1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 356,17 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết chương trình đào tạo hướng nghiệp 1.2 Vai trò đề án 1.3 Mục tiêu .4 1.4 Ý nghĩa đề án .4 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH .5 2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát 2.2 Kết điều tra, khảo sát thực trạng đào tạo hướng nghiệp 2.3 Nhu cầu yêu cầu nhân lực ngành Tài phi ngân hàng .9 2.4 Nhu cầu nhân lực ngành Ngân hàng 11 CHƯƠNG III: KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP .13 3.1 Bảng so sánh kiến thức với kiến thức nghề nghiệp theo vị trí cơng việc ngành ngân hàng 13 3.2 Bảng so sánh kiến thức kiến thức nghề nghiệp theo vị trí cơng việc ngành tài 15 3.3 Khung chương trình đào tạo hướng nghiệp 19 CHƯƠNG IV: DỰ KIẾN KINH PHÍ 20 CH NG V: T CH C TH C HI N Đ ÁN .22 5.1 K ho ch t ch c n sinh 22 5.2 C s v t ch t ph c v n sinh .23 5.3 Nhân l c 23 5.4 K ho ch Marketing 23 5.5 Khó khăn, thu n l i c a vi c tri n khai ch ng trình 24 KẾT LUẬN .25 Đề cương chương trình đào tạo chuyên viên quan hệ khách hàng 27 Đề cương chương trình đào tạo chuyên viên thẩm định 29 Đề cương chương trình đào tạo chun viên quản lý tín dụng 31 Đề cương chương trình đào tạo chuyên viên phân tích .33 Đề cương chương trình đào tạo chuyên viên đầu tư tư vấn đầu tư 35 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHKT : Đại học Kinh tế ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội TCNH : Tài Ngân hàng TC : Tài TD : Tín dụng NH : Ngân hàng GV : Giảng viên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết chương trình đào tạo hướng nghiệp Hiện nhu cầu tuyển dụng ngân hàng, tổ chức tài tín dụng cho sinh viên khối ngành tài ngân hàng tương đối lớn so với mặt chung cầu lao động theo ngành nghề Tuy nhiên, bên cạnh cầu lao động lớn cho khối ngành yêu cầu doanh nghiệp đặt ứng viên tuyển dụng khắt khe đòi hỏi cao Để đáp ứng yêu cầu địi hỏi sinh viên khơng đào tạo kiến thức chun mơn mà cịn phải đào tạo kỹ nghề nghiệp giảng đường đại học Khi giảng đường Đại học, hầu hết sinh viên học đầy đủ mơn chun ngành Tài Ngân hàng Tuy nhiên, bắt đầu vào công việc thực tế tổ chức TCNH, tất sinh viên tuyển dụng phải tham dự vào khóa đào tạo lại doanh nghiệp nghiệp vụ chun mơn, kỹ để chuẩn hóa theo vị trí chức danh đơn vị tuyển dụng Một loạt câu hỏi đặt nhằm xác định khoảng cách đào tạo nhà trường với đào tạo thực tế donah nghiệp Khi giảng đường sinh viên chưa định hướng công việc, nghề nghiệp tương lai gì? Vị trí cơng việc ngành tài ngân hàng u cầu chuẩn kiến thức, kỹ gì? Chính khoảng cách mà tỷ lệ sinh viên sau tốt nghiệp tìm vị trí cơng việc phù hợp hay tuyển dụng cịn giảng đường Đại học thấp Bản thân sinh viên ngành TCNH có nhu cầu cao việc đào tạo kiến thức kỹ làm việc thực tế Nhưng sinh viên cần phải học đâu? Vì khóa đào tạo doanh nghiệp dành cho cán tuyển dụng Còn trung tâm đào tạo mức học phí cao so với khả chi trả sinh viên thời gian học tập thường trùng với lịch học khóa sinh viên Do câu hỏi đặt đào tạo để sinh viên dễ dàng tìm việc làm sau tốt nghiệp giảng đường sinh viên định hướng rõ ràng biết cơng tác quan vị trí nào… Bài tốn Khoa TCNH lý giải thông qua việc xây dựng đề án “Chương trình đào tạo hướng nghiệp cho sinh viên ngành TCNH” Chương trình kết hợp nhà trường với doanh nghiệp thông qua thỏa thuận hợp tác đào tạo nghiên cứu Nhà trường doanh nghiệp Khi sinh viên tham gia chương trình sinh viên có hội học tập khóa đào tạo thực tế doanh nghiệp dành cho nhân viên thức doanh nghiệp Bên cạnh đó, sinh viên cịn tư vấn để lựa chọn công việc phù hợp với khả lực sẵn có thân, ưu tiên tham gia vào vấn tuyển dụng doanh nghiệp lĩnh vực tài ngân hàng 1.2 Vai trị đề án Đề án có vai trò sau: (i) Tiên phong đào tạo hướng nghiệp ĐHQGHN lĩnh vực TCNH (ii) Định hướng vị trí nghề nghiệp cho sinh viên ngành TCNH trường (iii) Tìm kiếm đối tác doanh nghiệp lĩnh vực TCNH có uy tín có nhu cầu lớn tuyển dụng có hệ thống đào tạo nội chuyên nghiệp (iv) Cầu nối giúp sinh viên có hội làm việc thực tế học tập doanh nghiệp lĩnh vực tài ngân hàng (v) Nâng cao lực giảng dạy cập nhật kiến thức thực tế cho giảng viên Khoa TCNH (vi) Thu hút học viên từ chương trình đào tạo khác Nhà trường tăng thêm kinh phí hoạt động Khoa 1.3 Mục tiêu Những mục tiêu đề án sau: (i) Xây dựng khung chương trình đào tạo chuẩn vị trí chức danh cho 05 vị trí ngân hàng 05 vị trí tổ chức tài (ii) Ký kết 03 thỏa thuận hợp tác phối hợp đào tạo Nhà trường doanh nghiệp (iii) Thu hút 50 sinh viên tham dự khóa đào tạo đề án (iv) 80% sinh viên tham dự đề án có việc làm sau tốt nghiệp 1.4 Ý nghĩa đề án Thực trạng khoảng cách yêu cầu nhà tuyển dụng lực sinh viên tốt nghiệp đặt nhu cầu cấp bách cho việc triển khai chương trình hướng nghiệp Chương trình hướng nghiệp giúp sinh viên nội dung sau: Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh sinh viên tốt nghiệp Trong bối cảnh thị trường tài tiêu cực vừa qua, việc sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm theo chuyên ngành thực thử thách Hiện số lượng sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học chuyên ngành TCNH lớn, dự báo 1-2 năm tới cung vượt cầu Trước thực tế đó, việc trang bị thêm kiến thức kỹ có tính chất hướng nghiệp nhằm giúp sinh viên có lực tìm việc làm phù hợp cần thiết Thứ hai, giúp sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với kiến thức kỹ thân tính cách thân Thực trạng cho thấy nhiều sinh viên trường thiếu định hướng việc lựa chọn nghề, dẫn đến việc phải làm công việc không phát huy lực thân Quá trình thực chương trình giúp sinh viên có tranh rõ ràng cơng việc, lộ trình thăng tiến nghiệp lĩnh vực yêu cầu cụ thể theo cơng việc để sở đó, sinh viên đưa lựa chọn tốt cho thân Thứ ba, nâng cao khả áp dụng kiến thức kỹ vào vị trí cơng việc mong muốn Hầu hết kiến thức chuyên môn học môn chương trình quy, nhiên cịn mang tính chất phân tán có khoảng trống kiến thức cần thiết cho thực tế công việc Thực trạng đặt cần thiết phải hệ thống hóa lại lý thuyết học theo tính chất công việc, bổ sung số kiến thức kỹ cịn yếu thiếu cho vị trí cơng việc dự định, tập trung sâu vào tình thực tiễn để giúp sinh viên hình dung tiếp cận cơng việc cách nhanh chóng hiệu CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁ TỔ CHỨC TÀI CHÍNH 2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thu thập liệu: Để phục vụ cho việc thu thập thông tin, liệu thực trạng nhu cầu đào tạo hướng nghiệp ngành TCNH, nhóm xây dựng đề án kết hợp sử dụng nguồn liệu thứ cấp, bao gồm kết điều tra khảo sát xây dựng chuẩn đầu ngành TCNH UEB Đề án xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao ngành TCNH UEB năm 2010 2011, liệu sơ cấp Nguồn liệu sơ cấp thu thập sở thực vấn sâu với chuyên gia ngành TCNH, chuyên gia đào tạo thực tế giảng viên nhiều kinh nghiệm, sinh viên tốt nghiệp chưa có việc làm Các câu hỏi chủ yếu tập trung vào mảng nội dung chính: (i) mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên ngành TCNH sau trường, (ii) khoảng cách khối kiến thức đào tạo chuyên ngành TCNH với kỹ kiến thức nghề nghiệp theo vị trí công việc ngành TCNH (iii) nhu cầu đào tạo kỹ năng, kiến thức nghề nghiệp theo vị trí công việc ngành TCNH sinh viên sau tốt nghiệp Ngồi ra, nhóm nghiên cứu tham khảo chương trình đào tạo đại học chuyên ngành TCNH trường Đại học tiếng nước Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân chương trình đào tạo theo vị trí cơng việc Trung tâm đào tạo chuyên nghiệp (Trung tâm đào tạo Ngân hàng – BTC, Trung tâm Đào tạo & NCKH UBCKNN, Trường Đạo tạo cán ViettinBank), để từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu chương trình đào tạo, sở để nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo UEB Qui mô mẫu vấn sâu: Đối tượng Chuyên gia NH Số lượng 2.2 Lãnh đạo DN, NH (người sử Giảng viên Sinh viên tốt dụng lao động) 10 nghiệp 10 Tổng số 30 Kết điều tra, khảo sát thực trạng đào tạo hướng nghiệp 2.2.1 Trong ngành ngân hàng Hiện đa số trường Đại học, Cao đẳng trọng đào tạo kiến thức chuyên môn mặt lý thuyết mà chưa tập trung đào tạo kỹ nghiệp vụ, chuyên môn thực tập, thực tế cho sinh viên Các trường đại học khác lại lựa chọn khuynh hướng đào tạo khác Ví dụ Đại học Kinh tế Quốc dân UEB lựa chọn đào tạo theo hướng kiến thức bản, rèn luyện cho sinh viên phương pháp nghiên cứu, làm việc cách tổng hợp, không sâu vào cụ thể, chi tiết Trong đó, Học viện Ngân hàng hay Học viện tài lại thiên phương pháp đào tạo cung cấp kỹ kiến thức nghiệp vụ, giúp sinh viên thích nghi với cơng việc sau trường Tuy nhiên, sinh viên hai trường khó có khả xử lý cơng việc cách linh hoạt hay chủ động giải công việc đòi hỏi tư logic tổng hợp cao sinh viên NEU UEB Theo đánh giá nhà tuyển dụng từ kết vấn sâu, sinh viên tốt nghiệp từ NEU hay UEB, khơng thể thích nghi với cơng việc sau tuyển dụng, thời gian ngắn, họ làm tốt cơng việc giao cách linh hoạt Chính vậy, có khoảng cách định lý thuyết học giảng đường với kiến thức thực tế làm Điều lý giải nguyên nhân sau: (i) Phần lớn sinh viên từ thi đầu vào chưa tư vấn định hướng nghề nghiệp, việc lựa chọn nghề nghiệp xuất phát từ ý thích chủ quan cá nhân mà khơng xét đến lực, tính cánh tố chất sẵn có Trong đó, nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp ngân hàng ngồi yếu tố lực chun mơn tổ chức cịn xem xét tới yếu tố tính cách, ngoại hình, tố chất, kỹ năng…vv Điều làm cho phần việc đào tạo sinh viên ngành Ngân hàng chưa thực phù hợp với nhu cầu tuyển dụng tổ chức (ii) Mơ hình ngân hàng thực hành xây dựng nhiều trường đại học Tuy nhiên, kiến thức thực tế, tình thực hành ngân hàng thực hành cho vị trí giao dịch viên, kế toán nội bộ, quan hệ khách hàng quản lý tín dụng… cịn hạn chế hoạt động kinh doanh ngân hàng thay đổi liên tục tài liệu giảng dạy chậm đổi Hầu trung tâm ngân hàng thực hành trường Đại học chưa xây dựng hệ thống khung chương trình đào tạo thực hành, hệ thống giáo trình theo khung vị trí chức danh ngân hàng phương thức đào tạo ngân hàng thực hành nặng tính lý thuyết Do đó, chưa trang bị cho sinh viên kiến thức thực tế, kỹ làm việc sinh viên khơng có điều kiện thực hành làm quen với phần công việc thực tế hàng ngày (iii) Thời gian thực tập sinh viên ngắn khoảng 2-3 tháng vào kỳ cuối khóa tính bảo mật hệ thống ngân hàng nên hầu hết sinh viên thực tập khơng có hội cọ xát với thực tế công việc Khi khảo sát thực tế, qua buổi vấn sâu với chuyên gia NH, DN thấy rằng, hầu hết ngân hàng sau trình tuyển dụng tất nhân viên tân tuyển phải đào lại bổ sung để chuẩn hóa kiến thức, kỹ theo tiêu chuẩn chức danh trung tâm đào tạo ngân hàng theo khung chương trình đào tạo để nâng cao lực thiết yếu cho nhân viên Khác với ngân hàng thực hành trường đại học, trung tâm đào tạo ngân hàng đào tạo theo hướng kết hợp với nghiên cứu thực tế, tài liệu có tính cập nhật cao, trọng trang bị kỹ làm việc thực tế giảng viên tham gia giảng dạy cán trực tiếp làm việc ngân hàng nên học viên tiếp cận vấn đề cách bản, áp dụng vào cơng việc hàng ngày Điều đó, cho thấy thực tế trình đào tạo sinh viên chuyên ngành tài ngân hàng thực tế nhu cầu tuyển dụng có lệch khoảng cách 2.2.2 Trong ngành Tài Khi khảo sát đánh giá thực trạng đào tạo hướng nghiệp chương trình cử nhân tài chính, chúng tơi lấy ý kiến doanh nghiệp sinh viên theo học chương trình 100% ý kiến tham gia vấn cho rằng: - Chương trình q nặng tính lý thuyết, thiếu tính thực tế cho sinh viên - Cần tăng thêm kiến thức chuyên ngành - Các môn học nghiệp vụ kỹ xã hội cịn - Tăng thời gian cho chuyên gia có kinh nghiệm thực tế vào giảng dạy - Tăng học tiếng Anh cho sinh viên Đánh giá chất lượng thực tập thực tế SV chương trình đào tạo trường nội dung việc điều tra, vấn Kết cho thấy 100% sinh viên trường cho cho dù thực tập thức thực tế chương trình chưa thực giúp ích cho sinh viên nhiều Thời gian thực tế dẫn đến việc tiếp cận thực tế sinh viên khó khăn, sinh viên chưa biết áp dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng việc Bên cạnh chúng tơi cịn vào báo cáo khảo sát chất lượng sinh viên tốt nghiệp làm việc định chế tài Hầu hết nhà quản lý đánh giá không cao chất lượng nhân sinh viên tốt nghiệp trường Về mặt kiến thức hầu hết đạt mức trung bình, nhiên tiêu chí lực vận dụng kiến thức, kỹ viết báo cáo, khả sáng tạo, làm việc nhóm, kỹ giao tiếp trình độ ngoại ngữ cịn bộc lộ nhiều yếu Đó kết q trình đào tạo cịn nhiều bất cập Ngồi chúng tơi cịn đánh giá mức độ hài lòng nhân viên thực nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích tư vấn định chế tài như: Bảng 2.1: Mức độ hài lòng nhân viên thực nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích tư vấn định chế tài Nhân viên thực nhiệm vụ Điểm TB Trình độ ngoại ngữ 2.55 Tư sáng tạo 2.56 Khả vận dụng kiến thức học 2.64 Kỹ làm việc nhóm 2.77 Kỹ viết báo cáo 2.85 Kỹ giao tiếp 2.89 Kiến thức xã hội 2.98 Quản lý thời gian 3.06 Trình độ tin học 3.14 Chủ động, kiên trì, linh hoạt 3.19 Nguồn: Đề án Chất lượng cao ngành Tài Ngân hàng, 5/2012 Do đó, Khoa TCNH phối hợp với doanh nghiệp lĩnh vực TCNH xây dựng chương trình hướng nghiệp đào tạo kỹ nghề nghiệp cho sinh viên Đây bước trước tạo nguồn cung nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp TCNH cầu nối sinh viên với nhà tuyển dụng 2.3 Nhu cầu yêu cầu nhân lực ngành Tài phi ngân hàng 2.3.1 Nhu cầu ngành Tài Sự phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính, đặc biệt thị trường vốn thời gian gần cho đời hàng loạt Công ty hoạt động ngành Cụ thể có đến gần 100 cơng ty chứng khốn, 30 cơng ty quản lý quỹ, nhiều cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm …Tuy nhiên, đặc thù ngành nhạy cảm với biến động kinh tế vĩ mô nên mức độ cạnh tranh đào thải mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực nhân Thời gian qua cho thấy biến động nhân nhiều vị trí định chế tài phi ngân hàng, đặc biệt công ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ Điều thể điều nhu cầu nhân chất lượng cao, nhân tố giúp doanh nghiệp tồn khủng hoảng lớn thị trường lao động chưa đáp ứng điều Nhân có chất lượng trung bình trung bình thường đối tượng dễ bị tổn thương kinh tế vĩ mơ có vấn đề Do vậy, khẳng định với phát triển kinh tế, nhu cầu nhân ngành tài phi ngân hàng tiếp tục tăng lên đòi hỏi khắt khe nhà tuyển dụng tăng theo với phát triển ngày cao thị trường tài nước quốc tế Qua khảo sát chúng tơi, có số vị trí định chế tài phi ngân hàng mà sinh viên định hướng nghề nghiệp, bao gồm 05 vị trí: i ii iii iv v Chuyên viên phân tích lĩnh vực chứng khoán, bất động sản,… Chuyên viên tư vấn đầu tư Chuyên viên đầu tư Chuyên viên tư vấn tài doanh nghiêp Chuyên viên thẩm định giá Đây vị trí mà sinh viên có khả đáp ứng tốt sau tốt nghiệp Nhu cầu nhân chất lượng cao vị trí đặt móng cho việc xây dựng chương trình hướng nghiệp khoa TCNH nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực nhà tuyển dụng 2.3.2 Tiêu chí tuyển chọn nhân ngành Tài Các tiêu chí tuyển chọn nhân ngành tài đa dạng, nhiên bản, thông qua kết vấn sâu nghiên cứu nhóm, yêu cầu nhà tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp tổng kết mặt đây: (i) Kiến thức: Áp dụng kiến thức pháp luật, kinh tế vĩ mơ, quản trị kinh doanh, kế tốn, tiền tệ, vào giải vấn đề thực tiễn nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực tài chính; Vận dụng phương pháp thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp liệu thống kê kinh tế; Đánh giá, phân tích giải vấn đề tài tài doanh nghiệp, tài quốc tế, quản lý đầu tư, phân tích hiệu tài công việc chuyên môn; Vận dụng kiến thức thu thập từ đợt tham quan thực tế, thực tập hướng nghiệp vào vị trí ngành tài (ii) Kỹ năng: Kỹ nghề nghiệp: Có khả lập luận, tư giải vấn đề lĩnh vực tài chính; Có kỹ hình thành giả thuyết; thu thập, phân tích xử lý thơng tin lĩnh vực tài chính; Có thể nhận thức bối cảnh xã hội, ngoại cảnh bối cảnh tổ chức để áp vận dụng linh hoạt vào 10 CH 5.1 NG V: T CH C TH C HI N Đ ÁN K ho ch t ch c n sinh Đối tượng tham gia Sinh viên ngành Tài – Ngân hàng sinh viên ngành học kinh tế kinh doanh khác có nhu cầu Chứng chỉ: Do Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN cấp Giảng viên: - Các CEO, CFO lĩnh vực Tài – Ngân hàng - Giảng viên đào tạo nội ngân hàng, công ty chứng khốn, cơng ty tài - Giảng viên Trường ĐH Kinh tế - ĐHQGHN Qui mô lớp học : để đảm bảo chất lượng đào tạo, khả ứng dụng phương pháp giảng dạy đại, khuyến khích sinh viên tham gia thảo luận, xử lý tình thực tế ngân hàng, tài chính, qui mô lớp học giới hạn 30 – 35 sinh viên Thời gian học: tuần buổi vào buổi tối ngày thứ 7, chủ nhật Cách thức đăng ký: Nộp đơn (theo mẫu) kinh phí Văn phịng khoa Tài – Ngân hàng (Phịng 512 nhà E4) Trung tâm hỗ trợ sinh viên Trường ĐH Kinh tế (khu giảng đường NTC, đường Trần Bình) Kinh phí: 5.000.000đ/1 khóa học/1 vị trí Tuy nhiên, khóa học đầu tiên, tài trợ NH đối tác, hoc phí giảm xuống cịn 4.000.000 đ/ khóa học/ vị trí Ngồi ra, ưu tiên giảm 10% học phí cho 20 sinh viên đăng ký đầu tiên, giảm 15% cho sinh viên đăng ký từ vị trí trở lên Cơ hội việc làm lợi ích học viên - Chương trình xây dựng chuyên gia thực tiễn, giảng viên nội ngân hàng, cơng ty chứng khốn giảng viên giàu kinh nghiệm Trường ĐH Kinh tế - Kết thúc khóa học, sinh viên vấn trực tiếp nhà tuyển dụng việc làm, cung cấp thông tin tuyển dụng việc làm doanh nghiệp 22 - Những sinh viên xuất sắc có hội thực tập hưởng lương làm việc Ngân hàng, doanh nghiệp sau tốt nghiệp - Sinh viên có quyền bỏ qua buổi học kiến thức chung qua kỳ kiểm tra kiến thức chung miễn học phí buổi học - Sinh viên thực hành phần mềm kế tốn ngân hàng, phần mềm phân tích đầu tư chứng khoán, v.v… - Sinh viên cung cấp tài liệu teabreak miễn phí Địa liên hệ Khoa Tài – Ngân hàng, Trường ĐH Kinh tế, ĐHQGHN, phòng 512 nhà E4, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: (04) 37547506 (551), email: ntha@vnu.edu.vn, thuntx@vnu.edu.vn Di động: 098 855 3186 (chị Hà), 098 633 6968 (chị Thu) 5.2 C s v t ch t ph c v n sinh Đươc hỗ trợ tối đa Trường, lớp học tổ chức thực phòng học tiêu chuẩn, với máy chiếu, điều hòa trang thiết bị đại khác phục vụ giảng dạy Đối với vị trí yêu cầu thực hành phần mềm chuyên dụng, Nhóm biên soạn đề án làm việc với Trung tâm đào tạo chứng khốn – UBCKNN, Cơng ty chứng khốn MB, Đại học Đại Nam để hỗ trợ cho thuê phịng máy tính đại với phần mềm chun dụng 5.3 Nhân l c Kết thúc giai đoạn xây dựng đề án, sản phẩm đề án chuyển giao cho Khoa Tài Ngân hàng chủ động triển khai thực hiện, kiểm soát chất lượng chương trình, tự chủ quản lý tài chính, TS Lê Trung Thành, Phó chủ nhiệm khoa, phụ trách đào tạo Ngắn hạn chủ trì trợ lý Khoa Th.S Ngô Thu Hà, CN Nguyễn Xuân Thu hỗ trợ thực 5.4 K ho ch Marketing Thông tin tuyển sinh đăng tải trang web trường, Khoa Portal sinh viên, cập nhật liên tục kế hoạch tuyển sinh hàng tháng Bên cạnh đó, Khoa TCNH chủ động kết hợp với trường Đại học, trung tâm đào tạo để quảng bá rộng rãi chương trình cho sinh viên thuộc trường Đại học khác để tăng khả tuyển sinh 23 5.5 Khó khăn, thu n l i c a vi c tri n khai ch ng trình Khó khăn lớn việc triển khai chương trình đào tạo theo vị trí cơng việc ngành TCNH nhu cầu tuyển dụng ngành TCNH sụt giảm mạnh mẽ tác động suy thoái kinh tế nước giới Bên cạnh đó, chương trình thiết kế cho sinh viên, với mục tiêu đảm bảo chất lượng nên mức học phí cao so với khả trang trải sinh viên Để giải khó khăn này, Khoa TCNH chủ động tìm kiếm, đàm phán với đối tác thực chương trình để tiết giảm tối đa chi phí tìm kiếm nguồn tài trợ dạng hỗ trợ xây dựng chương trình, hỗ trợ biên soạn tài liệu giảng dạy, hỗ trợ sở vật chất để giảm chi phí đến mức tối đa Thuận lợi Đề án, từ lúc nảy sinh ý tưởng đến lúc xây dựng triển khai chương trình nhận ủng hộ tích cực Ban Giám Hiệu Phịng Ban trường Bên cạnh đó, tham gia nhiệt tình, tích cực giảng viên trẻ trng Khoa tạo hiệu ứng lan tỏa đóng góp vào thành cơng chương trình sau Ngồi ra, với cam kết mà nhóm biên soạn đề án nhận từ phía đối tác Ngân hàng, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty Quản lý Quỹ việc hỗ trợ, tham gia trực tiếp vào chương trình yếu tố quan trọng góp phần vào việc triển khai đề án thành công 24 KẾT LUẬN Đào t o đ i h c đáp ng nhu c u xã h i m t nh ng yêu c u c a vi c nâng cao ch t l ng đào t o ngu n nhân l c Vi t nam hi n Bên c nh vi c trang b cho sinh viên nh ng ki n th c chuyên môn c b n, n n t ng, hi n đ i, vi c cung c p k ki n th c ngh nghi p s giúp sinh viên có đ t tin, b n lĩnh đ “l a ch n” m t ngh nghi p phù h p, ch không ph i ch “ tìm ki m” m t cơng vi c thích h p Ch ng trình đào t o h ngành Tài Ngân hàng đ ng nghi p theo v trí cơng vi c c thi t k v i module v trí cơng vi c có nhu c u n d ng nhi u nh t ngành Ngân hàng Tài hi n Vi t nam V i s tham gia c a chuyên gia, cán b ngân hàng, có kinh nghi m th c t kinh nghi m đào t o Ch t vi c xây d ng khung ch ng trình, biên so n tài li u gi ng d y đ n vi c tr c ti p gi ng day t v n h t o nên s thành công c a ch ng nghi p cho h c viên s góp ph n ng trình Bên c nh đó, vi c h p tác gi a Khoa TCNH, Tr ng Đ i h c Kinh t khuôn kh ch ng trình s quan h h p tác gi a Nhà tr ng trình, v i đ i tác ngành TCNH góp ph n đ y m nh đa d ng hóa ng doanh nghi p M c dù vi c tri n khai Đ án đào t o h ng nghi p ngành TCNH th i gian t i s g p m t s khó khăn nh t đ nh s suy gi m c a n n kinh t nh ng năm g n đây, d n đ n nhu c u nhân s ngành TCNH có s s t gi m đáng k , nhiên, nhóm xây d ng ch trình hi v ng Đ án n u đ c th c hi n s có nh h chuyên ngành đào t o c a Khoa Tr ng t ng ng lan t a t t đ n ng lai, theo cách ti p c n g n li n đào t o v i th c ti n 25 Đ C TT NG CH Tên môn học Tổng quan hoạt động tín dụng Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Phân tích tín dụng lập tờ trình cấp tín dụng (tài phi tài chính) Bảo lãnh ngân hàng NG TRÌNH ĐÀO T O CHUYÊN VIÊN QUAN H KHÁCH HÀNG Nội dung - Các khái niệm liên quan đến cấp tín dụng - Các văn pháp luật quy định chung Ngân hàng cấp tín dụng - Các hình thức cấp tín dụng - Chức năng, vai trị, nhiệm vụ Cán cấp tín dụng - Các nội dung phải thẩm định cấp tín dụng - Quy trình cấp tín dụng - Danh mục hồ sơ quản lý hồ sơ tín dụng - Các giới hạn cấp tín dụng theo quy định pháp luật Ngân hàng - Các sản phẩm Ngân hàng - Đặc tính, lợi ích sản phẩm - Kịch bán hàng sản phẩm - Các khái niệm - Phân tích tài KHCN, KHDN - Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Phân tích yếu tố phi tài - Mẫu tờ trình tín dụng lập Tờ trình đề xuất cấp tín dụng - Thực hành phân tích lập Tờ trình (theo tình huống) - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn - Các khái niệm - Các hình thức bảo lãnh Hình thức thời gian đào tạo Trên lớp buổi Trên lớp buổi Trên lớp buổi Trên lớp buổi Ghi Học viên cung cấp hệ thống văn chi phối hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng Quy trình tổ chức cấp tín dụng Ngân hàng Học viên cung cấp nguyên lý việc thiết kế sản phẩm triển khai công tác bán sản phẩm Ngân hàng Học viên phát tài liệu tình phân tích tín dụng thực tế phổ biến ngân hàng trước để nghiên cứu Học viên phát tài liệu mẫu bảo lãnh 26 - Thẩm định Khách hàng để cấp bảo lãnh - Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng - Các mẫu Bảo lãnh ngân hàng lập Bảo lãnh Ngân hàng - Các quy định Ngân hàng Pháp luật liên quan đến Bảo lãnh - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Trên lớp 01 buổi - Các khái niệm - Các nội dung thẩm định Dự án đầu tư - Các kĩ thuật thẩm định dự án đầu tư - Quản lý dự án đầu tư rủi ro - Thực hành thẩm định Lập, phân tích dịng tiền số Dự án đầu tư tiêu biểu - Chia sẻ thực tế ngân hàng để nghiên cứu trước Học viên phát tài liệu tình dự án đầu tư cách thức thẩm định dự án ngân hàng trước để nghiên cứu Các nhóm tự thảo luận trước tình hỗ trợ qua Email Thẩm định quản - Quy chế bảo đảm tiền vay quy định khác có liên Trên lớp buổi Cung cấp hệ thống văn chi phối hoạt lý tài sản đảm bảo quan pháp luật Ngân hàng động bảo đảm tiền vay - Các tài sản Ngân hàng nhận làm TSBĐ Học viên phát tài - Quy trình thẩm định TSBĐ liệu thẩm định tài - Lập tờ trình thẩm định TSBĐ sản đảm bảo để nghiên - Quản lý tài sản bảo đảm sau cấp tín dụng cứu trước - Bài học thực tiễn Trên lớp 0,5 Tài trợ thương mại - Các khái niệm - Các hình thức tài trợ thương mại quy trình nghiệp buổi vụ liên quan - Thực hành tình lập hồ sơ liên quan đến Tài trợ thương mại - Chia sẻ kinh nghiệm Trên lớp 0,5 Quản lý, xử lý nợ - Khi phải xử lý nợ vay buổi - Các biện pháp xử lý nợ vay vay - Quy trình khởi kiện tham gia tố tụng sử lý tài sản Thẩm định dự án đầu tư 27 Đ C NG CH NG TRÌNH ĐÀO T O CHUYÊN VIÊN TH M Đ NH TT Tên môn học Tổng quan hoạt động tín dụng Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Phân tích tín dụng lập tờ trình cấp tín dụng (tài phi tài chính) Bảo lãnh ngân hàng Hình thức Ghi thời gian đào Nội dung tạo Trên lớp buổi Học viên cung - Các khái niệm liên quan đến cấp tín dụng cấp hệ thống văn - Các văn pháp luật quy định chung Ngân chi phối hoạt động hàng cấp tín dụng ngân hàng, hoạt động - Các hình thức cấp tín dụng tín dụng - Chức năng, vai trị, nhiệm vụ Cán cấp tín dụng Quy trình tổ chức cấp - Các nội dung phải thẩm định cấp tín dụng tín dụng Ngân - Quy trình cấp tín dụng hàng - Danh mục hồ sơ quản lý hồ sơ tín dụng - Các giới hạn cấp tín dụng theo quy định pháp luật Ngân hàng Trên lớp buổi Học viên cung - Các sản phẩm Ngân hàng cấp nguyên lý - Đặc tính, lợi ích sản phẩm việc thiết kế sản phẩm - Kịch bán hàng sản phẩm triển khai công tác bán sản phẩm Ngân hàng Trên lớp buổi Học viên phát tài - Các khái niệm liệu tình - Phân tích tài KHCN, KHDN phân tích tín dụng thực - Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tế phổ biến - Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ngân hàng trước để - Phân tích yếu tố phi tài nghiên cứu - Mẫu tờ trình tín dụng lập Tờ trình đề xuất cấp tín dụng - Thực hành phân tích lập Tờ trình (theo tình huống) - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn - Các khái niệm Trên lớp buổi Học viên phát tài 28 - Các hình thức bảo lãnh - Thẩm định Khách hàng để cấp bảo lãnh - Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng - Các mẫu Bảo lãnh ngân hàng lập Bảo lãnh Ngân hàng - Các quy định Ngân hàng Pháp luật liên quan đến Bảo lãnh - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Trên lớp buổi - Các khái niệm - Các nội dung thẩm định Dự án đầu tư - Các kĩ thuật thẩm định dự án đầu tư - Quản lý dự án đầu tư rủi ro - Thực hành thẩm định Lập, phân tích dịng tiền số Dự án đầu tư tiêu biểu - Chia sẻ thực tế liệu mẫu bảo lãnh ngân hàng để nghiên cứu trước Học viên phát tài liệu tình dự án đầu tư cách thức thẩm định dự án ngân hàng trước để nghiên cứu Các nhóm tự thảo luận trước tình hỗ trợ qua Email Thẩm định quản - Quy chế bảo đảm tiền vay quy định khác có liên Trên lớp buổi Cung cấp hệ thống văn chi phối hoạt lý tài sản đảm bảo quan pháp luật Ngân hàng động bảo đảm tiền vay - Các tài sản Ngân hàng nhận làm TSBĐ Học viên phát tài - Quy trình thẩm định TSBĐ liệu thẩm định tài - Lập tờ trình thẩm định TSBĐ sản đảm bảo để nghiên - Quản lý tài sản bảo đảm sau cấp tín dụng cứu trước - Bài học thực tiễn Trên lớp buổi Quản lý rủi ro - Các khái niệm - Các loại rủi ro tín dụng - Các phương pháp kiểm sốt, quản lý rủi ro tín dụng - Các học thực tiễn Thẩm định dự án đầu tư 29 Đ C NG CH NG TRÌNH ĐÀO T O QU N LÝ TÍN D NG TT Tên mơn học Tổng quan hoạt động tín dụng Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Phân tích tín dụng lập tờ trình cấp tín dụng (tài phi tài chính) Bảo lãnh ngân hàng Hình thức Ghi thời gian đào Nội dung tạo Trên lớp buổi Học viên cung - Các khái niệm liên quan đến cấp tín dụng cấp hệ thống văn - Các văn pháp luật quy định chung Ngân chi phối hoạt động hàng cấp tín dụng ngân hàng, hoạt động - Các hình thức cấp tín dụng tín dụng - Chức năng, vai trị, nhiệm vụ Cán cấp tín dụng Quy trình tổ chức cấp - Các nội dung phải thẩm định cấp tín dụng tín dụng Ngân - Quy trình cấp tín dụng hàng - Danh mục hồ sơ quản lý hồ sơ tín dụng - Các giới hạn cấp tín dụng theo quy định pháp luật Ngân hàng Trên lớp buổi Học viên cung - Các sản phẩm Ngân hàng cấp nguyên lý - Đặc tính, lợi ích sản phẩm việc thiết kế sản phẩm - Kịch bán hàng sản phẩm triển khai công tác bán sản phẩm Ngân hàng Trên lớp buổi Học viên phát tài - Các khái niệm liệu tình - Phân tích tài KHCN, KHDN phân tích tín dụng thực - Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tế phổ biến - Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ ngân hàng trước để - Phân tích yếu tố phi tài nghiên cứu - Mẫu tờ trình tín dụng lập Tờ trình đề xuất cấp tín dụng - Thực hành phân tích lập Tờ trình (theo tình huống) - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Trên lớp buổi Học viên phát tài - Các khái niệm liệu mẫu bảo lãnh - Các hình thức bảo lãnh 30 - Thẩm định Khách hàng để cấp bảo lãnh - Quy trình thực nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng - Các mẫu Bảo lãnh ngân hàng lập Bảo lãnh Ngân hàng - Các quy định Ngân hàng Pháp luật liên quan đến Bảo lãnh - Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn Quản lý tín dụng - Các quy trình, quy chế liên quan tới nghiệp vụ cho vay khách hàng - Cách lập lưu trữ hồ sơ tín dụng - Các thao tác giải ngân, thu nợ bước phần mềm - Phân hệ tín dụng Thẩm định quản - Quy chế bảo đảm tiền vay quy định khác có liên lý tài sản đảm bảo quan pháp luật Ngân hãng - Các tài sản Ngân hàng nhận làm TSBĐ - Quy trình thẩm định TSBĐ - Lập tờ trình thẩm định TSBĐ - Quản lý tài sản bảo đảm sau cấp tín dụng - Bài học thực tiễn Định giá tài sản - Các phương pháp định giá tài sản - Chia kinh nghiệm thực tiển ngân hàng để nghiên cứu trước Trên lớp buổi Trên lớp buổi Cung cấp hệ thống văn chi phối hoạt động bảo đảm tiền vay Học viên phát tài liệu thẩm định tài sản đảm bảo để nghiên cứu trước Trên lớp 0,5 Được chia kinh nghiệm thực tiển buổi công tác định giá tài sản Trên lớp 0,5 buổi - Khi phải xử lý nợ vay - Các biện pháp xử lý nợ vay - Quy trình khởi kiện tham gia tố tụng sử lý tài sản Thực hành máy - Truy vấn thơng tin khách hàng, tình hình quan hệ Trên lớp 02 buổi khách hàng với Ngân hàng - Các thao tác giải ngân, thu nợ bước phần mềm Tổng số 10 buổi Quản lý, xử lý nợ vay 31 32 Đ C NG CH NG TRÌNH ĐÀO T O CHUYÊN VIÊN PHÂN TÍCH TT Tên mơn học Nội dung Thị trường cổ phiếu - Tác động kinh tế vĩ mơ, đặc biệt - Thị trường trái phiếu sách tiền tệ tài khóa lên TTCK Các hình thức giao dịch TT Thị trường IPO, niêm yết Diễn biến giá khối lượng giao dịch So sánh giá KLGD ngành Hoạt động thâu tóm sáp nhập TTCK TTCK mối tương quan với kênh đầu tư khác Tín dụng cho chứng khốn Phân tích kỹ thuật tâm lý đám đơng Hình thức thời gian đào tạo Ghi Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích thị trường cổ phiếu Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân phát hành, giao dịch nhà đầu tư nước ngồi, xu tích thị trường trái hướng lãi suất, xếp hạng tín nhiệm phiếu - Thị trường thứ cấp: yield curve, khoản, giao dịch NĐTNN, - Thị trường sơ cấp: lãi suất trúng thầu lượng - Thị trường bất động sản - Phân loại phân khúc thị trường - Tác động KT vĩ mơ, thị trường tiền tệ sách phủ TT BĐS - Cập nhật sở hạ tầng, số dự án tiêu biểu - Cung cầu phân khúc thị trường Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích thị trường BĐS 33 - Dự báo triển vọng ngành Phân tích ngành - Phân tích cổ phiếu Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân Hệ thống phân phối, giá nguồn cung nguyên tích ngành liệu đầu vào Cung cầu nội đia, XNK Thị phần, biến động giá, sách thuế, Phân tích mơ hình Five Forces, SWOT Thách thức triển vọng ngành Thống kê số liệu DNNY - Quy hoạch phát triển ngành, vị ngành - Thông tin chung doanh nghiêp - Triển vọng ngành - Vị DN ngành, mạng lưới PP - Tiến độ dự án - Tình hình kinh doanh KHKD Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích định giá số doanh nghiệp tiêu biểu - Phân tích SWOT, triển vọng tăng trưởng - Đi thực tế doanh nghiệp - Phân tích kỹ thuật - Định giá khuyến nghị đầu tư Phân tích trái phiếu - Những đặc trưng trái phiếu - Trái phiếu phủ - Trái phiếu doanh nghiệp - Phân tích rủi ro đầu tư TP VN - Định giá trái phiếu Tổng số Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu tài liệu phát hành trái phiếu số doanh nghiệp Việt Nam 10 buổi 34 Đ C NG CH NG TRÌNH ĐÀO T O CHUYÊN VIÊN Đ U T & T V N Đ U T Nội dung Hình thức thời gian đào tạo Ghi TT Tên mơn học Phân tích ngành Thị trường cổ phiếu (chung với chương trình đào tạo chuyên viên phân tích) Trên lớp 1,5 buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân Bổ sung: tích thị trường cổ Phương thức giao dịch HOSE HNX phiếu Đầu tư cổ phiếu Thị trường trái phiếu (chung với nội dung Thị trường trái phiếu- chương trình Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân chuyên viên phân tích) Bổ sung: tích thị trường trái Phương thức đấu giá giao dịch trái phiếu HNX phiếu Đầu tư trái phiếu (chung với chương trình đào tạo chuyên viên phân tích) Trên lớp 1,5 buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích ngành (chung với nội dung Phân tích cổ phiếu - chương trình - Trên lớp buổi - Thực hành đào tạo chuyên viên phân tích) Bổ sung: buổi - Các phương pháp hạch tốn trích lập dự phịng - Cách sử dụng phần mềm giao dịch - Lập báo cáo đề xuất phân bổ danh mục đầu tư kỳ đầu tư - Cập nhật biến động giá đưa đề xuất kịp thời - Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích định giá số doanh nghiệp tiêu biểu - Học viên thực hành giao dịch chứng khoán quản lý danh mục đầu tư phần mềm sử dụng CTCK (chung với nội dung Phân tích trái phiếu- chương trình Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu tài liệu phát hành chuyên viên phân tích) Bổ sung: 35 trái phiếu số doanh nghiệp Việt Nam - Định lượng yếu tố rủi ro - Lợi suất trái phiếu định giá trái phiếu - Quản trị DMTN cố định Thị trường BĐS Đầu tư bất động sản (chung với nội dung Thị trường BĐS- chương trình chun viên phân tích) - Lập kế hoạch triển khai - Thủ tục pháp lý, phân tích thị trường - Phương án tài - Định giá BĐS Tổng số Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích thị trường BĐS Trên lớp buổi Học viên nghiên cứu báo cáo phân tích dự án BĐS 10 buổi 36 ... Thu hút 50 sinh viên tham dự khóa đào tạo đề án (iv) 80% sinh viên tham dự đề án có việc làm sau tốt nghiệp 1.4 Ý nghĩa đề án Thực trạng khoảng cách yêu cầu nhà tuyển dụng lực sinh viên tốt nghiệp. .. tìm việc làm sau tốt nghiệp giảng đường sinh viên định hướng rõ ràng biết cơng tác quan vị trí nào… Bài tốn Khoa TCNH lý giải thông qua việc xây dựng đề án “Chương trình đào tạo hướng nghiệp cho... hướng nghiệp Chương trình hướng nghiệp giúp sinh viên nội dung sau: Thứ nhất, nâng cao lực cạnh tranh sinh viên tốt nghiệp Trong bối cảnh thị trường tài tiêu cực vừa qua, việc sinh viên tốt nghiệp

Ngày đăng: 21/06/2022, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thị trường tài  chính  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
hình th ị trường tài chính (Trang 15)
3.2. Bảng so sánh kiến thức cơ bản và kiến thức nghề nghiệp theo vị trí công việc ngành tài chính  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
3.2. Bảng so sánh kiến thức cơ bản và kiến thức nghề nghiệp theo vị trí công việc ngành tài chính (Trang 15)
5.2 Mô hình quản trị ngân hàng hiện - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
5.2 Mô hình quản trị ngân hàng hiện (Trang 19)
TT Nội dung đào tạo Hình thức và thời - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
i dung đào tạo Hình thức và thời (Trang 19)
Hình thức và thời gian đào  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
Hình th ức và thời gian đào (Trang 26)
- Các hình thức tài trợ thương mại và quy trình nghiệp vụ liên quan  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
c hình thức tài trợ thương mại và quy trình nghiệp vụ liên quan (Trang 27)
- Các hình thức cấp tín dụng - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
c hình thức cấp tín dụng (Trang 28)
Hình thức và thời gian đào  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
Hình th ức và thời gian đào (Trang 28)
Hình thức và thời gian đào  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
Hình th ức và thời gian đào (Trang 30)
Hình thức và thời gian đào  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
Hình th ức và thời gian đào (Trang 33)
- Phân tích mô hình Five Forces, SWOT - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
h ân tích mô hình Five Forces, SWOT (Trang 34)
Hình thức và thời gian đào  - THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HƯỚNG NGHIỆP VÀ NHU CẦU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
Hình th ức và thời gian đào (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w