1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Tìm hiểu bài VĂN BẢN pdf

5 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu bài VĂN BẢN I. Khái niệm văn bản: */ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) ở mỗi văn bản như thế nào? - Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn. => VB1: + Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một câu) kinh nghiệm của nhiều người với mọi người. => VB2: + Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người. Đó là lời than thân.( 4 Câu) => VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định quyết tâm…(15 Câu). - Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển khai nhất quán trong từng văn bản. - Rất rõ ràng: + Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất định về dân tộc ta.” + Kết bài: phần còn lại. - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người đối với số phận người phụ nữ. -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân tộc trong kháng chiến chống thực dân Pháp. */ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ: - Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc ) - Thân bài: + Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của Pháp. + Chân lí muôn đời. + Chúng ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách đánh: khi nào và bằng gì. - Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập và kháng chiến nhất định thành công, thắng lợi. */ Đặc điểm: - Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số mục đích giao tiếp nhất định. VĂN BẢN(tt) II- Các loại văn bản - Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật. - Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận. * Các loại văn bản: 1/ Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…) 2/ Văn bản thuộc PCNN gọt giũa: a. Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ, kịch) b. Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu). c. Văn bản thuộc PCNN chính luận. d. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ. e. Văn bản thuộc PCNN báo chí. III- Luyện tập 1.Văn bản 1: - Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề đứng đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng những câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. + MT có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể, + So sánh các loại lá mọc những MT khác nhau. => Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng. Đoạn văn có ý chung được triển khai rõ ràng, mạch lạc. => Môi trường và cơ thể. 2. Viết đơn xin nghỉ học chính là thực hiện một văn bản. - Văn bản hành chính công vụ. - Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy chủ nhiệm. Người viết là học sinh (học trò). - Xin phép được nghỉ học. - Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí do xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài 3. Sắp xếp các câu sau thành văn bản hoàn chỉnh, mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp. => a -c -e -b -d => Bài thơ Việt Bắc. 4. Viết đoạn văn chủ đề “Mái trường”. . định. VĂN BẢN(tt) II- Các loại văn bản - Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật. - Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận. * Các loại văn bản: 1/ Văn bản thuộc. Tìm hiểu bài VĂN BẢN I. Khái niệm văn bản: */ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong hoạt động nào?

Ngày đăng: 23/02/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w