1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài: Digital Radiography Systems

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ((((( BÁO CÁO CÔNG NGHỆ CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH I Đề tài Digital Radiography Systems Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thái Hà Sinh viên thực hiện MSSV ĐỖ TRỌNG TIẾN 20122544 Hà Nội, 12 – 2016 Digital Radiography Systems (DRS) MARIO LENDINI, D D S Nguồn gốc và sự phát triển của công nghệ Vào năm 1984 Bác sĩ Francis Mouyen đến từ Toulouse (France ) đã đưa ra các khái niệm về một bộ cảm biến hình ảnh X quang trong miệng, có tính năng chụp ảnh tức thì.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG - - BÁO CÁO CƠNG NGHỆ CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH I Đề tài: Digital Radiography Systems Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thái Hà Sinh viên thực hiện: MSSV ĐỖ TRỌNG TIẾN 20122544 Hà Nội, 12 – 2016 Digital Radiography Systems (DRS) MARIO LENDINI, D.D.S Nguồn gốc phát triển công nghệ Vào năm 1984 Bác sĩ Francis Mouyen đến từ Toulouse (France ) đưa khái niệm cảm biến hình ảnh X quang miệng, có tính chụp ảnh tức Từ ngày biết đến ngày đời công nghệ Digital Radiography System (DRS).Thiết bị chụp ảnh X quang cảm biến hình ảnh dựa mạch tích hợp ma trận lớn silicon Điều dựa nguyên tắc thiết bị cảm biến (Charge Coupled Device CCD: cảm biến chuyển hình ảnh quang học sang tín hiệu điện máy thu nhận hình ảnh ) Cảm biến kết hợp với chất nhạy sáng, bề mặt thiết bị phủ lớp nguyên tử phosphor mà kích hoạt tia X, phát xạ ánh sáng Hình ảnh truyền qua sợi quang từ chất lấp lánh đến thành phần nhạy cảm CCD Hệ thống khơng có liên kết với máy tính Thiết bị chó phép nhìn hình ảnh hình mà khơng lưu chúng máy tính ( Trophy 1988) Hệ thống có liên kết có tên Visualix phát minh Gendex vào năm 1992 Hệ thống liên kết thông qua kết nối trực tiếp đến máy tính Ở hình ảnh qua thẻ điện tử mà biến đổi tín hiệu điện tử từ cảm biến thành tín hiệu số, lưu máy tính Dữ liệu tạo nên hình ảnh chụp chuyển đổi phần mềm vào định dạng đồ họa chuẩn khác ( TIF, JPEG, PCX, BMP, PIC, ) Trong giai đoạn phát triển đầu tiên, vấn đề nhà nghiên cứu thích ững với CCD thương mại có sẵn nhu cầu phẫu thuật nha khoa CCD cho thấy kích thước B & W 9*13 mm telecamera nhỏ để bao phủ kích thước bên rằn đơn Để khắc phục nhược điểm này, nhà nghiên cứu định tạo thiết bị scintillator với kích thước 16*27 mm Các scintillator kết nối với khu vực CCD nhỏ bó sợi quang có hình dạng kim tự tháp ngược, hoạt động thấu kính Những sợi quang làm từ Pha Lê có khả ngăn chặn hoàn toàn xạ tia X, mà gây hại cho cấu trúc ly-hóa CCD Thiết bị đầu tiên, sản xuất tung thị trường Trophy vảo năm 1988, với đặc điểm có cảm biến với kích thước tổng thể 20*40 mm độ dày 14 mm Tuy nhiên, khu vực nhạy cảm thực tế 16*27 mm (Hình 1) Hình 1: Giảm kích thước cảm biến khơng cho phép khung cụ thể xác định rõ vật thể Các bó sợi quang giảm dần kích thước thời gian ngắn khơng cịn cần thiết sau phát triển CCD; kích thước cửa sổ cảm biến lớn hơn, khoảng 20*39 mm Điều cho phép giảm độ dày bó sợi quang xuống đến 0.8 mm, tuyệt đối tốt để ngăn chặn tia X ( Hình 3) Người sử dụng yêu cầu cảm biến có độ dày nhỏ có thể, nhà sản xuất cần cấu trúc có độ mỏng manh học thấp giảm nguy tính tồn vẹn chức hoạt động tia X Sau nhà nghiên cứu phải áp dụng công nghẹ nhằm làm cứng cấu trúc CCD ( thiết bị cứng) cho phép loại bỏ lớp sợi thủy tinh Ngày nay, phát triển công nghệ CCD, cung cấp cảm biến với khu vực chụp thực tế 36*25 mm độ dày lên đến 5mm Hơn độ rộng cạnh phác thảo giảm ( Hình 5) Hình Cấu trúc cảm biến CCD Hình Các sợi quang bảo vệ CCD từ hấp thụ tia X, làm giảm phân tán ánh sáng và, đó, làm tăng độ phân giải khơng gian Hình 4: Cấu trúc CCD Hình Các cảm biến hệ Các hệ thống có khớp nối điện với máy phát tia X để đồng hóa hình ảnh chụp với phát xạ chùm tia Trái lại, hầu hết thiết bị ngày làm việc cách hồn tồn khơng đồng : cảm biến có khả đồng hóa tự động thấy diện xạ Tế bào silicon cực nhỏ tạo nên cấu trúc ma trận cảm biến CCD Với công nghệ CMOS có cảm biến lên tới 40 μ điểm ảnh cảm biến CCD 20μ pixel Các cảm biến HDI CCD tạo Gendex có khả cảm biến 20μ pixel làm việc chế độ phân giải cao chế độ phân giải tiêu chuẩn Trong trường hợp sau pixel tạo thành cặp Trong thực tế, tế bào tướng ứng với phần tử cảm quang ( pixel) tạo nên hình ảnh điện tử Cảm biến ban đầu sử dụng tế bào silic ,có kích thước nhỏ 20 μ tế bào Kết hợp tế bào lại nhóm, tạo thành khu vực tương ứng với điểm ảnh Giải pháp kỹ thuật cho hiệu suất lý thuyết lên tới tối đa 25 cặp đường truyền millimeter xét độ phân giải không gian đề cập đến 20muy pixel Hiện thông qua cảm biến có độ phân giải cao, người thể nhận 25 cặp dòng milimet, thực tế số 18 20 Tất cảm biến có sẵn thiết kế đặc biệt để sử dụng miệng, lắp vỏ kín đến chống lại lực căng khí có khả khử trùng thông qua chất lỏng Cách để tránh lây nhiễm chéo ( Hình 6) A B Hình Bảo vệ cảm biến CCD (A) loại cảm biến nhớ phosphor (B) Việc xem xét kích thước, độ dày tính linh hoạt cảm biến X quang truyền thống ( Hình 8) có tính hỗ trợ polyester nửa cứng với phận nhấp nháy gắn Trong thực tế, lớp mỏng vật liệu tạo thành từ nguyên tử phốt dễ bị kích thích động ( tinh thể kích hoạt bari fluorohalide) mà tác động chùm tia X chuyển sang trạng thái kích thích tạo ảnh Các lớp vật liệu phải mỏng tốt để tránh tượng khuếch tán ánh sáng làm giảm chất lượng hình ảnh Đối với lý do, hợp chất granulometry phải tốt Hình Sự xuất cảm biến photpho hoạt động tương tự film Xquang truyền thống Sự phát triển công nghệ sử sụng phosphor xanh (Denoptix-Gender) thay phosphor trắng Phosphor màu xanh sáng cho phép laser đọc hình ảnh ngầm tốt ảnh hưởng tới đặc tính kỹ thuật phân tích hình ảnh cuối Tuy nhiên, ưu điểm phosphor xanh khả nhạy cảm với xạ cho phép, từ giảm liều tia X Hình ta thây tia X gây kích thích nguyên tử phốt cảm biến tạo hình ảnh tiềm ẩn Hình Tia X tới bề mặt cảm biến Sau đầu đọc phải chèn vào cảm biến , thực hoàn tất việc quét toàn bề mặt cảm biến Việc đọc thực chùm đỏ laser mỏng , giải phóng lượng tiềm ẩn cách kích thích nguyên tử phốt để phát màu trắng sáng màu xanh, phụ thuộc vào chất lượng vật liệu cảm biến (Hình 10) Hình 10 Tia X chiếu vào tinh thể phosphor giải lương, ánh sáng Tia laser chiếu vào tinh thể phosphor giải ánh sáng Năng lượng giải phóng đo điểm ảnh Ở giai đoạn chuyển đổi tương tự- số sử dụng để chuyển đổi tín hiệu điện dẫn đến tín hiệu số Các tín hiệu sau gửi vào máy tính thơng qua cáp kết nối thẻ giao diện điện tử Sau đọc song, hình ảnh ẩn chứa cảm biến hủy bỏ hồn tồn thơng qua việc tiếp xúc với nguồn sáng dội Trừ bị hư hỏng trầy xước nếp gấp, cảm biến tái sử dụng hàng trăm lần Các cảm biến có sẵn vài kích thước (22x35, 24x40, 31x41, 27x54, 57x76 mm) ( H ì nh ) ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH DRS Bây xem xét đặc điểm ảnh đạt thơng qua kỹ thuật phân tích DRS Chúng ta phân tích ảnh mặt tuyệt đối phân tích liên quan đến X quang thông thường Thông thường ảnh thu cảm biến DRS số hóa ( I,II,III IV) chuẩn bit Mỗi ảnh 8-bit có 256 mức sáng từ 0( đen) đến 255( trắng) Độ phân giải tương phản đo dựa khác biệt mức độ giá trị màu xám, giá trị pixel Bảng I Yêu cầu cảm biến tốt - Độ nhạy tia X cao - Độ phân giải cao - Độ sâu màu sắc phải cao ( số mức màu xám cao ) - Khả tương thích với hệ thống Xquang có - Chi phí chấp nhận - Thời hạn cảm biến cao Bảng 2: Tiến trình số hóa - Lấy mẫu tín hiệu thay đổi liên tục khoảng thời gian cố định - Dùng hàm xấp xỉ ta xác định loạt số ngun khơi phục lại - Quá trình này, đại diện cho việc chuyển đổi hàm tương tự thành chuỗi nhiều giá trị rời rạc Bảng 3: Số hóa tín hiệu tương tự Số hóa tín hiệu analog Lấy mẫu hình ảnh Chuyển đổi kỹ thuật số độ sáng, giá trị lấy mẫu tính trung bình khoảng Bảng 4: Số hóa - Trong q trình số hóa có hai thơng số quan trọng tần số lấy mẫu biên độ tín hiệu lấy mẫu - Chúng ta nghĩ đến hình ảnh kỹ thuật số tập hớp yếu tố lưu trữ dạng số Đọc xử lý hình ảnh DRS Những đặc điểm nội bên thân ảnh yếu tố ảnh hưởng khả dễ đọc ảnh X quang truyền thống ảnh kỹ thuật số Trong yếu tố bên ngồi, phải xem xét tính chất phương tiện dùng để xem hình ảnh Trong trường hợp ảnh truyền thống bảng đánh giá tia X phải có đặc tính ánh sáng trắng, đồng đủ mạnh Các máy X quang trang bị hình màu đen với cửa sổ có kích thước tương tự X quang qua sử dụng Bằng cách này, có sáng màu đen đầy đủ, cho phép ta tập trung ý hoàn toàn vào chi tiết ảnh Trong trường hợp hình ảnh kỹ thuật số tính kỹ thuật hình quan trọng, Các thông số đặc biệt ý độ phân giải, độ nét, Với hình nhấp nháy thay đổi liên tục đột ngột độ sáng, độ tương phản gây mỏi mắt đánh lạc hướng quan tâm vào chi tiết ảnh Các yếu tố nội hình ảnh mà ảnh hưởng tới dễ đọc chủ yếu kích thước Bảng V: Q trình số hóa - Trong q trính số hóa hình ảnh , thư mục biunique ảnh gốc hình ảnh số hóa trì Hình 13 Ảnh kỹ thuật số với ứng dụng hiệu ứng 3D Những chức chức khác để cung cấp nhiều cách đọc chuyên nghiệp, cho phép nhiều góc nhìn để hiểu tồn cầu hình ảnh ( Hình 14) Hình 14: Các phần mềm xử lý đồ họa xử lý hình ảnh với hiệu ứng khác 11 Lựa chọn thú vị khác cho phép máy tính vào cài đặt trước phân tích sơ mật độ xương từ hình ảnh radiovideographic, nội suy chất lượng tông màu xám để lấy số đo chiều dài với độ xác lên đến 1/10 mm Chúng ta trải dài đoạn cong cách xấp xỉ dòng đo, chia thành nhiều phân đoạn góc Các chi tiết sát với thực tế thấy hình (15) Hình 15 Chiều dài góc đo có ích thẩm định điều trị nội nha Chất lượng ảnh DRS Chất lượng hình ảnh X quang kỹ thuật số phụ thuộc vào tính thành phần : Phần cứng, cảm biến thu nhận phần mềm Hardware Phần cứng khơng có hình mà cịn tính máy tính, chất lượng card đồ họa, loại vi xử lý, kích thước nhớ đĩa cố định nhớ RAM Tất thành phần này, không ảnh hưởng tới chất lượng hình ảnh mà cịn ảnh hưởng tới tốc độ hiệu việc xử lý Acquisition Sensors 12 Hai nhóm cảm biến thu DRS tính tương ứng mơ tả Thành phần hệ thống có ảnh hưởng định đến chất lượng độ nét hình ảnh thu Tuy nhiên phải nhấn mạnh cảm biến tế bào silicon đặc biệt có cải tiến nhanh chóng mặt kích thước vật lý, mặt số lượng chất lượng điểm cảm biến ảnh Chúng trích dẫn số thơng số quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến ảnh cuối cùng: 1) Độ phân giải hệ thống “Hình ảnh” định nghĩa khả hệ thống để giải cấu trúc có mật độ khác đặt cạnh Độ phân giải thường đo lường thông qua “ thử nghiệm lưới “ bao gồm loạt dẫn xen kẽ với không gian, chia thành nhóm có biên giảm Các tập hợp tồn khơng gian định nghĩa cặp đường ( Hình 16) Chất lượng cảm biến liên kết với số lượng cao “ cặp đường chuyền” cho phép nhận độ phân giải đầy đủ đối tượng ( Hình 17) Hình 16 Các thiết lập của khơng gian tạo thành đường 13 Hình 17: Ví dụ mẫu phụ 2) Tỷ số tín hiệu nhiễu (SNR) Định lượng hiệu hoạt động hệ thống liên quan đến phẩm chất kỹ thuật sensor ( DRS truyền thống) phù hợp với đặc trưng nhiễu để có số lượng chất lượng tia X phù hợp hình ảnh tốt Vì lợi ích đơn giản, người ta nói xáo tron ( tiếng ồn) cảm biến thiết bị để tương quan ( ví dụ : đọc laser thẻ điện tử) lớn hơn, phải cần số lượng tia X cần thiết để vượt qua nhiễu để có hình ảnh tốt( hình 19) 14 A B Hình 19:Hình ảnh có độ tương phản tốt (B) Khoảng tần suất thu thập liệu ( phạm vi động) thông số mà định lượng khả thu thập thông tin chi tiết nhỏ mà khơng có tác dụng “ phát sáng”, có nghĩa số lượng chất lượng hình ảnh đạt thông qua hệ thống Cũng trường hợp thiết bị kỹ thuật tốt tương ứng với giá trị cao Đặc biệt khả để có hình ảnh mức lượng thấp mức lượng cao mà đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng tương đương Software Các chương trình mà chạy chuyển tiếp thơng tin từ cảm biến đến nhớ máy tính sau bước phân tích cuối kiểm sốt việc tạo ảnh quản lý, xử lý lưu trữ hình ảnh, nên khơng ảnh hưởng đến việc xác định nghĩa THỰC HIỆN VÀ THỜI GIAN 15 Tốc độ thực lợi thực DRS, đặc biệt với máy sử dụng cảm biến CCD Trong thực tế, cảm biến địi hỏi phải cho hình ảnh hình sau vài giây kể từ thời điểm tiếp xúc CÁCH SỬ DỤNG Việc so sánh liều lượng xạ cần thiết để có hình ảnh chất lượng cao từ DRS từ film X-ray ( CCD phosphor dễ bị kích thích) cách tiếp cận dễ gây tranh so sánh số lượng tia X vật chất không phù hợp Trong thực tế, với liều lượng định chùm tia X gây tượng đen cụ thể phần film, hiệu ứng quang học ( cho q tình hóa học xác) Cùng với liều lượng gây tín hiệu điện cảm biến điện tử, với mức độ mà khuếch đại thay đổi giai đoạn trình điện tử, trước có hình ảnh nhìn thấy Dù sao, liều xạ theo yêu cầu DRS chắn thấp so với liều cần thiết X quang truyền thống, chí có tính tốn liều lượng xạ khơng giảm q nhiều để có tỷ số tín hiệu nhiễu tốt ( chất lượng hình ảnh tốt) Nói chung tiếp xúc cần thiết DRS nhất, thấp lần so với film loại D thấp lần so với phim loại E người ta mong đợi tương quan tồn liều lượng hấp thụ ( màu xám ) (Bảng VI) Bất kể loại thiết bị thu nhận hình ảnh sử dụng, phải nhớ việc giảm liều lượng cung cấp đạt được, sử dụng đầu radiogenous- ống chuẩn trực chữ nhật ( Hình 21) 16 Hình 21: Một đầu với ống chuẩn trực hình chữ nhật Bảng 6: Exposure times in seconds recommended for the Oralix DC (Gendex) intra-oral device with a constant 60 and 70 kV potential DRS Systems Incisors Canines Agfa Dentus M4 Films speeds Kodak Ektaspeed E-type Films Kodak Ultraspeed D-type Films Very Slow 60 kV 70 kV 60 kV 70 kV 60 kV 70 kV 60 kV 70 kV 60 kV 70 kV 0.100 0.050 0.160 0.080 0.250 0.125 0.400 0.200 0.630 0.320 0.100 0.063 0.160 0.100 0.250 0.160 0.400 0.250 0.630 0.400 0.125 0.080 0.200 0.125 0.320 0.200 0.500 0.320 0.800 0.500 0.160 0.100 0.250 0.160 0.400 0.250 0.630 0.400 1.000 0.630 0.200 0.125 0.320 0.200 0.500 0.320 0.800 0.500 1.250 0.800 0.160 0.100 0.250 0.160 0.400 0.250 0.630 0.400 1.000 0.630 0.250 0.160 0.400 0.250 0.630 0.400 1.000 0.630 1.600 1.000 Premola rs Lower molar Upper molars Bite Wing Occlusal 17 ỨNG DỤNG Tấm X quang kích thước 3*4 cm 2*3 cm đáp ứng hầu hết yêu cầu tong X quang nội nha Chúng ta tập trung hồn tồn vào nhóm mô lân cận đối tượng xem xét để mổ khám chẩn đốn đáo ứng u cầu bác sĩ ( Hình 22) Kích thước nhạy tia X có khoảng cách 1-2 mm tươn ứng với kích thước vỏ bảo vệ bên ngồi Kích thước tổng thể cảm biến CCD đặc trưng chắn lớn , 7-8 mm so với khu vực nhạy cảm Dù kích thước giảm nhiều so với khu vực nhạy cảm X quang truyền thống Vì lý , khơng phải ln ln thu đầy đủ liệu với phép chiếu nhất, đặc biệt trường hợp polyradicular có kích thước lớn Dù cần thiết để xác định khu vực quan tâm với việc chăm sóc hy sinh tầm nhìn khu vực lân cận Ngồi người ta phải xem xét cảm biến dày cồng kềnh, thường xuyên việc dễ dàng để đặt vị trí cảm biến khu vực quan tâm để có khung xác mà khơng biến dạng Thời gian đầu, thiết bị chí khơng tập trung sẵn, thiết bị rườm rà, nhiều chức khó sử dụng 18 Hình 22: Các bị ảnh hưởng mô lân cận Những khuyết điểm quan trọng đưa xem xét trung tâm nghiên cứu , mà ngày cảm biến CCD DRS có tính tiên tiến với kích thước khác nhau, phù hợp với ca lâm sàng khác nhau, với kích thước tổng thể hạn chế, độ dày đặc biệt, với khu vực nhạy cảm mà nhỏ so với tổng diện tích cảm biến.Ngoài thiết bị định tâm cho cảm biến CCD phát triển - nhờ vào hợp tác nhà sản xuất - mà ngày dễ dàng nhiều để thực việc đánh phóng xạ xác ( Hình 23) A B C Hình 23 (A) Thiết bị cảm biến nội nha tập trung (B) Thiệt bị định tâm nội nha cảm biến CCD Gendex (C) Side view FILING ( Hồ sơ) 19 X quang bệnh nhân liệu quan trọng- từ lâm sàng ca giám định pháp y- nộp hồ sơ phải q trình đơn giản, an tồn dễ dàng để kiểm tra Trong thực tế điều khơng thường thường xun xảy ra, việc chất lượng ảnh X quang xấu bị khơng thực quy trình lỗi khơng lường trước sửa chữa Nó cần thiết để lưu trữ, nhiên pháp luật hành không cung cấp luật liên quan đến hiệu lực pháp lý hình ảnh kỹ thuật số Có quy luật tốt khoảng thời gian định kỳ kết thúc hình ảnh khơng cịn hỗ trợ sửa đổi Giả thiết diện hình ảnh giống hệt hình ảnh gốc hộ trợ đăng ký theo thời gian tiến độ, có giá trị thực tế khơng thay đổi nhiều tính đặc biệt nó.Tuy nhiên ,Tất điều khơng có giá trị, ảnh bị giả mạo trước đăng ký nộp hồ sơ ban đầu: nhiên tất không tương ứng với thực tế Vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt sau có đề tài nghiên cứu nỗ lực để đạt giải pháp thỏa đáng Một giải pháp đề nghị (Gendex) bao gồm nộp đơn bên tập tin hình ảnh thân "file" nhỏ khơng cịn sửa đổi người sử dụng Để có file ảnh kỹ thuật số có chất lượng tốt cần có máy tính với phần cứng có khả lưu trữ tiết kiệm phù hợp với yêu cầu cụ thể DRS Các phần cứng lựa chọn cần thích nghi cho việc cập nhật, tích hợp, cần thiết mở rộng dung lượng nhớ khối lượng liệu tăng dần Các chương trình quản lý lâm sàng hồ sơ ảnh DRS phải trực quan dễ dàng sử dụng Phần cứng cần tương thích sẵn sàng cho việc hội nhập có u cầu từ chương trình quản lý phẫu thuật nha khoa để phục vụ lâm sàng, thống kê tính tốn : liệu lưu trữ, hình ảnh X quang truyền thống, hình ảnh lâm sàng, lúc mổ ( thông qua máy quét trực tiếp thông qua modem, máy ảnh kỹ thuật số) radiovisiographs liên kết nhóm lại thẻ lâm sàng để tạo thuận lợi cho quản lý tổng thể bệnh nhân Một điểm đặc biệt mà khơng có tầm quan trọng lại ảnh hưởng đến lựa chọn không DRS, mà cịn chương trình quản lý máy tính cho ca phẫu thuật bảo đảm việc đảo ngược liệu Chúng phải đệ trình định dạng chuẩn đề cung cấp quyền truy cập cho chương trình khác Nếu có thay đổi hệ thống, nguy xảy 20 việc liệu phải đối phó với hoạt động phức tạp, tốn thường không chắn cho việc khai thác Khả bảo vệ cho tất tập tin cho cần thiết để tránh mát hư hỏng liệu in dễ dàng thực giao cho bệnh nhân đồng nghiệp để cần tư vấn chuyên gia ( Bảng VII) Bảng VII: Tại lại ảnh X quang kỹ thuật số - Giảm liều hấp thụ cho bệnh nhân (75-80%) - Tạo ảnh trình làm thủ tục nội nha - Xử lý hình ảnh số - Quá trình nộp hồ sơ hiệu khả lấy lại hình ảnh từ đĩa liệu sở - Xóa bỏ buồng tối - Xóa bỏ lưu trữ, vấn đề thao tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown JE – Advances in dental imaging Prim Dent Care 2001 Apr;8(2):59-62 Dobo-Nagy C., Keszthelyi G, Szabo J, Sulyok P, Ledeczky G, Szabo J – A computerized method for mathematical de- scription of three-dimensional root canal axis J Endod 2000 Nov;26(11):639-43 Farman AG., Farman TT – Image resolution Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2001 Jun;91(6):619-21 Garber DA – Increased application of digital radiography for implant therapy Pract Periodontics Aesthet Dent 2000 Jan- Feb;12(1):73-4 21 Gröndal H.G., Hollender L., Osvald O – Quality and Quantity of Dental X-Ray Examinations, Dentomaxillofac Radiol 1980; 9: 70-2 Gröndal H.G – Digital Radiology in Dental Diagnosis: a Critical View Dentomaxillofac Radiol 1992; 21: 198-202 Haak R, Wicht MJ, Noack MJ Conventional digital and con- trast-enhanced bitewing radiographs in the decision to re- store approximal carious lesions Caries Res 2001 MayJun;35(3):193-9 Hayakwa Y., Farman A.G., Scarfe W.C., Kuroyanagi K., Molteni R – Beam Quality and Image Contrast with Vixa-2 Jap Soc Oral and Maxillofac Radiol 1995; vol 11, no 1: 31-6 Horner K., Shearer A.C., Walker A Evaluation Br Dent J 1990; 168: 244-8 Wilson N.H.F – Radiovisiography: an Initial 10 Hubar JS, Gardiner DM – Infection control procedures used in conjunction with computed dental radiography Int J Comput Dent 2000 Oct;3(4):259-67 11 Janhom A, van Ginkel FC, van Amerongen JP, van der Stelt PF – Scanning resolution and the detection of approximal caries Dentomaxillofac Radiol 2001 May;30(3):166-71 12 Kassak H – Determining the working length for root canal preparations by means of digital radiography Int J Comput Dent 1999 Jan; 2(1): 73-6 13 Koch S, Wagner IV, Schneider W – Effective and quality- controlled use of digital radiography in dental practice Int J Comput Dent 2000 May; 3(2):179-80 14 Martinez-Lozano MA, Forner-Navarro L., Sanchez-Cortes JL, Llena-Puy C – Methodological considerations in the determi- nation of working length Int Endod J 2001 Jul;34(5):371-6 15 Miles DA – Advances in imaging in oral medicine Alpha Omegan 2001 Jul-Aug;94(2):24-8 16 Mol A., van de Stelt P.F – Application of Digital Image Analysis in Dental Radiography for the Description of Periapical Bone Lesions: a Preliminary Study (Special Issue in Dentistry) IEEE Trans Biomed Eng 1991; 38: 357-9 17 Molteni R – Visualix, a New System for Direct Dental X-Ray Imaging: a Preliminary Report Dentomaxillofac Radiol 1992; 21: 222-3 18 Molteni R – Direct Digital Dental X-Ray Imaging with Visualix-Vixa Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1993; 76: 23543 19 Mouyen F., Benz C., Sonnabend E., Lodter J.P – Presentation and Physical Evaluation of RadioVisioGraphy Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1989; 68: 238-42 22 20 Mouyen F – Evaluation of the New RadioVisioGraphy System Image Quality Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1991; 72: 62731 21 Nelvig P., Wing K., Welander U – Sens-A-Ray: a New System for Direct Digital Intraoral Radiography Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1992; 74: 819-23 22 Okamura K, Tanaka T, Yoshiura K, Tokumori K, Yuasa K, Kanda S – Integration of a picture archiving and communi- cation system with videocapture and computed radiography in a dental hospital Dentomaxillofac Radiol 2001 May;30(3): 172-8 23 Otis L, Mupparapu M, Mozaffari E – Digital radiography: state of the art Penn Dent J (Phila) 2000 Nov-Dec;67(6):33-4, 423 24 Polan M – Digital radiography: tips for clinical practice Dent Today 2001 May;20(5):106-9 25 Polan MA – Computerization can make you a better dentist Dent Today 2001 Jul;20(7):120-3 26 Pornprasertsuk S, Ludlow JB, Webber RL, Tyndall DA, Yamauchi M – Analysis of fractal dimensions of rat bones from film and digital images Dentomaxillofac Radiol 2001 May;30(3):179-83 27 Ross S, Fasbinder D, Reiss B – Computer applications in den- tal diagnosis Int J Comput Dent 1998 Sept; 1(1): 9-17 28 Shearer AC, Mullane E, Macfarlane TV, Grondahl HG, Horner K – Three phosphor plate systems and film compared for im- aging root canals Int Endod J 2001 Jun;34(4):275-9 29 Tatsumi M, Yoshiura K, Yuasa K, Tabata O, Nakayama E, Kawazu T, Chikui T, Katoh M, Kanda S – Clinical evalua- tion of “veraviewpocs” digital panoramic X-ray system Int J Comput Dent 2000 Jul;3(3):183-95 30 Wakoh M., Farman A.G., Scarfe W.C., Kelly M.S., Kuroyanagi K – Radiation Exposure with the RVG-S and Conventional Intraoral X-Ray Film Oral Radiol 1994; 10: 30-40 31 Wakoh M., Kuroyanagi K – Digital imaging modalities for dental practice Bull Tokyo Dent Coll 2001 Feb; 42(1): 114 32 Wenzel A – Influence of Computerized Information Technologies on Image Quality Dental Radiographs Danish Dent J 1991; 12: 5-19 33 Williams CP – Digital radiography sensors: CCD, CMOS, and PSP Pract Proced Aesthet Dent 2001 Jun-Jul; 13(5): 395-6 34 Yoshinaga L – Digital images –pictures & movies Pract 23 in Periodontics Aesthet Dent 2000 Sept;12(7):705-6 24 25 ... preparations by means of digital radiography Int J Comput Dent 1999 Jan; 2(1): 73-6 13 Koch S, Wagner IV, Schneider W – Effective and quality- controlled use of digital radiography in dental practice... đầu: nhiên tất không tương ứng với thực tế Vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt sau có đề tài nghiên cứu nỗ lực để đạt giải pháp thỏa đáng Một giải pháp đề nghị (Gendex) bao gồm nộp đơn bên tập tin.. .Digital Radiography Systems (DRS) MARIO LENDINI, D.D.S Nguồn gốc phát triển công nghệ Vào năm 1984 Bác sĩ

Ngày đăng: 20/06/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w