Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
619,09 KB
Nội dung
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước giai đoạn 2006 – 2020.” Chương I: Sự cần thiết phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 I Lý phải hoàn thiện đề án Đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 xây dựng cách năm Đây đề án lớn, có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển hệ thống giáo dục đại học nước ta Tuy nhiên sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đến đề án nằm giấy chưa đạt hiệu mong muốn như: - Giúp sinh viên sử dụng tối đa lợi trường - Nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đại học - Tăng cường sở vật chất kỹ thuật trang bị cho trường - Bảo đảm thích ứng sở đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước - Thể yêu cầu phát triển bên thân hệ thống giáo dục đại học - Nâng cao quyền tự chủ tăng cường tính tự chịu trách nhiệm trước xã hội trường - Đáp ứng yêu cầu phân cấp lĩnh vực quản lý đại học Những bất cập đề án cịn thể mặt: - Đề án chưa cho nhìn đầy đủ hệ thống giáo dục đại học mặt được, chưa nguyên nhân tạo nên trạng - Nội dung quy hoạch đề án đưa nhìn cụ thể vài tiêu chí khơng hợp lý, tiêu không khả thi, nặng mặt số lượng mà chưa trọng đến chất lượng đầu - Các giải pháp thực chung chung, chưa hỗ trợ hiệu cho cấp thực thi giảm tính ứng dụng đề án Từ vai trị quan trọng đề án hạn chế mà đề án mắc phải địi hỏi cần có hồn thiện lại đề án Vì tơi xây dựng đề tài nhằm mục đích đưa đánh giá kiến nghị số giải pháp để “Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước giai đoạn 2006 – 2020” II Tổng quan đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Ngoài lời mở đầu phụ lục đồ quy hoạch, đề án kết cấu gồm phần: Phần thứ nhất: Thực trạng mạng lưới quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng Phần thứ hai: Qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Phần thứ ba: Điều kiện, giải pháp bước thực qui hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Trong lời mở đầu bao gồm: • Lý lập qui hoạch: Ngày 4-4-2001 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 47/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010” Sau năm triển khai quy hoạch, đặc biệt sau Thủ tướng Chính phủ ký định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg thành lập vùng kinh tế trọng điểm tình hình kinh tế xã hội nước giới có nhiều biến động địi hỏi phải có điều chỉnh quy hoạch trước Theo nghị định số 92/2006/NĐ-CP, định số 47/2001/QĐ-TTg kết triển khai quy hoạch năm (2001 – 2005), nghị số 14/2005/NQ-CP, Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành lập đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 • Căn lập quy hoạch Căn luật - Luật giáo dục năm 2005 Các văn luật - Nghị số 10, 21, 37, 39, 53, 54-NQ/TW Bộ Chính trị “Phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh thời kỳ 2001-2010” - Các văn kiện, nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IV, VI, IX X - Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18-4-2005 Chính phủ Chính sách khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng ngồi cơng lập - Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 2-11-2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 - Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 4-5-2001 quy định lập hoạt động sở văn hóa giáo dục nước Việt Nam - Nghị định số 06/2000/NĐ-CP ngày 6-3-2000 việc hợp tác đầu tư với nước lĩnh vực khám chữa bệnh, giáo dục – đào tạo nghiên cứu khoa học - Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 2-8-2006 Chính phủ việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục - Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25-5-2006 Chính phủ Chính sách khuyến khích phát triển sở dịch vụ cung ứng công lập - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006 Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7-9-2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Quyết định số 47/2001/QĐ-TTg ngày 4-4-2001 Thủ tướng Chính phủ “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-2010” - Quyết định số 145, 146, 148/2004/QĐ-TTg ngày 13-8-2004 Thủ tướng Chính phủ “Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 tầm nhìn 2020” - Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg ngày 20-1-2006 Thủ tướng Chính phủ “phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010” - Công văn số 1269/CP-KG ngày 6-9-2004 Chính phủ việc tiếp tục hồn thiện mạng lưới trường đại học, cao đẳng Các văn khác - Thông báo số 141/TB-VPCP ngày 11-8-2005 Văn phịng Chính phủ kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm họp “Cơ chế đầu tư hoàn thiện mạng lưới đại học, cao đẳng giai đoạn 2006-2010” - Chỉ đạo Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn phát triển giáo dục đại học nhiệm vụ đào tạo đại học cao đẳng đến năm 2010 - Công văn số 2612/LĐTBXH-TCDN ngày 1-8-2006 Bộ Lao độngThương binh Xã hội dự thảo “Điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề giai đoạn 2006-2010 kế hoạch thành lập trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề giai đoạn 20062010” - số quy hoạch phát triển bộ, ngành địa phương có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực - Tài liệu hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2005-2020 Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Công văn đề nghị Bộ, ngành, địa phương đê xuất nhà đầu tư có đề án thành lập trường đại học, cao đẳng - Thông báo quan chức kết chuyến thăm làm việc với địa phương đồng chí Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Phó Thủ tướng Chính phủ - Số liệu thống kê Niêm giám thống kê xuất hàng năm - vài tài liệu tham khảo nước Phần phụ lục nêu thêm thông tin quy mô, cấu… hệ thống giáo dục đại học nước ta số thơng tin có tính chất tham khảo hệ thống giáo dục đại học số quốc gia có giáo dục phát triển Thực trạng mạng lưới quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng • Mạng lưới trường đại học cao đẳng Thực trạng: thực trạng đưa đề cập đến quy mô hệ thống giáo dục đại học, hình thức sở hữu, quan quản lý cấu khối ngành… số liệu Tuy nhiên, thực trạng dừng mức liệt kê bảng biểu chưa có nhận xét, đánh giá cẩn thiết Cơ c u kh i ngành trư ng đ i h c, cao đ ng 42 28 69 12 Khoa h c t 79 nhiên Khoa h c xã h i nhân văn 83 Sư ph m K thu t - Công ngh Nông - Lâm - Ngư 135 29 162 Kinh t Lu t Y - Dư c Văn hóa - Ngh thu t TDTT Ngo i ng Tính đến tháng năm 2006 nước có 311 sơ giáo dục đại học (bao gồm đại học, trường đại học, học viện trường cao đẳng) có 123 trường đại học 163 trường cao đẳng Các quan qu n lý trư ng đ i h c, cao đ ng 3% 30% 31% Hai đ i h c qu c gia B Giáo d c Đào t o Các B , ngành công nghi p kinh t Các B , ngành văn hóa – xã h i 9% 15% 12% Các B , ngành l i Các đ a phương • Đánh giá chung: Những kết đạt được: - Năm 2005 quy mô sinh viên đại học cao đẳng 1.387.100 sinh viên( 1087800 sv ĐH, 299300 sv CĐ) tăng 1,41 lần đạt 165,5 sv/ vạn dân - Trong năm thành lập 36 trường đại học, 53 trường cao đẳng - Có 33 trường ngồi cơng lập - Tổng số giảng viên đại học& cao đẳng 39711 người( tăng 8,2%) học hàm giáo sư phó giáo sư 1710 người, 5361 tiến sĩ, 11682 thạc sĩ - Mạng lưới có bước điều chỉnh cấu vùng miền tạo điều kiện cho em vùng khó khăn có điều kiện học hành - Các trường đại học tổ chức xếp lại cho phù hợp - Cơ cấu trình độ đào tạo đại học& cao đẳng điều chỉnh bước Tỷ trọng so sánh quy mô đào tạo ĐH/CĐ/TCCN/DN 1/0,4/0,9/3,8 - Các trường có tập trung phát triển nhiều ngành nghề Các trường nâng cấp trình độ đào tạo ngành nghề có - Quy mơ sv ngành, nghề lĩnh vực đào tạo có điều chỉnh - Số trường đại học, cao đẳng ngồi cơng lập tăng lên - Quy trình đào tạo bậc đại học linh hoạt& đa dạng hoá số trường chuyển từ đơn ngành sang đa ngành Đội ngũ giảng viên cán quản lý tăng cường số - lượng chất lượng - Cơ sở vật chất cải thiện - Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ lao động đẩy mạnh - Hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đại học mở rộng Những tồn yếu Cơ cấu hệ thống - Mối quan hệ quy mô dạy nghề/TCCN/CĐ/ĐH chưa phù hợp với trình độ phát triển, tốc độ đổi công nghệ sản xuất - Hệ thống nhà trường bị phân tán, không đảm bảo thống đạo điều hành, BGD&ĐT quản lý chưa đến 1/3 số trường - Chương trình đào tạo liên thơng dạy thí điểm, nhiều trường đào tạo đơn ngành, trường CĐ sư phạm địa phương hoạt động khó khăn - Mạng lưới trường ĐH& viện nghiên cứu bị tách biệt Phát triển theo vùng, miền địa điểm đặt trường - số vùng đông dân tỷ lệ nhập học đại học thấp thiếu sở đào tạo chỗ vùng Quy mô đào tạo - Quy mơ đào tạo hệ thống cịn nhỏ bé - Quy mô trường không đồng đều, số trường có quy mơ vượt q lực để đảm bảo chất lượng đào tạo Cơ cấu sv vừa học vừa làm& sv quy chưa phù - hợp(sv vừa học vừa làm chiếm 43% tổng quy mô sv), hoạt động đào tạo lớp mở trường chưa quản lý chặt chẽ Xã hội hóa giáo dục đại học - Số trường ĐH,CĐ ngồi cơng lập cịn ít, quy mơ sv đào tạo chưa cao Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Trình độ giảng viên cịn hạn chế, lớp kế cận chưa đủ; ngoại ngữ, tin học yếu; thường xuyên tải - Tỷ lệ sv/ giảng viên mức cao 28,55 sv/ giảng viên - Hơn nửa số giảng viên trường nâng cấp cần phải đưa đào tạo trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật - Cơ sở vật chất nghèo nàn, hệ thống thư viện trường nhỏ bé - Mức chi đào tạo NSNN/sv đại học hệ quy khoảng 4,5 triệu/ năm - Cơ chế quản lý tài cịn nhiều bất cập - Phân cấp quản lý ĐH, CĐ thiếu thống nhất, chức nhiệm vụ quản lý chưa rõ ràng - Mơ hình trường ĐH,CĐ dân lập chưa có tính thuyết phục Chất lượng hiệu đào tạo 10 Bắc Trung Bộ 22 trường bao gồm: 11 đại học, 11 đẳng Duyên hải 31 trường bao gồm: 10 đại học, 21 Nam Trung Bộ đẳng Tây Nguyên 10 trường bao gồm: đại học, đẳng Đông Nam Bộ 90 trường bao gồm: 47 đại học, 43 đẳng Đồng 24 trường bao gồm: đại học, 18 sông Cửu Long đẳng cao 45 trường cao 60 trường cao 15 trường cao 105 trường cao 70 trường IV Điều kiện, giải pháp bước thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 Giải pháp • Nhóm giải pháp đầu tư, huy động vốn - Cần có tỷ lệ ngân sách hợp lý hỗ trợ cho vùng khó khăn - Đầu tư vốn cho chuỗi ngành nghề khoa học bản, khoa học ứng dụng, ngành nghề mới, công nghệ cao cách có chọn lọc đảm bảo đủ kinh phí cho phát triển dài hạn, tránh tình trạng đầu tư khơng đến nơi gây lãnh phí, hiệu - Tập trung đầu tư cho số trường đại học trọng điểm đa ngành, trường cho sinh viên nghèo miễn giảm nợ học phí Học sinh nghèo tùy theo ngành nghề lĩnh vực thi vào trường để học đại học Các trường đại học khác bị cắt giảm kinh phí từ TW phép đề xuất tăng học phí trường với cam kết tăng chất lượng với tiêu cụ thể, quan Bộ đánh giá để đưa định cho đề xuất 50 - Tập trung trường đại học nhỏ có ngành đào tạo vào thành trường đại học lớn, từ tiết kiệm kinh phí để mở viện nghiên cứu có chất lượng tốt sở vật chất đội ngũ nghiên cứu - Tạo chế để trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp hợp tác sâu rộng Sự có mặt đại diện doanh nghiệp hội đồng quản trị trường đại học khoa khiến cho số đại học “cài” sinh viên vào thực tập số xí nghiệp, doanh nghiệp nhờ mà sinh viên học xong dễ kiếm việc làm - Ở mức “đào tạo qua nghiên cứu”, doanh nghiệp tham gia hình thức học bổng đào tạo tiến sĩ, qua đó, doanh nghiệp hưởng hỗ trợ bù lại năm nghiên cứu sinh thực luận án đề tài mà doanh nghiệp đại học đồng chủ quản • Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý đại học - Triển khai chương trình đào tạo 20.000 tiến sĩ để bổ sung nâng cao chất lượng giảng viên đại học, cao đẳng; - Xây dựng, ban hành Quy chế làm việc giảng viên đại học, cao đẳng; - Xây dựng thực sách tiền lương phù hợp giảng viên đại học, cao đẳng nghiên cứu viên; đề xuất lương giảng viên trường đại học, cao đẳng lúc đầu lần lương bản, sau năm tăng 3% lương cộng với phụ cấp từ chức vụ cơng trình nghiên cứu trường 51 - Ban hành sách chế tạo mơi trường thuận lợi để thu hút nhà khoa học giỏi vào đội ngũ giảng viên cao cấp trường đại học viện nghiên cứu, thu hút chuyên gia nước ngoài, đặc biệt nhà khoa học người Việt nước tham gia giảng dạy nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam - Cần xác định trách nhiệm, chế sách cụ thể nhằm huy động đóng góp tổ chức kinh tế xã hội sử dụng nguồn nhân lực đào tạo - Đổi công tác đánh giá giảng viên đại học, cao đẳng, thơng qua nhiều hình thức gắn với sinh viên; - Xây dựng kế hoạch đào tạo sau đại học dành riêng cho vùng khó khăn - Tập trung đầu tư, huy động chuyên gia ngồi nước có chế phù hợp để xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế - Đào tạo từ trình độ thạc sĩ trở lên, sinh viên muốn tham gia phải biết tiếng anh mời giảng viên nước hợp tác giảng dạy - Xây dựng chế sách tiếp tục sử dụng cán khoa học giáo dục đến tuổi nghỉ hưu đủ sức khoẻ, có lực chun mơn có tâm huyết • Nhóm giải pháp tăng cường sở vật chất - Hỗ trợ trường đất đai Diện tích đất tối thiểu trường cao đẳng có quy mơ khoảng 3.000 sinh viên 6ha; có khoảng 5.000 sinh viên 10ha có khoảng 7.000 sinh viên 15ha Diện tích tối thiểu trường đại học có quy mơ khoảng 52 5.000 sinh viên 10ha; có khoảng 15.000 sinh viên 30ha có khoảng 25.000 sinh viên từ 40ha trở lên; - Đối với trường cơng lập có diện tích nhỏ (dưới 2ha) khu vực nội thành thành phố lớn cần có giải pháp chuyển đổi đất cơng trình xây dựng phần đất để di dời khu vực vùng ngoại thành có diện tích từ 10ha trở lên - Ban hành chế tạo điều kiện cho trường chủ động khai thác nguồn lực đầu tư nhằm đổi sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị; - Tăng cường lực nâng cao chất lượng hoạt động thư viện trường; hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối trường địa bàn, vùng phạm vi toàn quốc; - Hỗ trợ trường đại học, cao đẳng xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý nhà trường (phụ lục) - Thiết lập mạng thơng tin tồn cầu mở rộng giao lưu quốc tế cho tất trường đại học, cao đẳng nước; - Quy hoạch, xếp lại cơng tác xuất giáo trình, sách tài liệu tham khảo; - Tập trung đầu tư đại hố trang thiết bị phịng học, giảng đường; nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ cho sinh viên; - Đầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng khu ký túc xá sinh viên, trường khu vực thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; khuyến khích đầu tư xây dựng số khu đại học thuộc vùng Bắc Bộ, Nam Bộ Trung Bộ; 53 - Tăng cường phối hợp viện, trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học công tác đào tạo, nghiên cứu; xây dựng số phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia thuộc trường đại học trọng điểm, trường đầu ngành; gắn nhiệm vụ nghiên cứu với trường đại học sở bảo đảm điều kiện, chất lượng Từng bước hỗ trợ hình thành, phát triển sở thực nghiệm công nghệ trường cao đẳng - Xây dựng chế khuyến khích chuyên gia giáo dục nước hợp tác xây dựng chương trình giảng dạy phù hợp với với sinh viên Việt Nam - Với trình độ sau đại học, ngành cịn yếu cương dừng lại việc đào tạo nước để gửi đào tạo nước chuẩn bị thêm điều kiện - Xây dựng chế đào tạo nghiên cứu đồng hướng dẫn giáo sư, từ đại học nước từ Việt Nam Luận văn viết thứ tiếng, tóm tắt viết thứ tiếng Sinh viên nhận tiến sĩ từ trường • Nhóm giải pháp quản lý - Xây dựng ban hành tiêu chí cụ thể thành lập trường đại học, cao đẳng, mở mã ngành đào tạo Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động loại hình trường đại học, đáp ứng yêu cầu mới; - Triển khai đại trà công tác đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học; thực định kỳ xếp hạng trường đại học, cao đẳng;(phụ lục) 54 - Xây dựng Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực nhằm cung cấp liệu thống kê, thơng tin, dự báo đầy đủ, xác, phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển ngành sở đào tạo; - Củng cố, nâng cao lực, chất lượng đào tạo trường, khoa sư phạm, sư phạm kỹ thuật; - Nghiên cứu việc phân cấp quản lý trường đại học, cao đẳng phù hợp với điều kiện thực tiễn Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung quản lý nhà nước giáo dục đại học, trường trọng điểm, trường đầu ngành, trường có vốn đầu tư nước ngồi; - Tăng cường quản lý công tác tuyển sinh, đào tạo trường, đáp ứng tiêu chí bảo đảm chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; - Xây dựng, ban hành sách hỗ trợ cụ thể nhằm đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, phát triển trường đại học tư thục, trường đại học có vốn đầu tư nước ngồi - Xây dựng chế khuyến khích trường đại học cao đẳng phối hợp đào tạo - Tái lập lại chế cho sinh viên học nhiều trường đại học lúc, giảm số tối thiểu lớp - Tăng cường liên kết trường đại học cao đẳng với công ty, sở sản xuất sử dụng sinh viên mà họ đào tạo - Tổ chức liên thơng với nước ngồi theo hình thức: • Năm cuối sinh viên chuyển sang học nước ngồi • Giảng dạy Việt Nam sau sang nước bạn tu nghiệp 55 - Cần cải tố “Hội đồng chức danh Giáo sư” thành hội đồng không trực tiếp công nhận chức danh mà xét duyệt hàng năm, định kỳ, để công nhận người đủ tư cách ứng cử vào chức danh GS,PGS đại học viện nghiên cứu Hàng năm đại học viện nghiên cứu công bố nhu cầu tuyển GS,PGS (với chấp thuận cấp có thẩm quyền) cơng nhận đủ tư cách dự tuyển Còn việc xét tuyển trả lại cho hội đồng tuyển chọn đại học viện nghiên cứu 56 Phụ đề Tiêu chí nước cơng nghiệp Bộ tiêu cơng nghiệp hóa giáo sư Mỹ H Chenery, cố vấn Ngân hàng giới, đề xuất cuối năm 80 kỷ 20 coi tiêu chí cơng nghiệp hóa tối thiểu để áp dụng cho loại cơng nghiệp hóa cổ điển Chenary chia thời kỳ cơng nghiệp hóa làm giai đoạn, giai đoạn khởi đầu, giai đoạn phát triển giai đoạn hồn thiện, khơng kể thời đoạn tiền cơng nghiệp hóa thời đoạn hậu cơng nghiệp hóa Tương ứng với giai đoạn có xác định tiêu GDP bình qn đầu người, tỷ lệ cấu kinh tế, cấu ngành công nghiệp, cấu lao động cấu không gian Các giai đoạn cơng nghiệp hóa theo H Chenery Chỉ tiêu Tiền CNH GDP/người USD1964 USD 2004 00-200 100 100200 77 7201440 7201440 A>I Cơ cấu ngành Tỷ trọng CN chế tác > 20% Khởi đầu CNH Phát triển CNH Hoàn thiện CNH 200-400 14402880 400-800 28805760 800-1550 576010810 A > 20% AS 40 - 50% A < 10% I>S 50 -60% 57 Hậu CNH A < 10% I 60% Lao động NN > 60% 45 - 60% 30 - 45% 10 - 30% < 10% Đô thị hoá < 30% 30 - 50% 50 - 60% 60 - 75% > 75% Ghi : A: Nông nghiệp; I: Công nghiệp; S: Dịch vụ Bộ tiêu tiêu biểu thứ hai cho nhà xã hội học người Mỹ A Inkeles giới thiệu vào năm 80 kỷ 20, ngồi tiêu chí kinh tế cịn nêu nhiều tiêu văn hóa xã hội, phù hợp với loại công nghiệp hóa theo nghĩa rộng Bộ tiêu gồm 11 hạng mục, đơn giản dễ sử dụng, song có nhược điểm chưa ý đến tiêu chí chất lượng chưa đề cập đến xu hướng tin học hóa, tồn cầu hóa, chưa đáp ứng u cầu loại hình cơng nghiệp hóa kiểu Chỉ tiêu cơng nghiệp hóa A.Inkeles giới thiệu Chỉ tiêu Đ.vị Chuẩn CNH Trị số tham khảo USD > 3000 Mỹ 3243 (1965) 2.Tỷ trọng A/GDP % 12 - 15 11 (1929) 3.Tỷ trọng S/GDP % > 45 48 (1929) 4.Lao động phi NN % > 75 79 (1929) 5.Tỷ lệ biết chữ % > 80 6.Tỷ lệ sinh viên ĐH % 12 - 15 16 (1945) 7.Bác sĩ / 1000 dân %o >1 1.3 (1960) 8.Tuổi thọ trung bình - > 70 70 (1960) 9.Tăng dân số % 5000 640 GDP bình quân đầu người Tỷ trọng NN/GDP % 10 21 Tỷ lệ lao động NN % < 30 54 Tỷ lệ thị hố % > 50 27 Chênh lệch thu nhập nhóm Lần 4,9 20 % dân số cao/thấp Số bác sĩ/1000 dân số 0,62 Chi phí khoa giáo/GDP % 6,4 Sinh viên/10000 dân % 15 16,7 Sử dụng Internet/dân số % 25 12.9 10 Tỷ lệ công nghệ cao % 12 hàng chế tác xuất 11 Sử dụng nước sạch/dân số % 100 85 12 Độ phủ xanh rừng % 42 38,8 Tiêu chuẩn trường đại học đẳng cấp quốc tế: • Giáo sư đẳng cấp quốc tế: giáo sư có uy tín cao, có “tên tuổi” chuyên ngành, có lượng ấn phẩm khoa học lớn với chất lượng tốt, có ảnh hưởng chuyên ngành… • Nơi ni dưỡng tài đẳng cấp quốc tế tương • Một mơi trường nghiên cứu với sở vật chất lai nghiên cứu đầy đủ: đại học ngày nay, cho dù đại học khơng 59 phải đẳng cấp quốc tế, khó mà vận hành cách hữu hiệu khơng khơng có hệ thống thư viện internet hồn chỉnh Do đó, nhu cầu cho thư viện đẳng cấp quốc tế với hàng triệu sách tham khảo tạp chí khoa học điều kiện hàng đầu • Ngân sách nghiên cứu dồi dào: đại học đẳng cấp quốc tế mà khơng có nghiên cứu khoa học khơng xứng đáng với danh xưng Nghiên cứu phải nghiên cứu mang tính khám phá, phần lớn tiến khoa học gần xuất phát từ cơng trình nghiên cứu bản, đặc biệt cơng nghệ sinh học • Lương bổng cho giáo sư: kỳ vọng giáo sư đẳng cấp quốc tế với hàng trăm cơng trình khoa học hưởng lương hàng trăm ngàn USD hàng năm lại chịu làm việc đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam với số lương 50.000 USD Các loại thơng tin mà nhà trường cần có bao gồm: a Các nhóm khách hàng đánh sản phẩm dịch vụ b Những tiêu chuẩn khách hàng dùng để đánh giá sản phẩm hay dịch vụ c Tầm quan trọng tiêu chuẩn d Ai đối thủ cạnh tranh e Các vấn đề sản phẩm, dịch vụ, tiếp cận quản lý hoạt động nhà trường so với vấn đề đối thủ cạnh tranh 60 f Những người làm việc nhà trường đánh nhà trường, hoạt động, cách thức quản lý, chất lượng sống lao động, sản phẩm, dịch vụ trình g Những người cung cấp dịch vụ cho nhà trường lực lượng liên quan đánh dịch vụ sản phẩm nhà trường thước đo chất lượng giáo dục đại học H.Rollinson Hiệu quả: nhà trường đạt mục tiêu đề phù hợp với sứ mạng Giá trị đồng tiền (hiệu suất): đo lường khóa học rẻ mức độ mang lại hiệu cho người học Tăng tiến giá trị: khác người học vào đầu khóa học cuối khóa học, bắt đầu vào đại học họ tốt nghiệp trường Sự thỏa mãn nhu cầu khách hàng: khóa học đáp ứng nhu cầu sinh viên Sự tuyệt hảo: giáo dục đạt chất lượng cao Sự đáp ứng: mục tiêu đạt phù hợp với trình dạy học, phù hợp với kinh nghiệm học tập sinh viên việc trì chất lượng Sự khơng thỏa mãn: nhiều nhu cầu người học không đáp ứng, chất lượng khơng chấp nhận QAA(1998) đưa mơ hình đánh giá chất lượng với lĩnh vực sau: 61 • Thiết kế, tổ chức xác định nội dung chương trình đào tạo: mức độ cách tiếp cận chương trình học, tính tồn diện kế tục, độ sâu rộng chương trình • Dạy học đánh giá: xác định rõ ràng mục tiêu chung mục tiêu cụ thể chương trình, chế đánh giá phù hợp, có đủ điều kiện đầu vào • Sự tiến thành tích học tập sinh viên: chứng việc sinh viên đạt kiến thức, kĩ năng; chứng tiến hay không tiến qua giai đoạn thực chương trình; điểm số xu hướng tiến sinh viên • Hỗ trợ hướng dẫn sinh viên: có chiến lược hướng dẫn hỗ trợ sinh viên; có chứng thỏa mãn sinh viên • Các nguồn lực phục vụ việc học tập: có đủ thư viện phương tiện học tập, có khoảng khơng dành cho việc học tập… • Quản lý nâng cao chất lượng: chương trình có mục tiêu rõ ràng, có chế kiểm sốt bên tuyên truyền điển hình dạy tốt học tốt Định hướng mơ hình trường đại học tương lai: a Chuyển từ tổ chức dạy học sang tổ chức học tập b Chuyển từ học tập thụ động sang tích cực c Từ tập trung vào người dạy sang tập trung vào người học d Từ học tập đơn lẻ sang học tập tích cực, hợp tác 62 e Từ học tập nhà trường sang học tập cộng đồng f Từ kinh nghiệm học tập truyền thống sang kinh nghiệm học tập kết nối siêu hình g Từ tín ngồi học theo sang học tập đánh giá h Từ học theo thời gian, lớp học sang học theo nhu cầu thân i Học tập suốt đời j Từ học trường đến học khắp lúc, nơi Nội dung học kỷ 21: Nhận thức tồn cầu hóa Xóa mù kinh tế, tài kinh doanh Xóa mù trách nhiệm cơng dân • Sử dụng kĩ kỷ 21 để nhận thức vấn đề kỷ 21 • Học từ việc làm việc hợp tác với cá nhân có văn hóa, tơn giáo phong cách sống khác tôn trọng cởi mở hoàn cảnh cá nhân, nơi làm việc cộng đồng • Khuyến khích việc học ngoại ngữ để hiểu văn hóa dân tộc khác • Biết cách làm để đưa lựa chọn kinh tế cho thân cách phù hợp • Hiểu vai trò kinh tế kinh doanh phát triển kinh tế • Áp dụng kĩ kỉ 21 để cống hiến làm trịn chức tổ chức • Hội nhập thân vào kinh tế quốc gia mơi trường kinh doanh • Làm cơng dân ln có đủ thơng tin để tham gia tích cực vào hoạt động Chính phủ • Luyện tập quyền trách nhiệm người công dân địa phương, bang, quốc gia toàn cầu Hiểu ảnh hưởng định công dân với địa phương tồn cầu • Áp dụng kĩ kỷ 21 để đưa 63 lựa chọn công dân sáng suốt 64 ... thiết phải hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 I Lý phải hoàn thiện đề án Đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 xây... Đề xuất hồn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 I Căn hoàn thiện đề án Quy? ??t định 121/2007/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng. .. đề tài nhằm mục đích đưa đánh giá kiến nghị số giải pháp để ? ?Hoàn thiện đề án Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng nước giai đoạn 2006 – 2020? ?? II Tổng quan đề án Quy hoạch mạng lưới trường