DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BTN&MT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường BOD: Nhu cầu ôxy hóa sinh học COD: Nhu cầu ôxy hóa hóa học ĐTM: Đánh giá tác động môi trường EC: Độ dẫn điện
Trang 1CÔNG TY TNHH PIGsK5
- -BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHĂN NUÔI HEO NÁI SINH SẢN VÀ
HEO THỊT THEO MÔ HÌNH TRẠI LẠNH
GIÁM ĐỐC
TRỊNH VĂN CẦU
Tây Ninh, 03/ 2011
Trang 2MỞ ĐẦU 6
CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 6
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 6
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 7
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 8
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 12
1.1 TÊN DỰ ÁN 12
1.2 TÊN CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ 12
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 12
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 13
Quy trình chăn nuôi heo nái sinh sản 20
CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 23
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 23
2.2 ĐỊA HÌNH VÀ ĐỊA CHẤT 28
2.3 CHẾ ĐỘ THỦY VĂN 28
2.4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 28
CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH 28
CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 33
3.1 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG 33
3.2 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TRANG TRẠI 39
3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 44
Bảng 18 Ảnh hưởng của khí sulphua hydro đến cơ thể con người 46
CHƯƠNG IV: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 49
A GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CƠ BẢN 49
Trang 3A.1 CÁC BI N PHÁP BẢO V MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE C NG ĐỒNG ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ỘNG ĐỒNG 49
A.2 CÁC BI N PHÁP KỸ THU T AN TOÀN LAO Đ NG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CÁC CÔNG ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CÁC CÔNG ỘNG ĐỒNG TRÌNH 50
B GIAI ĐOẠN HOẠT Đ NG CỦA DỰ ÁN ỘNG CỦA DỰ ÁN 51
B.1 BI N PHÁP KỸ THU T BẢO V MÔI TRƯỜNG NƯỚC ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CÁC CÔNG ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 51
B.1.1 Nước thải sinh hoạt 51
Bảng 19 Hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt 51
BỂ TỰ HOẠI 51
Bảng 20 Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người 52
Tính toán bể tự hoại: 52
B.1.2 Nước thải sản xuất 53
Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nước thải của dự án 54
Hệ thống thu gom và xử lý nước thải của dự án 55
55
Thuyết minh quy trình công nghệ 55
B.2 BI N PHÁP KỸ THU T KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG ẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG CÁC CÔNG 57
B.2.1 Phòng ngừa ô nhiễm do mùi hôi chuồng trại 57
B.4.2.2 Khí thải từ giao thông vận tải 57
B.2.3 Khí thải từ các hoạt động khác 57
Trang 4B.3 BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 58
B.3.1 Rác thải sinh hoạt 58
B.3.2 Chất thải nguy hại 58
B.4 CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ TIẾNG ỒN 58
B.5 BIỆN PHÁP CHỐNG NÓNG, BẢO ĐẢM VI KHÍ HẬU CÔNG TRÌNH 59
B.6 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 59
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT 60
5.1 Khái toán kinh phí xử lý nước thải: 60
GIÁ THÀNH, đồng 60
5.2 Bố trí hệ thống giám sát môi trường 61
CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 64
6.1 Ý kiến Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc xã Tân Đông 64
6.2 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của Ủy ban nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã Tân Đông 64
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 66
1 KẾT LUẬN 66
2 KIẾN NGHỊ 66
3 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 66
Trang 5DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
BTN&MT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
BOD: Nhu cầu ôxy hóa sinh học
COD: Nhu cầu ôxy hóa hóa học
ĐTM: Đánh giá tác động môi trường
EC: Độ dẫn điện của nước
LPG: Khí hóa lỏng
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
SS: Chất rắn lơ lửng
TĐMT: tác động môi trường
TSS: Tổng lượng chất rắn lơ lưởng
TST: Tổng lượng khói bụi
TDS: Tổng lượng muối tan
CTRCN: Chất thải rắn công nghiệp
Trang 6Nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn củaCông ty cũng như nguồn lao động dồi dào của địa phương Công ty TNHH PIGsK5đầu tư trang trại chăn nuôi heo với quy mô công nghiệp tại huyện Tân Châu – tỉnhTây Ninh.
Với phương châm phát triển kinh tế phải gắn liền với công tác bảo vệ Môitrường, tuân thủ tinh thần Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Thủtướng Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luậtbảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ,các chủ đầu tư, chủ quản dự án do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tếđầu tư, viện trợ hoặc cho vay, liên doanh thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, các dự
án kinh tế, khoa học, y tế, văn hoá, xã hội phải thực hiện đánh giá tác động môitrường Báo cáo này được thực hiện nhằm phân tích trên cơ sở khoa học, dự báo cáctác động gây ảnh hưởng có lợi và có hại, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt cũng nhưlâu dài của dự án xây dựng nhà máy nói trên đến môi trường tự nhiên, môi trường
xã hội và phương diện kinh tế - xã hội Từ đó tìm ra các phương án tối ưu để hạnchế các tác động có hại đồng thời phát huy những mặt tích cực, có lợi của dự án đốivới tỉnh Tây Ninh nói riêng cũng như với cả nước nói chung Báo cáo Đánh giá tác
động môi trường “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô
hình trại lạnh” được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đây:
Trang 7 Phân tích, đánh giá các tác động tiềm ẩn trong suốt quá trình thi công xây dựng
dự án, hoạt động và phát triển của dự án, đánh giá các mặt lợi/hại và phân tíchlợi ích/chi phí của dự án về mặt xã hội – môi trường;
Làm rõ các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội trongsuốt tiến trình thực hiện dự án và sau khi đưa dự án vào hoạt động;
Đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tácđộng tiêu cực của dự án đến môi trường, phòng ngừa và ứng cứu sự cố môitrường có thể xảy ra Giải quyết một cách hợp lý hai vấn đề cơ bản được đặt ra:Nhu cầu hoạt động - Phát triển kinh tế trên nền tảng bảo vệ môi trường, để đạtđược phát triển bền vững trên khu vực triển khai dự án
Nội dung và các bước thực hiện báo cáo ĐTM này được tuân thủ theo Nghị định
số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 08/2006/TT-BTNMT của Bộ Tàinguyên và Môi trường và các quy định của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh TâyNinh đối với các dự án đầu tư triển khai trên địa bàn của tỉnh
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh
sản và heo thịt theo mô hình trại lạnh” được xây dựng dựa trên các nguồn tài liệu
và số liệu có liên quan đến dự án như sau:
2.1 Cơ sở pháp lý
Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2006
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP và Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày28/02/2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-
CP ngày 09/08/2006của Chính Phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môitrường và có hiệu lực thi hành ngày 21/03/2008
Môi trường về việc hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giátác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về thu phí bảo
vệ môi trường đối với nước thải
Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi bổsung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chínhphủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Trang 8 Thông tư số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ trưởng
Bộ TN&MT về hướng dẫn thực hiện số 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ vềthu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
2.2 Cơ sở kỹ thuật của dự án
Các tài liệu kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho báo cáo ĐTM gồm có:
Số liệu khảo sát về khí tượng thủy văn, tài liệu về địa lý tự nhiên,tình hình kinh
tế xã hội do cơ quan địa phương cung cấp tại Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninhnăm 2009
Các số liệu điều tra khảo sát: số liệu đo đạc về hiện trạng môi trường (nước và
không khí), các số liệu liên quan đến “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản
và heo thịt theo mô hình trại lạnh”
Các tài liệu về công nghệ xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn ) vàtài liệu về quản lý môi trường của Trung ương và địa phương
Các văn bản pháp lý khác có liên quan đến dự án
Dự án đầu tư của Công ty TNHH PIGsK5
Một số giấy tờ liên quan đến chức năng hoạt động của Công ty TNHH PIGsK5được cấp tại tỉnh Tây Ninh
Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thực hiện ở Việt Nam trongnhững năm qua
2.3 Các tiêu chuẩn Việt Nam
mặt;
ngầm;
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
nghiệp;
giới hạn tối đa các mức tiếng ồn tại các khu vực có con người sinh sống và làmviệc
QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;
dựng;
Trang 9 Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo quyết định số BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế (bao gồm 21 tiêu chuẩn vệ sinhlao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu chuẩn môitrường lao động khác có liên quan.
3733/2002/QĐ-2.3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Các phương pháp sau được dùng để đánh giá trong quá trình lập báo cáo ĐTM
cho “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô hình trại
trường” Báo cáo đánh giá tác động môi trường của“Dự án đầu tư chăn nuôi
heo nái sinh sản và heo thịt theo mô hình trại lạnh” do Công ty TNHH PIGsK5
thực hiện nhờ sự tư vấn của Công ty TNHH TRỊNH VĂN
3.1 Giới thiệu sơ lược về cơ quan tư vấn
- Tên cơ quan tư vấn: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ MÔITRƯỜNG TRỊNH VĂN
- Đại diện: Ông Trịnh Văn Cầu - Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên hệ: 58 tổ 3, ấp Đông Lợi, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh TâyNinh
- Điện thoại: 0168.68.77725; 066(3)758142
- Fax: 066(3)777042
Trang 10Quá trình tiến hành ĐTM đối với “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản
và heo thịt theo mô hình trại lạnh” này được thực hiện qua các bước chính sau
đây:
Bước 1: Xác định các tác động môi trường (TĐMT) có thể xảy ra đối với việc
thực hiện các hoạt động triển khai của dự án Mục đích của bước này là xác địnhcác TĐMT tiềm tàng mà việc thực hiện các hoạt động của dự án có thể mang lại.Căn cứ vào báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án và qua khảo sát thực tế, tìm ranhững hành động quan trọng nhất thiết phải có trong hoạt động tổng thể của dự án,dựa vào kinh nghiệm quá khứ, suy đoán trên thực tế để xác định các tác động có thểxảy ra Các phương pháp thích hợp nhất trong bước này là phương pháp liệt kê sốliệu môi trường, phương pháp danh mục tác động môi trường
Bước 2: Phân tích nguyên nhân và hậu quả để từ các TĐMT tiềm tàng tìm ra
những TĐMT quan trọng nhất cần đánh giá Việc lựa chọn các TĐMT dựa trên cơ
sở phân tích khoa học các tác động tiềm năng đã xác định, xem xét nguyên nhân củatác động để biết xác suất xảy ra tác động, xem xét hậu quả để biết tầm quan trọngcủa tác động Các phương pháp thích hợp với bước này là phương pháp liệt kê sốliệu môi trường, danh mục môi trường, ma trận môi trường, sơ đồ mạng lưới vàchập bản đồ
Bước 3: Dự báo diễn biến của các tác động Các nguyên nhân gây tác động diễn
biến theo thời gian, các đối tượng chịu tác động cũng diễn biến theo thời gian, do đóTĐMT cũng diễn biến một cách phức tạp theo thời gian Các phương pháp thíchhợp là mô hình toán học, chập bản đồ các nhân tố động
Bước 4: Đánh giá các tác động Sau bước 3 ta đã có các TĐMT với diễn biến
theo thời gian, trên cơ sở này ta có thể đánh giá các tác động đó Chuẩn để đánh giá
có hai loại: định lượng và định tính
Chuẩn định lượng: là các chuẩn về chất lượng môi trường, hoặc về sử dụngtài nguyên của Nhà nước hoặc địa phương ban hành;
Chuẩn định tính: căn cứ vào ba chức năng cơ bản của môi trường đối với sựsinh sống và phát triển của con người là: chức năng về không gian sống,chức năng về nguồn tài nguyên, chức năng về nơi chứa đựng phế thải
Trang 11Bước 5: Kiến nghị các biện pháp phòng, tránh và xử lý, có thể gồm có:
Biện pháp công nghệ;
Biện pháp quản lý và vận hành;
Biện pháp qui hoạch;
Biện pháp xử lý cuối đường ống (sử dụng thiết bị xử lý)
Bước 6: Quan trắc môi trường: Việc quan trắc nhằm theo dõi tính chính xác của
các dự báo, điều chỉnh các dự báo, đánh giá quá trình chấp hành các kết luận vềĐTM Các phương pháp thích hợp là phương pháp quan trắc, phương pháp kinh tếmôi trường và pháp chế môi trường
3.3 Danh sách cán bộ tham gia lập báo cáo
Chấp hành Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày09/8/2006 của Chính phủ về quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều củaLuật Bảo vệ môi trường và Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của BộTài nguyên và Môi trường về việc “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môitrường chiến lược, đánh tác động môi trường, bảm cam kết bảo vệ môi trường” Báo
cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và
heo thịt theo mô hình trại lạnh” do Công ty TNHH PIGsK5 thực hiện nhờ sự tư vấn
của Công ty TNHH TRỊNH VĂN
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập Báo cáo ĐTM
TT Họ và Tên Chức vụ Chuyên môn
I Chủ đầu tư
1 Ông Nguyễn Thuận Lâm Giám đốc ThS
II Đơn vị tư vấn
1 Ông Trịnh Văn Cầu Giám đốc ThS
2 Bà Hoàng Thị Tố Nga P.Giám đốc ThS
3 Bà Nguyễn Thị Hồng Khanh Nhân viên Kỹ sư
4 Bà Nguyễn Thị Quỳnh Lê Nhân viên Kỹ sư
Trang 12CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1 TÊN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô hình trại lạnh”
1.2 TÊN CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ
Tên công ty : CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PIGsK5
Đại diện bởi : Ông: Nguyễn Thuận Lâm
Trang 131.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
Tổ chức sản xuất nông nghiệp quy mô trang trại là hình thức tổ chức sản xuấtnông nghiệp tiến tiến hiện đại trong nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa đã và đangphát triển ở nước ta cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới, trong đótrang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ khá cao trong ngành nông nghiệp
Nhằm thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chuyển đổi cơcấu kinh tế và đa dạng hóa ngành nghề, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiệnđại hóa ngành chăn nuôi nói riêng và nông nghiệp nói chung Cũng như mục tiêu
phát triển bển vững Công ty TNHH PIGsK5 đã quyết định đầu tư xây dựng “Dự
án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô hình trại lạnh” tại ấp
Đông Lợi, xã Tân Đông, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh
1.4.1 Mục tiêu đầu tư
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi heo có tốc độ phát triển khá mạnh cả
về số lượng và chất lượng, trở thành một ngành sản xuất mang tính hàng hoá quantrọng trong ngành chăn nuôi của cả nước nói chung và tỉnh Tây Ninh nói riêng.Nhiều trang trại chăn nuôi heo theo hướng trang trại phát triển nhanh, nhiều kết quảnghiên cứu về giống cũng như kỹ thuật chăn nuôi heo nước ta đã góp phần nâng cao
Trang 14hiệu quả kinh tế trong ngành chăn nuôi heo Đàn heo của tỉnh Tây Ninh trongnhững năm qua có phát triển về mặt số lượng, tuy nhiên xét theo từng giai đoạn cụthể thì chưa có sự phát triển ổn định Một trong những nguyên nhân gây ra tìnhtrạng bất ổn định này là do tình trạng chăn nuôi heo của tỉnh mang tính nhỏ lẽ, phầnlớn số lượng heo nái trong tỉnh là heo nái lai tạp, lai tuỳ tiện không có định hướngnên đàn heo thương phẩm không đồng đều về thể chất, ngoại hình cũng như chấtlượng và cũng là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp trong chăn nuôi, hạnchế thị trường tiêu thụ sản phẩm, sản xuất còn bấp bênh, thiếu tính chiến lược lâudài.
Do đó, trang trại chăn nuôi heo nái với quy mô công nghiệp, kỹ thuật chăn nuôitiến tiến, hiện đại, con giống chất lượng cao của Công ty TNHH PIGsK5 đầu tư doCông ty TNHH chăn nuôi CP Việt Nam – Công ty chăn nuôi hàng đầu của ViệtNam hỗ trợ và cung cấp chắc chắn sẽ khắc phục được những khuyết điểm trên,mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi góp phần cải tạo đàn heo địaphương, tạo con giống tốt cho bà con trong và ngoài tỉnh, tạo sản phẩm chất lượngcao cho thị trường trong và ngoài nước Đồng thời tạo công ăn việc làm ổn định cholao động địa phương, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống của người laođộng
Mục tiêu chính của dự án là tìm kiếm cơ hội đầu tư vào ngành sản xuất đang cónhiều triển vọng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cả trong nước lẫn xuất khẩu.Đây là hướng đầu tư có tính chất vừa chia sẻ thị phần thị trường hiện tại và đón đầu
về một loại sản phẩm có khả năng gia tăng mức cầu trong tương lai
Hiện nay, với giá bán sản phẩm cứ thay đổi theo chiều hướng ngày một gia tăng,cho thấy ngành chăn nuôi đang đạt mức lợi nhuận cao Gia nhập ngành sớm thì khảnăng tìm kiếm lợi nhuận sẽ thuận lợi hơn
1.4.2 Các hạng mục công trình cần triển khai trong quá trình thực hiện dự án:
Căn cứ diện tích khu đất, yêu cầu công nghệ sản xuất và diện tích xây dựng các
hạng mục của dự án “Dự án đầu tư chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô
- Khu xử lý chất thải gồm: thùng trộn hóa chất, bể điều hòa, bể lắng, bể aeroten, công trình biogas, ao sinh học, sân phơi bùn, nhà ủ phân
- Khu vườn trồng cây ăn quả
Trang 15Phương án bố trí mặt bằng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành công việc
dễ dàng, đảm bảo yêu cầu vệ sinh công việc, an toàn lao động và phòng chống cháy nỗ
Trên diện tích 19 ha, công ty TNHH PIGsK5 dự kiến quy hoạch sử dụng đất như sau:
Bảng 1: cơ cấu sử dụng đất của dự án
(m2)
MĐXD(%)
- Chiều cao tối đa: 5,21m
-Kết cấu: móng bê tông cốt thép đá (1x2) vữa xi măng mác 200, cột bê tông cốt thép, thép hình, nền bê tông (1x2) vữa xi măng mác 200, tường xây gạch vữa xi măng mác 75 kết hợp với vách tôn, lợp tôn màu xanh lá cây đậm
Trang 16- Kết cấu: móng bê tông cốt thép đá (1x2) vữa xi măng mác 200, cột bê tông cốt thép, nền lát gạch tàu, tường xây gạch vữa xi măng mác 75, lợp tôn màu xanh lá cây đậm.
Trang 17- Kết cấu: hệ thống các công trình xử lý nước thải và chất thải rắn.
Ao sinh học:
- Diện tích xây dựng: 500m2
Vườn cây ăn quả: Diện tích trồng cây:
1.4.3 Tổng vốn đầu tư:
Tổng vốn đầu tư: 242.223.320.005 đ Trong đó:
+ Chi phí xây dựng chuồng trại, nhà ở, văn phòng (XDCB): 140.195.479.735 đ.+ Vốn lưu động: 102.027.840.270 đ
1.4.5 Tổ chức và tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện dự án kể từ khi được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư:
- San ủi mặt bằng: tháng 01 đến tháng 03
- Xây dựng chuồng nuôi và các hạng mục công trình: tháng 04 đến tháng 14
- Thời gian lắp đặt máy móc, thiết bị: tháng 15 đến tháng 16
- Thời gian kiểm tra: tháng 17
- Thời gian hoạt động chính thức: từ tháng 18 trở đi
1.4 6 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ
Sản phẩm: Sản phẩm chính của dự án là heo con giống và heo thịt
Thị trường: Sản phẩm của dự án sẽ được Công ty CP Việt Nam tiêu thụ ở thị trường
trong nước và xuất khẩu
Trang 181.4.7 Nhu cầu về nguyên liệu và năng lượng
a Nhu cầu về nguyên liệu
Bảng 2: Nhu cầu nguyên liệu
STT Danh mục (chủng loại) Số lượng,
con/lứa
Dự kiến nguồn cung cấp
b Nhu cầu điện, nước
Xác định nhu cầu sử dụng điện và nước
Nhu cầu sử dụng điện, nước của dự án như sau:
Trang 19Nước thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt như: tắm, vệ sinh, từ khu nhà ăn,nhà bếp
Tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt của công nhân viên trong toàn xưởng đượctính theo QCXDVN 01/2008 BXD, theo mục 5.4.2 điều 5.4:
Lượng nước dùng cho tắm rửa vệ sinh của công nhân sơ bộ được tính như sau:
QshVS = 158 người * 80Lít/người.ngày = 12.640lít/ngày ≈ 12,64 m3/ngày
Nước dùng cho nhu cầu chuẩn bị bữa ăn của công nhân viên tại trại: Theo tiêuchuẩn thiết kế TCVN 4474 - 87, lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể, tính cho 1người trong 1 ngày là 25 lít Lượng nước thải từ nhà ăn được tính như sau:
QshNA = 158người * 25 l/ngày = 3.950lít/ngày ≈ 4 m3/ngày
Tổng lượng nước thải sinh hoạt của Dự án là:
QSH = 12,64 m3/ngày + 4 m3/ngày = 16,64m3/ngày
+ Nước sản xuất:
Lượng nước sử dụng cho các nhu cầu của trại chăn nuôi được tính theo định mứctrung bình là 2,66 m3/100 con heo/ngày Như vậy, tổng lượng nước sử dụng cho nhucầu chăn nuôi của Công ty một ngày là:
(4.800 heo nái + 40.000 heo thịt) x 2,66 m3 : 100 con = 1.191,68 m3/ ngày
Như vậy, tổng cộng lượng nước thải sử dụng cho nhu cầu sản xuất của dự ánđược dự tính khoảng 1.200 m3/ngày
Nguồn cung cấp nước:
Sử dụng nước giếng khoan trong khu vực trang trại Hiện tại, Công ty đang sửdụng nước phục vụ cho sinh hoạt của công nhân và chăm sóc cây trồng từ nguồnnước giếng khoan trong khu vực (Độ sâu khoảng 40 – 50 m) có chất lượng rất tốt,đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất Công ty dự kiến sẽ sữ dụng 01 giếngkhoan công nghiệp và 01 hệ thống xử lý nước an toàn cho sinh hoạt và chăn nuôi
Cụ thể, công ty dự kiến quy mô khai thác của từng trại như sau:
Bảng 3 Lượng nước tiêu thụ mỗi ngày sẽ là:
STT Loại nước sử dụng Lượng nước thải,
m 3 /ngày/trại
1 Nước sản xuất: 1.200
Trang 202 Nước sinh hoạt 16,64
Tổng cộng 1216,64
+ Nước chữa cháy: Nước này được lấy trực tiếp từ giếng khoang.
1.4.8 Máy móc thiết bị của công ty
Đa số các máy móc, thiết bị của công ty hoàn toàn do các đơn vị có năng lực trong nước cung cấp, lắp đặt, hiệu chỉnh, tư vấn, bảo hành Các thiết bị đảm bảo được tính cần thiết của dự án đề ra
Danh mục cụ thể của các thiết bị, máy móc được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 4: Danh mục máy móc thiết bị
1 Hệ thống điện nội bộ và bình hạ thế
320KVA
1 Hệ thống đường ống cấp nước cho
heo uống trong phân xưởng
1 Một số thiết bị dụng cụ phục vụ cho
Ngoài các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, Công ty còn có các thiết bị văn phòng, các phương tiện giao thông vận tải
1.4.9 Quy trình công nghệ
Nguyên liệu sử dụng cho sản xuất là heo con giống do Công ty CP Việt Nam cung cấp, tùy vào thời điểm tiêu thụ trên thị trường Con giống được chọn sẽ là con giống chất lượng cao Quy trình công nghệ chăn nuôi được trình bày như sau:
Mô tả công nghệ:
- Loại hình sản xuất: Chăn nuôi heo mô hình công nghiệp
- Quy mô của dự án: Chăn nuôi 4800 heo nái sinh sản và 40000 heo thịt
- Quy trình chăn nuôi heo thịt hâụ bị và heo nái sinh sản bị như sau:
Trang 21+ Giống heo nái sinh sản: Công ty TNHH PIGsK5 mua con nái giống 5 – 6 tháng tuổi từ Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam Loại heo nái giống này có khả năng sinh sản cao.
+ Heo thịt : Heo con nhập chuồng để nuôi thịt từ trại heo nái của Công ty
TNHH PIGsK5 chuyển sang có trọng lượng từ khoảng 05 kg trở lên và mua thêm ở công ty TNHH Chăn nuôI CP VIệt Nam
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng: Công ty TNHH PIGsK5 chịu trách nhiệm chính trong chăn nuôi và chi trả mọi chi phí: con giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh, lương chuyêngia, bác sỹ thú y, lương công nhân… Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đầu ra
+ Tiêu chuẩn heo xuất chuồng: Heo con xuất chuồng vào khoảng 21 ngày tuổi
có trọng lượng khoảng 05 kg Heo thịt xuất chuồng có trọng lượng khoảng 95 kg/ con
* Quy trình chăn nuôi cụ thể như sau:
Quy trình chăn nuôi heo nái sinh sản
Heo nái giống
Chăm sóc, chăn nuôi
Phối giống
Sinh sản
Heo con 21 ngày tuổi
Xuất chuồng
Quy trình chăn nuôi heo thịt:
Heo con giống
Chăm sóc, chăn nuôi
Trang 22- Nguồn gốc đất: Là đất nông nghiệp được UBND tỉnh Tây Ninh cho thuê lập trangtrại trồng cây ăn trái theo Quyết định số 113/QĐ-CT
- Nhà chứa thức ăn gần chuồng nuôI để thuận tiện trong việc cho heo ăn
- Các hạng mục phục vụ gián tiếp như nhà bảo vệ, nhà để xe, được bố trí gần cổng
để thuận tiện
- Đường giao thông nội bộ được mở rộng tại các vị trí nhập heo giống, xuất heo thịt,thuận tiện cho hệ thống mương thoát nước và PCCC
- Trồng cây xanh xung quanh giảm mùi hôi và chắn gió
1.4.11 Tổ chức, lượng lao động sản xuất
Trang trại chăn nuôi heo nái sinh sản và heo thịt theo mô hình trại lạnh là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH PIGsK5, do đó cơ cấu nhân sự của dự án gồm:
- Ban Giám đốc trang trại: 01 người
- Nhân viên hành chính văn phòng: 04 người
- Nhân viên kỹ thuật, quản lý sản xuất: 10 người
- Lao động trực tiếp: 143 người
Tổng số nhân sự của trại là: 158 người
a Chế độ lao động
Trang 23Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức lâu dài giữa Giám đốc công ty vớingười lao động theo các quy định của bộ luật lao động Việt Nam.
Nguyên tắc tuyển dụng là ưu tiên cho người lao động địa phương có trình độ,tay nghề Ngoài ra có thể tuyển dụng lao động phổ thông tại địa phương và tiếnhành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu công việc của công ty
Công ty sẽ trả lương theo tháng
b. Lương bình quân là: 2,8 - 5 triệu đồng/người/tháng.
Công ty sẽ tạo điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức đoànthể như Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,… nhằm phát huy tính sángtạo trong đội ngũ cán bộ, nhân viên đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đángcho người lao động
CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
Trang 242.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN
Vị trí dự án nằm trên địa bàn huyện Tân Châu nhưng nằm trên địa bàn tỉnh TâyNinh nên khí hậu của khu vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung củatỉnh Tây Ninh do vậy có thể sử dụng số liệu khí tượng tại trạm Tây Ninh để đánhgiá ảnh hưởng của khí hậu đến phát tán ô nhiễm khi đánh giá tác động môi trường
2.1.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa cácchất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng hóa họctrong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càngnhỏ Ngoài ra nhiệt độ không khí còn có tác dụng tích cực trong quá trình phát tán,pha loãng các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác động lên sức khỏe côngnhân trong quá trình lao động Vì vậy trong quá trình tính toán, dự báo ô nhiễmkhông khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô nhiễm cần phân tích yếu tố nhiệt độ.Kết quả theo dõi thay đổi nhiệt độ tại tỉnh Tây Ninh nhiều năm được tóm tắt nhưsau:
Bảng 5 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Trạm Tây Ninh
Trang 252.2.2 Chế độ mưa
Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu của tỉnh Tây Ninh gồm hai mùa mưa nắng
rõ rệt Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng XII đến tháng IV còn mùa mưa từtháng V đến tháng XI Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí Mưa sẽcuốn theo các loại bụi và chất ô nhiễm có trong khí quyển làm giảm nồng độ cácchất này, nước mưa sẽ pha loãng và mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất
Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khuvực Khi xem xét và đánh giá khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, tính toán lượngnước thải và hệ thống xử lý nước thải cần quan tâm đến lượng nước mưa, hệ thốngthoát nước mưa của cơ sở
Thông thường để giảm khối lượng nước thải cần phải xử lý, vào mùa mưa cầnphải tách riêng hệ thống thoát nước mưa với hệ thống thoát nước thải sản xuất.Lượng mưa trung bình tại trạm Tây Ninh khoảng 1,578.7mm/năm; Lượng mưa lớnnhất trong năm là 2,676mm; Số ngày mưa trong năm là 124 ngày, lượng mưa lớnnhất trong ngày là 147mm (số liệu năm 2009)
Kết quả theo dõi lượng mưa tại tỉnh Tây Ninh nhiều năm được tóm tắt như sau:
Bảng 6 Lượng mưa các tháng trong năm tại Trạm Tây Ninh
Trang 26Độ ẩm không khí cũng như cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu
tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và phát tán ô nhiễm, đến quá trìnhtrao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe con người Độ ẩm tương đối của khu vực daođộng từ 63 - 83%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa là 99% và thấp vào mùakhô là 31% (số liệu năm 2005)
Kết quả theo dõi thay đổi độ ẩm tương đối trung bình tại tỉnh Tây Ninh nhiềunăm được tóm tắt như sau:
Bảng 7 Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong năm Trạm Tây Ninh
Trang 27Theo số liệu điều tra, thời gian có nắng trung bình trong năm là khoảng từ 2,100đến 2,200 giờ/năm Hàng ngày có đến 7 ÷ 8 giờ có nắng (vào mùa khô) và cường độchiếu sáng vào giữa trưa có thể lên tới 100,000 lux.
Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổngcộng Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất trong tháng 2 và 3 có thể đạt đến 0.72 ÷0.79 cal/cm2.phút, từ tháng 6 đến tháng 12 có thể đạt 0.42 ÷ 0.46 cal/cm2.phút vàogiờ giữa trưa
Cường độ bức xạ trực tiếp đi đến mặt thẳng góc với tia mặt trời có thể đạt 0.77 ÷0.88cal/cm2.phút vào những giờ trưa của các tháng nắng và đạt 0.42 ÷0.56cal/cm2.phút vào những giờ trưa của các tháng mưa (từ tháng 6 đến tháng 12) Bức xạ tán xạ còn gọi là bức xạ khuếch tán - là năng lượng đi từ bầu trời và mâyxuống đất Cường độ bức xạ tán xạ lớn nhất vào các tháng mùa mưa và nhỏ nhấtvào các tháng mùa khô Vào những giờ trưa, cường độ bức xạ tán xạ đạt 0.43 ÷0.50cal /cm2.phút và 0.29 ÷ 0.36 cal /cm2.phút
Trang 28Cường độ bức xạ tán xạ tổng cộng lớn nhất xảy ra vào tháng 3, nhỏ nhất vào cáctháng 11 và tháng 12; và đạt các giá trị vào giờ trưa 1.12 ÷ 1.2 và 0.78 ÷ 0.86 cal/cm2.phút.
2.2.5 Chế độ gió
Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễmtrong không khí Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng tăngnghĩa là chất ô nhiễm lan truyền càng xa và pha loãng tốt hơn Hướng gió chủ đạo
từ tháng 5 đến tháng 9 là hướng Tây Nam; Từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau làhướng Tây Bắc; Từ tháng 2 đến tháng 4 có gió Đông Nam Ít khi có gió bấc mạnh,mùa mưa có khi xảy ra vài trận gió lốc, hầu như không có bão đi qua khu vực
Do vai trò của tốc độ gió như trên nên khi tính toán và đánh giá hiệu quả xử lýcủa các hệ thống xử lý khí thải cần xác định tốc độ gió nguy hiểm sao cho nồng độcực đại tuyệt đối tại mặt đất cộng với “phông” môi trường thấp hơn tiêu chuẩn vệsinh cho phép TCVN
Tốc độ gió và hướng gió tại trạm Tây Ninh được đưa ra trong bảng 8
Bảng 8 Bảng tổng hợp tốc độ gió tại Trạm Tây Ninh
KHỐNG CHẾ
TỐC ĐỘ GIÓ LỚN NHẤT (M/S)
NGÀY XUẤT HIỆN TRONG THÁNG
Trang 29Khu đất của dự án hiện tại là đất trồng cây ăn trái
2.3 CHẾ ĐỘ THỦY VĂN
Khu vực xung quanh Dự án không có các sông suối do đó nguồn tiếp nhận nướcthải sau xử lý dùng tưới vườn cây ăn trái của Công ty và hệ thống thoát nước mưacủa khu vực
2.4 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC
DỰ ÁN
2.4.1 Hiện trạng môi trường nước mặt
Qua khảo sát xung quanh khu vực dự án không có sông suối hay ao hồ, ngoài ratrong quá trình hoạt động của Công ty không xả nước ra môi trường do đó Công tykhông tiến hành lấy mẫu nước mặt Tuy nhiên theo báo cáo Hiện trạng môi trườngtỉnh Tây Ninh 2009 cho thấy chất lượng nước mặt ở những vùng lân cận còn khátốt, một số nơi bị ô nhiễm phèn
2.5.2 Hiện trạng môi trường nước ngầm
Nước ngầm được lấy mẫu tại giếng khoan dùng cho mục đích tưới cây ăn quảcủa Công ty, giếng khoan sâu khoảng 60m, kết quả phân tích được trình bày trongbảng 9
Bảng 9 Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án
STT CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TC Bộ Y Tế,
1329 BYT 2002
Trang 30Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Môi trường ETC - ngày 10/3/2009
Theo kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án cònkhá tốt chưa bị ô nhiễm
2.5.3 Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án
Bảng 10 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án
Tiếng ồndBA Bụi (mg/m3) CO
Pb(mg/m3)Trung tâm khu
Thời gian đo: 11h trưa, thời gian lấy mẫu trung bình 1 giờ
Kết quả phân tích cho thấy, môi trường của Dự án hiện nay rất trong sạch, hiệnxung quanh khu vực dự án mật độ giao thông còn thấp, nên chất lượng không khítại khu vực dự án chưa bị ô nhiễm khí thải do hoạt động giao thông gây ra, kết quảnày sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các công trình xử lý khí thải nhằm bảo vệmôi trường không khí tại khu vực dự án luôn trong sạch
Bảng 11 Các loại khí thải cách trang trại 50m cuối hướng gió.
Trang 31Bụi, mg/m3 0.28 0.3
Nguồn: Trung tâm Công nghệ và Môi trường ETC - ngày 10/3/2009.
Vị trí lấy mẫu cách khuôn viên trại 50 m cuối hướng gió Kết quả phân tích chothấy chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực trại còn dưới tiêu chuẩn
cho phép TCVN 5937-2005 Chất lượng môi trường không khí xung vẫn đạt tiêu
chuẩn cho phép Tuy nhiên công ty TNHH PIGsK5 cần có biện pháp xử lý ô nhiễmkhông khí chủ yếu là hôi nhằm mục đích giảm thiểu tải lượng các chất ô nhiễmkhông khí thải vào môi trường
2.5.4 Hiện trạng môi trường sinh thái khu vực dự án
Xung quanh khu vực Dự án hiện nay là cây ăn trái và rừng cây cao su Hệ sinhthái động thực vật tại khu vực dự án khá nghèo nàn, không có tính đa dang vềchủng loài, không có các loài động vật hoang dã hay tài nguyên sinh vật quý hiếmnào cần được bảo vệ
2.6 CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
2.6.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tại tỉnh Tây Ninh
Theo niên giám thống kê năm 2009, Tây Ninh có diện tích tự nhiên là 4035,45
km2, được tổ chức thành 8 huyện và 1 thị xã,
Dân số năm 2009: 1.038.616 người, tỷ lệ tăng tự nhiên 10,75%0 , mật độ dân số:257.37người/km2 Mật độ dân số tập trung ở Thị xã Tây Ninh và các huyện phíaNam của tỉnh như: các huyện Hoà Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng Dân số thuộc loại
cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi lao động chiếm khoảng 57% Nguồn lao động dồi dào vàmức lương thấp là một sự hấp dẫn đối với các dự án đầu tư cần sử dụng nhiều laođộng
Nhịp độ phát triển kinh tế bình quân của tỉnh (GDP theo giá cố định 2010):
* Cơ cấu kinh tế
Trang 32Cơ cấu kinh tế của Tây Ninh trong các năm qua như sau:
Bảng 12 Cơ cấu kinh tế của Tây Ninh trong các năm qua
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh năm 2009
Hiện tại các ngành kinh tế mũi nhọn đã phát triển:
* Nông nghiệp:
Phát triển các vùng cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày ổn định như: vùngchuyên canh mía, vùng chuyên canh cây mì, vùng chuyên canh cao su, vùng chuyêncanh cây đậu phộng, tạo nhiều giống vật nuôi có năng suất cao đưa vào sản xuất đạitrà
* Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
Đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyêncanh như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chếbiến mủ cao su, từng bước xây dựng các KCN trong tỉnh Hạt nhân công nghiệp củatỉnh là các KCN tập trung, trong đó KCN Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tưtrong và ngoài nước Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnhtheo kết cấu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp
* Phát triển nông – lâm – ngư nghiệp
Bảng 13 Hiện trạng phát triển nông – lâm – ngư
Trang 332.6.2 Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án
Khu vực Dự án thuộc huyện Tân Châu, Tỉnh Tây Ninh Đây là huyện gần biêngiơí Việt Nam – Campuchia người dân ở đây sinh sống chủ yếu bằng nghề nông,buôn bán nhỏ Nhìn chung, đời sống người dân trong huyện khá nghèo Hoạt độngcủa Dự án sẽ tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người trong huyện, thúc đẩy kinh tếtỉnh phát triển nói chung từ đó tạo điều kiện nâng cao thu nhập của người dân trongkhu vực
Trang 34CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
3.1 TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG.
3.1.1 Xác định và chỉ danh các tác động
Cũng như bất cứ công trình xây dựng nào, dù lớn hay nhỏ, các hạng mục côngtrình liên kết: đường nội bộ - hệ thống cấp thoát nước - hệ thống cáp điện v.v… đềuphải được tiến hành xen kẽ và kết hợp hoặc song song cùng lúc
Đối với Dự án này, các tác động đặc trưng và cơ bản nhất như trình bày ở Bảng 3.1.Phạm vi và mức độ của các tác động này sẽ được đề cập kỹ hơn ở các phần sau
Bảng 14 Các tác động tiềm ẩn trong giai đoạn thi công
Các hoạt động
chính yếu Nguồn tiềm ẩn tác động Kiểu tác động đặc trưng và cơ bản nhất
Tập kết công nhân Lán trại tạm và sinh
hoạt hàng ngày củacông nhân
Các chất thải sinh hoạt của công nhânGia tăng mật độ giao thông đi lại trêntuyến đường đến nơi thực hiện Dự án
Tăng nhu cầu thị trường hàng hóa và
đồ dùng ở địa phương
An ninh và các vấn đề xã hội khác Tập kết vật liệu xây
dựng và các phương
tiện thi công đến
hiện trường
Sức hút hàng hóa trênthị trường
Biến động giá cả hàng hóa
Hoạt động của cácphương tiện vậnchuyển vật liệu vàthiết bị
Các chất thải từ các phương tiện vậnchuyển
Các sự cố và tai nạn giao thông Tăng mật độ giao thông
Tiếng ồn, khí thải, bụi từ các phươngtiện thi công
Các sự cố thi công tiềm ẩn Xây dựng các hạng
mục công trình chínhHoạt động của cácphương tiện thi công Chất thải từ xây dựng, chất thải sinh