Tài liệu TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Khối : A – B; Năm học: 2012 - 2013 pot

7 475 1
Tài liệu TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Khối : A – B; Năm học: 2012 - 2013 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I Khối : A B; Năm học: 2012 - 2013 Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề 137 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; C=12; N=14; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Cr=52; Fe=56; Zn=65; Ag=108; Pb=207 C©u 1 : Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H 2 (đktc) cho đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H 2 và 1 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong thấy khối lượng bình đựng nước vôi trong tăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của ankan trong hh X là: A. C 3 H 8 B. C 4 H 10 C. C 2 H 6 D. CH 4 C©u 2 : Những chất nào sau đây có thể tác dụng với dd Br 2 tạo kết tủa : C 6 H 5 NH 2 (1); C 6 H 4 OH(CH 3 ) (2); C 6 H 5 NH 3 Cl(3) C 6 H 5 -NH-CH 3 (4); C 6 H 5 -O-CH 3 (5) A. 1,2,4,5 B. 1,2,3,4 C. 1,4 D. 1,3,4,5 C©u 3 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic đơn chức,có số cacbon trong phân tử chênh nhau một nguyên tử, tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 23,4 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là : A. HCOOH; CH 3 COOH B. C 2 H 5 COOH; HCOOH C. C 2 H 3 COOH; C 3 H 5 COOH D. CH 3 COOH; C 2 H 3 COOH C©u 4 : Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thu được 26,9 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 6 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 6,50g B. 18,25g C. 19,50g D. 19,45g C©u 5 : Cho 7,84 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dd NaOH 1M, Ba(OH) 2 1M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 39,4 gam B. 29,55 gam C. 59,1 gam D. 49,25 gam C©u 6 : Thủy phân 152 gam hh các tripeptit thu được 159,2 gam hh X gồm các aminoaxit chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH . Cho 1/5 hh X tác dụng với dd KOH dư, khối lượng muối thu được là : A. 36,4gam B. 182 gam C. 34,48gam D. 34,24 gam C©u 7 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu: A. Alanin B. Anilin C. Glixin D. Phenylamoniclor ua C©u 8 : Oxi hóa 4,2 gam một anđehit đơn chức A bằng oxi. Sau một thời gian thu được hh B gồm anđehit và axit nặng 5,96 gam. Cho hh B phản ứng với lượng AgNO 3 / NH 3 . Khối lượng Ag thu được là: A. 21,6 g B. 12,96g C. 36,72 g D. 60,48 g C©u 9 : Một dung dịch chứa x mol Ca(OH) 2 và y mol CaCl 2 . Để làm kết tủa hoàn toàn ion Ca 2+ trong dung dịch trên, có thể dùng dung dịch NaHCO 3 , khi đó quan hệ giữa x và y phải là: A. x y B. x y C. x 2y D. 2y C©u 10 : Hỗn hợp X gồm C 2 H 2 và H 2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 và H 2 . Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Khối lượng brom đã phản ứng là: A. 96gam B. 64gam C. 32 gam D. 16 gam C©u 11 : Hỗn hợp X gồm ancol metylic và 1 ancol đơn chức mạch không phân nhánh R. Cho 7,8 gam 2 X tác dụng với Na thu được 2,24 lít khí hiđro (đktc). Oxi hóa 7,8 gam X bằng CuO nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y tác dụng với lượng AgNO 3 /NH 3 đun nóng thu được 64,8 gam chất kết tủa. Các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%. Công thức của ancol là: A. Etanol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. Etanol hoặc propan-2-ol C©u 12 : Đốt cháy 7,8 gam hh Al và Mg trong không khí, sau một thời gian thu được 11 gam hh A. Hòa tan 11 gam A trong một lượng vừa đủ V ml dd HCl 1 mol/l và H 2 SO 4 0,5 mol/l, thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của V là: A. 600 B. 800 C. 400 D. 500 C©u 13 : Đốt cháy 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian được 10 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hòa tan hoàn toàn X trong một lượng vừa đủ 500 ml dd chứa hỗn hợp HCl a mol/l và H 2 SO 4 b mol/l, thu được 1,792 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng được 23,68 gam muối. Giả sử Fe trong hh X không bị oxi hóa bởi Fe 3+ mà chỉ bị oxi hóa bởi H + . Giá trị của a,b là: A. 0,16 và 0,1 B. 0,32 và 0,2 C. 0,15 và 0,2 D. 0,3 và 0,24 C©u 14 : Phản ứng nào sau đây vừa tạo ra kết tủa, vừa giải phóng chất khí: Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với dd Na 2 S (1); NH 4 HSO 4 tác dụng với dd Ba(OH) 2 (2); Ba(HCO 3 ) 2 t/d với dd NaOH (3); CuSO 4 + dd H 2 S (4); dd H 2 SO 4 t/d với BaCO 3 (5); SO 2 t/ d với dd KMnO 4 (6) A. 1,2,5 B. 1,2,6 C. 2,3,4, D. 1,2,3,5 C©u 15 : Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 40 : 17. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 2. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. D. Phân tử oxit cao nhất của R tan ít trong nước. C©u 16 : A có CTPT C 7 H 8 O 2 , trong phân tử có vòng thơm. Phát biểu nào sau đây về A là chính xác: A. A t/d với Na giải phóng số mol khí bằng số mol A phản ứng B. A tác dụng được với dd NaOH C. A tác dụng với dd Br 2 D. A không thể tạo este bằng cách phản ứng với axit hữu cơ. C©u 17 : Nhận xét nào sau đây không đúng: A. Do có tính dẫn điện tốt, nhẹ, giá thành rẻ nên hợp kim nhôm thường dùng làm dây dẫn điện B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C. Vật liệu bằng nhôm bền trong không khí do có lớp oxit bền, chắc trên bề mặt D. Thạch cao, đá vôi, đá hoa cương đều chứa CaCO 3 C©u 18 : Cho các phát biểu sau: Có thể phân biệt được glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc. Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng. Các hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đồng phân Tính bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin. Glucozo có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho. Số phát biểu đúng là; A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 C©u 19 : Phát biểu nào sau đây đúng: A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu với Cu(OH) 2 B. Có thể khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn hoặc chanh C. Dung dịch phenylamoniclorua vừa phản ứng với NaOH, vừa phản ứng với H 2 SO 4 D. Tất cả các amin đều tan tốt trong nước. C©u 20 : Nhiệt phân 50,56 gam KMnO 4 sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho toàn bộ 3 lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng thu được 1,344 lít SO 2 (đktc). % khối lượng Mg trong X là: A. 52,17% B. 39,13% C. 26,09% D. 42,81% C©u 21 : Điện phân dd chứa hh các chất sau: AgNO 3 ; Fe(NO 3 ) 3 ; Cu(NO 3 ) 2 ; NaNO 3 . Thứ tự điện phân ở catot là: A. Ag + ; Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ ; H 2 O B. Ag + ; Fe 3+ ; Cu 2+ ; Fe 2+ ; Na + C. Ag + ; Fe 3+ ; Cu 2+ ; H 2 O D. Fe 3+ ; Ag + ; Cu 2+ ; Fe 2+ ; H 2 O C©u 22 : A là một hợp chất chứa 65,75% C; 15,07%H, còn lại là N về khối lượng. Số đồng phân A có khả năng làm quỳ tím chuyển xanh và tác dụng với HNO 2 giải phóng khí N 2 là: A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 C©u 23 : Chất hữu cơ X (C 6 H 10 O 4 ) chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được một muối của axit caboxylic Y và một ancol Z. Biết, Y có mạch cacbon không phân nhánh và không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 C©u 24 : A có công thức C 3 H 6 O, mạch hở, có khả năng làm mất màu dd nước Br 2 . Số đồng phân thỏa mãn là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 C©u 25 : Quặng boxit có công thức là: A. Al 2 O 3 .2H 2 O B. Fe 2 O 3 .2H 2 O C. Na 3 AlF 6 D. CaSO 4 .2H 2 O C©u 26 : Cho các phát biểu sau về anilin (C 6 H 5 NH 2 ): (a) Anilin tan nhiều trong dd NaOH loãng. (b) Anilin có tính bazo nhưng dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Anilin được dùng để sản xuất phẩm nhuộm. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong anilin dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch anilin thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 C©u 27 : Cho các phản ứng sau: (1) FeO + 2HNO 3  Fe(NO 3 ) 2 + H 2 O (2) 2Fe + 3S  Fe 2 S 3 (3) AgNO 3 + Fe(NO 3 ) 2  Fe(NO 3 ) 3 + Ag (4) 2AlCl3 + 3Na 2 CO 3  Al 2 (CO 3 ) 3 + 6NaCl (5) Zn + 2FeCl 3  ZnCl 2 + 2FeCl 2 (6) 3Fe(dư) + 8HNO 3  3Fe(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O (7) NaHCO 3 + Ca(OH) 2 (dư)  CaCO 3 + NaOH + H 2 O. Số phản ứng đúng là: A. (1), (2), (5), (6) B. (2) ,(3), (4), (6) C. (3), (5), (6), (7) D. (3), (6), (7) C©u 28 : Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO 3 thu được 4,72 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O 2 (đktc), thu được CO 2 và 1,44 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 2,44 g B. 3,4 g C. 4,72g D. 3,84g C©u 29 : Điện phân 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp CuSO 4 0,1M và NaCl 0,1 M trong bình điện phân có màng ngăn với hai điện cực trơ, cường độ dòng điện bằng 0,5 A. Sau một thời gian, thu được dung dịch có pH=2 ( giả sử thể tích dung dịch không đổi. Thời gian ( giây) điện phân và khối lượng ( gam) Cu thu được ở catot lần lượt là: A. 1930 và 0,176 B. 2123 và 0,352 C. 1737 và 0,176 D. 2123 và 0,704 C©u 30 : X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X 2 Y, ZY 2 và X 2 Z là 200. Số hạt mang điện của X 2 Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY 2 . Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Z có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Z gồm 6 nguyên tử có tổng số hạt mang điện là 4 A. 104 B. 124 C. 52 D. 140 C©u 31 : Hỗn hợp X gồm hai ankan A và B. Với M A <M B và tỉ lệ mol tương ứng là 1:4. Crackinh m gam hh X với hiệu suất tương ứng đối với A là 50% và với B là 60% được hh Y có tỉ khối so với H 2 = 25,443. Công thức của hai ankan là: A. C 4 H 10 ; C 6 H 14 B. C 4 H 10 ; C 5 H 12 C. C 5 H 12 ; C 6 H 14 D. C 3 H 8 ; C 5 H 12 C©u 32 : Cho 8,3 gam hỗn hợp hai axit là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với 200 ml dd KOH 1M, cô cạn dd thu được 16,8 gam chất rắn. Mặt khác, cho 9,96 gam hh hai axit trên tác dụng với dd NaHCO 3 dư, thể tích khí thu được (đktc) là : A. 3,36 lít B. 2,016 lít C. 4,032 lít D. 5,376 lít C©u 33 : Trong các đồng phân có công thức C 7 H 6 O 2 , số chất vừa có khả năng phản ứng với Na; vừa phản ứng với NaOH là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 34 : Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Chỉ các monomer có liên kết đôi mới có khả năng trùng hợp B. Các polime đều không bay hơi kể cả khi đun nóng C. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh. D. Tơ nitrol được điều chế bằng phản ứng trùng hợp C©u 35 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra sự khử ion kim loại : A. Zn+ 2Na[Au(CN) 2 ] Na 2 [Zn(CN) 4 ] + Au B. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + Ag C. 2NaCl +2 H 2 O    dpdd 2 NaOH + Cl 2 + H 2 D. Cu + 2FeCl 3  CuCl 2 + 2FeCl 2 C©u 36 : dd A chứa Na + ( 0,15 mol); Ca 2+ (0,15 mol); SO 4 2 - (0,1mol) và HCO 3 - . Có thể dùng cách nào sau đay để làm mất tính cứng của dd A: Đun nóng (1); cho A tác dụng với Ca(OH) 2 vừa đủ (2); t/d với dd HCl (3); t/d với Na 2 CO 3 (4); t/d với K 3 (PO 4 ) (5) A. 3,4,5 B. 1,2,4,5 C. 4,5 D. 1,2,3 C©u 37 : Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua. (b) Để vàng trong không khí. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(II) nitrat. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u 38 : Cho các chất : Al ; NaHCO 3 ; AgNO 3 ; MgCl 2 ; Al(OH) 3 ; NH 4 Cl ; KAlO 2 . Số chất vừa phản ứng với NaOH vừa phản ứng với HCl là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 C©u 39 : Trong số các chất: C 2 H 6 ; CH 4 ; C 3 H 8 ; C 4 H 10 ; C 5 H 12 ; C 6 H 14 ; C 7 H 16 ; C 8 H 18 . Số chất khi tác dụng với Cl 2 (as) chỉ thu được một dẫn xuất mono clo duy nhất là: A. 8 B. 3 C. 10 D. 4 C©u 40 : Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo : A. Sợi bông, tơ tằm B. Tơ visco, xenlulozo axetat C. Tơ visco; tơ nitrol D. Sợi bông, tơ nilon C©u 41 : Hỗn hợp A gồm một anken X và H 2 có tỉ khối so với H 2 =9. Nung A với xúc tác Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hh B có tỉ khối so với H 2 = 15. CTPT của X là: A. C 3 H 6 B. C 2 H 4 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 C©u 42 : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,5 mol X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 43,2g Ag. Cho 14,08 gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit đồng đẳng liên tiếp và 8,256 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, mạch hở. Công thức của 2 ancol là A. C 4 H 9 OH và C 5 H 11 OH B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH C©u 43 : Tổng số hạt mang điện trong cation M 2+ nhiều hơn hạt không mang điện là 20. Tổng số hạt 5 trong nguyên tử M là 82. Số hạt mang điện trong nguyên tử M là: A. 52 B. 50 C. 28 D. 26 C©u 44 : Cho biết phản ứng phân hủy CaCO 3 là phản ứng thu nhiệt. Có thể tăng hiệu suất của phản ứng bằng các biện pháp nào sau đây : Đập nhỏ CaCO 3 (1) Tăng nhiệt độ của phản ứng (2) Giảm áp suất của hệ phản ứng (3) Lấy nhiều CaCO 3 ban đầu (4) Lấy bớt CaO ra khỏi lò phản ứng (5) A. 2,4 B. 2,3 C. 1,2,3 D. 1,2,3,4,5 C©u 45 : Cho các phản ứng sau: NaHCO 3 + NaHSO 4 (1) FeS +HCl (2) CuS + HCl (3) AlCl 3 + dd Na 2 CO 3 (4); K 2 CO 3 +HCl (5). Số phản ứng chắc chắn tạo ra chất khí là: A. 1,2,4 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4,5 D. 1,2,5 C©u 46 : Có bao nhiêu chất là lưỡng tính trong số chất sau: NaHCO 3 ; K 2 CO 3 ; AlCl 3 ; CH 3 NH 3 Cl; NH 2 CH 2 COONa. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 C©u 47 : Cho hỗn hợp X gồm 12 gam Fe 2 O 3 và 13 gam Cu vào 200 ml dung dịch HCl thấy còn lại 14,92 gam chất rắn không tan. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 1,64 B. 1,89 C. 1,575 D. 1,35 C©u 48 : Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dd Fe(NO 3 ) 2 A. Ba(OH) 2 ; Na 2 SO 4 ; Mg B. BaCl 2 ; KOH; HNO 3 C. HCl; AgNO 3 ; NaOH D. K 2 CO 3 ; NaNO 3 ; H 2 SO 4 C©u 49 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C 3 H 4 O 2 + NaOH → X + Y (b) X + H 2 SO 4 (loãng) → Z + T (c) Z + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) → E + Ag + NH 4 NO 3 (d) Y + dung dịch AgNO 3 /NH 3 (dư) → F + Ag + NH 4 NO 3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH 4 ) 2 CO 3 và CH 3 COOH B. HCOONH 4 và CH 3 CHO C. HCOONH 4 và CH 3 COONH 4 D. (NH 4 ) 2 CO 3 và CH 3 COONH 4 . C©u 50 : Cho 18,32 gam 2,4,6 trinitro phenol vào một chai bằng gang có thể tích không đổi 560 cm 3 (không có không khí). Đặt kíp nổ vào chai rồi cho nổ ở 1911 o C. Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO 2 , N 2 , H 2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. A. 230,4 atm B. 223,6 atm C. 207,36 atm D. 211,968 atm Cau 137 1 C 2 A 3 D 4 D 5 A 6 A 7 D 8 C 6 9 A 10 A 11 D 12 C 13 B 14 A 15 B 16 C 17 D 18 B 19 B 20 B 21 A 22 D 23 D 24 C 25 A 26 B 27 D 28 B 29 B 30 B 31 A 32 C 33 B 34 A 35 C 7 36 C 37 C 38 C 39 D 40 B 41 A 42 C 43 A 44 B 45 A 46 B 47 D 48 C 49 D 50 D . 1 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ THI THỬ Đ I HỌC LẦN I Kh i : A – B; Năm học: 2012 - 2013 Th i gian làm b i: 90 phút. Mã đề 137 Cho nguyên tử kh i c a. chuyển màu: A. Alanin B. Anilin C. Glixin D. Phenylamoniclor ua C©u 8 : Oxi h a 4,2 gam một anđehit đơn chức A bằng oxi. Sau một th i gian thu

Ngày đăng: 23/02/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan