Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

65 2 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐƠN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG MĂNG BÁT ĐỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN PHÚ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VÀNG VĂN ĐƠN TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC TRỒNG MĂNG BÁT ĐỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN PHÚ, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế Phát triển nông thơn Khóa học : 2014 - 2018 Giáo viên hướng dẫn : TS Đỗ Xuân Luận Thái Nguyên – năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, tồn thể Thầy Cơ giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo TS Đỗ Xuân Luận dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Qua xin cảm ơn tới ban lãnh đạo, cán UBND xã An Phú, nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực tập đặc biệt toàn người dân địa bàn xã thời gian thực tập tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Do trình độ, kinh nghiệm thực tế thân có hạn, khố luận tơi khơng thể tránh khỏi sai sót mong nhận bảo thầy giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khoá luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Sinh viên Vàng Văn Đơn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã năm 2017 .31 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng xã giai đoạn 2015-2017 30 Bảng 4.3 Rà soát số hộ trồng măng Bát Độ xã An Phú giai đoạn 2015 - 2017 .32 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng măng Bát Độ xã An Phú qua năm 2015 – 2017 33 Bảng 4.5 Tình hình chăn ni xã giai đoạn 2015 - 2017 33 Bảng 4.6 Tình hình dân số xã qua năm (2015 - 2017 ) 34 Bảng 4.7 Tình hình nhân lao động xã An Phú giai đoạn năm 2015 - 2017 .38 Bảng 4.8 Một số thông tin chung hộ điều tra năm 2018 41 Bảng 4.9 Tình hình đầu tư chi phí cho trồng măng hộ điều tra năm 2017 42 Bảng 4.10 Doanh thu từ măng Bát Độ tính cho măng Bát Độ năm 2017 43 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ hộ điều tra năm 2017 44 Bảng 4.12 Tình hình đầu tư chi phí cho keo năm 2017 46 Bảng 4.13 Doanh thu keo tính cho năm 2017 46 Bảng 4.14 Một số vấn đề khó khăn việc trồng măng hộ (n=40) 48 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ IC CC DT ĐVT ĐVDT GO GTSX VA HQKT HQ Pr NS NN-PTNT QĐ TC MI TM- DV UBND Nghĩa Bình qn Chi phí trung gian Cơ cấu Diện tích Đơn vị tính Đơn vị diện tích Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Hiệu qủa kinh tế Hiệu Lợi nhuận Năng suất Nông nghiệp-phát triên nông thôn Quyết định Tổng chi phí Thu nhập hỗn hợp Thương mại- dịch vụ Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 1.4 Bố cục khóa luận Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận hộ nông dân 2.1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu việc trồng măng Bát Độ 2.1.4 Đặc điểm măng Bát Độ 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Thực trạng trồng măng Bát Độ giới 13 2.2.2 Tình hình phát triển măng Bát Độ Việt Nam .13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 24 3.3.2 Phương pháp phân tích thơng tin 25 v 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .25 3.4.1 Các tiêu phản ánh quy mô sản xuất măng Bát Độ hộ điều tra .25 3.4.2 Các tiêu phản ánh kết sản xuất măng Bát Độ 25 3.4.3 Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ xã An Phú 41 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân địa bàn xã An Phú .48 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân 49 4.4.1 Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân .49 4.4.2 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân 50 4.4.4 Tìm kiếm thị trường đầu .50 4.4.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội 51 4.4.6 Giải pháp công tác khuyến nông 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề xuất kiến nghị .54 5.2.1 Đối với cấp quyền 54 5.2.2 Đối với hộ nông dân 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài Cây tre lồi đa mục đích, thân tre nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhiều công việc, ngành nghề khác làm nhà cửa, nông cụ, làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, bao bì, làm ngun liệu giấy, sợi dài, nhiều nơi trồng tre chống sạt lở, bảo vệ môi trường Măng tre loại rau đứng hàng đầu loại rau, loại thực phẩm chữa trị số loại bệnh chống béo phì, tăng cường tiêu hố, phá đờm, nhuận phổi, nhuận tràng, thị trường nước ưa chuộng Tre Bát Độ nhập vào Việt Nam để chuyên trồng kinh doanh lấy măng, loại tre sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, thời gian cho sản phẩm dài loại tre măng địa phương, chất lượng măng ngon có giá trị xuất Tre măng bát độ đưa vào trồng địa bàn tỉnh Yên Bái gần 15 năm Đến nay, tre măng bát độ trở thành chủ lực xóa đói, giảm nghèo Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái định mở rộng vùng trồng tre Bát Độ lấy măng huyện Trấn Yên, n Bình, Lục n, Văn Chấn với quy mơ 10.000 (trồng 7.500 ha) đến năm 2020 [6] So với số loài khác Bồ đề, Keo, Mỡ thường sau – năm khai thác, lợi nhuận thu từ bình quân từ – triệu đồng/năm, tre măng Bát Độ có ưu vượt trội, trồng tận dụng loại đất xung quanh nhà, ven bờ ao, sông suối Thời gian thu hoạch dài, sau năm trồng cho thu hoạch, sau năm cho thu hoạch sản phẩm ổn định bình quân lợi nhuận đạt 20 triệu đồng/ha/năm, cao đến lần so với trồng lâm nghiệp khác[6] Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ ban hành Nghị số 24/2016/QH14 kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 số 32/2016/QH14 tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp Để thực Nghị Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực cấu lại nông nghiệp giai đoạn 2017 2020 với nội dung sau: Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, hiệu khả cạnh tranh; cải thiện nhanh đời sống nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, sinh thái góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng Do nhiều năm gần người dân xã sức trồng mới, diện tích trồng tre măng Bát Độ ngày mở rộng Tuy nhiên, tre Bát Độ chưa quy hoạch tổng thể đầu tư thích hợp, từ chất lượng sản phẩm măng Bát Độ chưa đáp ứng thị trường, giá trị thu nhập người sản xuất khơng cịn ổn định Xuất phát từ thực tế địi hỏi xem xét tình hình sản xuất măng Bát Độ địa phương, đòi hỏi đánh giá xác hiệu kinh tế trồng sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao kết hiệu sản xuất măng Bát Độ để giúp nông hộ sản xuất măng Bát Độ có hiệu Vì việc nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” góp phần giải vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc trồng măng tre Bát Độ địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiệu việc trồng măng Bát Độ quy mô hộ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu trồng măng Bát Độ hộ nông dân địa bàn xã - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân, góp phần tái cấu ngành nơng nghiệp địa bàn xã 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Củng cố lý thuyết cho sinh viên - Giúp rèn luyện kĩ năng, trang bị kiến thức thực tiễn, làm quen với công việc, phục vụ tích cực cho q trình cơng tác sau - Xác định sở khoa học, làm sáng tỏ lý luận hiệu kinh tế việc măng Bát Độ địa phương - Kết đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nắm bắt tình hình sản xuất măng Bát Độ vị trí măng Bát Độ phát triển kinh tế địa phương Đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hiệu kinh tế tre măng Bát Độ - Đưa số giải pháp cụ thể nhằm phát triển việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú năm tới, góp phần nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp nông hộ 1.4 Bố cục khóa luận Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Tổng quan tài liệu Phần 3: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Phần 4: Kết nghiên cứu thảo luận Phần 5: Kết luận kiến nghị 47 Nhận xét: Đối với keo sản phẩm thu lại lần, măng Bát Độ khác trồng lần thu hoạch nhiều lần, trồng năm cho sản phẩm sau năm cho thu hoạch ổn định Qua phân tích kết hiệu kinh tế măng Bát Độ cho ta biết hiệu kinh tế mà măng Bát Độ mang lại cao loại trồng khác chi phí thấp giá trị đem lại cao nhiều so với trồng khác * Những thuận lợi khó khăn trình sản xuất phát triển măng Bát Độ Những thuận lợi: - Người dân có tính cần cù, chịu khó có kinh nghiệm trồng măng Bát Độ từ lâu - Có điều kiện đất đai thuận lợi cho việc trồng măng Bát Độ, sở để xây dựng điểm trồng măng Bát Độ, với quy mô lớn sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa - Việc trồng măng Bát Độ đem lại thu nhập ổn định cho người dân Qua điều tra cho ta thấy thu nhập từ măng Bát Độ chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập hộ nên việc trồng măng Bát Độ góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương - Trong năm gần nhu cầu thực phẩm măng Bát Độ cao năm trươc nên thị trường tiêu thụ mở rộng không nước mà cịn xuất sang nước ngồi Những khó khăn: Bên cạnh thuận lợi viêc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú cịn gặp số khó khăn như: - Địa hình chủ yếu đồi núi khó cho việc vận chuyển măng đến khu chế biến, nhà xưởng Vào mùa mưa có tượng bị sạt lở làm ảnh hưởng đến việc lại người dân làm giảm suất măng Bát Độ 48 - Khoa học kỹ thuật: Các hộ nông dân sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, phương thức sản xuất thủ công chủ yếu chưa áp dụng KHKT vào sản xuất nên hiệu đem lại chưa cao Bảng 4.14 Một số vấn đề khó khăn việc trồng măng hộ (n=40) STT Một số khó khăn người Ý kiến đồng ý Tỷ lệ dân (%) ( hộ ) Sâu bệnh 20 Địa hình 12,5 KHKT 12,5 Thị trường tiêu thụ 20 50 Vốn (Nguồn: Tổng hợ số liệu điều tra năm 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.14 cho ta thấy người dân gặp số khó khăn như: Sâu bệnh, địa hình khó khăn, KHKT, thị trường tiêu thụ, vốn để đầu tư để phát triển kinh tế Trong tổng 40 hộ dân điều tra có 20 hộ cho khó khăn lớn thị trường tiêu thụ chiếm 50%, địa hình khó khăn hộ (chiếm 12,5%), vốn có hộ (chiếm 5%), khoa học kĩ thuật có hộ (chiếm 12,5%) Trên số khó khăn điển hình mà người dân gặp phải trồng măng Bát Độ có biện pháp để khắc phục, hạn chế rủi ro chưa đạt hiệu 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân địa bàn xã An Phú - Thời tiết, khí hậu ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển măng Bát Độ Măng Bát Độ cần điều kiện định để phát triển tốt - Quy mô, đất đai quy mơ lớn hay nhỏ tùy thuộc vào diện tích đất gia đình Việc mở rộng quy mơ giúp người dân tập trung đầu tư vào 49 sản xuất làm cho suất, chất lượng sản phẩm cao Đất ảnh hưởng lớn đến sản phẩm, đất có phù hợp sản phẩm có chất lượng - Nguồn vốn sản xuất hộ dân vốn vay từ ngân hàng như: Ngân hàng sách, ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nhiều gia đình nguồn vốn hạn hẹp nên khơng đủ chi phí để sản xuất, có đủ vốn người dân đầu tư theo kỹ thuât - Yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra: Yếu tố đầu vào, đầu sản phẩm ảnh hưởng không nhỏ đến việc trồng chăm sóc Gía đầu vào định thúc đẩy sản xuất ngược lại giá đầu không ổn định gây tâm lý chán nản cho người dân - Phòng trừ sâu bệnh, loại sâu bệnh gây tổn thất không nhỏ đến việc trồng măng Bát Độ vật tư, phương tiện, suất chất lượng măng giảm Khi phịng trừ thiếu tích cực hiệu loại bệnh gây hại cho măng 4.4 Các giải pháp nâng cao hiệu việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân 4.4.1 Giải pháp chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân - Người dân chủ yếu sản xuất theo kinh nghiệm thân chủ yếu, phương pháp sản xuất thủ cơng Nhiều trường hợp cịn bảo thủ, lạc hậu không chịu thay đổi phương thức canh tác, phương tiện sản xuất cịn thơ sơ khơng áp dụng khoa học vào sản xuất, thay thô sơ cải tiến kỹ thuật đại áp dụng vào việc sản xuất để việc sản xuất đem lại hiệu việc chuyển giao kỹ thuật cho người dân việc cần thiết quan trọng - Mở lớp dạy nghề, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để người dân tham gia - Tạo điều kiện cho người dân tham quan mơ hình kinh tế ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cho người dân 50 4.4.2 Giải tốt vấn đề vốn vay cho hộ nông dân Mặc dù nhiều hộ gia đình xã vay vốn để sản xuất kinh doanh lượng vốn vay hạn chế từ 30 triệu đồng đến 50 triệu đồng, hộ dám mạnh dạn vay với số lượng lớn để kinh doanh Hiện hộ vay vốn từ ngân hàng hộ bắt đầu thu hoạch nên thu lại nhiều giá trị sản xuất, từ hộ tự túc chi phí mua vật tư Hiện hộ có nhu cầu vay vốn hộ vay từ nguồn tài bên nhiều như: Bạn bè, người thân, tổ chức hỗ trợ tài địa phương lãi suất cao ngân hàng thủ tục đơn giản hơn, việc trả không phức tạp Thiếu vốn nhiều hộ nơng dân chọn hình thức mua giống chất lượng giá thấp để trồng cho đủ diện tích, họ biết hiệu kinh tế khác thấp măng Bát Độ Vì để người dân có đủ nguồn vốn để sản xuất có hiệu cấp quyền phải có sách, biện pháp nhằm huy động vốn từ nhiều nguồn để cung cấp đủ vốn cho nhóm hộ, giảm thủ tục q trình vay vốn cho nhóm hộ nơng dân, vay mà không cần phải chấp hộ nghèo để họ tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng để có vốn đầu tư sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao 4.4.4 Tìm kiếm thị trường đầu Thị trường măng Bát Độ nay, măng Bát Độ tiêu thụ khu vực xã An Phú xã lân cận thành phố, người dân phải tự mang sản phẩm đến tận nơi tiêu thụ nên việc vận chuyển khó khăn vận chuyển phương tiện thơ sơ Chưa có thị trường tiêu thụ ngun nhân dẫn đến việc diện tích trồng măng Bát Độ xã ngày giảm Xây dựng thành vùng trồng măng Bát Độ để thành lập sở chế biến măng địa phương Vì tìm kiếm thị trường đầu sản phẩm cần thiết quan trọng 51 - Trực tiếp bao tiêu sản phẩm, công ty tổ chức đầu tư, doanh nghiệp, hợp tác xã thu mua sản phẩm thông qua hợp đồng kinh tế - Tổ chức thành lập tổ thu mua sản phẩm vùng nguyên liệu - Trực tiếp toán tiền mặt cho người dân để người dân có vốn để sản xuất 4.4.5 Phát huy lợi điều kiện tự nhiên xã hội Mỗi trồng mang theo đặc tính sinh học riêng Từ đặc điểm mà chúng phát triển gắn liền với vùng tự nhiên phù hợp Khí hậu thời tiết, đặc tính thành phần dinh dưỡng đất điều kiện cần thiết cho phát triển măng Bát Độ Xã An Phú vùng đất thích hợp cho măng Bát Độ sinh trưởng phát triển Phát huy mạnh này, xã An Phú nên mở rộng diện tích trồng măng Bát Độ năm tới (khả đất đai mở rộng) đồng thời khơng ngừng thâm canh cải tạo đất để nâng cao suất, sản luợng, đưa chất lượng măng vùng có sức cạnh tranh thị trường Đây điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng trồng măng Bát Độ xã năm tới Ngồi ra, xã An Phú có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó sản xuất Vì việc sử dụng hợp lý phát huy hết lợi địa phương góp phần đưa kinh tế địa phương phát triển 4.4.6 Giải pháp công tác khuyến nông Trong điều kiện nông nghiệp nước ta tiến tới sản xuất hàng hóa khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố trực tiếp tham gia vào trình sản xuất, sản xuất người nông dân thiếu tiến khoa học kỹ thuật tồn cạnh tranh Do việc chuyển giao tiến khoa học, quy trình cơng nghệ cho nơng dân tầm quan trọng đội ngũ khuyến nông Thực tế rõ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đưa giống có suất cao vào sản xuất 52 tạo hiệu kinh tế kết sản xuất cao Vậy để nâng cao hiệu việc trồng măng Bát Độ công tác khuyến nông cần tăng cường số mặt sau: - Tổ chức mở lớp tập huấn, buổi họp thảo thôn, xã để phổ biến kỹ thuật cho trồng, chăm sóc thu hoạch măng người nông dân - Giới thiệu đưa giống có suất cao vào sản xuất - Khuyến khích, biểu dương động viên người nơng dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng tồn xã nâng cao suất chất lượng măng địa phương - Xây dựng câu lạc khuyến nơng , hình thành nhóm sở thích để người dân giúp đỡ vươn lên sản xuất - Xây dựng mơ hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết xã nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất măng Bát Độ với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt 53 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái", từ số liệu thu thập cho thấy: Xã An Phú có chủ trương đưa măng Bát Độ vào sản xuất để nâng cao đời sống nhân dân, mũi nhọn để góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cho người dân, nâng cao chất lượng sống người dân địa bàn xã Măng Bát Độ đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất Năm 2010, diện tích trồng măng Bát Độ địa bàn xã 14 đến năm 2017 diện tích măng Bát Độ tăng 19,04 Năng suất sản lượng măng tăng qua năm năm gần công ty đặt sở chế biến địa phương nên người dân bán qua tay thương lái làm cho thu nhập người dân tăng lên Điều thể qua kết nghiên cứu phân tích hiệu trồng măng nhóm hộ, từ rút kết luận sau: Phần lớn đất trồng măng Bát Độ đất đồi, khơng có khả tưới tiêu ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết hiệu sản xuất Sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chủ yếu điều khơng làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân.Thu nhập từ măng Bát Độ qua điều tra 68.700.000 đồng chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập hộ, chi phí sản xuất măng 30.750.000 đồng Ngoài giá trị kinh tế măng Bát Độ cịn góp phần việc cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh thái cảnh quan Hơn xã An Phú có đủ điều kiện Khí hậu, đất đai phù hợp cho măng Bát Độ sinh trưởng phát triển suất sản lượng cao Trên địa 54 bàn xã có hợp tác xã, xưởng chế biến sản phẩm măng thu mua tận nơi với giá hợp lý ổn định cho người dân Bên cạnh mặt đạt được, cịn gặp số mặt hạn chế Trình độ kỹ thuật sản xuất măng Bát Độchưa đồng bộ, mang nặng tập quán sản xuất cũ, đội ngũ cán kỹ thuật chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu Để thực vấn đề này, cố gắng cấp ủy, quyền địa phương, cần quan tâm, tạo điều kiện ngành chức 5.2 Đề xuất kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền - Thực tốt vai trị đạo trực tiếp mình, thực việc chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý - Có sách tạo điều kiện cho hộ trồng măng Bát Độ - Tăng cường công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, hướng dẫn nông dân phịng trừ sâu bệnh, đặc biệt nhóm hộ nghèo Giúp hộ sản xuất măng bền vững, hiệu - Tạo điều kiện vốn vay cho người dân 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Thường xuyên tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông, trao dồi học hỏi kinh nghiệm lẫn nâng cao kiến thức kỹ thuật, xác định đầu tư mức, đồng thời phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực, sử dụng tiết kiệm, nâng cao hiệu kinh tế - Mạnh dạn đầu tư, kết hợp mơ hình trồng xen loại trồng khác với Bát Độ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xã An Phú năm 2017; phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Báo cáo tình hình thực đề án phát triển tre măng Bát Độ huyện Lục Yên năm 2016, năm 2017 Công ty sản xuất giống, chế biến xuất măng Bát Độ (Tổng công ty VINAFIMEX) (1997), Kỹ thuật trồng tre Đài Loan Công ty măng Bát Độ Yên Bái (2002), Dự án tre Bát Độ lấy măng tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái Đỗ Văn Bản (chủ trì), Lê Văn Thành, Lưu Quốc Thành (2005), Trồng thử nghiệm thâm canh loài tre nhập nội lấy măng Báo cáo khoa học Viện KHLN Việt Nam Đề án Phát triển Măng Bát Độ tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2017-2020 Lê Quang Liên (2001), Nhân giống Luồng chiết cành, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Số Lê Quang Liên (chủ trì), Nguyễn Danh Minh (2000), Nghiên cứu kỹ thuật trồng tre để lấy măng, Báo cáo khoa học Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Huy Sơn (2013), Kỹ thuật trồng số loài tre, trúc, song mây, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Trịnh Đức Trình (chủ trì), Nguyễn Thị Hạnh (1990) Thâm canh rừng Luồng lấy măng xuất khẩu, Trạm nghiên cứu Lâm nghiệp Thanh Hóa 11 Viện Tư vấn Phát triển kinh tế - xã hội Nông thôn Miền núi (CIS-DOMA) (2002), Kỹ thuật trồng đặc sản hiệu kinh tế cao: chè, ngân hạnh, tre lấy măng, NXB Lao động - Xã hội 56 II Tài liệu Internet http://yenbai.org/tran-yen/mang-tre-bat-do.html 2.https://nongnghiep.vn/tre-mang-bat-do-mang-lai-loi-ich-kep-chonguoi-dan-post198095.html BẢNG HỎI CHO HỘ TRỒNG TRE MĂNG BÁT ĐỘ Mã phiếu:…………   Ngườithực vấn……………………………… Ngày vấn:……………………………… .… Phần 1: Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên người vấn………………………………………………………………… 1.2 Địa (tên thôn, xã, huyện, tỉnh):………………………………… ………………………… 1.3 Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):………………………………………………………… Phần Đặc điểm kinh tế xã hội hộ 2.1 Tuổi chủ hộ:………………… 2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy?):……………… 2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp): Kinh Dao Dân tộc khác (ghi rõ)………… 2.4 Số nhân (ghi tổng số nhân hộ):…………………………………… 2.5 Số lao động (ghi số lao động làm việc, tạo thu nhập):……………………… 2.6 Thu nhập 2.6.1 Tổng thu nhập bình quân tháng (triệu đồng)…………………………………………… 2.6.2 Thu nhập bình quân tháng từ nơng nghiệp (triệu đồng)…………………………… 2.6.3 Thu nhập bình qn tháng từ phi nông nghiệp (triệu đồng)…………………………… 2.6.4 Tỷ trọng thu nhập từ tre măng bát độ tổng thu nhập hộ (%) 2.7 Đất đai chất lượng đất trồng tre măng bát độ 2.7.1 Tổng diện tích đất sở hữu (ha)……………… Trong đó: 2.7.2 Diện tích đất tre măng bát độ (ha)……… 2.7.3 Đất tre măng bát độ có sổ đỏ khơng: Có; Khơng 2.7.6 Loại đất tốt cho trồng tre măng bát độ (ghi rõ loại đất):………………… 2.7.7 Diện tích (hoặc tỷ lệ diện tích) loại mà hộ sử dụng để trồng tre măng bát độ ? 2.7.8 Diện tích đất (m ):…………… 2.7.9 Đất có sổ đỏ khơng? Tỷ lệ diện tích đất có sổ đỏ: Có; Không Phần Thông tin sản xuất, kinh doanh tre măng bát độ 3.1 Tổng diện tích tre măng bát độ Trong đó: + Diện tích tre măng bát độ cho khai thác (ha): ,Tuổi măng + Diện tích tre măng bát độ chưa cho khai thác (ha): ,Tuổi măng 3.2 Chi phí mua giống tre măng bát độ ban đầu (nghìn đồng/cây):……… 3.3 Mật độ trồng tre măng bát độ (số cây/ha):………………… 3.4 Năng suất, sản lượng tre măng bát độ 3.4.1 Năng suất tre măng bát độ tươi bóc vỏ (tấn/ha):………………… 3.4.2 Năng suất tre măng bát độ khô (tấn/ha) 3.4.3 Sản lượng măng tươi (tấn) 3.4.4 Sản lượng măng khô (tấn) 3.4.5 Sản phẩm khác từ tre măng bát độ (nếu có)……………………………………………… 3.5 Chi phí trồng tre măng bát độ (bình qn ha) Khoản mục 1.Giống Phân bón bình qn năm Tỷ trọng thời gian dành cho sản xuất, kinh doanh tre măng bát độ/ngày (%) Công lao động (số giờ/ngày)  Cơng trồng  Cơng chăm sóc  Cơng thu hoạch Máy móc thiết bị đầu tư cho tre măng bát độ (1ha cho thu hoạch)  Dao  Cuốc - Xà beng - Thuổng Giá trị nhà xưởng/kho chứa cho sản xuất, kinh doanh tre măng bát độ (triệu đồng) Chi khác………………… Số lượng Đơn giá Tổng chi phí Chi từ nguồn tín dụng? Ghi Phần 4: Thị trường tiêu thụ tre măng bát độ - Măng tươi: - Măng khô: ……………………………………………………………………………… Loại sản phẩm Bán cho ai, ơng bà có biết rõ thông tin người mua? (1= Doanh nghiệp; 2= hợp tác xã; 3= Thương lái…4= Khác… ) Số năm có mối quan hệ kinh doanh với bên thu mua (năm) Đơn giá (Giá có xác định trước theo hợp đồng?) Lượng bán (tấn) Hình thức tốn theo đơn đặt hàng, có hóa đơn tốn… 1= Có hóa đơn 0= Khơng có hóa đơn Số lượng người/doanh nghiệpthu mua Bên thu mua có đặt yêu cầu chất lượng, mẫu mã, độ an toàn, giá bán…đối với sản phẩmcủa ơng bà? cụ thể gì? Măng tươi Măng khô Giống - Giống : ……………………………………………………………………………… Nếu có yêu cầu chất lượng từ bên mua, ơng bà làm để đáp ứng yêu cầu đó? (chẳng hạn, đầu tư nhiều hơn, quy trình làm quế phải hơn, yêu cầu chất lượng phân bón phải tốt hơn, kỹ thuật canh tác tốt hơn…? Ghi Phần 5.1 Nếu có, xin ơng bà cho biết thêm thơng tin khóa tập huấn đó: Tên khóa học Đơn vị tập huấn Thời gian Nội dung Ghi thêm (đánh giá tính hữu ích,…) 5.2 Nếu khơng tham dự khóa tập huấn nào, ơng bà vui lịng cho biết nhu cầu cần tập huấn để cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh tre măng bát độ? kỹ thuật trồng, chăm sóc tre măng bát độ Kỹ thuật thu hoạch Kỹ thuật bảo quản Cách thức sử dụng vốn vay Hạch toán, ghi chép sổ sách Nội dung khác (ghi rõ)……………………………………… 5.3 Khoảng thời gian gia đình có thu nhập từ tre măng bát độ? 5.4 Khoảng thời gian gia đình ơng bà tiêu nhiều cho sản xuất kinh doanh tre măng bát độ? 5.5 Khoảng thời gian gia đình ơng bà cần vốn nhiều nhất? 5.6 Xin ơng bà vui lịng cho biết lợi thế/khó khăn trồng tre măng bát độ: Thuận lợi Khó khăn 5.7 Xin ơng bà vui lịng cho biết rủi ro thường gặp sản xuất kinh doanh tre măng bát độ Loại rủi ro Nguyên nhân rủi ro Mức độ rủi ro (1=rất thấp; 2= thấp; 3=trung bình; 4=cao; 5= cao) Chiến lược ứng phó (ghi rõ chiến lược ứng phó) Hộ có tham gia vào hình thức bảo hiểm (Ghi rõ hình thức bảo hiểm) 1=Bảo hiểm y tế 2= Bảo hiểm nông nghiệp (ghi rõ) Hạn hán) Sâu bệnh Mưa nhiều Rủi ro giá bấp bênh Rủi ro hợp đồng: khơng tn thủ hợp đồng, khơng tốn, vỡ nợ khơng thể trả nợ Rủi ro khác……………………… 5.8 Ơng bà cho biết tác dụng tre măng bát độ sức khỏe người? Thực phẩm Chữa bệnh Công dụng khác……………………………………………………………………… 5.9 Theo ông bà, sản phẩm tre măng bát độ coi chất lượng? Ống măng………………………… Ngọn măng 5.10 Ơng bà có đổi mới, sáng kiến để cải thiện chất lượng tre măng bát độ? Ống măng………………………… Ngọn măng 511 Những kiến nghị nhà nước nhằm hỗ trợ hộ cải thiện sản xuất kinh doanh tre măng bát độ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… , ngày tháng năm 2018 XÁC NHẬN UBND XÃ HỘ NÔNG DÂN ... quát Đánh giá hiệu kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc trồng măng tre Bát Độ địa. .. đến hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ hộ nông dân xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian Đề tài thực xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái * Phạm... Độ để giúp nơng hộ sản xuất măng Bát Độ có hiệu Vì việc nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu kinh tế việc trồng măng Bát Độ địa bàn xã An Phú, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái? ?? góp phần giải vấn đề 1.2

Ngày đăng: 23/06/2022, 13:51

Hình ảnh liên quan

- Địa hình - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

a.

hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng và biểu đồ cho thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 4.261,25  ha,  trong  đó  diện  tích  đất  nông  nghiệp  năm  2017  là  3.698,05  ha  chiếm 86,78% tổng diện tích đất đai - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

ua.

bảng và biểu đồ cho thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 4.261,25 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp năm 2017 là 3.698,05 ha chiếm 86,78% tổng diện tích đất đai Xem tại trang 36 của tài liệu.
* Tình hình sản xuất nông nghiệp: - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

nh.

hình sản xuất nông nghiệp: Xem tại trang 37 của tài liệu.
* Tình hình trồng măng Bát Độ của xã An Phú qua 3 năm 2015-2017 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

nh.

hình trồng măng Bát Độ của xã An Phú qua 3 năm 2015-2017 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.4. Diện tích, năng suất, sản lượng măng Bát Độ của xã An Phú qua 3 năm 2015 - 2017 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

Bảng 4.4..

Diện tích, năng suất, sản lượng măng Bát Độ của xã An Phú qua 3 năm 2015 - 2017 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 4.4 cho ta thấy: Nhìn chung diện tích, năng suất và sản lượng của cây măng Bát Độ đều tăng qua các năm từ năm 2015 - 2017 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

ua.

bảng 4.4 cho ta thấy: Nhìn chung diện tích, năng suất và sản lượng của cây măng Bát Độ đều tăng qua các năm từ năm 2015 - 2017 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.7. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã An Phú giai đoạn năm 2015-2017 - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

Bảng 4.7..

Tình hình nhân khẩu và lao động của xã An Phú giai đoạn năm 2015-2017 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy trình độ văn hóa của chủ hộ chủ yếu là mức trung học cơ sở và trung học phổ thông, bình quân chung ở trung học cơ sở là  26 hộ  chiếm 65%, trung học phổ thông 7 hộ chiếm 17,5%, còn lại tiểu học có  7 hộ chiếm 17,5% - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

h.

ìn vào bảng ta thấy trình độ văn hóa của chủ hộ chủ yếu là mức trung học cơ sở và trung học phổ thông, bình quân chung ở trung học cơ sở là 26 hộ chiếm 65%, trung học phổ thông 7 hộ chiếm 17,5%, còn lại tiểu học có 7 hộ chiếm 17,5% Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế việc trồng măng Bát Độ của các hộ điều tra năm 2017  - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

Bảng 4.11..

Hiệu quả kinh tế việc trồng măng Bát Độ của các hộ điều tra năm 2017 Xem tại trang 48 của tài liệu.
* Tình hình tiêu thụ các sản phẩm măng Bát Độ - Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng măng bát độ trên địa bàn xã an phú, huyện lục yên, tỉnh yên bái

nh.

hình tiêu thụ các sản phẩm măng Bát Độ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan