1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng giải bài tập phương trình ion thu gọn bằng phương pháp phân dạng và thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 11B3THPT đào duy từ

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Luyện Kỹ Năng Giải Bài Tập Phương Trình Ion Thu Gọn Bằng Phương Pháp Phân Dạng Và Thảo Luận Nhóm Nhằm Nâng Cao Kết Quả Học Tập Môn Hóa Học Cho Học Sinh Lớp 11B3
Tác giả Vương Thanh Hoa
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông Đào Duy Từ
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 136,46 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀO DUY TỪ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN DẠNG VÀ THẢO LUẬN NHĨM NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11B3 – TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Vương Thanh Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học THANH HỐ, NĂM 2022 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm SGK: Sách giáo khoa TN: ĐC: Thực nghiệm Đối chứng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu, .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu, 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 1.5 Những điểm SKKN PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt đông giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 19 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 23 3.1 Kết luận 23 3.2 Kiến nghị 23 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Từ năm học 2006-2007 kì thi Tốt nghiệp THPT tuyển sinh Đại học – Cao đẳng Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan nhiều mơn học có mơn Hóa học Đối với hình thức trắc nghiệm khách quan bên cạnh ưu điểm kiểm tra bao quát kiến thức, phát triển kỹ giải tập cho học sinh, tăng tính xác, tiết kiệm thời gian khách quan công tác chấm thi, nhiên với lượng câu hỏi lớn, nội dung kiến thức dàn trải đặc biệt thời gian làm câu ngắn nên khiến nhiều học sinh gặp khó khăn việc hồn thành thi Vì giáo viên việc lựa chọn phương pháp giảng dạy cho học sinh nắm vững kiến thức, có phương pháp giải nhanh ngắn gọn dễ nhớ khâu quan trọng Đối với giáo dục bậc phổ thơng trung học, có đổi to lớn chương trình đào tạo đời sách giáo khoa với nội dung hình thức thể Chính mà yêu cầu đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp thiết ngành giáo dục Trong q trình giảng dạy ơn tập cho học sinh, nhận thấy phần vô học kì I chương trình hóa lớp 11 học phương trình ion thu gọn học sinh thường giải tập theo phương trình phân tử với cách giải truyền thống nên thường nhiều thời gian, số tập hỗn hợp có nhiều phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, học sinh thường lúng túng khó khăn việc nhận dạng giải tập Ngoài sửa tập, thường giáo viên dùng phương pháp diễn giải truyền thống dùng phương pháp thảo luận nhóm nên kết học tập đạt chưa cao Để nâng cao kết học tập cho em rèn luyện kỹ giải tập phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn, phân dạng, hướng dẫn học sinh phương pháp giải dạng cách ngắn gọn dễ nhớ Sau nhóm tiến hành thảo luận số tập tương tự lớp Giáo viên biên soạn sưu tầm hệ thống tập theo chuyên đề để học sinh tự làm thêm nhà Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Các số liệu có qua việc áp dụng minh chứng việc áp dụng phương pháp phân dạng thảo luận nhóm khắc phục nhược điểm học sinh mang lại hiệu cao Vì tơi chọn đề tài: ‘Rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 11B3 - Trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Thanh Hóa’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học mơn Hóa học - Phát huy tính tích cực hứng thú cho học sinh học tập - Nghiên cứu rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng vào thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 11B3 - Trường THPT Đào Duy Từ - Thành phố Thanh Hóa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Tơi giáo viên phụ trách giảng dạy lớp 11B3 lớp 11B5 năm học 2021-2022 Trong tơi chọn 11B3 làm thực nghiệm lớp 11B5 lớp đối chứng 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp sở lý luận liên quan đến phương pháp dạy học theo hoạt động học tập thảo luận nhóm, phương pháp phân dạng tập để làm sở nghiên cứu thực nghiệm - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát dự tiết học giáo viên có kinh nghiệm có áp dụng kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh, Hóa học lớp 11 chương trình - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề xuất - Phương pháp xử lý thông tin: Xử lý kết thực nghiệm phương pháp thống kê 1.5 Những điểm SKKN Đây hướng nghiên cứu giúp cho giáo viên phát rèn luyện cho học sinh kỹ giải tập phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn, phân dạng, hướng dẫn học sinh phương pháp giải dạng cách ngắn gọn dễ nhớ Sau nhóm tiến hành thảo luận số tập tương tự lớp Giáo viên biên soạn sưu tầm hệ thống tập theo chuyên đề để học sinh tự làm thêm nhà, cách sử dụng thời gian hợp lý để giải tập trắc nghiệm nhanh, cho kết tốt Từ phối hợp để giúp em trì lĩnh hội kiến thức vào việc giải tập phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn để đạt kết cao Quá trình thảo luận, giải đáp thắc mắc cho câu hỏi giúp em biết kỹ giải tập phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn như: phân dạng tập, hiểu rõ tập, sử dụng phương pháp giải phù hợp, tự tin chủ động giải tập có tác dụng gây hứng thú cho em học sinh lớp PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực tế giải tập theo phương trình ion thu gọn tuân theo đầy đủ bước tập hố học quan trọng việc viết phương trình phản ứng: Đó kết hợp ion với Muốn viết viết phương trình ion thu gọn, học sinh phải nắm bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu chất, thứ tự chất xảy dung dịch Với phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn sử dụng cho nhiều loại phản ứng: Trung hồ, trao đổi, oxi hố - khử, miễn xảy dung dịch Việc phân dạng tập để dạy cho học sinh thảo luận nhóm khơng xa lạ giáo viên đề tài dạng chuyên đề hướng dẫn cụ thể vận dụng lý thuyết vào để giải dạng toán mà học sinh yếu em nhớ dễ dàng dễ hiểu, có dạng tập tương tự để sau học cách giải lớp nhà học sinh tự làm để khắc sâu kiến thức Bên cạnh thảo luận nhóm khơng nâng cao kết học tập mà giúp em rèn luyện tinh thần hợp tác, khả tự tin vào thân ý thức trách nhiệm thân với bạn bè Đây tiêu chí em cần rèn luyện để trưởng thành sống 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Từ năm học 2016-2017 Bộ Giáo dục Đào tạo thay đổi cách thức thi kì thi trung học phổ thơng quốc gia tổ hợp ba mơn Vật lý - Hóa học -Sinh học thành môn thi liên tiếp ba môn buổi thi Bên cạnh từ năm học trước Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa thay đổi cấu trúc đề thi học kì lớp 10,11 sang tỉ lệ: 70% trắc nghiệm, 30% tự luận Vì học sinh cần nắm vững cách giải tập trắc nghiệm, tổng hợp kiến thức, rèn luyện đầu óc nhạy bén, tư logic tác phong nhanh nhạy việc nhận dạng bao quát phương trình phản ứng tập - Hiện lượng kiến thức mà học sinh cần phải tiếp thu ngày tăng Đặc biệt mơn Hóa học mơn học có nhiều dạng tập khác nhau, địi hỏi người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học sinh cần phải thay đổi cách học để đạt hiệu - Đa phần học sinh khối 11 chưa ý đến kỹ giải tập trắc nghiệm mà thường dùng phương pháp tự luận truyền thống để giải tập trắc nghiệm Đặc biệt nội dung vô chương trình hóa 11 học sinh thường dùng phương trình phân tử để giải tập không nắm chất phản ứng hay phản ứng ion dung dịch nên gặp khó khăn tốn hỗn hợp - Hơn cịn có nhiều dạng tập khác mà sách giáo khoa chưa đề cập đề thi Trung học phổ thông quốc gia năm gần thường hay Bài tập sách giáo khoa chưa có phân dạng dạng có chưa có dạng tập tương tự để em ơn tập tự luyện nhà Bên cạnh tiết sửa tập giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền thống thầy giảng trò ghi Qua thực tế giảng dạy, khảo sát trước tác động nhận thấy giáo viên giảng tập theo trình tự sách giáo khoa khơng phân dạng để đưa phương pháp giải chung cho dạng dạy theo phương pháp truyền thống học sinh hiểu lúc lớp chưa nhớ lâu kỹ giải dạng tốn chưa thành thạo Bên cạnh khơng soạn hệ thống tập để học sinh tự luyện nhà kiến thức tiếp thu mau chóng bị lãng quên Do kết học tập không cao 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua nghiên cứu, tham khảo số đề tài có liên quan đến nội dung SKKN tơi nhận thấy, đề tài có nêu cách giải sử dụng phương trình ion thu gọn nêu số dạng, chưa sâu vào khai thác hết dạng tốn, chưa có chun đề phân dạng khác Ở đề tài này, nghiên cứu cách cụ thể hơn, có tính hệ thống Trong dạng, hướng dẫn học sinh phương pháp giải tốn nhanh gọn dễ nhớ từ giúp em tự tin giải tốn u thích mơn Hoá nhiều Để làm thay đổi trạng rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng thảo luận nhóm Trước hết giáo viên phân dạng tập hướng dẫn cách giải, cách nhớ cụ thể dạng, nhóm tiến hành thảo luận số tập tương tự lớp Sau giáo viên cho học sinh giải tập tương tự để em tự luyện tập nhà Sau nội dung cụ thể: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bảng 1: Kế hoạch nghiên cứu (phần phụ lục) KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY I Mục tiêu: Kiến thức: Nhớ kiến thức lý thuyết phản ứng trao đổi ion, phản ứng trung hịa, cơng thức tính pH, phương trình ion hợp chất lưỡng tính, phương trình tượng liên quan đến hợp chất cacbon Hiểu phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn giải dạng tập Rèn luyện kỹ năng: - Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải dạng tập phản ứng trao đổi ion - Nâng cao kỹ giải nhanh tốn hóa - Rèn luyện khả phát triển tư duy, tinh thần hợp tác thảo luận nhóm, tính tự tin trình bày niềm u thích mơn II Chuẩn bị phương tiện dạy học - Cơ sở lý thuyết giảng dạy hệ thống tập dạng cho học sinh - Giấy A0, bút lông xanh, phấn màu để thảo luận nhóm III Phân chia thời gian để giảng dạy Tuần / số tiết ôn tập 4/2 6/2 8/2 12/2 Nội dung dạy - Dạng 1: Phản ứng trao đổi - Dạng 2: Phản ứng axit-bazơ pH dung dịch - Dạng 3: Phản ứng CO2 tác dụng dung dịch bazơ - Dạng 4: Phản ứng muối cacbonat với dunng dịch axit, kiềm 13,14/3 - Bài tập ôn tập chuyên đề để học sinh tự phân dạng giải IV Cách tiến hành  GV: -Tóm tắt kiến thức lý thuyết liên quan đến dạng tập sử dụng phương trình ion thu gọn để giảng cho lớp - Hướng dẫn học sinh dạng toán thường gặp phương pháp giải dạng -Tổ chức chia lớp thành nhóm học tập - Phân cơng nhiệm vụ phát tập soạn cho nhóm  HS: Các nhóm thảo luận giải tập tương tự vào giấy A0  GV: - Cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm sau tổ khác bổ sung, góp ý - Giáo viên nhận xét nhắc lại kiến thức cần nhớ sai lầm thường mắc phải - Cho tập nhà để học sinh tự luyện V Nội dung dạy học Giáo viên giới thiệu phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn giải tập hóa học: Trong chương trình hóa học vơ lớp 11 tốn hay tượng thường giải chủ yếu dựa phương trình phản ứng, sử dụng phương trình phân tử để giải phương pháp truyền thống cổ điển, nhiên số tập sử dụng phương trình ion thu gọn dễ dàng việc tính tốn tiết kiệm thời gian Với phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn sử dụng cho nhiều loại phản ứng: trung hòa, trao đổi, oxi hóa- khử… Ở lớp 12 kỳ thi quốc gia thường hay gặp lại dạng này, sử dụng phương pháp phương trình ion thu gọn tối ưu cách giải Các dạng toán thường gặp: Dạng 1: Phản ứng trao đổi a Cơ sở lý thuyết  Phản ứng trao đổi phản ứng có dạng tổng quát: AB + CD → AD + BC Có dạng phản ứng trao đổi:  Muối + Axit→ Muối + Axit  Muối + Bazơ → Muối + Bazo  Muối + Muối → muối Điều kiện để có phản ứng trao đổi: Các chất tham gia phản ứng phải tan nước ( trừ phản ứng axit bazơ) Phản ứng phải tạo chất tan hơn, dễ bay hơn, hay điện ly  Chú ý số trường hợp: H2SO4 lỗng khơng đẩy HCl khỏi muối clorua với H 2SO4 lỗng HCl tan nước khơng có khí Một axit yếu đẩy axit mạnh khỏi muối, muối tạo thành tan: H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 Toán phản ứng trao đổi chất phản ứng với chất khác Đối với trường hợp nên viết phương trình ion cho chất chứa ion phản ứng khơng nên tính riêng lẽ chất Ví dụ: Hỗn hợp HCl KCl phản ứng với hỗn hợp AgNO3 Pb(NO3)2 Phương trình ion thu gọn: Ag+ +Cl- →AgCl Pb2+ + 2Cl- →PbCl2 b.Ví dụ minh họa: Tuần / số tiết ôn tập 4/2 6/2 8/2 12/2 Nội dung dạy - Dạng 1: Phản ứng trao đổi - Dạng 2: Phản ứng axit-bazơ pH dung dịch - Dạng 3: Phản ứng CO2 tác dụng dung dịch bazơ - Dạng 4: Phản ứng muối cacbonat với dunng dịch axit, kiềm 13,14/3 - Bài tập ôn tập chuyên đề để học sinh tự phân dạng giải + Đo lường * Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết học sinh - Bài kiểm tra thực tuần học 14 nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng nhằm kiểm tra hiệu tác động nhóm thực nghiệm, đối chiếu, so sánh kết với nhóm đối chứng - Bài kiểm tra gồm 20 câu trắc nghiệm khách quan (mỗi câu có đáp án), thời gian làm 30 phút, thang điểm 20 (1 điểm/câu) (xem thêm nội dung đề kiểm tra sau tác động đáp án phần phụ lục) - Giáo viên chấm theo đáp án xây dựng * Kiểm chứng độ giá trị nội dung: - Kiểm chứng độ giá trị nội dung kiểm tra cách giáo viên trực tiếp dạy chấm hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thống kê sử dụng phương pháp chia đơi liệu để để tính hệ số tương quan chẵn lẻ (rhh) độ tin cậy Spearman-Brown (rSB) hai nhóm 2.4.2 Kết thực nghiệm - Phân tích liệu Bảng So sánh điểm trung bình kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng Mốt Trung vị Nhóm thực nghiệm 15 15 Giá trị trung bình 14,41 11,95 Độ lệch chuẩn 2,85 4,08 21 10 12 Gía trị p hàm test 0,0019 Chênh lệch điểm trung bình 2,46 Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0,86 (SMD) Như vậy, điểm trung bình nhóm thực nghiệm 14,41, nhóm đối chứng 12, phép kiểm chứng ttest độc lập cho p= 0,0019< 0,05 chứng tỏ kết chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên mà tác động) Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,88 chứng tỏ mức độ ảnh hưởng tác động nhóm thực nghiệm lớn (theo thang tiêu chí Cohen) Giả thuyết đề tài: Rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng vào thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh lớp 11B3 kiểm chứng 16 14 12 10 NHÓM THỰC NGHIỆM NHÓM ĐỐI CHỨNG - Nhận xét: Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm cho điểm trung bình 14,41; nhóm đối chứng cho điểm trung bình 11,95; độ chênh lệch giá trị điểm trung bình /O3-O4/= 2,46; cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khác rõ rệt, điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao so với điểm trung bình nhóm đối chứng 22 Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 0,85, chứng tỏ mức độ ảnh hưởng tác động nhóm thực nghiệm lớn (theo thang tiêu chí Cohen) Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động hai lớp p= 0,0019 < 0,05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động, nghiêng nhóm thực nghiệm Đây phương pháp giảng dạy hiệu cần nhân rộng Chun đề ngồi mục đích rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh lớp 11 cịn sử dụng để ơn tập cho học sinh lớp 12 kì thi THPT Quốc gia PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua việc phân dạng tập theo chuyên đề, dạng đưa tập áp dụng tổng quát áp dụng giải chi tiết cho số bài, dạng HS rèn luyện qua thảo luận nhóm tự luyện nhà Tơi nhận thấy hầu hết em tiếp thu tốt vận dụng nhanh việc giải tập hoá học có liên quan đến phương pháp phương trình ion thu gọn giải cách nhanh chóng đến đáp số Bên cạnh cịn rèn luyện cho em tinh thần hợp tác thảo luận nhóm, khả tự tin đại diện cho nhóm lên trình bày tính tự giác chủ động sáng tạo học sinh tự luyện tập nhà Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy mơn hóa học trường THPT khả thi mang lại hiệu học tập cao kiến thức, phương pháp học tập lực hợp tác làm việc, kỹ xã hội cho HS Phương pháp đáp ứng mục tiêu cải cách giáo dục thi cử học sinh Đặc biệt thi trắc nghiệm kì thi 23 3.2 Kiến nghị Bản thân giáo viên khơng ngừng học tập để có phương pháp dạy dễ nhớ có cách giải toán cách nhanh nhất, ngắn gọn Các sáng kiến kinh ngiệm đề tài nghiên cứu khoa học đạt kết cao cần phổ biến đến tất trường để giáo viên có điều kiện học hỏi, áp dụng vào thực tế giảng dạy đơn vị cơng tác Tiếp tục tổ chức khóa bồi dưỡng hè cho giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi phương pháp mới, hay, hỗ trợ tốt cho công tác giảng dạy Tôi mong đồng nghiệp tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy theo chuyên đề trao đổi chia sẻ tài liệu tham khảo với để không ngừng nâng cao chất lượng trình giảng dạy Sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ rút từ kinh nghiệm thân qua trình dạy học, viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Vương Thanh Hoa 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí hóa học & ứng dụng Số 23 (131)/2010 Phương pháp giải tập hóa học trường phổ thơng Nguyễn Thị Bích Hạnh Phương pháp giải nhanh toán Hoá Học tâm Nguyễn Khoa Phượng.NXBĐHQG Hà Nội Kỹ thuật giải nhanh dạng tập trắc nghiệm hố học đại cương -vơ Đỗ Xuận Hưng NXBĐHQG Hà Nội Rèn kỹ giải tập hóa học chuyên đề kim loại PGS,TS Nguyễn Xuân Trường NXB ĐHQG hà nội Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bộ Giáo Dục Đào Tạo NXBĐHQG Hà Nội Website: dethi.violet.vn Đề thi đại học năm http://www.giaoan.violet.vn 10 http://www.google.com.vn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH, VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vương Thanh Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Đào Duy Từ TT Tên đề SKKN tài Cấp đánh giá xếp loại(Ngành GD cấp Huyện/Tỉnh Sử dụng sơ đồ Ngành GD cấp biến hóa phần Tỉnh Hóa học hữu lớp 11 THPT để phát triển tư cho học sinh Một số biện pháp Ngành GD cấp rèn luyện Tỉnh lực tư linh họat, sáng tạo cho học sinh thông qua tập phần hợp chất hữu có nhóm chức hóa học 11nâng cao “Vận dụng cấu Ngành GD cấp trúc Jigsaw hoạt Tỉnh động học hợp tác dạy học chất nguyên tố, Hóa học lớp 10 – nâng caoTHPT” Kết đánh giá xếp loại(A,B C) C Năm học đánh giá xếp loại B 2011-2012 B 2019-2020 2004-2005 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ĐÀO DUY TỪ PHẦN PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN DẠNG VÀ THẢO LUẬN NHÓM NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11B3 – TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực hiện: Vương Thanh Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học THANH HOÁ, NĂM 2022 PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Phụ lục KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng vào thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 11B3 - Trường THPT Đào Duy Từ - Thành phố Thanh Hóa” Người thực hiện: Vương Thanh Hoa Đơn vị: Tổ Hóa - Sinh Trường THPT Đào Duy Từ - Thành phố Thanh Hóa Bảng 1: Kế hoạch nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Bước Hoạt động Hiện trạng -Từ năm học 2006-2007 Bộ Giáo dục Đào tạo chuyển đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan nhiều mơn học có mơn hóa học, bên cạnh từ học kì I năm học 2020-2021 Trường THPT Đào Duy Từ thay đổi cấu trúc đề thi học kì I lớp 10,11 sang tỉ lệ: 70% trắc nghiệm, 30% tự luận - Đa phần học sinh khối 11 chưa ý đến kỹ giải tập trắc nghiệm mà thường dùng phương pháp tự luận truyền thống để giải tập trắc nghiệm Đặc biệt nội dung vơ chương trình hóa 11 học sinh thường dùng phương trình phân tử để giải tập không nắm chất phản ứng hay phản ứng ion dung dịch nên gặp khó khăn tốn hỗn hợp - Hơn cịn có nhiều dạng tập khác mà sách giáo khoa chưa đề cập đề thi Trung học phổ thông quốc gia năm gần thường hay Bài tập sách giáo khoa chưa có phân dạng Hiện dạng có chưa có dạng tập tương tự để em ôn tập tự luyện nhà Bên cạnh trạng tiết sửa tập giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền thống thầy giảng trò ghi Nguyên nhân - Hiện lượng kiến thức mà học sinh cần phải tiếp thu ngày tăng Đặc biệt mơn hóa mơn học có nhiều dạng tập khác - Học sinh lớp 11 chưa có kỹ làm tập theo hướng trắc nghiệm từ cấp chủ yếu hình thức thi tự luận (70%), trắc nghiệm (30%), học sinh thường giải tập theo phương pháp sử dụng phương trình phân tử - Bài tập SGK tài liệu ôn tập chưa có phân dạng dạng có chưa có dạng tập tương tự để em ôn tập tự luyện nhà Bên cạnh tiết sửa tập giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền thống thầy giảng trò ghi Lựa chọn nguyên nhân muốn thay đổi - Học sinh lớp 11 chưa có kỹ làm tập theo hướng trắc nghiệm thường giải tập theo phương pháp sử dụng Phụ lục ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG Trường THPT Đào Duy Từ Mơn: Hóa học 11 Thời gian: 30 phút Họ tên học sinh: Lớp: Câu Cho dãy chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất dãy tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo thành kết tủa là: A.5 B C D Câu Để trung hoà 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M H 2SO4 0,3M cần ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M Ba(OH)2 0,2M ? A 250ml B 500ml C 125ml D 750ml Câu Hấp thụ hồn tồn 0,336 lít khí CO2 (đktc)vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M KOH 0,1M thu dung dịch X.Cơ cạn tồn dung dịch X thu gam chất rắn khan A 2,58 gam B 2,22 gam C 2,31 gam D 2,44 gam Câu Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO3 1M Na2CO3 0,5M Lượng kết tủa tạo thành là: A 147,75 B 146,25 C 145,7 D 154,75 Câu Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M pH dung dịch thu là: A 1,6 B 2,4 C 2,7 D 1,9 Câu Phản ứng sau có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O A NaOH + HCl → NaCl + H2O B BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl C 3NaOH+FeCl3 → Fe(OH)3 +3NaCl D Na2CO3+2HCl→2NaCl + CO2+H2O Câu Nhỏ từ từ 100ml dung dịch hỗn hợp K 2CO3 0,05M KHCO3 0,15M vào 150 ml dung dịch HCl 0,1M khuấy Sau phản ứng,thu V ml khí CO2 (đktc).Giá trị V A 224,0 B 336,0 C 268,8 D 168,0 Câu Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,48M vào 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,14M K2CO3 0,08M Thể tích CO2 (đktc) sau phản ứng A 179,2 ml B 224,0 ml C 336,0 ml D 268,8 ml Câu Cho dãy chất: KOH, Ca(NO3)2, Na2SO4, K2CO3 Số chất tạo thành kết tủa phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A B C D Câu 10 Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vơi có chứa 0,075 mol Ca(OH)2 Sản phẩm thu sau phản ứng gồm: A CaCO3 Ca(HCO3)2 B Chỉ có Ca(HCO3) C Chỉ có CaCO3 D Ca(HCO3)2 CO2 Câu 11 Hịa tan hồn tồn 8,94 g hỗn hợp Na, K, Ba vào nước thu dung dịch X 2,688 lít H2 ( đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4 tỉ lệ mol tương ứng 4:1 Trung hòa dung dịch X dung dịch Y tổng khối lượng muối tạo là: A 12,8 B 13,7 C 18,46 D 14,62 Câu 12 Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO ( đktc) vào lít dung dịch gồm NaOH 0,025M Ca(OH)2 0,0125M thu x gam kết tủa Giá trị x là: A B 1,25 C D 0,75 Câu 13 Dãy chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Na2SO4 , Ca(OH)2 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, MgCl2 Câu 14 Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M Sau phản ứng kết thúc thu 12,045 g kết tủa Giá trị V : A 200 B 75 C 150 D 300 Câu 15 Phản ứng xảy dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3: A FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B Fe2(SO4)3 + KI C Fe(NO3)3 + Fe D Fe(NO3)3 + KOH Câu 16 Dung dịch không tồn được: 2  A Mg2+; SO4 ; Al3+; Cl 2  B Fe2+; SO4 ; Cl ; Cu2+  C Ba2+; Na+; OH-; NO3  D Mg2+; Na+; OH-; NO3 Câu 17 Cho phản ứng sau: (NH4)2SO4 + BaCl2 (1); CuSO4 + Ba(NO3)2 (2); Na2SO4 + BaCl2 (3); H2SO4 + BaSO3 (4); (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (5); Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 (6) Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A 1, 3, 5, B 1, 2, 3, C 2, 3, 4, D 3, 4, 5, Câu 18: Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch A gồm Ba(HCO 3)2 0,5M BaCl2 0,4M Số gam kết tủa tạo là: A 9,850g B 14,775g C 17,730g D 18,000g  2 Câu 19: Dung dịch X chứa m gam ba ion: Mg2+, NH4 , SO4 Chia dung dịch X thành phần Phần cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu 5,8 gam kết tủa Phần đun nóng với dung dịch NaOH dư thu 3,36 lít khí (đktc) Giá trị m A 77,4 B 43,8 C 21,9 D 38,7 Câu 20 Trộn 500 ml dung dịch A chứa HNO3 0,4M HCl 0,2M với 100 ml dung dịch B chứa NaOH 1M Ba(OH) 0,5M dung dịch C thu có mơi trường: A khơng xác định B Trung tính C Axít D Bazơ (cho Na=23; H=1; O=2=16; Ca=40; C=12; Cl=35,5; S=32; Mg=24; Ba=137; K=39; Zn=65; Cu=64; N=14; P=31; Ag=108; Fe=56) ………………………HẾT……………………… Phụ lục BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG GIỮA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 NHÓM THỰC NGHIỆM (Số câu đúng) 20 12 10 13 16 16 14 11 19 12 10 16 17 15 10 15 12 13 18 19 12 11 14 11 13 15 15 10 16 17 17 15 17 NHÓM ĐỐI CHỨNG (Số câu đúng) 16 10 12 14 10 13 10 16 14 15 11 16 11 11 19 13 10 13 10 11 10 11 14 15 17 18 34 15 35 12 36 17 37 18 MODE 15 MEDIA N 15 MEAN 14.41 SD 2.85 Gía trị p 0.0019 CHÊNH LỆCH ĐIỂM TRUNG BÌNH: CHÊNH LỆCH ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUẨN: 15 12 17 18 10 12 11,95 4.08 2.46 0.863157895 ... Tên đề tài: ? ?Rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng vào thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 11B3 - Trường THPT Đào Duy Từ - Thành... dùng phương pháp thảo luận nhóm nên kết học tập đạt chưa cao Để nâng cao kết học tập cho em rèn luyện kỹ giải tập phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn, phân dạng, hướng dẫn học sinh phương. .. ? ?Rèn luyện kỹ giải tập phương trình ion thu gọn phương pháp phân dạng thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết học tập mơn Hóa học cho học sinh lớp 11B3 - Trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Thanh Hóa? ?? 1.2

Ngày đăng: 20/06/2022, 08:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Thông tin học sinh của hai lớp: - (SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng giải bài tập phương trình ion thu gọn bằng phương pháp phân dạng và thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 11B3THPT đào duy từ
Bảng 2. Thông tin học sinh của hai lớp: (Trang 23)
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động - (SKKN 2022) rèn luyện kỹ năng giải bài tập phương trình ion thu gọn bằng phương pháp phân dạng và thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 11B3THPT đào duy từ
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động (Trang 24)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w