1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Giải phẫu Sinh Lý

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,21 MB
File đính kèm Đề cương Giải phẫu Sinh lý.rar (2 MB)

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG Giải phẫu Sinh lý Câu 1 Nêu vị trí, hình thể ngoài, liên quan hình thể trong và cấu tạo của Tim, dạ dày? Câu 2: Tác dụng sinh lý và điều hoà bài tiết hormone GH và T3, T4 Câu 3: Nêu các hoạt động trong tiêu hoá cơ học ở ruột non Câu 4: Vẽ sơ đồ và nêu nguyên tắc truyền máu Câu 5: Trình bày cơ chế bài tiết của thận Câu 6: Trình bày tiêu hoá hoá học ở tá tràng Câu 7: Nêu đặc điểm giải phẫu khu đùi trước

ĐỀ CƯƠNG GPSL DƯỢC Câu 1: Nêu vị trí, hình thể ngồi, liên quan hình thể cấu tạo Tim, dày? Tim Vị trí: Tim nằm trung thất trước, hai phởi Trên hồnh, sau xương ức sụn sườn Trước cấu trúc trung thất sau: thực quản, động mạch chủ ngực, thần kinh lang thang, phế quản gốc (phế quản gốc phải, phế quản gốc trái)  - - Hình thể ngồi: + Là khối rỗng, Có màu hồng nhạt, mật độ chắc, nặng khoảng 260-270 gam + Hình tháp, trục hướng trước, xuống sang trái ấn sâu vào mặt trung thất phổi trái thành khuyến tim + Có mặt, đỉnh đáy Mặt trước: mặt ức sườn, có rãnh: - Rãnh ngang: gọi rãnh liên nhĩ thất trước - Rãnh dọc: gọi rãnh liên thất trước, rãnh có động mạch vành trái, hệ thống thần kinh hệ thống bạch huyết Mặt dưới: mặt hồnh, áp lên hồnh, có rãnh: - Rãnh ngang: gọi rãnh liên nhĩ thất sau, rãnh có động mạch vành phải, động mạch liên nhĩ thất trái tĩnh mạch vành lớn - Rãnh dọc: gọi rãnh liên thất sau, rãnh có động mạch vành phải tĩnh mạch vành sau Mặt trái: mặt phổi, phân chia rãnh liên nhĩ thất, thành phần tâm nhĩ trái, phần tâm thất trái Mặt liên quan với phổi màng phổi trái, ấn sau vào phởi trái tạo thành khuyết tim Đỉnh tim: cịn gọi mỏm tim, hướng xuống dưới, trước đối chiếu lên thành ngực khoang gian sườn V đường xương địn trái Đây vị trí xác định mỏm tim Đáy tim: mặt sau tâm nhĩ - Tâm nhĩ phải: hướng lên sau Tâm nhĩ trái: liên quan đến thực quản - Hình thể trong: tim gồm phần: tim phải tim trái Mỗi phần lại chia làm buồng: tâm nhĩ tâm thất + Tâm nhĩ: Giữa tâm nhĩ có vách liên nhĩ, cịn bào thai, vách có lỗ thông nhĩ (lỗ Botal), sau đẻ lỗ đóng kín lại, khơng đóng kín bị bệnh thông liên nhĩ (một bệnh tim bẩm sinh) Thành tâm nhĩ mỏng, có lỗ thơng với tiểu nhĩ tĩnh mạch dẫn máu tim: tâm nhĩ phải có lỗ tĩnh mạch chủ khơng có van lỗ tĩnh mạch chủ có van chiều đậy khơng kín; Ở tâm nhĩ trái có lỗ thơng với tĩnh mạch phởi (2 tĩnh mạch phổi phải, tĩnh mạch phổi trái) van + Tâm thất: Giữa tâm thất có vách liên thất Thành tâm thất dày, xù ì, tâm thất trái, có lỗ thơng với tâm nhĩ trên, thông với động mạch để dẫn máu Mặt tâm thất có cột   Tâm thất phải: có lỗ thông - Lỗ nhĩ thất phải: thông với tâm nhĩ phải, có van đậy (van chiều, cho máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải) Ổ van nằm tương ứng khoang gian sườn V, sát bờ trái xương ức - Lỗ động mạch phởi: thơng với động mạch phởi, có van động mạch phổi đậy (van bán nguyệt - van tổ chim, van chiều) Ổ van động mạch phổi nằm tương ứng với khoang gian sườn II bên trái cách bờ xương ức cm Tâm thất trái: có lỗ - Lỗ nhĩ thất trái: thông với tâm nhĩ trái, có van đậy (diện tích van từ -4cm2, van chiều) Ổ van nằm tương ứng với đỉnh tim khoang gian sườn V đường xương đòn trái - Lỗ động mạch chủ: thơng với động mạch chủ, có van động mạch chủ đậy (van tổ chim) Ổ van động mạch chủ nằm tương ứng với khoang gian sườn II bên phải, cách bờ xương ức cm - Cấu tạo Tim: Từ ngồi vào tim gồm có lớp: ngoại tâm mạc, tim nội tâm mạc + Ngoại tâm mạc: màng tim, bao bọc tim (dày, dai, độ đàn hồi kém) + Cơ tim: loại vân đặc biệt, vừa có đặc tính co bóp nhanh mạnh vân, vừa có tính co bóp tự động trơn Cơ tim có loại sợi: Sợi co bóp (chiếm 99%), Sợi mang tính chất thần kinh (chiếm 1%) + Nội tâm mạc: lót mặt buồng tim  Dạ dày - Vị trí: Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa, thông với thực quản, thông với tá tràng, nằm hồnh, ở bụng tương ứng với phần vùng hạ sườn trái vùng thượng vị Do phần lớn dày nằm bên trái đường trắng Khi đau dày thường đau vùng thượng vị - Hình thể ngồi: Dạ dày hình túi, dài 25 cm, rộng 12 cm, dày cm, dung tích khoảng - lít gồm phần: phần đứng phần ngang; mặt: trước sau; bờ cong: lớn nhỏ; lỗ: lỗ tâm vị lỗ môn vị + Phần đứng: Chiếm 2/3 dày Phần đứng gồm có: đáy vị thân vị + Phần ngang: chiếm 1/3 dày Phần ngang gồm có: hang vị lỗ mơn vị Hình thể Cấu tạo dày có lớp: Kể từ ngồi vào gồm - + Lớp mạc: bọc dày liên tiếp nối mạc nối + Lớp cơ: dày (đảm bảo khả chứa đựng) khỏe (đảm bảo khả co bóp) gồm loại thớ: • • • Thớ dọc ngồi Thớ vịng giữa, nhiều môn vị tạo thành thắt môn vị Thớ chéo + Lớp niêm mạc: có nhiều mạch máu thần kinh + Lớp niêm mạc: có nếp gấp theo chiều dọc dày giúp tăng diện tích tiếp xúc dày thức ăn Trên nếp gấp có lỗ nhỏ, lỗ nhỏ các tuyến tiết dịch vị dày Câu 2: Tác dụng sinh lý điều hoà tiết hormone GH T3, T4   - GH (hormone thùy trước tuyến yên): hormon tăng trưởng Tác dụng: Chuyển hố protein: Tăng tởng hợp protein Chuyển hoá lipid: Tăng thoái biến lipid tạo lượng Chuyển hoá glucid: Giảm thoái biến glucose tế bào  giảm thu nhập glucose vào tế bào  tăng glucose máu - Phát triển xương (làm cho màng xương dày lên đầu xương dài ra), sụn mơ mềm (chức chủ đạo)  Điều hồ tiết GH: Nồng độ GH thay đổi tùy lứa tuổi 1,5-3ng/ml người trưởng thành, 6ng/ml trẻ em t̉i dậy Sự tiết dao động phút phụ thuộc nhiều yếu tố (hạ đường huyết, vận cơ, chấn thương ) Nồng độ GH cao ban ngày 3-4 sau bữa ăn, ban đêm GH tăng hai đầu giấc ngủ say giảm dần đến sáng   T3 (Triiodthyronin), T4 (Tetraiodthyronin) (hormone tuyến giáp) T3 T4 có tác dụng: Tăng hoạt động tồn tế bào, tăng chuyển hố tồn thể: tăng nhu cầu tiêu thụ oxy thể, sinh nhiệt, nhanh đói Tăng tởng hợp thối biến protein Tăng chuyển hoá glucid: tạo nhiều glucose -> tăng sinh đường huyết Tăng thối biến lipid mơ mỡ, giảm cholesterol máu Hệ tuần hoàn: tăng nhịp tim, lưu lượng tim, tính tự động tim Hệ hơ hấp: tăng tần số biên độ hô hấp (nhịp thở nhanh nơng) Hệ tiêu hố: tăng tiết dịch tiêu hố, tăng nhu động ống tiêu hoá (đi cầu phân sống nát, không trùng khuôn) Hệ thần kinh: tăng hoạt động (hưng phấn thần kinh) Trên tuyến nội tiết khác: tăng tiết hormone khác Insulin, Cortisol Hệ da, lộng, tóc: dinh dưỡng cho da lơng tóc Sự phát triển thể: phối hợp với GH giai đoạn thể phát triển -  Điều hoà tiết T3, T4: phụ thuộc vào nồng độ TSH tuyến yên - Tuyến yên tiết TSH tác động vào tuyến giáp tiết hormone T3, T4 Khi T3, T4 tiết nhiều ức chế tuyến yên sinh TSH, từ nồng độ T3, T4 trở bình thường - Estrogen ức chế tiết T3, T4 - Progesteron, Testosteron kích thích tiết T3, T4  Một số bệnh lý tuyến giáp: - Bướu giáp đơn (hay cịn gọi bướu cở địa phương) - Suy giáp - Cường giáp (Basedow) Câu 3: Nêu hoạt động tiêu hoá học ruột non Ruột non có loại hoạt động: - Cử động lắc lư: co rút liên tiếp sợi dọc ruột non làm ruột lật từ trái sang phải ngược lại, theo trục ruột làm quai ruột trườn lên dễ dàng Giúp cho dịch ruột ngấm vào thức ăn - Cử động co rút đoạn: co rút sợi vòng ruột chia thành nhiều đoạn nhỏ, đoạn nhỏ lại co rút chia thành đoạn nhỏ Cử động với cử động lắc lư làm cho thức ăn nhào trộn, thấm nhiều dịch tiêu hóa Giúp Niêm mạc ruột tiếp xúc nhiều với thức ăn giúp hấp thu thức ăn dễ dàng - Cử động sóng: hay cịn gọi sóng nhu động ruột Là phối hợp co rút loại thớ dọc vòng chiều thành đợt sóng Cử động có tác dụng đẩy thức ăn theo chiều từ xuống Nếu có phản xạ nhu động tăng mạnh, gây lồng ruột - Cử động phản sóng: cử động yếu thưa, có tác dụng ngăn khơng cho thức ăn xuống nhanh, thời gian thức ăn lưu ruột lâu hơn, giúp thức ăn biến đổi hấp thu chất dinh dưỡng thức ăn cách triệt để Thời gian thức ăn ruột non từ – Nhũ trấp qua ruột non tiêu hóa thành chất lỏng gọi dưỡng trấp Ruột non hấp thu chất bổ dưỡng trấp Câu 4: Vẽ sơ đồ nêu nguyên tắc truyền máu A Sơ đồ truyền máu: B Nguyên tắc truyền máu: Nguyên tắc chung: truyền nhóm an tồn nhất, người có nhóm máu truyền cho nhóm máu O Trong trường hợp khẩn cấp (cấp cứu): Nếu khơng có nhóm máu loại truyền khác nhóm theo sơ đồ với nguyên tắc sau: ngưng kết nguyên hồng cầu máu người cho không bị ngưng kết ngưng kết tố tương ứng huyết tương máu người nhận Và truyền tối đa 500ml Câu 5: Trình bày chế tiết thận Là trình tạo thành nước tiểu gồm có giai đoạn: AB Giai đoạn lọc cầu thận: Do áp lực máu cầu thận cao ống thận nên huyết tương từ búi mao mạch cầu thận lọc vào bọc Bowman Các chất protid lipid không lọc qua phân tử chúng to Nước tiểu qua cầu thận gọi nước tiểu đầu Trong trường hợp có tởn thương cầu thận, chất có phân tử to qua cầu thận nên xét nghiệm ta thấy có Albumin nước tiểu Giai đoạn tái hấp thu tiết tích cực ống thận So sánh tỷ lệ thành phần nước tiểu cuối (nước tiểu qua ống thận) ta thấy ống thận hấp thu lại nước số chất để đưa trở lại máu nên 170 lít nước tiểu đầu lọc qua cầu thận ngày đêm lại 1.2 – 1.5 lít nước tiểu cuối để vận chuyển đào thải chất cặn bã chất độc ống thận tiết tích cực - Cơ chế tái hấp thu ống thận: Là tượng chọn lọc + Ở ống lượn gần: 80% nước Glucose tái hấp thu + Ở quai Henle: nước tái hấp thu thêm + Ở ống lượn xa: Clorua, Bicacbonat tái hấp thu Ống thận tái hấp thu chất có ngưỡng tiết Glucose 1.7‰, NaCl 6‰, … Nếu nồng độ chất thấp ngưỡng tiết tế bào ống thận tái AB hấp thu toàn máu Nếu nồng độ chất vượt ngưỡng tiết bị đào thải qua thận theo nước tiểu Đối với chất khơng có ngưỡng tiết chất cặn bã, chất độc thận phải đào thải tồn khỏi thể, khơng có tái hấp thu như: Creatinin, Acid hippuric, Urocrom, Amoniac,… Tái hấp thu ống thận cịn có tham gia yếu tố khác kích tố thượng thận, Aldosteron làm tái hấp thu Na, Cl kích tố tuyến yên, vùng đồi thị làm tái hấp thu nước O Cơ chế tiết tích cực ống thận: Các ống lượn thận hoạt động tuyến tiết nên có chức tiết tích cực chất sau: + Acid hippuric: tạo tổng hơp acid benzoic thức ăn với chất Glycocol + Amoniac: tạo từ glutamine + Urocrom: chất sắc tố nước tiểu Câu 6: Trình bày tiêu hoá hoá học tá tràng Vị trấp từ dày chuyển xuống tá tràng tiêu hóa dịch tụy dịch mật • Dịch tụy: Là loại dịch kiềm, tiết từ tuyến tụy phản xạ có điều kiện chế hóa học (chất Secretin Pancreozymin tá tràng kích thích tụy) Thành phần dịch tụy: gồm có: nước, muối khống, chất nhầy loại men Chủ yếu có nhóm men: Nhóm có tác dụng tiêu hóa protein: Trypsin, Chymotypsin, Elastase, Carboxypeptidase Nhóm có tác dụng tiêu hóa lipid: lipase, photpholipase A2 , cholesterol esterase Nhóm có tác dụng tiêu hóa acid nucleic: ribonuclease, deoxyribonuclease - Trypsin : Đầu tiên tụy tiết Trypsinogen, tới tá tràng Trypsinogen gặp men Entero Kinaza dịch tá tràng biến thành Trypsin Trypsin tiêu hóa chất Protid, Polypeptid thành Acid Amin - Amylaza : có tác dụng tiêu hóa tinh bột sống – chín thành Malio - Lipaza: lúc đầu Lipaza muối mật biến hóa Lipid thành nhũ tương Sau Lipaza biến hóa nhũ tương thành Glyxerol Acid béo chất phân hóa cuối Lipid thể hấp thu • Dịch mật: Do gan tiết liên tục, cô đặc dự trữ túi mật Khi có tiêu hóa, mật xuất từ túi mật vào tá tràng theo chế thần kinh hóc-mơn Thành phần dịch mật bao gồm : _ Nước _ Sắc tố mật (Bilirubin, Bilivecdin) _ Muối mật (thành phần quan trọng nhất) Tác dụng dịch mật : - Phối hợp với Lipaza tiêu hóa Lipid - Giúp hấp thu Vitamin tan dầu mỡ (A, D, E) - Chống lại lên men thối vị trấp, làm tăng nhu động ruột non Câu 7: Nêu đặc điểm giải phẫu khu đùi trước - Khu đùi trước gồm cơ: + Cơ may: từ gai chậu trước đến mặt đầu xương chày, có tác dụng gấp đùi vào bụng gấp cẳng chân vào đùi + Cơ thắt lưng chậu: từ hai bên cột sống thắt lưng hố chậu đến mấu chuyển bé xương đùi, có tác dụng gấp đùi vào bụng + Cơ tứ đầu đùi: khối lớn gồm cơ: • • • • Cơ thẳng đùi: từ gai chậu trước vành ổ cối Cơ rộng ngoài: từ mép đường ráp Cơ rộng trong: từ mép đường ráp Cơ đùi: từ mặt trước mặt xương đùi hợp thành gân chung bám tận vào phủ trước xương bánh chè từ bám vào lồi củ xương chày, có tác dụng duỗi cẳng chân - Mạch máu, thần kinh khu đùi trước: + Động mạch cấp máu nhánh bên động mạch đùi, chủ yếu nhánh bên động mạch đùi sâu + Thần kinh chi phối nhánh dây thần kinh đùi ... tiếp xúc dày thức ăn Trên nếp gấp có lỗ nhỏ, lỗ nhỏ các tuyến tiết dịch vị dày Câu 2: Tác dụng sinh lý điều hoà tiết hormone GH T3, T4   - GH (hormone thùy trước tuyến yên): hormon tăng trưởng... hố tồn thể: tăng nhu cầu tiêu thụ oxy thể, sinh nhiệt, nhanh đói Tăng tởng hợp thoái biến protein Tăng chuyển hoá glucid: tạo nhiều glucose -> tăng sinh đường huyết Tăng thoái biến lipid mơ mỡ,... tiết nhiều ức chế tuyến yên sinh TSH, từ nồng độ T3, T4 trở bình thường - Estrogen ức chế tiết T3, T4 - Progesteron, Testosteron kích thích tiết T3, T4  Một số bệnh lý tuyến giáp: - Bướu giáp

Ngày đăng: 21/06/2022, 23:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thể trong: tim gồ m2 phần: tim phải và tim trái. Mỗi phần lại chia là m2 buồng: tâm nhĩ ở trên và tâm thất ở dưới. - Đề cương Giải phẫu Sinh Lý
Hình th ể trong: tim gồ m2 phần: tim phải và tim trái. Mỗi phần lại chia là m2 buồng: tâm nhĩ ở trên và tâm thất ở dưới (Trang 2)
- Vị trí: Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hóa, ở trên thông với thực quản, ở dưới thông với tá tràng, nằm dưới cơ hoành, ở trên của ổ bụng tương ứng với một phần  của vùng hạ sườn trái và vùng thượng vị - Đề cương Giải phẫu Sinh Lý
tr í: Dạ dày là đoạn phình to của ống tiêu hóa, ở trên thông với thực quản, ở dưới thông với tá tràng, nằm dưới cơ hoành, ở trên của ổ bụng tương ứng với một phần của vùng hạ sườn trái và vùng thượng vị (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w