1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài THIẾT kế, mô PHỎNG máy hàn CNC 5 TRỤC

90 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, MƠ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: ThS Hoàng Trọng Hiếu Nguyễn Văn Thiện Cao Minh Tuấn 1811504110339 1811504110348 18C3 Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển nền công nghiệp nước hướng tới cách mạng 4.0 ngành kĩ thuật rất cần thiết với sống Trong đó hàn khối ngành công nghiệp nặng, nó rất cần thiết cho khối ngành ô tô, tàu thủy … Các doanh nghiệp đặt rất nhiều tiêu chí q trình sản x́t hay cơng nghệ áp dụng nhà máy, xí nghiệp Trong đó việc sử dụng thợ thủ công phổ biến giá thành rẻ tay nghề thợ mức bậc cao cho sản phẩm chất lượng Ngồi cịn sớ lựa chọn đại tiện lợi cánh tay robot hàn giá thành đầu tư lại rất cao dẫn đến doanh nghiệp nhỏ khó khăn việc đầu tư Máy hàn CNC phát triển sản xuất ngày nhiều Việt Nam vậy vẫn cần nhiều lần cải tiến có thể hoạt động trơn tru, tạo sản phẩm chất lượng Được đồng ý giảng viên hướng dẫn giảng viên Hoàng Trong Hiếu, nhóm chúng em nhận đề tài nghiên cứu khoa học là: “Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế, mô máy hàn điều khiển số (5 trục điều khiển)” Đây hội nghiên cứu, thực nghiệm rèn luyện kỹ làm việc để chuẩn bị tốt cho thời gian sau trường, đồng thời bước vào môi trường làm việc thực tế Bên cạnh đó hội để phát triển bản thân, trau dồi kinh nghiệm thực tế thách thức không nhỏ với chúng em thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế Đới với thành viên nhóm hội tốt để chúng em củng cố kiến thức chuyên ngành, hiểu kết cấu nguyên lý làm việc máy hàn CNC, nâng cao kỹ làm việc nhóm cuối trải nghiệm trình thiết kế chế tạo sản phẩm thực tế Bằng cố gắng nỗ lực nhóm đặc biệt giúp đỡ tận tình, chu đáo giảng viên Hoàng Trọng Hiếu Chúng em hoàn thành đồ án Do thời gian làm đồ án có hạn trình độ cịn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 24 tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Thiện Cao Minh Tuấn SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HỒNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MƠ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương : 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Lịch sử nghiên cứu về máy Hàn CNC 1.1.1 Khái niệm Hàn CNC 1.1.2 Khái niệm về công nghệ Hàn tự động 1.1.3 Một số hình ảnh về máy Hàn CNC 1.1.4 Một số loại mối hàn chi tiết gia công phương pháp hàn 1.2 Giới thiệu chung về đề tài 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu 1.2.2 Phương pháp thực .10 1.2.3 Dự kiến kết quả đạt 10 Chương : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 2.1.1 Các yếu tố đầu vào: 12 Cơ sở yêu cầu thiết kế máy 12 2.2 Cấu tạo yêu cầu với máy Hàn CNC 17 2.3 Kết cấu chung máy hàn điều khiển số 17 2.3.1 Sơ đồ động chung máy 18 2.3.2 Các phần tử điều khiển .18 2.3.3 Các cụm điều khiển mỏ Hàn 19 2.3.4 Các phần tử chấp hành .19 2.3.5 Phần chấp hành máy hàn CNC 20 2.3.6 Phương pháp chọn thiết bị dẫn động hệ bàn máy 23 2.3.7 Tổng quan chung về kết cấu truyền vít me đai ốc bi 23 2.3.8 Tổng quan chung về Block trượt, ray dẫn hướng 26 Chương : TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ KHÍ MÁY HÀN CNC TRỤC 28 3.1 Tính tốn trục Z 28 3.1.1 Tính tốn trục vít me trục Z .28 3.1.2 Tính tốn chọn động trục Z 31 3.1.3 Tính chọn cụm ổ lăn, khớp nối trục Z 35 3.1.4 Tính tốn chọn ray dẫn hướng trục Z 40 3.2 3.2.1 3.3 3.3.1 3.4 Tính tốn trục xoay B 45 Tính tốn chọn bàn xoay 45 Tính toán trục xoay C 49 Tính tốn chọn bàn xoay 49 Thiết kế khung máy cho máy hàn 53 SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC 3.4.1 Chọn sơ vật liệu làm khung dựng khung máy 53 3.4.2 Kiểm bền cho khung máy trình hoạt động 54 3.5 Tính tốn thiết kế hệ thống hàn 55 3.5.1 Máy hàn 55 3.5.2 Vận hành máy .57 Chương : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG MỘT SỐ CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG ĐAI ỐC VIT-ME 60 4.1 Phân tích chức làm việc yêu cầu sản phẩm 60 4.1.1 Chức làm việc 60 4.1.2 Phân tích tính cơng nghệ kết cấu chi tiết 61 4.1.3 Yêu cầu sản phẩm .61 4.1.4 Vật liệu 61 4.2 Định dạng sản xuất .62 4.2.1 Xác định sản lượng gia công năm chi tiết 62 4.2.2 Xác định khối lượng chi tiết 62 4.2.3 Xác định giá thành phôi 63 4.3 Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi 63 4.3.1 Xác định phương pháp chế tạo phôi 63 4.3.2 Phương pháp chế tạo phôi 63 4.3.3 Xác định lượng dư gia công .64 4.3.4 Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi .65 4.4 Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết .65 4.4.1 Xác định đường lối công nghệ 65 4.4.2 Phương pháp gia công 65 4.4.3 Tiến trình cơng nghệ 66 4.4.4 Tính tốn, thiết kế quy trình cơng nghệ gia công chi tiết 66 4.5 Thiết kế đồ gá .79 4.5.1 Yêu cầu kỹ thuật 79 4.5.2 Cơ cấu định vị .79 4.5.3 Cơ cấu kẹp chặt 80 4.5.4 Cơ cấu dẫn hướng .80 4.5.5 Tính lực kẹp 80 4.5.6 Tính sai sớ đồ gá 82 Chương 5: LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 84 5.1 Gia công lắp ráp cụm trục X 84 5.2 Gia công lắp ráp trục Y 84 5.3 Gia công lắp ráp trục Z 85 5.4 Gia công lắp ráp trục C .86 5.5 Gia công lắp ráp trục B .86 5.6 Bảo dưỡng máy 87 SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC DANH MỤC HÌNH Ả Hình 1.1 Máy hàn CNC .6 Hình 1.2 Máy hàn bấm Hình 1.3 Các loại mới hàn Hình 1.4 Các chi tiết hàn dạng tròn Hình 1.5 Các chi tiết hàn góc, khung Hình 1.6 Các chi tiết có biên dạng mối hàn phức tạp Hình 1.7 Các bước thực đề tài 9Y Hình 2.1 Các sơ đồ thiết kế 13 Hình 2.2 Kết cấu chung máy hàn điều khiển sớ 16 Hình 2.3 Sơ đồ động học chung máy 16 Hình 2.4 Động bước 18 Hình 2.5 Kết cấu phận máy CNC 19 Hình 2.6 Thanh trượt, trượt máy CNC 20 Hình 2.7 Vít me đai ớc bi máy CNC 21 Hình 2.8 Các loại chiều ren 22 Hình 2.9 Các loại mối ren 22 Hình 2.10 Đai ớc bi theo kiểu hồi bi 22 Hình 2.11 Cấu tạo đai ớc bi 23 Hình 2.12 Mơ hình chịu tải trọng đai ốc bi 23 Hình 2.13 Hệ thớng rãnh bi 23 Hình 2.14 Hệ thớng lị xo 24 SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC : GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu máy Hàn CNC 1.1.1 Khái niệm Hàn CNC  CNC viết tắt cho Computer Numerical Control (điều khiển số máy tính) – đề cập đến việc điều khiển máy tính máy móc khác với mục đích sản xuất (có tính lặp lại) phận kim khí (hay vật liệu khác) phức tạp, cách sử dụng chương trình viết ký hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi mã G CNC phát triển cuối thập niên 1940 đầu thập niên 1950 phịng thí nghiệm Servomechanism trường MIT  Sự xuất máy CNC nhanh chóng thay đổi việc sản xuất công nghiệp Các đường cong thực dễ dàng đường thẳng, cấu trúc phức tạp chiều dễ dàng thực hiện, lượng lớn thao tác người thực giảm thiểu Việc gia tăng tự động hóa trình sản xuất với máy CNC tạo nên phát triển đáng kể về xác chất lượng Kỹ thuật tự động CNC giảm thiểu sai sót giúp người thao tác có thời gian cho cơng việc khác Ngồi cịn cho phép linh hoạt thao tác sản phẩm thời gian cần thiết cho thay đổi máy móc để sản xuất linh kiện khác  Trong môi trường sản xuất, loạt máy CNC kết hợp thành tổ hợp, gọi cell, để có thể làm nhiều thao tác phận Máy CNC ngày điều khiển trực tiếp từ bản vẽ phần mềm CAM, phận hay lắp ráp có thể trực tiếp từ thiết kế sang sản xuất mà không cần bản vẽ in chi tiết Có thể nói CNC phân đoạn hệ thống robot công nghiệp, tức chúng thiết kế để thực nhiều thao tác sản xuất (trong tầm giới hạn)  Một số loại máy CNC + + + + 1.1.2 Máy phay CNC Máy khoan tia lửa điện CNC Máy xung cắt dây Máy tiện CNC … Khái niệm công nghệ Hàn tự động Hàn phương pháp rất phổ biến sử dụng để liên kết cấu kiện kim SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC loại khí Tùy theo tính chất cơng việc mà người ta có thể áp dụng phương pháp kỹ thuật hàn khác hàn nóng chảy hay hàn áp lực Để thực trình hàn mỏ hàn hay vật hàn cần phải di chủn đến vị trí cần hàn Q trình có thể thực tay hay tự động Hiện nay, robot hàn tự động có giá thành cao, vậy đa sớ xưởng khí nước ta thực công đoạn hàn phương pháp thủ công chủ yếu Bài báo trình bày giải pháp sáng tạo kỹ thuật ứng dụng công nghệ CNC để điều khiển tự động cấu di chuyển mỏ hàn đến tọa độ cần hàn lập trình trước máy vi tính Kết quả ứng dụng cho thấy trình hàn tư động cho suất cao, chất lượng sản phẩm ổn định, giảm giá thành sản xuất 1.1.3 Một số hình ảnh máy Hàn CNC Hình 1.1 Máy hàn CNC Hình 1.2 Máy hàn bấm SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HỒNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MƠ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC 1.1.4 Một số loại mối hàn chi tiết gia công phương pháp hàn Hình 1.3 Các loại mối hàn  Các chi tiết hàn dạng tròn SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HỒNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MƠ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC  Các chi tiết hàn góc, khung Hình 1.4 Các chi tiết hàn dạng trịn  Các chi tiết có biên dạng mới hàn phức tạp tạp 1.2 Giới thiệu chung đề tài  Các cấu liên quan đến máy hàn CNC trục  Các loại máy hàn CNC có thị trường SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HỒNG TRỌNG HIẾU Hình 1.6 Các Hình chi1.5 tiếtCác có chi biêntiết dạng hànmối góc,hàn khung phức tạp THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC  Nguyên lý hoạt động máy  Điều khiển động bước: + Giao tiếp điều khiển máy tính + Nội suy đường thẳng, đường cong theo trục 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu  Nghiên cứu tìm hiểu máy móc thiết bị phịng thí nghiệm nhà trường có liên quan đến đề tài  Nghiên cứu lĩnh vực máy tự động phục vụ nhà trường, phịng thí nghiệm  Nghiên cứu loại máy CNC trục  Dễ dàng điều chỉnh tớc độ từ 0-1000mm/phút điều khiển xác mỏ hàn theo biên dạng  Hàn nhiều biên dạng khó phức tạp mang tính xác cao 1.2.2 Phương pháp thực Tổng quan Cơ sở lý thuyết Các thành phần máy Xây dựng mô tính tốn cấu Hình 1.7 Các bước thực đề tài  Tổng quan: + Tìm hiều về cấp thiết đề tài, nhận biết tầm quan trọng thực tiễn ngành công nghiệp nước ta + Các vấn đề cần giải (cơ khí, điều khiển, vật liệu…) + Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.2.3 Dự kiến kết đạt  Làm chủ công nghệ máy hàn CNC trục  Tăng hiệu quả, giảm chi phí gia cơng  Phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu nhà trường  Gia công chi tiết phức tạp  Làm chủ công nghệ hàn Mig  Xây dựng mô máy hàn CNC phần mềm SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU Tra bảng 5.3 ta có: + : hệ sớ phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi Tra bảng 5.5 ta có: + hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan Tra bảng 5-31, ta có: = Như vậy: Kv=1,7.1,3.0,8=1,765 1,765=14,6 (m/ph) + Tớc độ vịng quay trục chính: + Theo thuyết minh máy chọn n = 1350 (vịng/phút) + Vận tớc thực là:  Thời gian làm việc của máy � = 3,5(��) �2 = (1 − 3) = 3(��) Bước gia công t (mm) n (v/p) S (mm/vg) Máy Khoan 3,5 1350 0,12 2H53 Bảng 3.7 Thông số cắt nguyên công 4.5 Thiết kế đồ gá 4.5.1 Yêu cầu kỹ thuật  Các lỗ gia công cần đạt độ bóng Ra = 6,3, đảm bảo độ song song lỗ  Cơ cấu kẹp chặt phải đảm bảo độ cứng vững gá đặt đảm bảo kẹp chặt chi tiết không bị biến dạng lực kẹp 4.5.2 Cơ cấu định vị  Dùng phiến tỳ vào mặt đáy chi tiết hạn chế bậc tự  Dùng khối V cố định, di động hạn chế bậc tự 4.5.3 Cơ cấu kẹp chặt  Dùng khối V di động để kẹp chặt 4.5.4 Cơ cấu dẫn hướng  Dùng phiến dẫn bạc dẫn cớ định 4.5.5 Tính lực kẹp  Trong trình khoan lỗ ∅5,5 chi tiết chịu tác dụng các lực sau: + + + + + Momen xoắn M lực cắt gây Lực cắt Pz Lực kẹp W Lực ma sát Fms Sơ đồ khoan Khi chuẩn định vị mặt trụ ngồi kẹp chặt hai khới V Chỉ xét trường hợp chống xoay quay tâm ta bỏ qua lực P0 Ta có phương trình cân Momen N.f.R = K Mc Trong đó : o K hệ sớ an tồn o Mc : Momen xoắn khoan ( N.mm) o W : Lực kẹp cần thiết (N) o f hệ số ma sát bề mặt chi tiết đồ định vị ( f = 0,2 ) Từ sơ đồ lực ta tính được: (4.27) Suy ra: (4.28) K: hệ sô an toan cắt got K = Ko.K1.K2.K3.K4.K5.K6 (4.29) Ko : hệ sô an toan moi trường hợp ; Ko = 1,5 K1 : hệ sơ tính cho trường hợp tăng lực cắt độ bong tăng : K1 = 1,2 K2 : hệ sơ tăng lực cắt mịn dao K2 = 1,5 K3 : hệ sô tăng lực gia công K3 = 1,2 K4 :hệ sô phụ truộc vao thuân tiện tay quay; K4 = 1,3 K5 :hệ sơ an toan tính đến mức độ thn lợi câu kẹp tay ; K5 = K6 :hệ sơ tính đến momen lam quay chi tiết định vị cac phiến tỳ; K6 = 1,5 K = 1,5.1,2.1.1,2.1,3.1.1,5 = 4,2 + Mơmen xoắn tính theo công thức: Mx = 10.Cp Dq SY Kp (KG) (4.30) Theo bảng (5.32) [3]: Cm q y 0,012 0,8 Thay vào ta có: M = 10.0,012 3,52 0,120,8 1,03 = 0.277 (KG.m) = 277 (KG.mm)  Đường kính bulông: (4.31) Trong đó: C: hệ số phụ thuộc vào loại ren (C=1,4) d: đường kính ngồi ren (mm) W: lực kẹp chặt tính từ momen cắt δ: ứng suất bền vật liệu δ = 8-10 kg/mm2 Theo quy ước ta chọn bulơng M10 4.5.6 Tính sai số đồ gá Áp dụng công thức ta có: Trong đó ta có: Sai số gá đặt: (trong đó dung sai ngun cơng: ) Sai sớ mịn: : hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị N: số chi tiết đồ gá N=5500 (chi tiết) (μm)= (μm)= 0,015 (mm) Sai sớ kẹp chặt lực kẹp vuông góc với tiết Sai số điều chỉnh: = 0,01 (sai số điều chỉnh) Sai số chuẩn : Sai số chuẩn dung hai khối V tự định tâm Do đó Vậy ta có: Từ đó ta đề yêu cầu kỹ thuật đồ gá sau: + Độ không song song bề mặt phiến tỳ so với đế đồ gá ≤ 0,047 + Độ không vuông góc giữ tâm bạc dẫn với đáy đồ gá ≤ 0,047 + Độ không đồng tâm tâm hai khối V ≤ 0,047 + Độ cứng đáy đồ gá đạt độ cứng HRC 55-60 sai sớ sinh q trình lắp ráp điều chỉnh đồ gá, nên ta chọn sai số chuẩn chuẩn định vị không trùng với gốc kích thước gây Với ta thấy chuẩn kích thước trùng với chuẩn định vị nên sai số gá đặt Ta chọn Trong đó δ dung sai kích thước gia cơng ngun cơng Ta có: Từ kết quả tính tốn sai sớ chế tạo cho phép , ta có yêu cầu kỹ thuật đồ gá: + Độ không song song mặt phiến tỳ đáy đồ gá ≤ 0,057mm 100mm chiều dài + Độ không vuông góc đường tâm lỗ lắp bulông với mặt đáy đồ gá ≤ 0,057mm Chương 5: LẮP RÁP, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY  Qui trình gia cơng lắp ráp máy 5.1 Gia công lắp ráp cụm trục X Bước 1: Lắp ghép chi tiết trục vitme đai ốc vào gối đỡ trục X Bước 2: Lắp gối đỡ vào bàn X Bước 3: Lắp ráp đỡ động cơ, khớp mềm, động vào cụm trục X Yêu cầu: - Cụm trục X di chuyển nhẹ nhàng trượt - Độ song song trượt đạt 0,05 mm - Độ đồng tâm trục động cơ, khớp mềm trục vitme Hình 5.1 Lắp ráp cụm trục X 5.2 Gia công lắp ráp trục Y Bước : Lắp ráp cụm gối đỡ gồm ổ bi, trượt vào gối đỡ trục Bước : Lắp gối đỡ thân bàn máy Y Bước : Lắp giá đỡ động bàn máy Bước : Lắp động vào giá đỡ Yêu cầu - Độ song song trượt đạt 0.05 mm - Độ song song bàn máy X Y đạt 0.05 mm Hình 5.2 Lắp ráp cụm trục Y 5.3 Gia công lắp ráp trục Z Bước 1: Lắp cụm trục bao gồm : Bộ gá Spindle, spindle Bước 2: Lắp cụm trục vào bàn trục Z Bước 3: Lắp cụm trục X vào thân bàn máy đứng trục Y Yêu cầu : - Độ song song giữ trượt đạt 0.05 mm - Độ vuông góc bàn Z Y 0.05 Hình 5.3 Lắp ráp cụm trục Z 5.4 Gia cơng lắp ráp trục C Gia công lắp ráp cụm trục Y Bước 1: Lắp ráp ổ bi trục vào bàn máy Bước 2: Lắp động trục C giá đỡ Bước 3: Dùng khớp nối nối trục động với trục quay bàn máy - Yêu cầu Bàn máy quay trơn tru - Độ rơ khớp nối khơng đáng kể Hình 5.3 Lắp ráp cụm trục C 5.5 Gia công lắp ráp trục B Gia công lắp ráp cụm trục Y Bước : Lắp giá đỡtrục B lên tấm trục Z Bước : Lắp động step lên giá đỡ trục B Bước : Dùng khớp nối lắp trục động với giá đỡ máy hàn Bước : Lắp máy hàn lên giá đỡ máy hàn Bước : Hiệu chỉnh 5.6 - Yêu cầu Máy hàn cố định giá đỡ - Trục động quay ổn định Bảo dưỡng máy - Sau lần sử dụng máy cần tiến hành tra dầu vào phận truyền động để tạo độ mượt mà chống hàn gi - Để máy nơi thoáng mát tránh nơi có độ ẩm cao - Trước lần sử dụng cần ý dây điện, linh kiện điện tử - Bảo dưỡng định kỳ chi tiết máy để có thể thay phụ kiện cần thiết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Sau khoảng thời gian tháng làm việc, nhóm nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công máy hàn CNC điều khiển số Trong q trình thiết kế gia cơng nhóm học nhiều kinh nghiệm sách nó rất hữu ích cho cơng việc sau Về máy hàn CNC, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên máy hàn sau chế tạo xong nhiều vấn đề chưa giải được, bên cạnh đó có số yêu cầu đặt thực Cụ thể máy hàn có số ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: - Sử dụng trục điều khiển có thể hàn bề mặt bề mặt cong - Mối hàn đều đẹp so với hàn thủ công - Có thể sử dụng sản xuất hang loạt Nhược điểm - Độ ổn định hệ thống chưa tốt - Dung sai gia cơng cịn lớn Kiến nghị - Khắc phục lỗi máy - Nghiên cứu sử dụng phương án giảm sai số sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006) Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí, tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục [2] Nguyễn Trọng Bản (2008), Giáo trình Tự động hóa q trình sản xuất, Học viện Kỹ thuật quân [3] Nguyễn Quang Hùng, Trần Ngọc Bình (2003), Động bước – kỹ thuật điều khiển ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật [4] Bùi Quý Lực (2006), Hệ thống điều khiển số công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Tớng Văn On, Hồng Đức Hải (2005), Họ vi điều khiển 8051, NXB Lao động - Xã hội [6] GS TSKH Nguyễn Thiện Phúc (2006), Robot công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật [7] Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2008) Bài tập Vẽ kỹ thuật khí, tập 1,2, Nhà xuất bản Giáo dục [8].Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng, Phan Đăng Phong (2006) Sổ tay thiết kế khí, tập 1,2; Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật ... toán thiết kế máy SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HỒNG TRỌNG HIẾU 15 THIẾT KẾ MƠ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC 2.2 Cấu tạo yêu cầu với máy Hàn CNC  Cấu tạo đặc trưng máy Hàn CNC: + Máy hàn CNC. .. giảm giá thành sản xuất 1.1.3 Một số hình ảnh máy Hàn CNC Hình 1.1 Máy hàn CNC Hình 1.2 Máy hàn bấm SVTH: VĂN THIỆN – MINH TUẤN GVHD: ThS HOÀNG TRỌNG HIẾU THIẾT KẾ MÔ PHỎNG MÁY HÀN CNC TRỤC 1.1.4... 3.4.2 Kiểm bền cho khung máy trình hoạt động 54 3 .5 Tính tốn thiết kế hệ thớng hàn 55 3 .5. 1 Máy hàn 55 3 .5. 2 Vận hành máy .57 Chương : QUY TRÌNH CƠNG

Ngày đăng: 23/06/2022, 06:10

w