CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1 Tài liệu tham khảo Điều 1, Điều 3 – Điều 25 BLTTDS 2015; Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam của Trường Đại học Luật TP HCM; Sách chuyên khảo về Luật tố tụng dân sự; Sách Bình luận khoa học BLTTDS 2015; Tạp chí chuyên ngành 2 Yêu cầu Phần 1 Nhận định 1 Hội thẩm nhân dân tham gia gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm SAI Bởi vì Theo quy định tại Điều 11 khoản 1 Bộ Luật Tố tụng Dân sự 2015 thì Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân.
CHƯƠNG KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Tài liệu tham khảo - Điều 1, Điều – Điều 25 BLTTDS 2015; - Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật TP HCM; - Sách chuyên khảo Luật tố tụng dân sự; - Sách Bình luận khoa học BLTTDS 2015; - Tạp chí chun ngành … Yêu cầu Phần Nhận định Hội thẩm nhân dân tham gia gia tất phiên tịa dân sơ thẩm SAI Bởi vì: Theo quy định Điều 11 khoản Bộ Luật Tố tụng Dân 2015 thì: Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nói cách khác, Hội thẩm nhân dân không tham gia xét xử sơ thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác sang Tiếng Việt ngược lại ĐÚNG Theo khoản Điều 81 Bộ luật tố tụng dân 2015 Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác tiếng Việt ngược lại trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt Người phiên dịch bên đương lựa chọn bên đương thỏa thuận lựa chọn Tòa án chấp nhận Tòa án yêu cầu để phiên dịc Mọi chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo ĐÚNG Theo Điều 25 Điều 509 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bất kỳ công dân nào, phát hành vi trái pháp luật cá nhân, quan, tổ chức gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức có quyền tố cáọ với cá nhân, quan, tổ chức có thẩm quyền để có biện pháp xử lí kịp thời Thẩm phán tuyệt đối không tham gia xét xử hai lần vụ án SAI Bởi vì: Căn vào quy định khoản Điều 53 BLTTDS 2015 trường hợp Thẩm phán tham gia xét xử vụ án dân chưa án Thẩm phán thành viên Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Thẩm phán tham gia xét xử lần thứ hai vụ án dân Do đó, Thẩm phán tham gia xét xử hai lần vụ án Viện kiếm sát phải tham gia tất phiên tòa, phiên họp dân ĐÚNG Theo quy định khoản Điều 21, khoản Điều 280, Điều 311, khoản Điều 313 Điều 318 BLTTDS, Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên họp sơ thẩm, phúc thẩm giải việc dân sự; phiên họp phúc thẩm định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án dân Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị; phiên họp giám đốc thẩm tái thẩm định có hiệu lực pháp luật việc dân Phần Bài tập Chị V anh Jack (quốc tịch Mỹ) đăng ký kết hôn 2012 Trong thời gian chung sống vợ chồng không hợp nhau, thường xảy bất đồng, sống chung không êm ấm, hạnh phúc, nên chị khởi kiện Tịa án xin ly Vợ chồng có 01 chung tên Th sinh ngày 26/03/2013 cháu Th sống với chị V, ly hôn chị V yêu cầu nuôi chung, không yêu cầu anh T cấp dưỡng ni con, anh T có u cầu nuôi con, không yêu cầu chị V cấp dưỡng nuôi Chị V anh T thống xác định, tài sản chung vợ chồng nhà, phần đất máy vi tính dùng để kinh doanh trò chơi game thị xã G, tỉnh Bạc Liêu Nguồn gốc nhà, đất vợ chồng nhận chuyển nhượng ông Huỳnh Văn C vợ tên Phan Kim H Khi ly hôn anh chị thỏa thuận anh T quyền quản lý, sử dụng nhà đất sở hữu tồn máy vi tính tiệm internet hoàn lại cho chị V số tiền 150.000.000 đồng Hỏi: Hãy xác định yêu cầu chị V yêu cầu anh Jack vụ án trên? Chị V anh Jack có yêu cầu dân thuận tình ly Theo đó: + Cả yêu cầu nuôi chung tên Th không yêu cầu cấp dưỡng nuôi + Yêu cầu tòa án xác nhận việc thỏa thuận anh Jack quyền quản lý, sử dụng nhà đất tồn máy vi tính tiệm internet hồn lại chị V số tiền 150.000.000 đồng Đại diện viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tồ sơ thẩm khơng? - Theo tình tranh chấp hôn nhân gia gia đình mà cụ thể việc ly tranh chấp nuôi chị V anh Jack, theo quy định Khoản Điều 28 BLTTDS 2015 vụ việc thuộc thẩm quyền giải án - Cháu Th sinh ngày 26/3/2013 tức tới thời điểm (2020) cháu Th tuổi, Th người chưa thành niên Tuy nhiên xét góc độ pháp luật, Luật Hơn nhân gia đình quy định rõ ràng vấn đề quyền nuôi sau ly hôn nên châu Th không coi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trọng vụ án mà tức đương Tuy nhiên Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 quy định: “Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm đổivới việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng ” Như vậy, để giải tranh chấp nêu mà tòa phải tự thu thập chứng phải có tham gia Viện kiểm sát cấp nhằm kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án theo pháp luật, ngược lại chị Vy anh Jack tự đưa chứng chứng minh cho yêu cầu ni bé Th sau ly Viện kiểm sát cấp khơng tham gia phiên tịa sơ thẩm - CSPL: Khoản Điều 21 BLTTDS 2015 Có bắt buộc phải có người phiên dịch tham gia tố tụng trường hợp không? - Anh Jack người có quốc tích Mỹ, theo quy định Điều 20 BLTTDS 2015, “Người tham gia tố tụng dân có quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc mình, trường hợp phải có người phiên dịch” Nếu tham gia tố tụng, anh Jack sử dụng ngơn ngữ Mỹ bắt buộc phải có người phiên dịch vi Tiếng nói chữ viết dùng tố tụng dân tiếng Việt - Ngược lại, trường hợp anh Jack có quốc tịch Mỹ, lại sử dụng thành thạo tiếng Việt khơng bắt buộc phải có người phiên dịch - CSPL: Điều 21 BLTTDS 2015 Phần Phân tích án - Tóm tắt án 366/2019/DS-PT: Vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) T Hồng Theo Biên họp gia đình thơng kỳ tên (có tham gia bà Hồng theo xác nhận UBND xã) cụ Oản chia tách cho Tồn QSD 200m" đất (diện tích đất có phần thuộc đất số 304 305 bà Hồng không cho sang tên Nguồn gốc đất 304, 305 dòng họ anh T để lại Sử dụng đất cụ cổ ba người (cụ Oản, Kỳ, Vẩu) quản lý Cụ có, Kỳ chết, cụ Vấu (ơng nội Tồn) lập gia đình sống nơi khác cụ Oản quản lý hai thừa đất Cụ Oản cấp Giấy chứng nhân quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) hai thừa đất Tuy nhiên, hai đất thuộc quyền sở hữu chung cụ Vấu Oản nên hai đất tài sản thừa kế ba Toán Bà Hồng (con cụ Oản) chiếm giữ toàn hai đất 200m" anh Tồn chia Tồn u cầu hịa giải đế bà Hồng trả lại đất bà không thực Cụ Oản kết hôn với bà Bé (đã không để di chúc) có chung bà Hồng với cụ Chỉ (đã mất) có chung bà Chi tích chưa tuyên chết Cụ Oản tự định hai đất Bà tự ý thực thủ tục khai nhận di sản thừa kể có tranh chấp nên khơng cấp GCNQSDĐ Tồn khởi kiện để nghị xác định QSD 200m" thuộc T, buộc bà Hồng trả lại 200m) Bà Hồng khai hai thủa đất bán cụ Oản Vấu chia Dân mua lại mảnh đất thừa 304, 305 không đủ chứng cử Bà yêu cầu gia đình anh Tồn trả lại GCNQSDĐ số hộ cụ Oản đưa anh Toàn để anh tách 200m Tịa án định khơng chấp nhận u cầu khởi kiện mà Toàn tặng cho QSDĐ biên khơng thỏa mãn hình thức hợp đồng tặng cho QSDĐ - Xác định vấn đề pháp lý liên quan + Đây vụ án tranh chấp QSDĐ phần diện tích 200m (hiện cịn 180,7m3) thuộc đất số 304, 305 anh Toàn bà Hồng Vấn đề pháp lý vụ án dân nêu diện tích 200m" (hiện cịn 180,7m) thuộc quyền sở hữu hợp pháp anh Toàn hay bà Hồng + Quyền định cụ Oản tài sản chung vợ chồng tài sản thừa kế chung cụ Oản cụ Bé, cụ Chỉ + Yêu cầu bà Hồng tuyên bố bà Chi tích Tòa án tuyên bố bà Chi chết + Hình thức nội dung Biên họp gia đình + Yêu cầu khởi kiện nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện Trong trình xét xử, Tịa sơ thẩm phúc thẩm theo hưởng khơng chấp nhận yêu cầu phía bị đơn cho anh Tồn khơng phải chủ sở hữu hợp pháp mảnh đất 200m3 - Theo Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 anh Tồn trình bày biên cụ Phạm Oản cụ Phạm Thị Cặn, bà Phạm Thị H anh Phạm T họp, củng ký tên thống chia tách cho cháu tồn quyền sử dụng 200m (trong có 46m’ đất vườn) phía giáp nhà bà Nam Nhưng bà Hồng không đồng ý cho thời điểm lập Biên họp gia đình cụ Phạm Oản 95 tuổi, nên bị hạn chế lực hành vi dân khơng thể lập Biên họp gia đình theo nội dung biên bản, bà không tham gia không ký vào Biên Tuy nhiên theo tài liệu có hồ sơ vụ án, kết luận Viện khoa học hình - Bộ Cơng an; cung cấp UBND xã Đ Cấp sơ thẩm xác định chữ ký bà Hồng Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 bà Hồng ký có - Theo lời khai anh Tồn tài liệu chứng có hồ sơ khơng định: Diện tích đất 200m (theo sơ đồ trạng 180,7m" ) mà anh Phạm T phân chia theo Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 thuộc thừa đất số 304, 305 cụ cổ Xã cụ cổ Xiển để lại Tuy nhiên chưa có văn thỏa thuận phân chia khối di sản cho cá nhân cụ Oản nên cụ Oản người đương nhiên hưởng thừa kế toàn di sản cụ cổ Xã cụ có Xiền để lại; cụ Oản khơng phải đương nhiên chủ sử dụng toàn đất số 304, 305 di sản cụ cổ Xã cụ cổ Xiển để lại Như cụ Oản khơng phải chủ sử dụng tồn đất số 304, 305 cụ khơng có quyền định đoạt khối di sản thừa kế chưa chia này, - Ngồi cụ Oản có kết với cụ Bé kỷ phần cụ Oản khối sản thừa kế (nếu chia) tài sản chung vợ chồng với cụ Bé theo quy định Điều 33 Luật nhân gia đình năm 2014 , có nghĩa kỳ phần cụ Oăn có phần cụ Bé Cụ Bé chết không để lại di chúc Cụ Bé cụ Oản có người chung bà Hồng, bà Hồng cụ Oản hưởng thừa kế theo pháp luật di sản cụ Bé - Và sau cụ Bé chết, cụ Oản tiếp tục kết với cụ Chỉ có người chung bà Chi, cụ Chi chết, không để lại di chúc Cụ Chi cụ Oăn có người chung bà Phạm Thị Chỉ Phần di sản cụ Chỉ khối tài sản chung với cụ Oăn bà Chỉ cụ Oản hưởng thừa kế Tại thời điểm lập "Biên hợp gia đình" ngày 20/5/2008, người thừa kế phần di sản cụ Chỉ bà Chỉ không tham gia không ký vào Biên họp gia đình ngày 20/5/2008 Cụ Oản khơng tồn quyền định di sản cụ Chỉ để lại =>Căn theo Điều 650 BLDS 2015 khối tài sản khơng có di chúc khơng có văn thỏa thuận phân chia khối di sản cho cá nhân cụ Oăn nên khối tài sản phân chia theo pháp luật, cụ Oản có quyền định đoạt phần tài sản => Căn theo Điều 66 Luật nhân gia đình năm 2014 Giải tài sản vợ chồng trường hợp bên chết vợ ông Oản chết di chúc nên ông Oản quản lý tài sản chung vợ chồng Và có u cầu chia di sản tài sản chung vợ chồng chia đôi Phần tài sản vợ ông Oản chết chia theo quy định pháp luật thừa kế Do bà Chỉ với bà Hồng người hưởng thừa kế mẹ minh để lại nên ông Oản quyền định chia cho anh Tồn tồn quyền sử dụng 200m -Trả lời câu hỏi: Anh (chị) hiểu “thay đổi yêu cầu”, “thay đổi vượt yêu cầu”, “thay đổi phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - "Thay đổi yêu cầu” việc đương đưa yêu cầu khác với yêu cầu ban đầu họ để Tòa án xem xét giải vụ án Việc thay đổi không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp mà thay đổi quan hệ pháp luật tranh chấp sang quan hệ pháp luật tranh chấp khác + Ví dụ: Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu bị đơn trả lại tài sản mượn trước tài sản khơng cịn khơng cịn giá trị sử dụng nên nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện yêu cầu bị đơn trả lại giá trị tài sản mà nguyên đơn cho bị đơn mượn - “Thay đổi vượt yêu cầu” người khởi kiện yêu cầu thêm, "lớn hơn" “rộng hơn”, “nhiều hơn” so với yêu cầu khởi kiện cụ thể từ ban đầu + Ví dụ: A khởi kiện B cho B lấn chiếm A 20m" đất, trình giải vụ án, A cho B lấn chiếm diện tích lớn nên thay đổi yêu cầu khởi kiện, đòi B phải trả lại diện tích 25m" - “Thay đổi phạm vi yêu cầu" việc đương thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập không làm phát sinh thêm quan hệ pháp luật tranh chấp khác nhiều quan hệ pháp luật mà Tòa án xem xét giải vụ án không làm tăng thêm giá trị tranh chấp quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án xem xét giải Trường hợp chấp nhận hay khơng chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn? Thay đổi, bổ sung yêu khởi kiện quyền nguyên đơn tố tụng dân sự, thể quyền định tự định đoạt họ (Điều 5, khoản Điều 71 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS) Nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện việc nguyên đơn đưa yêu cầu khởi kiện khác với yêu cầu ban đầu họ để Tòa án xem xét, giải vụ án Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn thực phiên tịa sơ thẩm đáp ứng điều kiện luật định Theo đó, phiên tịa sơ thẩm, chủ tọa phiên tịa hỏi ngun đơn có thay đổi, bổ sung u cầu khởi kiện hay không (khoản Điều 243 BLTTDS) Nếu nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Hội đồng xét xử xem xét yêu cầu Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu (khoản Điều 244 BLTTDS) thể đơn khởi kiện nguyên đơn (mục phần IV Công văn 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 mục phần II Công văn số 01/GĐTANDTC ngày 05/01/2018 TAND tối cao giải đáp số vấn đề nghiệp vụ) Như vậy, điều kiện để việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn chấp nhận phiên tịa sơ thẩm “khơng vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu” thể đơn khởi kiện (hoặc đơn khởi kiện bổ sung) nguyên đơn Thế nhưng, tiêu chí để xác định “không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu” chưa hướng dẫn cụ thể nên tồn nhiều quan điểm khác như: (1) Không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu không đưa thêm yêu cầu (Cuốn Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, PGS TS Trần Anh Tuấn chủ biên), hay (2) Không làm tăng thêm giá trị tranh chấp quan hệ pháp luật tranh chấp mà Tòa án xem xét giải (Bài viết tác giả Dương Tấn Thanh: “Bàn phạm vi khởi kiện quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu đương theo BLTTDS năm 2015” Thực tế, số án sơ thẩm bị Tòa án cấp hủy án với lý do: Tòa án cấp sơ thẩm giải vượt phạm vi khởi kiện nguyên đơn; Tòa án cấp sơ thẩm không xem xét giải hết yêu cầu khởi kiện đương Khi đương thay đổi, bổ sung u cầu mình, đương có phải nộp tiền tạm ứng án phí yêu cầu hay khơng? Nêu sở? Đương thay đổi, bổ sung yêu cầu phiên tòa sơ thẩm.Đương thay đổi, bổ sung yêu cầu phiên tòa sơ thẩm.Trường hợp phiên tòa sơ thẩm, đương thay đổi, bổ sung yêu cầu trình tự, thủ tục giải yêu cầu nào? Đương có phải làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập có phải nộp tiền tạm ứng án phí phần yêu cầu thay đổi, bổ sung khơng? Căn quy định khoản Điều 235, khoản Điều 236, khoản Điều 244 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phiên tòa Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu thể đơn khởi kiện nguyên đơn, đơn phản tố bị đơn, đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tại phần thủ tục bắt đầu phiên tịa, Chủ tọa hỏi có thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập hay khơng đương có quyền trình bày việc thay đổi, bổ sung yêu cầu mà làm lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập nộp tiền tạm ứng án phí phần yêu cầu thay đổi, bổ sung Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương phải ghi vào biên phiên tòa Trường hợp Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu thay đổi, bổ sung đương phải ghi rõ án Quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện thực giai đoạn phúc thẩm vụ án dân hay không? Theo quy định khoản Điều 70 BLTTDS 2015 quyền nghĩa vụ đương đương có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu trình Tịa án giải vụ án Việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương thực hiện: Trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải (điểm a khoản Điều 210 BLTTDS 2015); Sau thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải; Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm (Điều 243 BLTTDS 2015) -Nguyên đơn thay đổi bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm mở phiên hopjc kiểm tra việc giao nộp, cơng khai, tiếp cận chứng hịa giải -Nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Phạm vi thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện Trước hết, cần phải làm rõ số khái niệm sau: -Thay đổi yêu cầu: Là việc đương thay đổi, bổ sung yêu cầu họ so với yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu Ví dụ: anh A nộp đơn khởi kiện bà B, yêu cầu bà B trả lại mảnh đất 10m2 bà lấn chiếm Trong trình giải vụ án, anh A cho diện tích đất lấn chiếm lớn hơn, nên anh thay đổi yêu cầu khởi kiện, đòi bà B trả lại diện tích 15m2, đồng thời anh bổ sung yêu cầu khởi kiện, đòi bà B bồi thường thiệt hại số tiền 50 triệu đồng anh cho rằng, bà B khơng lấn chiếm anh cho th lấy lời mảnh đất -Thay đổi vượt yêu cầu: việc đương bổ sung thêm yêu cầu, yêu cầu bổ sung có quan hệ pháp luật cần giải khác với quan hệ pháp luật yêu cầu ban đầu Ví dụ: Theo ví dụ trên, ban đầu anh A yêu cầu trả lại diện tích đất, song sau lại bổ sung thêm yêu cầu bồi thường thiệt hại Yêu cầu bổ sung có quan hệ pháp luật khác với yêu cầu trước đó, nói cách khác, anh A thêm quan hệ pháp luật cần giải so với ban đầu nên xem “thay đổi vượt phạm vi yêu cầu” -Thay đổi phạm vi yêu cầu: việc đương bổ sung, thay đổi yêu cầu thuộc quan hệ pháp luật cần giải yêu cầu ban đầu Ví dụ: Theo ví dụ trên, việc anh A đòi bà B trả thêm 5m2 so với yêu cầu ban đầu (10m2), diện tích đất yêu cầu tăng lên, yêu cầu thay đổi xét quan hệ pháp luật giải “yêu cầu bà B trả lại mảnh đất” nên xem “thay đổi phạm vi yêu cầu” Không phải trường hợp việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương Tòa án chấp nhận Tại khoản Điều 244 BLTTDS năm 2015 có quy định sau: Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu đương việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập ban đầu Như vậy, nguyên đơn thay đổi, bổ sung (theo chiều hướng) yêu cầu khởi kiện trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải Tịa án chấp nhận Còn nguyên đơn thay đổi, bổ sung yêu cầu sau thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải phiên tịa Tịa án chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu họ không vượt phạm vi yêu cầu ban đầu So sánh với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Về chất Hai yêu cầu yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập Yêu cầu phản tố: có liên quan đến việc thực nghĩa vụ bị đơn nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập vụ án giải nhằm cho vụ án giải xác, nhanh chóng nên bị đơn có quyền yêu cầu giải vụ án Trong trường hợp, nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập vụ án tiếp tục Khi đó, Tịa án ban hành định đình yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập thông báo thay đổi địa vị tố tụng cho với tư cách tham gia tố tụng đương vụ án Yêu cầu độc lập: Nếu giải yêu cầu độc lập không bảo vệ kịp thời quyền lợi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nên yêu cầu phải giải vụ án Đồng thời, yêu cầu độc lập giải vụ án vụ án giải nhanh hơn, tránh việc phải xác định vụ án giải trước sau, kéo dài thời gian giả vụ án làm mâu thuẫn nhân dân trầm trọng Về quy định chủ thể Yêu cầu phản tố: – Khoản Điều 72 Điều 200 Bộ Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) 2015 – Chỉ áp dụng cho bị đơn Yêu cầu độc lập: – Khoản điều 56; Điều 73; Điều 201 Bộ Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) 2015 – Người có quyền nghĩa vụ liên quan Phạm vi yêu cầu Yêu cầu phản tố: liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ nguyên đơn Yêu cầu độc lập: Theo điểm b khoản Điều 73, khoản Điều 201 BLTTDS, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Với quy định yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn bị đơn Đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn, có liên quan đến yêu cầu nguyên đơn đề nghị đối trừ với nghĩa vụ Thay đổi tư cách nguyên đơn Đối với yêu cầu tham gia tố tụng phản tố bị đơn có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật Theo khoản Điều 73 BLTTDS 2015, đưa u cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có quyền, nghĩa vụ nguyên đơn quy định Điều 71 BLTTDS 2015 Theo khoản Điều 201 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền đưa yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải – Cùng với việc phải nộp cho Tịa án văn ghi ý kiến yêu cầu nguyên đơn, bị đơn có quyền yêu cầu phản tố nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập.- Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải.=> Như vậy, thời điểm đưa Thời điểm đưa yêu cầu phản tố Từ yêu cầu nhận thơng báo thụ lý vụ án Tịa án trước thời điểm Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Điều kiện – Yêu cầu phản tố để bù trừ – Việc giải vụ án 10 Tịa án khơng phải tiến hành hoà giải vụ án giải theo thủ tục rút gọn SAI Căn quy định khoản Điều 320 BLTTDS Phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn: “3 Sau khai mạc phiên tòa, Thẩm phán tiến hành hòa giải, trừ trường hợp khơng hịa giải theo quy định Điều 206 khơng tiến hành hịa giải theo quy định Điều 207 Bộ luật Trường hợp đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 212 Bộ luật Trường hợp đương không thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Thẩm phán tiến hành xét xử” Theo quy định trên, sau khai mạc phiên tòa, Thẩm phán tiến hành hịa giải, trừ trường hợp khơng hòa giải theo quy định Điều 206 khơng tiến hành hịa giải theo quy định Điều 207, BLTTDS Do vậy, vụ án giải theo thủ tục rút gọn Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án phải tiến hành thủ tục hịa giải Tịa án chuyển vụ án giải theo thủ tục rút gọn sang giải theo thủ tục thơng thường có đủ điều kiện ĐÚNG Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn, Tịa án định chuyển vụ án giải theo thủ tục rút gọn sang giải theo thủ tục thơng thường xuất tình tiết quy định điểm từ a đến e, khoản Điều 317 BLTTDS 2015 làm cho vụ án khơng cịn đủ điều kiện để giải theo thủ tục rút gọn Do vậy, Tịa án chuyển vụ án giải theo thủ tục rút gọn sang giải theo thủ tục thơng thường có đủ điều kiện Quyết định đưa vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm SAI Không phải tất định giải việc dân Tịa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Căn quy định Điều 371, BLTTDS Kháng cáo, kháng nghị định giải việc dân sự: “Người yêu cầu, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải việc dân có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị định giải việc dân để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ định giải việc dân quy định khoản Điều 27, khoản khoản Điều 29 Bộ luật này” 62 Theo quy định trên, định giải việc dân quy định khoản 7, Điều 27; khoản 2, khoản 3, Điều 29 BLTTDS khơng thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm định có hiệu lực thi hành Đương không bắt buộc phải tham gia phiên tòa xét xử theo thủ tục rút gọn SAI Tại phiên tòa xét xử vụ án dân theo thủ tục tố tụng rút gọn, theo quy định khoản Điều 320 BLTTDS năm 2015, trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử vấn tiến hành xét xử mà khơng phải hỗn phiên tịa Khoản Điều 320 BLTTDS năm 2015 quy định:“Các đương phải có mặt phiên tịa xét xử theo thủ tục rút gọn Tuy nhiên, đương quyền đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt họ Như vậy, phiên tòa xét xử theo thủ tục tố tụng rút gọn trường hợp bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan triệu tập hợp lệ mà vắng mặt khơng có lý đáng Thẩm phán tiến hành phiên tịa mà khơng phải hỗn phiên tịa thủ tục thơng thường Quy định bảo đảm cho vụ án đưa xét xử nhanh chóng, kịp thời, khắc phục tình trạng kéo dài thời gian giải vụ án phiên tịa bị hỗn nhiều lần lý vắng mặt bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan mà khơng có lý đáng Bản án, định theo thủ tục rút gọn có hiệu lực thi hành ngay, bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm SAI Theo khoản điều 321 LTTDS 2015 Bản án, định sơ thẩm Tịa án theo thủ tục rút gọn bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm rút gọn Phần Bài tập Anh An chị Bình xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp vào năm 1988 Sau thời gian chung sống, hai người có chung Kiệt (đã thành niên) Ngày 01/10/2016, anh An nộp đơn khởi kiện u cầu ly chị Bình với lý tình cảm hết, trưởng thành nên u cầu ly để hai tìm hạnh phúc Về tài sản chung hai vợ chồng, hai bên thống chia đơi Tịa án có thẩm quyền thụ lý đơn khởi kiện anh An Hỏi có đủ điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn trường hợp không? a Nhận xét định mở phiên họp để xét đơn yêu cầu Tòa án Quyết định mở phiên họp để xét đơn yêu cầu Tòa án chưa hợp lí Anh An chị Bình nộp đơn u cầu Tịa án cơng nhận thuận tình ly Theo quy định Khoản 2, Điều 397, BLTTDS 2015 Hịa giải cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận ni con, chia tài sản ly Thẩm phán phải tiến hành hòa giải để vợ chồng đồn tụ Trong trường hợp hịa giải đồn tụ 63 khơng thành Thẩm phán mở phiên họp để xét đơn yêu cầu định công nhận thuận tình ly b Giả sử, phiên họp sơ thẩm xét đơn u cầu thuận tình ly hơn, hai bên tranh cãi, không thống với phương thức phân chia tài sản chung Nêu hướng giải Tòa án trường hợp Căn quy định Khoản 5, Điều 397, BLTTDS 2015 Hịa giải cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn: “5 Trường hợp hịa giải đồn tụ khơng thành đương không thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục Tịa án đình giải việc dân cơng nhận thuận tình ly hơn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản ly hôn thụ lý vụ án để giải Tịa án khơng phải thông báo việc thụ lý vụ án, phân công lại Thẩm phán giải vụ án Việc giải vụ án thực theo thủ tục chung Bộ luật quy định” Tại phiên họp sơ thẩm xét đơn yêu cầu thuận tình ly hôn, hai bên tranh cãi, không thống với phương thức phân chia tài sản chung Theo quy định trên, Tịa án đình giải việc dân chia tài sản ly hôn thụ lý vụ án để giải Tịa án khơng phải thông báo việc thụ lý vụ án, phân công lại Thẩm phán giải vụ án Việc giải vụ án thực theo thủ tục chung CHƯƠNG XI THỦ TỤC XÉT LẠI BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN ĐÃ CĨ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT Tài liệu tham khảo - BLTTDS 2015; - Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật TP HCM; - Sách chuyên khảo Luật tố tụng dân sự; - Sách Bình luận khoa học BLTTDS 2015; - Tạp chí chuyên ngành … Yêu cầu Phần Nhận định Hội đồng xét xử giám đốc thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm có quyền hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại 64 ĐÚNG Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng tái thẩm xét lại án có hiệu lực pháp luật có quyền: không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án có hiệu lực pháp luật; Hủy bán án có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án thủ tục hội đồng khơng có quyền sửa lại án có hiệu lực pháp luật CCPL: Điều 388 402 LTTHS Thời hạn kháng nghị tái thẩm 01 năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật SAI Theo điều 355 LTTDS Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm 01 năm, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định Điều 352 Bộ luật Đương có quyền kháng nghị giám đốc thẩm phát quy định Điều 326 BLTTDS SAI vào Đièu 331 Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm “1 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án khác xét thấy cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ.” Bản án, định bị kháng nghị giám đốc thẩm tạm đình thi hành án có định giám đốc thẩm SAI Vì theo quy định Điều 332 BLTTDS 2015, trường hợp người có thẩm quyền kháng nghị án, định giám đốc thẩm Tòa án như: Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền u cầu hỗn thi hành án, định có hiệu lực pháp luật để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.Trường hợp người kháng nghị Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao có quyền định tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật có định giám đốc thẩm Đương tham gia phiên tòa giám đốc thẩm SAI Theo Khoản điều 338 LTTDS 2015 Trường hợp xét thấy cần thiết, Tòa án triệu tập đương người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi ích 65 hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên tòa giám đốc thẩm; họ vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử giám đốc thẩm tiến hành phiên tòa Phần Bài tập A (cư trú quận 9, TP.HCM) khởi kiện yêu cầu B C (cùng cư trú quận Thủ Đức, TP.HCM) tranh chấp di sản thừa kế cha mẹ (ông K, bà H) chết để lại, khơng có di chúc, di sản nhà quận 12, TP.HCM, trị giá tỷ đồng Ngày 12/4/2015, Tòa án Bản án sơ thẩm tuyên xử: xác định di sản nhà tọa lạc quận 12, trị giá 3,6 tỷ đồng, chia cho A, B, C m i người thừa kế 1/3 giá trị nhà Khơng có kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm Đầu năm 2017, D (định cư Lào) Việt Nam biết việc tranh chấp Tịa án giải xong D có giấy tờ chứng minh ơng K bà H có 04 chung gồm: A, B, C, D Hỏi: Trong tình D cần tiến hành thủ tục để bảo vệquyền lợi cho mình? Nêu cụ thể trình tự, thủ tục? Đây tranh chấp dân thừa kế (khoản Điều 26 BLTTDS 2015), thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân Tòa án nhân dân Quận (điểm b khoản Điều 39 BLTTDS 2015) Tòa án nhân dân Quận Thủ Đức (điểm a khoản Điều 39 BLTTDS 2015) Trước hết cần xác định tư cách đương A, B, C D vụ án này: - A: nguyên đơn – khoản Điều 68 BLTTDS 2015 - B C: bị đơn – khoản Điều 68 BLTTDS 2015 - D: người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – khoản Điều 68 BLTTDS 2015 (Vì D là ông K, bà H nên D có quyền lợi di sản mà ơng bà để lại) Trong tình A khởi kiện B C yêu cầu giải tranh chấp chia thừa kế cha mẹ (ông K, bà H) để lại khơng có di chúc D người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan theo khoản Điều 68 BLTTDS 2015 D chung ơng K, bà H Việc xét xử vụ án mà bỏ sót không xác định tư cách đương D vi phạm nghiêm trọng thủ tục làm cho D không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dẫn đến quyền, lợi ích khơng bảo vệ theo quy định pháp luật Đây để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm theo quy định điểm b khoản Điều 326 BLTTDS 2015 Các thủ tục liên quan đến thủ tục giám đốc thẩm, cụ thể: - Xem xét thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: thời hạn kháng nghị 03 năm kể từ ngày án định có hiệu lực, gia hạn thêm 02 năm 66 trường hợp theo luật định – Điều 334 BLTTDS 2015 Trong tình này, thời hạn kháng nghị cịn, người có quyền kháng nghị gửi Quyết định Kháng nghị giám đốc thẩm đến Tịa án có thẩm quyền - Xác định người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: Đây vụ án thuộc thẩm quyền giải Tịa án cấp huyện, án Tịa cấp huyện có hiệu lực Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao chủ thể có quyền kháng nghị giám đốc thẩm - Để có sở cho chủ thể có quyền kháng nghị Anh D phải gửi đơn đề nghị xem xét án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm – Điều 328 BLTTDS 2015 Kèm theo đơn đề nghị, Anh D phải nộp tài liệu, chứng liên quan để chứng minh cho yêu cầu hợp pháp Hơn nữa, trình xem xét đơn đề nghị đương cịn phải bổ sung tài liệu chứng theo yêu cầu người có thẩm quyền kháng nghị – Điều 330 BLTTDS 2015 - Trong thời hạn tháng, từ ngày nhận kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm mở phiên tịa xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm giải kháng nghị Phần Phân tích án - Đọc Quyết định GĐT số: 78/2018/DS-GĐT; - Tóm tắt tình huống: Các đương sự: - Nguyên đơn: Ông Trần Văn S bà Nguyễn Thị H Trú tại: Tỉnh Quảng Trị - Bị đơn: Ông Trần T bà Trần Thị N Trú tại: Tỉnh Quảng Trị Tịa có thẩm quyền giải quyết: Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Nội dung vụ án: tranh chấp hợp đồng vay tài sản Có kháng nghị Giám đốc thẩm Vụ việc tranh chấp đương giải Văn Quyết định công nhận thỏa thuận bên Nhưng định bị kháng nghị bị hủy để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm Trong giai đoạn xét xử lại, nguyên đơn khơng nộp tạm ứng án phí nên Tịa án định đình giải vụ án Quyết định đình bị kháng nghị đình mà không giải hậu việc thi hành án Hậu pháp lý: Tòa cấp cao Đà Nẵng chấp nhận kháng nghị hủy định đình chỉ, giao hồ sơ vụ án để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm 67 - Xác định vấn đề pháp lý có liên quan: + Cơng nhận thỏa thuận đương + Nghĩa vụ trả nợ + Giải tiền án phí mà bị đơn Trần T - Trần Thị N nộp + Việc đình vụ án khơng giải hậu việc thi hành án trái quy định pháp luật + Xác định vấn đề giám đốc thẩm kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân - Trả lời câu hỏi sau: Giám đốc thẩm gì? Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt xem xét lại án, định tịa án có hiệu lực pháp luật bị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Thủ tục hình thức đảm bảo pháp chế XHCN tố tụng dân Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, cấp xét xử Tính chất đặc biệt thể đặc điểm sau: - Giám đốc thẩm thủ tục xét lại án có hiệu lực pháp luật xét xử lại án, định - Đối tượng thủ tục giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật - Căn làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm phát án, định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng giải vụ án - Chủ thể làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm có số người có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Thủ tục giám đốc thẩm không mở công khai bắt buộc phải có tham gia viện kiểm sát Trình bày kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự? Cho ví dụ minh họa? Căn kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự: - Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương + Ví dụ: Bị hại yêu cầu bồi thường khoản tiền, không cung cấp chứng đầy đủ chứng minh thiệt hại (chi phí sửa chữa nhà, phương tiện ), 68 Tịa án khơng làm rõ phiên tịa, không trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung buộc bị cáo bồi thường thiệt hại theo yêu cầu bị hại - Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ khơng bảo vệ theo quy định pháp luật; + Ví dụ: Tịa án tiến hành hịa giải công nhận thỏa thuận đương giải vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội - Có sai lầm việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc án, định không đúng, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, xâm phạm đến lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp người thứ ba + Ví dụ: Tranh chấp di sản thừa kế hết thời hiệu khởi kiện thừa kế, có đủ điều kiện để thụ lý giải tranh chấp chia tài sản chung Nhưng Tòa án lại áp dụng quy định BLDS thừa kế để giải mà quy định chia tài sản chung Cơ sở pháp lý: Điều 326 BLTTDS 2015 Trong tình cho, kháng nghị giám đốc thẩm gì? Theo quy định điểm b khoản Điều 326 BLTTDS 2015 tình cho, kháng nghị giám đốc thẩm là: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương không thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp họ không bảo vệ theo quy định pháp luật Cụ thể: Tòa án nhân dân huyện C1 tiến hành lại vụ án thông báo cho nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí sơ nguyên đơn khơng nộp nên Quyết định đình vụ án số 13/2015/QĐST-DS ngày 30/9/2015 Tuy nhiên, sau Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật, đương vụ án thi hành án - Bị đơn Trần T -Trần Thị N chuyển giao giấy tờ quyền sử dụng đất cho nguyên đơn Trần Văn S - Nguyễn Thị H theo hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất ngày 28/11/2011 - Bị đơn Trần T Trần Thị N nộp tiền án phí dân sơ thẩm 5.000.000 đồng Vụ án giải lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm đương thi hành án Việc thi hành án đương gây khó khăn cho việc cưỡng chế thi hành án khác Chi cục Thi hành án dân 69 huyện C1 không bảo đảm quyền lợi đương Lẽ ra, định đình giải vụ án, Tòa án nhân dân huyện C1 phải giải hậu việc thi hành án giải tiền án phí mà bị đơn Trần T - Trần Thị N nộp Quyết định đình giải vụ án số 13/2015/QĐST-DS ngày 30/9/2015 Tòa án nhân dân huyện C1 không giải hậu việc thi hành án tiền án phí nêu Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, trường hợp án, định Tòa án thi hành phần tồn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án Anh chị hiểu giải hậu việc thi hành án? Cho ví dụ minh họa? Theo nhóm em giải hậu việc thi hành án giải việc thực tế đương thực quyền nghĩa vụ theo án, định có hiệu lực Tòa án bị quan thi hành án cưỡng chế thực nghĩa vụ theo án, định có hiệu lực trước có định giám đốc thẩm Trường hợp án, định Tòa án thi hành phần toàn Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án Trường hợp đặt Hội đồng xét xử: - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị giữ nguyên án, định Tòa án cấp xét xử pháp luật bị án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hủy bỏ sửa đổi phần hay toàn - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án - Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định sửa phần toàn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên BLTTDS không kể đến trường hợp Hội đồng xét xử giám đốc thẩm định hủy phần tồn án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải giải hậu việc thi hành án Theo Điều 135, 136 Luật thi hành án dân hậu việc thi hành án giải sau: Trường hợp định giám đốc thẩm tuyên giữ nguyên án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa việc thi hành thực theo định giám đốc thẩm án, định pháp luật Tòa án cấp bị hủy bị sửa 70 Đối với phần án, định Tòa án cấp không bị hủy, bị sửa mà chưa thi hành Thủ trưởng quan thi hành án dân định tiếp tục thi hành án; thi hành xong Thủ trưởng quan thi hành án dân thơng báo cho Tịa án định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cấp đương Đối với phần án, định Tòa án hủy, sửa án, định Tòa án cấp mà thi hành phần thi hành xong đương thỏa thuận với việc hoàn trả tài sản, phục hồi lại quyền tài sản Trường hợp định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại việc thi hành án thực theo án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật án phúc thẩm Trường hợp định giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên hủy án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án xét xử vụ án đình giải vụ án mà phần tài sản án, định bị hủy thi hành phần thi hành xong đương thỏa thuận với việc hoàn trả tài sản, phục hồi lại quyền tài sản Ví dụ minh họa: Tháng 9/2016, công ty A khởi kiện công ty B toán nợ chậm giao hàng bồi thường thiệt hại Quá trình xét xử sơ thẩm A chứng minh cho u cầu từ hóa đơn, hợp đồng giao kết từ bên Tháng 10/2017, Tòa án sơ thẩm vào chứng cung cấp án sơ thẩm "buộc cơng ty B tốn nợ 200 triệu bồi thường thiệt hại cho A 135 triệu động" Bản án sơ thẩm sau có hiệu lực pháp luật B thực việc việc toán, bồi thường Tháng 5/2018, B làm đơn đề nghị giám đốc thẩm cho Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao có cho thành viên HĐXX cô người đại diện theo pháp luật nguyên đơn chấp nhận Sau có định giám đốc thẩm, q trình giám đốc thẩm HĐXX "hủy án sơ thẩm có hiệu lực để xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm" Tòa án sơ thẩm tiến hành xét xử lại nhiên cơng ty A giải thể nên Tịa định đình giải vụ án dân Việc Tịa sơ thẩm định đình mà chưa giải việc thi hành án công ty B ảnh hưởng đến quyền lợi ích công ty B CHƯƠNG XII GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ 71 Tài liệu tham khảo - BLTTDS 2015; - Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật TP HCM; - Sách chuyên khảo Luật tố tụng dân sự; - Sách Bình luận khoa học BLTTDS 2015; - Tạp chí chun ngành … Yêu cầu Phần Nhận định Trong trường hợp người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân Tịa án trả lại đơn yêu cầu ĐÚNG Theo điểm a khoan điều 192 Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện theo quy định Điều 186 Điều 187 Bộ luật khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân thẩm phán trả lại án Thẩm phán thụ lý việc dân kể từ ngày nhận tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân SAI Theo điểm b khoản4 điều 363 LTTDS Tòa án thụ lý đơn yêu cầu người yêu cầu nộp cho Tòa án biên lai thu tiền lệ phí yêu cầu giải việc dân Phiên họp giải việc dân bắt buộc phải có tham gia người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu SAI Theo khoản Điều 76 BLTTDS nêu quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương quyền họ thực khơng thực Điều có nghĩa người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có mặt phiên họp vắng mặt phiên họp, họ gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tịa án xem xét khơng gửi văn Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu SAI theo khoản điều 437 LTTDS Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu 04 tháng, kể từ ngày thụ lý Đương có quyền kháng cáo định giải việc dân ĐÚNG Theo điều 271 LTTDS Đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện có quyền kháng cáo án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải 72 vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm Phần Bài tập Anh X chị Y kết hôn hợp pháp năm 2009 Năm 2011, mâu thuẫn vợ chồng, chán nản chị Y bỏ nhà Anh X nhiều lần tìm kiếm khơng rõ tung tích chị Y Hỏi: Anh X có quyền u cầu Tịa án tun bố chị Y tích khơng? Có theo Điều 68 Bộ luật dân 2015 Khi người biệt tích 02 năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thơng báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân khơng có tin tức xác thực việc người cịn sống hay chết theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Tịa án tun bố người tích Thời hạn 02 năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; khơng xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; khơng xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Mà chị Y từ năm 2011 >2 năm Giả sử Tòa án thụ lý yêu cầu tuyên bố chị Y tích Sau thụ lý, Tòa án cần phải thực thủ tục gì? Theo quy định Điều 387, Điều 388 Bộ luật tố tụng dân 2015: Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố người tích, Tịa án định thơng báo tìm kiếm người bị u cầu tun bố tích Trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày Tịa án định thơng báo tìm kiếm người vắng mặt nơi cư trú, thông báo phải đăng báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp, Cổng thông tin điện tử Tòa án, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (nếu có) phát sóng Đài phát Đài truyền hình trung ương ba lần 03 ngày liên tiếp.Thời hạn thơng báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố tích 04 tháng, kể từ ngày đăng, phát thông báo lần Trong thời hạn thông báo, người bị yêu cầu tun bố tích trở u cầu Tịa án đình việc xét đơn u cầu Tịa án định đình việc xét đơn yêu cầu tuyên bố người tích 73 Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày kết thúc thời hạn thơng báo quy định Tịa án phải mở phiên họp xét đơn yêu cầu Trường hợp chấp nhận đơn u cầu tịa án định tun bố người tích, trường hợp có u cầu áp dụng biện pháp quản lý tài sản người bị tun bố tích chấp nhận định tun bố người tích, tịa án phải áp dụng biện pháp quản lý tài sản người theo quy định Bộ luật dân 2015 Giả sử sau Tòa án định tuyên bố chị Y tích, chị Y trở Chị Y cần làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Theo BLDS Điều 80 khoản 1, người bị tuyên bố tích trở có tin tức xác thực người cịn sống, thep u cầu người người có quyền lợi ích liên quan, Toà án định huỷ bỏ định tun bố tích Tố án có thẩm quyền Toà án nơi cư trú cuối người bị tun bố tích (và Tồ án thơng báo tìm kiếm người này), áp dụng BLTTDS Điều 35 khoản điểm c Tuy nhiên, theo BLTTDS Điều 36 khoản điểm a, yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, Điều 26 Bộ luật này, người u cầu u cầu Tồ án nơi cư trú, làm việc có trụ sở (nếu pháp nhân) giải Khoản Điều 26 ghi nhận yêu cầu huỷ bỏ định tun bố người tích Vậy có nghĩa người u cầu có quyền u cầu Tồ án nới trú huỷ dịnh tuyên bố tích người cư trú nơi khác Điều 35 khoản điểm c xác định giải pháp lựa chọn khơng khẳng định giải pháp Bởi vậy, áp dụng kết hợp Điều 35 khoản điểm b 36 khoản điểm a, : - Người yêu cầu trước yêu cầu Toà án nơi cư trú người bi tích tun bố người sau tích có quyền u cầu Tồ án - Một người có quyền lợi ích liên quan u cầu Tồ án nơi cư trú huỷ định tuyên bố tích người khác sau người bị tuyên bố tích trở về, trường hợp Các dấu hiệu trở người tích xác định theo tiêu chí giống tiêu chí áp dụng cho trường hợp xác định người vắng mặt trở Hiệu lực nhân thân Người tích khơng bị coi chết, đó, khơng có vấn đề khơi phục nhân thân pháp lý người người trở Tuy nhiên, có trường hợp sau có định tun bố tích người, vợ (chồng) người xin ly hôn phép ly hôn Theo BLDS Điều 80 khoản 3, việc ly trường hợp có hiệu lực pháp luật Bởi vậy, 74 người bị tuyên bố tích mà trở vợ (chồng) trước người muốn nối lại sống vợ chồng họ phải tiến hành đăng ký lại việc kết hôn Nếu sau ly hôn, vợ (chồng) người bị tun bố tích kết vối người khác, nhân sau có giá trị sau người tích trở Hiệu lực tài sản Theo BLDS Điều 80 khoản 2, người bị tuyên bố tích mà trở nhận lại tài sản người quản lý chuyển giao sau tốn chi phí quản lý Cần nhấn mạnh rằng, trường hợp người vắng mặt trở về, việc người tích trở có tác dụng chấm dứt chế độ quản lý thiết lập theo điều 76 77 BLDS: chủ sở hữu chung, vợ (chồng) quản lý tài sản chung không ly hôn tiếp tục quản lý tài sản liên quan theo chế độ áp dụng tài sản trường hợp người tích trở Có trường hợp người tích, dù cịn sống, tình trạng khơng có khả giao dịch, ví dụ, mê rối loạn tâm thần khơng cị khả nhận thức hành vi Khi đó, chế độ quản lý tài sản người tích phải chấm dứt, người có quyền lợi ích liên quan u cầu đặt người tình trạng lực hành vi để người xác lập giao dịch thực nghĩa vụ thơng qua vai trị người giám hộ 75 ... việc dân tham gia giải nhiều lần vụ án Đã án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm tái thẩm, định giải việc dân sự, định đình giải vụ việc, định cơng nhận thỏa thuận đương sự, trừ trường hợp thành... BLTTDS, theo quy định khoản điều 160 BLTTDS kết giám định chứng minh yêu cầu người có người thua kiện phải chịu chi phí giám định Phần Phân tích án - Đọc Bản án số 15/2018/DS-ST; - Tóm tắt tình. .. khơng có quy định khác nghĩa vụ chịu chi phí giám định xác định theo nguyên tắc quy định khoản 1,2,3,4,5 Điều 161 BLTTDS 2015 Do đó, trường hợp đương có thỏa thuận việc nộp chi phí giám định nghĩa