MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỊ TRƯỜNG 1 1 Nền sản xuất hàng hóa 1 2 Thị trường 1 3 Cơ chế thị trường và kinh tế thị trường Chương 2 VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SANG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2 1 Giai đoạn trước đổi mới 1986 2 2 Giai đoạn đổi mới sang nền sản xuất hàng hóa, từ 1986 về sau Chương 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA 3 1 Mục tiêu 3 2 Một số khuyến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết c.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ THỊ TRƯỜNG: 1.1 Nền sản xuất hàng hóa 1.2 Thị trường 1.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường Chương 2: VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SANG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 Giai đoạn trước đổi 1986 2.2 Giai đoạn đổi sang sản xuất hàng hóa, từ 1986 sau Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA 3.1 Mục tiêu 3.2 Một số khuyến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Trong q trình q độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, vấn đề quan trọng bước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Để làm điều đó, việc sản xuất hàng hóa mang vị trí quan trọng đường lên phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Lí luận sản xuất hàng hóa C Mác cho thấy giá trị thời đại Để quốc gia phát triển giai đoạn việc sản xuất hàng hóa đưa lên hàng đầu Do đó, tầm quan trọng vai trị sản xuất hàng hóa loại thị trường phủ nhận Đặc biệt, việc vận dụng sáng tạo nhằm đưa giải pháp khoa học cho việc phát triển loại thị trường nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Vì vậy, việc đóng góp cơng trình khoa học lĩnh vực kinh tế trị cho việc phát triển nhận thức vai trò sản xuất hàng hóa phù hợp với loại hình thị trường chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Nhà nước Với lí đó, tơi xin triển khai đề tài: “Vai trị sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường” II Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ lý luận sản xuất hàng hóa C Mác quan điểm thành phần kinh tế vị trí thành phần kinh tế chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Đánh giá thực trạng xây dựng phát triển cấu thành phần kinh tế nước ta thời gian qua (đặc biệt từ đổi đến nay), góp phần tổng kết thực tiễn, cung cấp luận khoa học cho việc định hướng sách thành phần kinh tế nhằm phát triển lực lượng sản xuất xã hội cấu thành phần kinh tế ngày hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh III Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà Nước; đồng thời dựa lý luận sản xuất hàng hóa C Mác Ăngghen nhiều nguồn tham khảo khác - Pp thu thập, nghiên cứu tài liệu - Pp thống kê, tổng hợp - Pp phân tích, đánh giá IV Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung đề tài gồm có chương V Nội dung tiểu luận: Chương 1: Khái quát sản xuất hàng hóa thị trường Chương 2: Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NỀN SẢN XUẤT HÀNG HĨA VÀ THỊ TRƯỜNG 1.1 Nền sản xuất hàng hóa: 1.1.1 Khái niệm: Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với Hàng hóa phạm trù lịch sử Sản phẩm lao động mang hình thái hàng hóa thực chức xã hội – đối tượng mua bán thị trường Hàng hóa biểu quan hệ xã hội C Mác đề cập đến hàng hóa hữu hình như: quần áo, giày dép, lương thực, tư liệu sản xuất, hàng hóa vơ hình như: dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh,… 1.1.2 Điều kiện tồn phát triển sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm để bán, trao đổi thị trường Nó đời, phát triển tồn nhũng điều kiện định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đời sản xuất hàng hóa hai điều kiện định: 1.1.2.1 Phân công xã hội: Phân công xã hội phân chia tập đoàn người xã hội vào ngành, lĩnh vực kinh tế Kéo theo phân công xã hội chun mơn hóa sản xuất: người sản xuất một vài thứ sản phẩm Phân công xã hội phản ánh trình độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển, phân công xã hội mở rộng Phân công lao động hợp tác lao động gắn liền với Sự phân công xã hội định mối quan hệ kinh tế, mối quan hệ trao đổi người lao động, ngành kinh tế khu vực sản xuất với Chính mối liên hệ kinh tế ấy, điều kiện định dẫn đến phát sinh sản xuất hàng hóa 1.1.2.2 Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: C Mác viết: “Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa” [1, tr72] Trong lịch sử đời sản xuất hàng hóa, tính tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định Chế độ tư hữu xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Nhưng họ nằm hệ thống phân cơng lao động xã hội, họ phụ thuộc lẫn sản xuất lẫn tiêu dùng Mặt khác, chế độ tư hữu làm cho họ độc lập với Vì thế, muốn thỏa mãn nhu cầu cần phải trao đổi, mua bán sản phẩm thị trường V I Lê nin viết: “Sản xuất hàng hóa cách tổ chức kinh tế xã hội, sản phẩm người sản xuất cá thể riêng lẻ sản xuất ra, người chuyên làm thứ sản phẩm định, muốn thỏa mãn nhu cầu xã hội phải có mua bán sản phẩm thị trường” [2, tr.106] Sản xuất hàng hóa đời bước ngoặt lịch sử phát triển xã hội lồi người, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, xóa bỏ dần kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất kinh tế xã hội 1.1.3 Mâu thuẫn sản xuất hàng hóa: Lao động người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội Lao động người sản xuất hàng hóa mang tính chất xã hội sản phẩm làm xã hội, đáp ứng nhu cầu người khác xã hội Nhưng với tách biệt tương đối kinh tế, lao động người sản xuất hàng hóa đồng thời lại mang tính chất tư nhân, việc sản xuất gì, cơng việc riêng, mang tính độc lập người Tính chất tư nhân phù hợp khơng phù hợp với tính chất xã hội Đó mâu thuẫn sản xuất hàng hóa Theo chủ nghĩa Marx-Lenin mâu thuẫn lao động tư nhân lao động xã hội sở, mầm mống khủng hoảng kinh tế hàng hóa 1.1.4 Ưu sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa đời sở phân cơng lao động xã hội, chun mơn hóa sản xuất thế, khai thác lợi tự nhiên, xã hội người, sở sản xuất vùng, địa phương Bên cạnh đó, phát triển sản xuất hàng hóa lại có tác động trở lại, thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội, làm cho chun mơn hóa lao động ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày trở nên mở rộng, sâu sắc Phá vỡ tính tự cấp tự túc, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu ngành, địa phương làm cho nhu cầu xã hội đáp ứng đầy đủ Khi sản xuất trao đổi hàng hóa mở rộng quốc gia, cịn khai thác lợi quốc gia với Trong sản xuất hàng hóa, quy mơ sản xuất khơng cịn bị giới hạn nhu cầu nguồn lực mang tính hạn hẹp cá nhân, gia đình, sở, vùng, địa phương, mà mở rộng, dựa sở nhu cầu nguồn lực xã hội Trong sản xuất hàng hóa, tác động quy luật vốn có sản xuất trao đổi hàng hóa quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln động, nhạy bén, biết tính tốn, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách chủng loại hàng hóa, làm cho chi phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng ngày cao Trong sản xuất hàng hóa, phát triển sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế cá nhân, vùng, nước không làm cho đời sống vật chất mà đời sống văn hóa, tinh thần nâng cao hơn, phong phú hơn, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa có mặt trái phân hóa giàu - nghèo người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường, hệ sinh thái, xã hội, 1.2 Thị trường: 1.2.1 Khái niệm: Thị trường nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thông lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thực chất, Thị trường tổng thể khách hàng tiềm có yêu cầu cụ thể chưa đáp ứng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu 1.2.2 Phân loại: Có loại thị trường: - Thị trường hàng hóa – dịch vụ (còn gọi thị trường sản lượng) - Thị trường lao động - Thị trường tiền tệ 1.2.3 Các chủ thể tham gia thị trường: Có chủ thể tham gia thị trường: - Người sản xuất - Người người tiêu dùng - Các chủ thể trung gian - Nhà nước 1.3 Cơ chế thị trường kinh tế thị trường: 1.3.1 Cơ chế thị trường: Cơ chế thị trường trình tương tác lẫn chủ thể (hoạt động) kinh tế việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng cấu sản xuất Sự tương tác chủ thể tạo nên điều kiện định để nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, vào giá thị trường để định ba vấn đề: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho Ngược lại, hoạt động chủ thể tạo nên tương tác nói Như vậy, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế tác động lên hoạt động nhà sản xuất người tiêu dùng q trình trao đổi Có ba chế là: Cơ chế huy tập trung, chế thị trường tự chế hỗn hợp Đặc trưng chế thị trường động lực lợi nhuận, huy hoạt động chủ tham gia thị trường Cho nên tuân theo chế thị trường điều tránh khỏi doanh nghiệp, không bị đào thải 1.3.2 Kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa người sản xuất người tiêu dùng vận hành điều tiết quan hệ cung cầu CHƯƠNG 2: VAI TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SANG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓA 2.1 Giai đoạn trước đổi 1986: Đặc điểm mơ hình kinh tế trước thời kì đổi 1986 gồm: kinh tế kế hoạch hóa tập trung, phủ định kinh tế tư nhân, Nhà nước nắm giữ sở kinh tế, lập kế hoạch hóa huy hoạt động kinh tế Sau giải phóng, từ năm 1955, miền Bắc bắt tay vào công khôi phục kinh tế Với cải cách ruộng đất, hàng triệu nông dân sở hữu tư nhân ruộng đất nông thôn Năm 1959 kinh tế miền Bắc hình thành thành phần chủ yếu: Quốc doanh công tư hợp doanh Đầu năm 1976, Đảng nước ta định xây dựng mơ hình kinh tế XHCN vận hành Theo đó, cấu thành phần kinh tế có thay đổi lớn Tỷ trọng tổng sản phẩm xã hội thành phần quốc doanh công tư hợp doanh từ 38,4% năm 1959 tăng lên đạt 45,5% năm 1965, thành phần cá thể giảm từ 33.4% năm 1959 xuống 9,9%, 8.3% năm 1975 Các thành phần kinh tế Đơn vị 1959 tính Tổng sản phẩm xã hội % 100,0 Quốc doanh công tư hợp doanh % 38,4 Hợp tác xã % 28,2 Cá thể % 33,4 Nguồn: Niên giám thống kê Xuất năm 1988 1965 1975 100,0 45,5 44,6 9,9 100,0 51,7 40,0 8,3 Về hạn chế, đơn vị sản xuất, phân phối, lưu thơng, tài chính, giá cả, tín dụng… hoạt động theo tiêu kế hoạch nhà nước Phạm vi sản xuất hàng hóa trao đổi thị trường lại chiếm tỷ trọng nhỏ (đối với lương thực, thực phẩm chủ yếu, nguyên nhiên liệu, thiết bị máy móc… tỷ trọng dường 0) Nhà nước động quyền phạm vi rộng (100% ngoại thương, 100% tín dụng, 100% đầu tư xây dựng ) Thêm vào đó, ngày xuất nhân tố gây trì trệ, từ độc quyền quốc doanh, từ dong cơng phóng điểm hợp tác xã, từ bao cấp tràn lan Nhà nước Những chuyển biến từ năm 1975 cho thấy khiếm khuyết mơ hình kinh tế kế hoạch tập trung: a) Những nhược điểm việc tuân thủ rập khn theo mơ hình kinh tế có thành phần quốc doanh tập thể Đã nóng vội tiến trình cải tạo XHCN thành phần phi XHCN tỉnh, thành phố phía Nam, với địa phương phía Bắc, điều triệt tiêu nhiều động lực phát triển Trên mặt trận nông nghiệp, tỷ lệ dân vào hợp tác xã tăng nhanh qua năm, sản lượng lương thực từ 13,5 triệu năm 1976 nâng lên 18,2 triệu năm 1985, bình quân năm tăng lên chưa đầy 0,5 triệu Nhiều nơi, ruộng bị bỏ hoang, nhiều nơi lúa chín đồng xã viên khơng muốn thu hoạch họ dù làm nhiều phân phối “tối thiểu 13, tối đa 18”, phải giao nộp cho Nhà nước Do đó, đời sống kinh tế - xã hội nông thôn ngày xuất nhiều so sánh kinh tế tập thể, kinh tế gia đình, kinh tế hộ với Tuy chưa có tun bố thức, xuất tình trạng tự giải thể mơ hình hợp tác xã với quy mơ, hình thức phạm vi khác không nông nghiệp mà lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp… Bên cạnh đó, phát triển tràn lan xí nghiệp quốc doanh, vượt q khả cịn có hạn Nhà nước vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước, kỹ thuật, lao động Đã tiếp tục không thừa nhận địa vị pháp lý lực lượng sản xuất to lớn xã hội thuộc loại hình sở hữu phi XHCN Đến năm 1986, lực lượng theo thống kê bao gồm; + 31.7% tổng số hộ nông dân chưa vào hợp tác xã, tập đồn sản xuất + 593 nghìn người làm ăn cá thể ngành tiểu thủ công nghiệp + 567 nghìn người kinh doanh cá thể ngành thương mại, dịch vụ Năm 1975, lực lượng tạo 8,3% tổng sản phẩm xã hội Nhưng đến năm 1985, phạm vi nước, lực lượng khơng thừa nhận địa vị pháp lí tạo 29,1% tổng sản lượng xã hội, 31,1% tổng thu nhập quốc dân Cần nhấn mạnh số liệu thống kê phần tồn lực lượng sản xuất chưa có địa vị pháp lý kinh tế Nước ta tiếp tục phát triển kinh tế theo phương thức tự cung tự cấp, phương thức hàng đổi hàng khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế, chấp nhận cấm vận bao vây kinh tế lực thù địch Một kinh tế khép kín bị khép kín làm khả tiềm tàng, khả tầm tay sử dụng phát triển lực lượng sản xuất từ hợp tác quốc tế đem lại Trong giai đoạn 19761985 xây dựng 1.307 xí nghiệp cơng nghiệp xí nghiệp 100% vốn từ nhà nước, khơng có đầu tư trực tiếp gián tiếp tư nhân nước vào Việt Nam Nhược điểm xí nghiệp đầu tư trang thiết bị, công nghệ lạc hậu so với nước khu vực, để lại hậu khó khắc phục xét mặt hiệu đầu tư, sản xuất, kinh doanh vào xí nghiệp b) Những tín hiệu kinh tế nhiều thành phần: Năm 1979, kinh tế gặp nhiều khó khăn, việc triển khai Nghị Đại hội IV bị vấp váp tổn thất mặt cơng nghiệp hóa; cải tạo cơng thương nghiệp, hợp tác hóa nơng nghiệp; tổ chức lại sản xuất cải tạo quản lý Sản xuất bị đình trệ, đời sống nhân dân bị giảm sút nhanh ngày gặp nhiều khó khăn Điều buộc Đảng, Nhà nước nhân dân phải tìm kiếm giải pháp để tháo gỡ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV (1979) đời nhằm đáp ứng yêu cầu tháo gỡ cho sản xuất đời sống Nghị bước đầu cho thấy chấp nhận cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Nhà nước Chính nhờ đó, sản xuất lưu thơng bung sôi động, rộng khắp Trên thực tế, mặt diễn tình hình chưa có, phong trào quần chúng động phát triển sản xuấ lưu thông Mặt khác, bung thị trường tư với tham gia nhiều thành phần kinh tế ngày lấn át, kinh tế quốc doanh thị trường có kế hoạch Hợp tác xã ngày rệu rã Mặt trận giá-lương-tiền, phân phối lưu thơng rối loạn, nóng bỏng Nhà nước bị tổn thất cải ngày rơi vào tình gần khả điều khiển 2.2 Giai đoạn đổi sang kinh tế hàng hóa, từ 1986 sau: Đặc điểm mơ hình kinh tế giai đoạn đổi sang kinh tế hàng hóa có điểm bật kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, sở kinh tế tự chủ độc lập, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hội nhập quốc tế,… Đại hội VI Đảng đề đường lối đổi toàn diện kinh tế xã hội, nhằm đưa đất nước ta thoát dần khỏi khủng hoảng vào năm cuối thập kỷ 80 Một nội dung đường lối đổi Đảng Đại hội VI đề xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Quán triệt quan điểm đổi đó, Đại hội VII VIII Đảng tiếp tục hồn thiện cụ thể hóa sách, chế nhằm kiên trì xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế hợp tác xã trở thành tảng kinh tế Về phát triển kinh tế nhiều thành phần, hiến pháp năm 1992 đặt móng pháp lý đưa vào sống hệ thống sách thành phần kinh tế Lần đầu tiên, kể từ năm 1954, sở hữu tư nhân Hiến pháp thừa nhận coi ba chế độ sở hữu chủ yếu kinh tế Hiến pháp (1992) ghi rõ quyền tự kinh doanh theo pháp luật, khẳng định khuyến khích phát triển hình thức kinh tế tư nhà nước kinh tế Bên cạnh đó, nhiều Bộ luật Luật ban hành hàm chứa quy định mặt sách thành phần kinh tế Do đó, việc hình thành cấu thành phần kinh tế có biến đổi lớn: a) Sự phát triển nhanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư nhân; giảm lớn số lượng doanh nghiệp nhà nước; giải thể thực tế mơ hình hợp tác xã kiểu cũ Sự chuyển biến số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế năm gần phản ánh khái quát qua số liệu bảng sau: Loại hình doanh nghiệp Đơn vị tính Doanh nghiệp nhà Doanh nước nghiệp Công ty, doanh nghiệp tư nhân Hộ kinh doanh ngồi nơng nghiệp Dự án đầu tư nước 1991 1995 1998 2000 2019 9,812 6,052 5,700 5,991 500 18,967 34,072 45,000 38,000 - 1,500 2,100 3,000 10,500 213 1,543 2,347 2,750 Doanh nghiệp, 122 cơng ty Nghìn hộ Dự án Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư Như vậy, từ kinh tế khuyến khích phát triển loại hình doanh nghiệp quốc doanh tập thể chế kế hoạch hóa tập trung, gần 30 năm đổi mới, kinh tế xuất loại hình kinh tế hoàn toàn hợp pháp như: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phẩn, công ty trách nhiệm hữu hạn Đây thực nhân tố kinh tế Việc biến đổi cấu loại hình doanh nghiệp tạo điều kiện để thu hút hàng chục triệu lao động xã hội, mở mang loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nhỏ, phù hợp với điều kiện thực hình thức kinh tế hộ, cá thể, tiểu chủ Đây biểu q trình điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta b) Sự tiến triển khác cấu thành phần kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ c) Tỷ trọng thành phần GDP diễn biến, đó: Kinh tế nhà nước tương đối ổn định; kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước kinh tế cá thể tiểu chủ có chiều hướng suy giảm; kinh tế tư tư nhân tăng liên tục Về thành tựu việc phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần: Những nhân tố cấu thành phần kinh tế góp phần quan trọng trình thúc đẩy kinh tế tăng trưởng: Việc xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần giúp Việt Nam khỏi thời kỳ trì trệ, khởi đầu cho năm đạt mức tăng trưởng liên tục 5% hàng năm, đặc biệt năm 2020 dịch bệnh Covid hoành hành nước ta giữ vững kinh trưởng dương, cụ thể là: 1990: 5,1%; 1991: 6,0%; 1992: 8,5%; 1993: 8,1%; 2000: 6,7%; 2019: 7,2%; 2020: 2,4% Tạo việc làm, thu hút lao động xã hội chuyển chế tăng biên chế nhà nước tăng xã viên sang chế tăng đầu tư sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư nhân Cơ chế tạo việc làm dẫn đến thực trạng lao động thuộc bên chế nhà nước dư dôi lớn, số xã viên tăng cao cách hình thức; số xã viên lao động biên chế nhà nước khơng có việc làm đích thức ngày chiếm tỷ trọng lớn Trên thực tiễn, từ năm 1998 đến năm 2015 lao động biên chế nhà nước giảm gần 0,5 triệu người, số xã viên nông nghiệp giảm 13 triệu người số lao động thu hút vào hình thức kinh tế cá thể, thành thị tăng lên, số người làm việc thành phần tư nhà nước tư nhân tăng cao Ngân sách nhà nước ngày nhận nhiều nguồn thu từ phát triển nhiều thành phần kinh tế, tạo thêm số tiền đề để đưa kinh tế nhập vào q trình tồn cầu hóa kinh tế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HĨA 3.1 Mục tiêu: Để thực cách có kết nội dung xác định địi hỏi có hướng đắn tổ chức thực tốt hệ thống biện pháp sách vĩ mơ Các biện pháp sách nhằm vào mục tiêu sau đây: - Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động loại hình kinh tế - Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển loại hình kinh tế - Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước phát huy vai trò hỗ trợ thúc đẩy loại hình kinh tế nhà nước loại hình kinh tế khác - Nâng cao nhận thức người dân lao động vai trò sản xuất hàng hóa, để từ nâng cao chun mơn hóa sản xuất - Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng phát triển kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” gắn liền với việc đảm bảo an ninh quốc phòng 3.2 Một số khuyến nghị: 3.2.1 Đối với Nhà nước: - Tiếp tục đổi hoàn thiện sách kinh tế vĩ mơ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực loại hình kinh tế - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp kinh tế - Tăng cường vai trò hỗ trợ thúc đẩy loại hình kinh tế nhà nước loại hình kinh tế khác - Phát triển hình thức liên kết, hợp tác loại hình kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước kinh tế để thực có hiệu lực kết vai trò chủ đạo Nhà nước kinh tế 3.2.2 Đối với Doanh nghiệp: - Sử dụng linh hoạt hiệu cơng cụ địn bẩy kinh tế để thúc đẩy loại hình kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh - Phải tuân theo quy luật thị trường - Các doanh nghiệp phải có trách nhiệm với người lao động, thỏa thuận đôi bên làm, lương bổng, bảo hiểm thân thể người lao động - Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có trách nhiệm xã hội, cạnh tranh công thị trường 3.2.3 Đối với người lao động: - Phải đổi nhận thức vai trò việc sản xuất hàng hóa, vị trí loại hình kinh tế nước ta - Nâng cao lực chuyên môn, tác phong làm việc, kỷ luật lao động - Nhận thức việc ban hành pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho thân người lao động KẾT LUẬN Khẳng định vai trò to lớn sản xuất hàng hóa với trình chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang vận hành, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN, cấu thành phần kinh tế nước ta vận động phát triển Nằm cấu kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế trình vận động phát triển ln ln có biến đổi quy mơ, số lượng, tỷ trọng vai trị, vị trí kinh tế quốc dân Định hướng XHCN đòi hỏi phải nhận thức đánh giá đắn vai trị, vị trí, mối quan hệ xu hướng vận động thành phần kinh tế Trên sở đó, có quan điểm sách kinh tế phù hợp đảm bảo cho thành phần kinh tế thực bình đẳng với trước pháp luật bình đẳng kinh tế nhằm khai thác phát huy có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế đất nước, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Với lý trên, tơi hy vọng tiểu luận “Vai trị sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường” đóng góp cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công giúp nước ta thêm bước tiến đường lên xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, HN.1993 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 24, NXB Chính trị quốc gia, HN.1994 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, HN.1994 V.I Lênin, Toàn tập, tập 36, NXB Tiến Bộ, 1978 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam – NXB Sự thật, Hà Nội, 1992 ... xin triển khai đề tài: ? ?Vai trò sản xuất hàng hóa tăng trưởng kinh tế phát triển đồng loại thị trường? ?? II Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ lý luận sản xuất hàng hóa C Mác quan điểm thành phần kinh tế. .. tồn phát triển sản xuất hàng hóa: Sản xuất hàng hóa sản xuất sản phẩm để bán, trao đổi thị trường Nó đời, phát triển tồn nhũng điều kiện định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, đời sản xuất hàng. .. quát sản xuất hàng hóa thị trường Chương 2: Vai trị tác dụng tiến trình đổi sang sản xuất hàng hóa Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm phát huy vai trò sản xuất hàng hóa CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NỀN