích hình ảnh tổ trưởng trọng tài giám địng ảnh đích tun bố có sựn đích vạn động viên nói 18 Có thể sử dụng hệ thống máy xác định thời gian không dựa nguyên lý video với điều kiện: a) Tính máy đáp ứng điều kiện nêu b) Máy ghi lại việc đích qua camera có đường vạch thẳng đứng định vị phần kéo dài phía ngồi vạch đích in chuỗi hình ảnh liên tiếp Hình ảnh phải ăn khớp với thước đo thời gian đánh dấu thành đơn vị 1/100 giây c) Các thời gian vị trí đọc từ hình ảnh thiết bị chun dụng đảm bảo độ vng góc thước đo thời gian vạch dọc VẬN HÀNH THIẾT BỊ ĐO THỜI GIAN 19 Tổ trưởng trọng tài giám định ảnh đích phải chịu trách nhiệm hoạt động thiết bị 20 Trước bắt đầu thi đấu, người tổ trưởng phải họp nhân viên kỹ thuật có liên quan làm quên, nắm quy trình hoạt động thiết bị, phải giám sát việc lắp đặt thiết bị vào vị trí cho chạy thử 21 Nếu có thể, nên có camera hoạt động, bên camera Tốt hệ thống thiết bị đo thời gian (camera) phải hoạt đông độc lập mặt kỹ thuật, nghĩa có nguồn cung cấp lượng khác việc ghi phát lại tiếng súng nổ trọng tài phát lệnh máy phát lệnh chuyên dụng thiết bị cáp truyền riêng biệt Ghi chú: Trường hợp dùng hay nhiều camera ghi ảnh đích, phải Đại diện kỹ thuật (hoặc trọng tài giám định quốc tế ảnh đích) đánh dấu thức trước bắt đầu thi Thời gian vị trí thu từ camera khác không 53 xem xét trừ có lý để nghi ngờ chuẩn xác camera thức có nhu cầu ảnh bổ sung để định cho trường hợp chưa chắn thứ hạng đích (nghĩa vận động viên bị che khuất toàn hay phần ảnh đích) 22 Tổ trưởng trọng tài giám định ảnh đích phải phối hợp với trọng tài giám sát môn chạy trọng tài phát lệnh, chủ động kiểm tra trước đợt xuất phát để đảm bảo cho thiết bị hoạt động cách tự động có tiếng súng phát lệnh đặt thẳng hướng cách xác Đồng thời phải kiểm tra tình trạng hoạt động thiết bị giá trị 23 Tổ trưởng trọng tài giám định ảnh đích phải kết hợp với trợ lý để xác định thứ hạng vận động viên đích thời gian đạt riêng người Phải ghi thứ hạng kết đo thời gian vào phiếu ghi thành tích thức (bản chính)ký tên vào đó, chuyển lên cho ban thư ký 24 thời gian tính từ camera ghi ảnh đích coi thức trừ lý đó, vị quan chức có thẩm quyền định nhỡng kết rõ ràng chắn khơng xác Nếu xảy trường hơp vậy, thời gian trọng tài bấm phụ đo được, hiệu chỉnh khớp với thơng tin thời gian cách quãng ghi từ ảnh đích, thức Phải cử trọng tài bấm phụ trường hợp có khả xảy trục trặc thiết bị đo thời gian 25 Các thời gian đọc từ ảnh đích theo cách thức đây: a) Đối với đua cự ly 10.000m, thời gian đọc từ ảnh đích tới 1/100 giây ghi tới 1/100 giây trừ thời gian số xác tới 1/100 giây cịn đọc tới 1/100 giây tiếp sau b) Đối với tất đua sân vận động cự ly dài 10.000m tất thời gian đọc không tận số khơng làm trịn lên 1/10 giây ghi tới 1//0 giây Thí dụ: cự ly 20.000m, 59:26.32 ghi thành 59:26:4 c) Đối với thi có phần hồn tồn bên sân vận động, thời gian đọc tới 1/100 giây Tất thời gian không tận số khơng làm trịn tới giây sau Thí dụ: Ở cự ly maratơng 2:09:44.32 ghi 2:09:45 54 Phụ lục 2: LUẬT THI ĐẤU MÔN NHẢY XA ĐIỀU 180 CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG KHỞI ĐỘNG TẠI KHU VỰC THI ĐẤU Tại khu vực thi đấu trước bắt đầu nội dung thi, vận động viên thực lần thử Trong môn ném, lần thử tiến hành theo trình tự rút thăm ln giám sát trọng tài Trong trường hợp vận động viên bắt đầu, vận động viên khác không phép sử dụng với mục đích tập hay khởi động tại: a) Đường chạy đà khu vực giậm nhảy b) Dụng cụ c) Vòng đẩy vùng đất khu vực với dụng cụ khơng có dụng cụ CÁC VẬT ĐÁNH DẤU Trong tất môn nhảy mà có sử dụng đường chạy đà, vật đánh dấu phải đặt kế bên đường chạy đà, ngoại trừ nhảy cao vật đánh dấu đặt đường chạy đà Một vận động viên sử dụng vật đánh dấu (được ban tổ chức cung cấp chấp nhận) để trợ giúp thân chạy đà giậm nhảy Nếu vật đánh dấu khơng cung cấp, vận động viên sử dụng băng dính khơng vẽ phấn chất tương tự để lại dấu khơng thể tẩy xố TRÌNH TỰ THI ĐẤU Các vận động viên phải thi đấu theo trình tự kết rút thăm Nếu có vịng thi đấu sơ loại phải có lần rút thăm cho vịng chung kết (xem mục phía dưới) CÁC LẦN THỰC HIỆN Trong tất nội dung nhảy ném đẩy, Ngoại trừ nhảy cao nhảy sào, mà có nhiều vận động viên vận động viên phép thực lần vận động viên có thành tích tốt phép thực thêm lần Trong trường hợp có thành tích vị trí thứ giải theo mục 20 Trong trường hợp có vận động viên vận động viên phép thực lần Trong hai trường hợp, trình tự thi đấu vận động viên vòng cuối xếp ngược lại với thứ hạng họ sau lần đầu (người có thành tích tốt nhảy sau cùng) Ghi chú: Đối với môn nhảy theo hướng thẳng đứng (xem điều 181.2) Ngoại trừ nhảy cao nhảy sào, không vận động viên phép có nhiều 55 lần nhảy ghi thành tích vòng thi Trong thi đấu quốc tế, trừ giải vô địch giới (ngoài trời, trẻ, nhà thiếu niên) đại hội Olympic, số lượng lần thực môn nhảy ném đẩy theo phương nằm ngang bị giảm Điều quan giốc gia quốc tế kiểm soát thi đấu định CUỘC THI SƠ LOẠI Trong trường hợp số lượng vận động viên qua đông vòng thi sơ loại tiến hành mơn nhảy ném đẩy để vịng chung kết thi tiến hành thoả đáng Khi vòng sơ loại tổ chức tất vận động viên phải thi đấu vượt qua vòng Thành tích tạo vịng sơ loại khơng coi thành tích thi đấu Các vận động viên phải chia thành nhiều nhóm trừ trường hợp khơng có điều kiện để nhóm thi đấu đồng thời điều kiện nhau, nhóm phải bắt đầu thi đấu nhóm trước vừa thi xong 10 Trong thi đấu mà thời gian kéo dài ngày nên có ngày nghỉ thi sơ loại thi chung kết môn nhảy theo hướng thẳng đứng 11 Các điều kiện thi sơ loại, tiêu chuẩn sơ loại số lượng vận động viên vào thi chung kết đại diện kỹ thuật định Nếu khơng có đại diện kỹ thuật định uỷ ban tổ chức định Trong thi áp dụng Điều 12.1 (a), (b) (c) phải có 12 vận động viên thi chung kết 12 Trong thi sơ loại, trừ nhảy cao nhảy sào, vận động viên phép thực tới lần Khi vận động viên đạt tiêu chuẩn sơ loại có quyền tham dự thi mà khơng phải tiếp tục thi sơ loại 13 Trong thi sơ loại môn nhảy cao nhảy sào, vận động viên không bị loại sau lần hỏng liên tiếp, mà tiếp tục thi theo Điều 181.2 kết thúc lần thực cuối cùng, độ cao đạt cho tiêu chuẩn sơ loại 14 Nếu khơng có vận động viên có vận động viên đạt tiêu chuẩn sơ loại so với số lượng u cầu nhóm vận động viên vào thi chung kết nới rộng tới số lượng yêu cầu cách lấy thêm vận động viên dựa theo thành tích họ thi đấu sơ loại trường hợp thứ hạng cuối chọn vịng sơ loại tồn thi định mô tả mục 20 phía Điều 181.8 thích hợp 15 Khi thi sơ loại cho nhóm nhảy cao nhảy sào tiến hành đơng thời xà ngang nên nâng lên độ cao cho nhóm Cũng nên bố trí nhóm có trình độ tương đương SỰ NGĂN CẢN TRỞ NGẠI 16 Nếu lý khách quan mà, vận động viên bị cản trở lần thực hiện, trọng tài giám sát có quyền cho phép thực lại lần 56 CHẬM TRỄ, TRÌ HỖN VIỆC THỰC HIỆN LƯỢT THI 17 Một vận động viên nhảy ném đẩy trì hỗn việc thực mà khơng có lý do, rơi vào tình trạng bị quyền thực lần ghi lần phạm quy Đối với trọng tài giám sát, việc định xem xét tất tình coi trì hỗn khơng có lý vấn đề cần thận trọng Người có trách nhiệm phải củi cho vận động viên biết thứ sẵn sàng để bắt đầu lần thực thời gian phép cho lần thực phải thời điểm Nếu vân động viên sau định khơng cố gắng thực lần bị coi phạm lỗi thời gian phép cho lần thực trôi qua Đối với nhảy sào, thời gian bắt đầu cột điều chỉnh theo yêu cầu trước vân động viên Khơng có thêm thời gian cho việc điều chỉnh Nếu thời gian cho phép điểm vận động viên bắt đầu thực mình, lần thực khơng phạm lỗi THỜI GIAN DƯỚI ĐÂY SẼ KHƠNG BỊ COI LÀ VƯỢT Q Khi cịn lại vận động viên, thời gian nêu áp dụng lần nhảy thứ lần trước vận động viên thực Ghi chú: Vận động viên phải nhìn thấy đồng hồ thời gian phép lại Một quan chức phải nâng giữ cờ vàng, dẫn khác cho 15 giây lại cuối thời gian phép VẮNG MẶT TRONG KHI THI 18 Trong môn nhảy ném đẩy, VĐV rời khỏi khu vực mơn thi q trình thi đấu với cho phép theo trọng tài giám định THAY ĐỔI KHU VỰC THI ĐẤU 19 Trọng tài giám sát tương ứng có thẩm quyền thay đổi vị trí thi đấu theo ý kiến ơng ta hoàn cảnh phải Sự thay đổi vị trí thi đấu làm sau vịng thi hồn thành Ghi chú: Độ mạnh gió đổi hướng gió khơng phải điều kiện đủ để thay đổi vị trí thi đấu BẰNG NHAU (HỒ) 20 Trong mơn nhảy ném đẩy, ngoại trừ nhảy cao nhảy sào, thành tích tốt thứ vận động viên dùng để phân định Sau đó, cần thiết, thành tích tốt thứ dùng để phân định thứ hạng Nếu có liên quan đến vị trí thứ vận động viên có thành tích thi đấu lại theo thứ tự lần thực phân định thứ hạng 57 Ghi chú: Đối với môn nhảy theo hướng thẳng đứng (nhảy cao nhảy sào), xem Điều 181.8 Kết quả: 21 Mỗi vận động viên cơng nhận thành tích tốt lần thực mình, bao gồm thành tích đạt thực thi phân định để giành thứ hạng cao 58 Trích Luật thi đấu Điền kinh Nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội, năm 2013 59 ... phong trào tập luyện Điền kinh Ngày nay, Điền kinh môn thể thao nước ta Điền kinh ngồi vai trị giữ vị trí chủ yếu chương trình giáo dục thể chất trường học cịn sử dụng chương trình huấn luyện thể... đoàn Điền kinh Việt Nam (VAF) tổ chức đạo phong trào điền kinh nước Liên đoàn Điền kinh Việt Nam có tiền thân Hội Điền kinh Việt Nam thành lập năm 1962, có trụ sở thường trực Hà Nội Liên đoàn Điền. .. trước thành tích miền Nam quyền cũ Điền kinh đưa vào chương trình giảng dạy thể dục thể thao trường họ nội dung giáo dục quan trọng Điền kinh nội dung chủ yếu chương trình đào tạo trường đại học,

Ngày đăng: 23/06/2022, 19:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Thi đấu đi bộ - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.1 Thi đấu đi bộ (Trang 4)
Hình 1.2: Xuất phát và về đích chạy cự ly ngắn - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.2 Xuất phát và về đích chạy cự ly ngắn (Trang 5)
Hình1.3: Chạy cự ly trung bình - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.3 Chạy cự ly trung bình (Trang 5)
Hình 1.4: Chạy việt dã - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.4 Chạy việt dã (Trang 6)
* Chạy trên địa hình tự nhiên: Có thể từ 500m đến 50.000 m. Trong đó môn chạy Marathon (42.195m) là môn thi trong Đại hội thể thao Olympic - Giáo trình bài giảng điền kinh
h ạy trên địa hình tự nhiên: Có thể từ 500m đến 50.000 m. Trong đó môn chạy Marathon (42.195m) là môn thi trong Đại hội thể thao Olympic (Trang 6)
Hình 1.6: Chạy vượt chướng ngại vật trên địa hình tự nhiên - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.6 Chạy vượt chướng ngại vật trên địa hình tự nhiên (Trang 7)
Hình 1.7: Chạy tiếp sức - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.7 Chạy tiếp sức (Trang 7)
Hình 1.8: Nhảy xa Hình 1.9: Nhảy sào Hình 1.10: Nhảy cao - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.8 Nhảy xa Hình 1.9: Nhảy sào Hình 1.10: Nhảy cao (Trang 8)
Hình 1.11: Ném bóng Hình 1.12: Ném lao Hình 1.13: Ném đĩa - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 1.11 Ném bóng Hình 1.12: Ném lao Hình 1.13: Ném đĩa (Trang 9)
Hình 2.2: Các giai đoạn trong một chu kì đi bộ - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.2 Các giai đoạn trong một chu kì đi bộ (Trang 16)
Hình 2.1: Các giai đoạn trong một chu kì chạy - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.1 Các giai đoạn trong một chu kì chạy (Trang 16)
Hình 2.3: Giai đoạn chống chân Hình 2.4: Chuyển động khớp hông           (Chống trước, thẳng đứng, đạp sau)                         (a: Đạp sau; b: Thẳng đứng) - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.3 Giai đoạn chống chân Hình 2.4: Chuyển động khớp hông (Chống trước, thẳng đứng, đạp sau) (a: Đạp sau; b: Thẳng đứng) (Trang 17)
Hình 2.5: Trong nhảy xa, người cao có lợi cho việc nâng thành tích nhảy (Nếu có R1 như nhau thì R2 và R3 sẽ lớn hơn nên tổng R1 + R2 + R3 sẽ lớn hơn) Người ta chia kỹ thuật các môn nhảy ra thành bốn giai đoạn chính:  - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.5 Trong nhảy xa, người cao có lợi cho việc nâng thành tích nhảy (Nếu có R1 như nhau thì R2 và R3 sẽ lớn hơn nên tổng R1 + R2 + R3 sẽ lớn hơn) Người ta chia kỹ thuật các môn nhảy ra thành bốn giai đoạn chính: (Trang 19)
Hình 2.6: Tư thế khác nhau khi đặt chân Hình 2.7: Cơ chế “đòn bẩy”     giậm nhảy do kiểu nhảy khác nhau - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.6 Tư thế khác nhau khi đặt chân Hình 2.7: Cơ chế “đòn bẩy” giậm nhảy do kiểu nhảy khác nhau (Trang 20)
Hình 2.8: Góc giậm nhảy của các kiểu nhảy khác nhau - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.8 Góc giậm nhảy của các kiểu nhảy khác nhau (Trang 21)
Hình 2.9: Cơ thể bay trên không - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.9 Cơ thể bay trên không (Trang 21)
Hình 2.10: Chuyển động cơ thể khi hai chân chạm cát - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 2.10 Chuyển động cơ thể khi hai chân chạm cát (Trang 22)
Hình 3.1: Các kỹ thuật cơ bản trong chạy cự ly ngắn - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 3.1 Các kỹ thuật cơ bản trong chạy cự ly ngắn (Trang 26)
Hình 3.2: Hai loại bàn đạp xuất phát Hình 3.3: Cách bố trí bàn đạp - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 3.2 Hai loại bàn đạp xuất phát Hình 3.3: Cách bố trí bàn đạp (Trang 27)
Hình 3.4: Tư thế của VĐV khi vào chỗ (bên trái) và sẵn sáng (bên phải) - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 3.4 Tư thế của VĐV khi vào chỗ (bên trái) và sẵn sáng (bên phải) (Trang 27)
Hình 3.5: Đạp sau vào mặt tựa bàn chân khi xuất phát - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 3.5 Đạp sau vào mặt tựa bàn chân khi xuất phát (Trang 28)
Hình 3.6: Độ nghiêng lớn của cơ thể VĐV khi xuất phát - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 3.6 Độ nghiêng lớn của cơ thể VĐV khi xuất phát (Trang 29)
Trên hình 3.7 khi chân chống chuyển và tư thế đặt sau, chân lăng được đưa mạnh về trước lên trên - Giáo trình bài giảng điền kinh
r ên hình 3.7 khi chân chống chuyển và tư thế đặt sau, chân lăng được đưa mạnh về trước lên trên (Trang 30)
Bảng 1: Các tham số góc (độ) cơ bản của giậm nhảy trong nhảy xa - Giáo trình bài giảng điền kinh
Bảng 1 Các tham số góc (độ) cơ bản của giậm nhảy trong nhảy xa (Trang 38)
Hình 4.2: Sự biến đổi của lực giậm nhảy trong nhảy xa (gồm 2 thành phần thẳng đứng và nằm ngang) - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.2 Sự biến đổi của lực giậm nhảy trong nhảy xa (gồm 2 thành phần thẳng đứng và nằm ngang) (Trang 38)
Hình 4.2: Đường di chuyển của trọng tâm khi giậm nhảy - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.2 Đường di chuyển của trọng tâm khi giậm nhảy (Trang 39)
Hình 4.3: Nhảy xa kiểu ngồi - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.3 Nhảy xa kiểu ngồi (Trang 39)
Hình 4.4: Nhảy xa kiểu ưỡn thân - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.4 Nhảy xa kiểu ưỡn thân (Trang 40)
Hình 4.6: Giai đoạn rơi xuống cát trong nhày xa - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.6 Giai đoạn rơi xuống cát trong nhày xa (Trang 41)
Hình 4.5: Nhảy xa kiểu cắt kéo - Giáo trình bài giảng điền kinh
Hình 4.5 Nhảy xa kiểu cắt kéo (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w