Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
149 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ Đề tài: TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUí LY PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử nước ta thời trung đại, Hồ Quý Ly vương triều Hồ ông lập nên xuất tượng, kiện lịch sử đặc biệt khiến quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam ý Vấn đề cá nhân Hồ Quý Ly nhà Hồ mà liên quan đến tiến trình lịch sử Đại Việt vào cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV, thời Trần mạt vào cơng dựng nước, giữ nước thời Hồ Trước vấn đề lịch sử đặt vào buổi suy vong nhà Trần đồng thời trước hiểm hoạ xâm lăng xảy hai đầu Nam – Bắc đất vào thời kỳ này, vương triều Trần – Hồ Quý Ly vương triều Hồ phải đương đầu với khơng khó khăn, phức tạp Tư tưởng, chủ trương, biện pháp cải cách Hồ Quý Ly hệ cịn q trình dang dở bị chặn đứng lại kháng chiến chống giặc Minh vương triều Hồ tổ chức bị thất bại Lịch sử mở vấn đề chưa sang trang Vì lẽ xung quanh vấn đề cịn có nhiều nhìn nhận đánh giá khác nhau, cần tiếp tục nghiên cứu trao đổi, tiếp cận nhằm rút kinh nghiệm, học khứ phục vụ cho công đổi cho đất nước lãnh đạo Đảng CSVV Vì vậy, tơi chọn tư tưởng Hồ Q Ly làm chủ đề nghiên cứu Tình hình nghiên đề tài Về đề tài Hồ Quý Ly nhà Hồ có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách thơng sử, sách giáo khoa, giáo trình bậc đại học, cao đẳng trung học biên soạn lịch sử Việt Nam trung đại có đề cập đến mức độ khác tuỳ theo tầm cỡ yêu cầu, mục đích tác phẩm Tuy nhiên chúng chủ yếu đề cập đến công cải cách (chủ yếu biện pháp, sách thực cải cách) chưa có cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh, có hệ thống, thể cách bao quát sâu sắc mẻ tư tưởng Tiểu luận tập trung tư tưởng nội dung tư tưởng Hồ Quý Ly thành công hạn chế biện pháp thực Qua thấy ý nghĩa rút học kinh nghiệm công đổi nghiệp lên chủ nghĩa xã hội nước ta Một số cơng trình nghiên cứu Hồ Q Ly kể đến sau: Hồ - Nguyễn Danh Kiệt Hồ Quý Ly – Nhà cải cách Mười – chuyên đề Hồ Quý Ly, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 5/1992 Và số thông tin tư liệu đăng tải phương tiện thông tin đại chúng PHẦN NỘI DUNG I Hoàn cảnh lịch sử cuối thể kỷ XIV Sự sa đoạ tầng lớp quý tộc cầm quyền Những khó khăn chiến tranh xâm lược đế chế Nguyên – Mông nửa sau kỷ XIII khắc phục Xã hội Đại Việt trở lại ổn định thời gian Tầng lớp quý tộc nhân chuyển sang hoạt động mở rộng điền trang, thái ấp, tăng thêm số lượng nông nô, nô tỳ, củng cố địa vị thống trị địa phương Ở Trung ương, đến thời vua Trần Dụ Tông (1341 - 1369), tượng suy thoái ngày tăng thêm Dụ Tông sai đào hồ lớn vườn ngự, chất đá làm núi, bốn mặt đào kênh thông với sông lớn đề lấy nước vào hồ, làm chỗ vui chơi Sau đó, Dụ Tơng cịn sai người đào thêm hồ khác, bắt dân huyện Hải Đông chở nước mặn chứa để nuôi loại hải sản Bọn quan lại nhân thả sức bắt quân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền, nuôi hát chơi bời Xuất hàng loạt tên nịnh thần việc triều bị chũng lũng đoạn Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu An nhận thấy nguy dâng sớ xin chém tên nịnh thần (sớ thất trảm) Dụ Tông không nghe; ông xin trả ấn, từ quan Việc tranh bè kéo cánh hàng ngũ quý tộc dẫn đến vu khống, giết hại lẫn nhau, chí Tướng quốc Trần Quốc Chẩn bị vạ lây Tình hình nội rối loạn khiến nước nhỏ phía nam khơng cịn thần phục trước Để lấy lại uy quyền, vua Trần nhiều lần đem quân “chinh phạt” Những năm 1334 – 1335, Thượng hồng Trần Minh Tơng hai lần đem quân đánh Ai Lao Mạn Tây Nghệ An, có lúc bị thua to, đốc tướng Đồn Nhữ Hài bị giết Từ sau thất bại trận cơng vào Chămpa năm 1318, nhà Trần khơng cịn sức khống chế nước Tình hình vùng đất phía Nam, đặc biệt hai Châu Ơ, Lý (Thuận Hố) sáp nhập, ln ln ổn định quấy phá quân Chămpa Mãi đến năm 1352 đến 1353 vua Trần tăng thêm quân biên phòng đưa Trương Hán Siêu vào điều giải, tình hình tạm ổn Những chiến tranh với Ai Lao, Chămpa buộc nhà Trần phải huy động nhiều cải, lương thực, binh lính, gây thêm hàng loạt khó khăn cho nhân dân Năm 1369, Trần Dụ Tơng chết, khơng có trai nối ngơi Bà Thái hậu (vợ Trần Minh Tông) đưa Nhật Lễ, thứ Đại vương nhà Trần lên làm vua Vua Nhật Lễ vốn nhà phương chèo, họ Dương, nên lên làm vua, “Hàng ngày vui chơi”, “Hoang dâm, rượu chè”, rắp tâm xoá họ Trần thay họ Dương mình, nên tìm cách giết hại quý tộc cao cấp nhà Trần Thái hậu bị giết Tướng quốc Trần Nguyên Trác mưu 18 quý tộc lật đổ Dương Nhật Lễ bị bắt giết hết Cả triều đình Trần hoang mang, năm sau hạ Nhật Lễ đưa Trần Phủ lên, tức Trần Nghệ Tông Nhà Trần suy, dịng họ Trần khơng cịn có khả khơi phục uy tín Các khởi nghĩa nông dân, nô tỳ Từ kỷ XIV, mùa đói kém, nơng dân phải bán vợ, bán con, bán làm nơ tỳ cho quý tộc, địa chủ giàu có Bọn nhân xâm chiếm mua rẻ ruộng đất, mở rộng điền trang, tăng thêm số người làm Nhiều nhà chùa trở thành chủ đất lớn với nhiều điền nơ Cùng với tình trạng đó, chiến tranh với Ai Lao, Chămpa lại buộc nông dân nghèo phải bỏ ruộng đồng Nhà nước khơng cịn có sức quan tâm đến nông nghiệp, sửa đắp bảo vệ đê điều, cơng trình thủy lợi Trong nửa kỷ XIV, có chín lần đê vỡ, lụt lớn Có năm vừa hạn vừa lụt năm 1348, 1355, 1393,… Hậu tất nhiên thiên tai chiến tranh làm mùa, đói tính từ đầu thể kỷ XIV năm 1379 có 10 nạn đói lớn, dân nghèo phải bán nhà cửa, cái, ruộng vườn Ngân quỹ trống rỗng, nhà nước nhiều lần cho nhà giàu nộp tiền, thóc để nhận quan tước không giải nạn đói thiếu thốn Năm 1378, vua Trần phải chấp thuận đề nghị quan lại, buộc dân đinh phải đóng ba quan tiền thuế đinh hàng năm Năm 1343, đại hạn, mùa, dân nghèo dậy khắp nơi Năm 1344, cờ Ngô Bệ, nông dân dậy vùng núi Yên Phụ (Hải Dương) đánh phá nhà bọn địa chủ, quan lại Khởi nghĩa bị đàn áp 14 năm sau, năm 1357 – 1358 nghĩa quân Ngô Bệ lại bùng lên Yên Phụ, yết bảng “chẩn cứu dân nghèo”, chống lại quân triều đình Nghĩa quân làm chủ vùng rộng lớn thuộc huyện Chí Linh, chiến đấu năm 1360 bị đàn áp Cùng thời gian này, nhân nạn đói lớn năm 1354, người tên Tề tự xưng cháu ngoại Trần Hưng Đạo, tụ tập gia nô bỏ trốn, khởi nghĩa đánh giá vùng từ Lạng Giang (Bắc Giang) đến Nam Sách (Hải Dương) Gia nô nhà vương hầu nhân trốn khỏi điền trang ngày nhiều Năm 1379, Thanh Hoá, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng Linh Đức vương, hoạt động vùng Lương (sông Chu); Nguyễn Kỵ xưng vương hoạt động Nông Cống Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn phất cờ khởi nghĩa Quốc Oai (Hà Tây) Nghĩa quân ngày độc, lực lượng ngày hùng hậu, kéo đánh kinh thành Thăng Long, Trần Nghệ Tông Trần Thuận Tông phải bỏ chạy sang Bắc Giang cho gọi tướng Hoàng Phụng Thế huy quân chống cự quân Chămpa Hoàng Giang đánh Nghĩa quân chiếm kinh ngày rút lui lên Quốc Oai, sau bị đàn áp Năm 1399, khởi nghĩa Nguyễn Như Cái nổ vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Trần Thuận Tông bị giết Mãi đến đầu năm 1400, khởi nghĩa bị dập tắt Khởi nghĩa nơng dân cuối thời Trần nói lên khủng hoảng suy thoái triều đại thống trị, mâu thuẫn sâu sắc chế độ ruộng đất nông nghiệp đương thời Các khởi nghĩa không lơi nơng dân nghèo mà cịn hàng loạt nông nô, nô tỳ điền trang vương hầu, quý tộc Chiến tranh với Chămpa Từ đầu năm 60 kỷ XIV, Chămpa hùng mạnh lên, thường xuyên đánh phá châu Hoá, cướp người, đòi đất Nhà Trần nhiều lần đem quân vào chống cự nhiều lần thất bại Tháng 10 năm 1389, quân Chămpa lại đánh Thanh Hoá Quân nhà Trần Hồ Quý Ly huy bị thua trận Hơn 70 tướng bị giết Hồ Quý Ly bỏ về, xin quân cứu viện không được, tự giải chức Nghệ Tông cử tướng Trần Khát Chân đem quân Long Tiệp vào chống cự Khát Chân khóc, lạy tạ Quân Chămpa kéo Thiên Trường Trần Khát Chân tạm đóng quân lại Hải Triều (bắc Hưng Nhân – Thái Bình) Cuộc giáp chiến xảy Nhận biết thuyền huy Chế Bồng Nga, tướng Trần Khát Chân hô quân nã súng lớn vào Chế Bồng Nga trúng đạn chết Quân Khát Chân nhấn công ạt Quân Chămpa bại trận, La Ngai rút lui theo đường núi chạy nước Từ Chămpa suy dần Nguy xâm lược từ phương Bắc Năm 1368, sau lật đổ nhà Nguyên, Minh Thái Tổ ổn định dần tình hình nội Trung Quốc bắt đầu sai quân lấn chiếm nước phương Nam Sự suy yếu nhà Trần điều kiện thuận lợi cho chúng thực mưu đồ bành trướng Năm 1384, quân Minh đánh vào Vân Nam, bắt nhà Trần phải cung cấp lương thực cho chúng Vua Trần buộc phải cho người vận chuyển 5000 thạch lương lên nộp Năm 1388, nhà Minh sai sứ sang đòi ta nộp thứ ngon mượn đường đánh Chămpa cách bắt nhà Trần nộp 50 thớt voi, đặt nhà trạm chứa sẵn lương thảo cho quân họ Nhưng thăm dò Năm 1395, nhân việc cử quân xuống Long Châu (Quảng Tây) đáp áp dậy tộc người thiểu số, nhà Minh vờ cho người sang ta xin giúp 50 voi, 50 vạn hộc lương Nhà Trần biết điều nên cấp cho lương thảo Những đỏi hỏi nhằm tiến tới thực âm mưu xâm lược nhà Minh diễn liên tục đầu kỷ XV Tóm lại, xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV lầm vào khủng hoảng sâu sắc, quyền suy yếu, bọn nịnh thần chuyên quyền, dòng họ thống trị phân tán, sa đoạ, kinh tế nông nghiệp sa sút nghiêm trọng dẫn đến chỗ nông dân nghèo, gia nô, nô tỳ dậy chống đối hay chạy chốn Trong lúc đó, cơng đánh phá Chămpa lại liên tục diễn ra, dù cuối bị đẩy lùi hẳn, làm cho sống nhân dân thêm khổ cực, triều thêm rối ren, tài kịêt quệ Đã thế, Đại Việt lại đứng trước nguy ngoại xâm ngày đến gần Bên khủng hoảng, giặc đe doạ, tiền đề dẫn đến cải cách Hồ Quý Ly II Tiền đề tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly * Nhà nước ngày nghèo nàn, tiềm lực kinh tế suy yếu, địa chủ ngày đông đảo (địa chủ quý tộc, quan lại địa chủ không quan tước) thực trở thành giai cấp nắm quyền thống trị với hạt nhân vương hầu, quý tộc * Mâu thuẫn xã hội ngày sâu sắc biểu phong trào nông dân khởi nghĩa (khởi nghĩa nông dân – nô tỳ) Điều làm nảy sinh mâu thuẫn, rạn nứt đặt cho Nghệ Tông Hồ Quý Ly (linh hồn sân khấu trị Đại Việt cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV) vấn đề cần giải quyết: - Tiếp tục cho ruộng tư phát triền hay trì, củng cố sở hữu ruộng đất nhà nước làm sở cho Nhà nước quân chủ tập quyền mạnh - Làm để điều hồ lợi ích, cố kết đội ngũ q tộc tôn thất với quý tộc quan lại – tập thể thành viên máy Nhà nước, làm để cứu vãn tình trạng đói xã hội ngăn chặn loạn lạc thách thức thời đại đặt cần phải giải III Cuộc đời hoạt động trị Hồ Quý Ly Lê Quý Ly cháu đời Hồ Liêm, dòng dõi Hồ Hưng Dật, người Chiết Giang, làm Thái thú Diễn Châu vào đầu kỷ X Hồ Liêm di cư Đại Lại –Thanh Hoá xin làm ni Tun Lê Huấn, từ mang họ Lê Q y có hai người vợ Trần Minh Tông mẹ ba vua Trần Hiến Tông, Trần Nghệ Tông Trần Duệ Tơng, nhờ Trần Nghệ Tơng tin u Năm 1371, sau củng cố địa vị thống trị họ Trần, Nghệ Tông bắt đầu phong tước cho có cơng ủng hộ tổ chức lại máy nhà nước Một người cháu bên ngoại Lê Quý Ly đưa lên chức khu mật đại sứ - chức vụ quan trọng triều, trông coi cấm quân Năm 1375, Quý Ly giữ chức Tham mưu quân sự, năm 1379 thăng Tiểu tư không kiêm khu mật đại sứ năm 1380 giữ chức Nguyên nhung Hải tây đô thống chế Sau tham gia số hành quân chống đánh quân Chămpa, cơng khơng lớn đến 187 Nghệ Tơng nâng lên chức Đồng bình chương sự, quyền tể tướng vua bàn việc nước Dựa vào chức quyền tin yêu Thượng hoàng Nghệ Tơng, Lê Q Ly tìm đưa dần người họ bè phái vào nằm chức trọng triều quân đội Năm 1388 vua Trần Thái uý Trần Ngạc mưu giết Lê Quý Ly, chẳng may việc bị bại lộ Quý Ly tâu việc với Nghệ Tông dúng áp lực Nghệ Tông vua làm Linh Đức vương, đem giam ở chùa Tư Phúc cho người giết chết Năm 1391, Thái uý Trần Ngạc số quý tộc Trần bị Quý Lý giết nốt Sự chuyên quyền Quý Ly lên đến cao độ khiến Trần Nghệ Tông, giớ gần kề chết, lo lắng, cho gọi Quý Ly vào cung dặn dò: “Nay nước suy yếu… sau ta chết rồi, qua gia (chỉ vua Trần) đáng giúp giúp, người hèn kém, ngu dốt người tự lấy lấy nước” Quý Ly rạp đầu khóc, khước từ Năm 1395, Thượng hồng Trần Nghệ Tông Quý Ly đowjc phong Nhập nội phụ thái sư bình chương qn quốc trọng sự, tước Tuyên trung vệ quốc đại vương Quyền hành nằm hết tay Quý Ly Năm 1397, Quý Ly cho xây kinh đô An Tôn (Vĩnh Lộc – Thanh Hố) sau bắt vua dời vào đây, làm lễ nhường cho (mới tuổi) tức Thiếu đế Năm 1399, Quý Ly cho người giết Trần Thuận Tông (cha Thiếu đế) Một số quý tộc, đại thần nhà Trần bao gồm tướng Trần Khát Chân, Trần Nguyên Hãn, Trụ quốc Trần Nhật Đôn, Hành khiển Hà Đức Lân… tổ chức mưu sát Lê Quý Ly, chẳng may việt tiết lộ Tất bọn họ thân thuộc 370 người bị giết, tịch thu gia sản, gái bị bắt làm tì, trai bị dìm chết chôn sống Việc bắt diễn suốt năm Đầu năm 1400, không chần chừ nữa, Quý Ly truất vua Trần, tự lập làm vua, đặt niên hiệu Thánh Nguyên, đổi sang họ Hồ đổi quốc hiệu Đại Ngu Nhà Hồ thành lập IV Vài nét nội dung tư tưởng cải cách – biện pháp cải cách – biểu cụ thể tư tưởng cải cách Nội dung tư tưởng cải cách Cùng với trình lên đường trị, Hồ Quý Ly bước thực cải cách - Về trị: Từ năm 1375, giao chức Tham mưu quân sự, Quý Ly đề nghị “chọn quan viên, người có tài năng, luyện tập võ nghệ, thơng hiểu thao lược khơng tơn thất, cho làm tướng coi quân” Năm 1397, Quý Ly cho đổi trấn Thanh Hố trấn Thanh Đơ, trấn Quốc Oai làm trấn Quảng Oai, trấn Đà Giang trấn Thiên Hưng, trấn Trường Yêu trấn Thiên Quan, trấn Lạng Giang tr trấn Lạng Sơn… quy định chế làm việc: “Lộ coi phủ, phủ coi châu, châu coi huyện Phàm việc hộ tịch, tiền thóc, kiện tụng làm gộp sổ lộ, đến cuối năm báo lên sảnh để làm mà kiểm xét” Khu vực quanh kinh thành Thăng Long đổi gọi Đông đô lộ phủ đô hộ cai quản Sau đó, Q Ly cho dời vào An Tơn (Tây Đơ) Chế độ Thái thượng hồng tạm bãi bỏ, đến nhà 10 đạo lại quan, tướng nhà Hồ Sự thực chứng tỏ rằng, thất bại năm trước Cuộc khủng hoảng cuối Trần làm suy yếu lực lượng tự vệ triều đình lẫn nhân dân, đồng thời làm tăng thêm mâu thuẫn nhân dân giai cấp thống trị Mong sớm giải khủng hoảng trước nguy ngoại xâm đến gần, Hồ Quý Ly mạnh tay tiến hành cải cách mặt, chí giành lấy ngơi vua, lập triều đại để cải cách Nhà Hồ làm số việc phù hợp với yêu cầu chung xã hội ta hồi lại không xoa dịu mâu thuẫn nói Cuộc kháng chiến thất bại, cho họ Hồ bị giặc bắt đưa Trung Quốc với số tướng lĩnh trung thành V Nhận xét, đánh giá Danh gia Hồ Quý Ly người có nhiều lực trị, kinh tế, văn hố Khi cịn đại quan nhà Trần, hoàn cảnh nhà Trần suy yếu cực độ, đất nước nghiêng ngả, nhân dân cực khổ, Hồ Quý Ly cương đề cao công tác giám sát, chống thói xu thời khơng dám can gián nhà vua khiến quốc pháp bị xem thường Với quan Ngự sử Trung đô uý Đỗ Tử Trừng người có trách nhiệm, ơng gửi lời trách thơ: Ơ đài cửu hỹ, cấm vơ Đốn sử triều đình phong kiến khinh Tá Tử Trừng nhu Trung uý Thư sinh hà phụ bình sinh Tạm dịch: Đài gián từ lâu tiếng lặng thinh Triều đình để phép bị coi khinh Tử Trưng, Trung uý mềm yếu? Kẻ sĩ khơng nên bỏ chí 16 Nhìn chung, cải cách Hồ Quý Ly nhằm mục đích xây dựng nước Việt Nam cường thịnh Tuy nhiên, tư tưởng đổi Hồ Quý Ly cải cách ông, thời gian ngắn, không đạt kết mong đợi gây phẫn nộ nhân dân, đặc biệt với sĩ phu trung thành với nhà Trần Nguyên nhân dẫn đến thất bại Hồ Quý Ly chống lại lực ngoại bang nhà Minh lòng dân Nhà Hồ Nguyên Trừng, Hồ Quý Ly giao phó việc quân sự, nói “Thần khơng ngại đánh, sợ lịng dân có theo hay không theo mà thôi” Hồ Quý Ly người có tinh thần tự chủ cao Khi bị nhà Minh bắt giữ, ông đáp lời người Trung Quốc hỏi phong hoá nước Nam thơ: Dục vấn An Nam An Nam phong tục Y quan Đường chế độ Lễ nhạc Hán quân thần Ngọc ủng khai tâm tửu Kim đạo chước tế lân Niên niên nhị tam nguyệt Đào lý ban xuân Tạm dịch: An Nam muốn hỏi rõ Xin đáp: Phong tục Y quan chẳng Đường Lễ nhạc nghiêm Hán Bình ngọc rượu lừng hương Dao vàng cá nhỏ vẩy Mỗi độ mùa xuân tới Mận đào nở chật vườn 17 Gian thần, chuyên quyền, xúi giục, gièm pha, giết hại trung thần, mưu đồ sốn đoạt ngơi, lộng quyền khơng coi gì, bắt [vua] dời kinh Tây Đô, lập mưu ép [vua] nhường ngôi, sai người giết [vua] chuẩn bị cướp ngôi, gian mưu, phế truất Thiếu đế, tự xưng làm vua, chiếm lấy ngơi nhà Trần… Đọc thấy viết ông người (chữ bài), có nhiều lực trị, kinh tế, văn hố, tích cực, mong muốn xây dựng nước Việt Nam cường thịnh, tư tưởng đổi [của ông] đáng trân trọng, ngoại giao mềm mỏng, có tinh thần tự chủ cao, cương đề cao cơng tác giám sát, chống thói xu thì, [làm] việc cần làm, quyền lợi đất nước, khơng quyền lợi cá nhân,vv… Tuy không nhân dân ta yêu mến xong Hồ Q Ly có cơng lao lớn mà người đời ghi nhận cơng cải cách giáo dục ông với nhiều đường lối đổi tiến bộ, giá trị lý luận tồn đến tận (sơ lược Hồ Quý Ly vậy) Gần 600 năm, người Việt mực gọi giải sống hồ rùa Sự ngộ nhận ngây ngơ, có quy rùa, giải tiếng Hán – Việt miệt Chẳng lẽ khơng gian huyền thoại hồn kiếm lại bao gồm hồ Gươm, gò ba tháp cua đinh nghe q mùa Thì chân lý đơi thói quen sai lầm, lập lập lại nhiều đời Chân lý không thuộc nhà cách mạng vĩ địa Hồ Quý Ly cải cách triệt để ông Giữa lúc địa bao la đầy rẫy tầm chương trích cú, việc ơng đưa toán pháp vào để tuyển chọn hiền tài thật sáng suốt Nếu khơng có ý chí độc lập tự chủ, ơng ban bố sách, văn kiện triều đình chữ Nơm Nhân dân khơng theo ơng, kẻ sĩ khơng đồn kết bên ơng chống ngoại xâm mà bo bo xem tơi địi họ Trần mạt vận thối nát Đất nước ách chiếm đóng quân Minh vĩnh viễn hội vượt nhược tiểu Đành đoạn lắm, đoàn bô lão Kỳ La cố nguyền rủa người anh hùng thất trận, họ đọc trại Kỳ La thành Cơ Lê nghĩa trói họ Lê (họ cha ni Hồ Quý Ly) chơi chữ Thiên Cầm đàn trời thành trời bắt Chính xác người Việt tâm Cầm cổ 18 cha họ Hồ Trung Hoa với dịng dõi nhà Ngu Cuối đời mình, Hồ Nguyên trừng, Edison Việt Nam đầu kỷ 15 với sáng chế tiêu biểu súng trường cá nhân, đành an phận với chức thứ trưởng Công chánh Minh triều, đau đáu hướng cố quốc tự gọi “lão già nước Nam” trường thiên ốn “Nam ơng mộng lục” Hồ Q Ly phủi tay giữ áo biệt Ông đào tạo cho non nước tầng lớp sĩ phu mới, thiển cận có đầu óc Họ giúp Lê Lợi phục quóc xây dựng nhà nước Nho trị vững vàng Đến đời cháu Lê Lợi, Việt Nam lớn mạnh thành đế quốc tiêu diệt Chiêm Thành, trở lực khủng khiếp đường Nam tiến dân Việt Nguyễn Trãi bật số Hồ Quý Ly nhân vật thông minh lỗi lạc, ông đề nhiều cải cách táo bạo Ông sách Minh Đạo để phê phán hệ tư tưởng Tống Nho, phục vụ cho cải cách hạn điền, hạn nô, sa thải tăng lữ để hạn chế phong kiến quý tộc, đồng thời tăng thêm lực lao động xã hội góp phần giải phóng sức sản xuất, sức lao động Hồ Quý Ly vừa muốn lọc Phật giáo, vừa muốn phê phán xét lại nho giáo… dẫn tới cách mạng táo bạo vượt trước thời loại Hồ Quý Ly Tạo hội cho Nhà Minh Trung Hoa phân tán khối đại đoàn kết dân tộc dẫn đến nhanh chóng đè bẹp kháng cực nhà Hồ Ông vị vua Việt Nam định dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hoá dân tộc, cho dịch kinh, thư, thi Chính ơng biên tập thiên “Vơ dật” để dạy cho nhà quan soạn 14 thiên Minh đạo dâng lên Trần Nghệ Tông trước Về mặt xã hội, ông thiếp lập sở Quản tế (như ty y tế ngày nay) Ở lộ, ông lập kho lúa gọi Thường bình, lấy tiền cơng mua lúa trữ vào, phịng năm mùa đem bán rẽ cho dân chúng Ông thực thi lại sách phân phối ruộng đất, quy định nước trừ đại vương trưởng cơng chúa, cịn khơng người phép có 19 10 mẫu ruộng Số ruộng thừa phải nộp lại cho nhà nước Ông cịn hạn chế số nơ tỳ nhà quyền quý, gia đình phải tuỳ theo thứ bậc mà ni tơi tớ nhiều hay ít, khơng q số quy định Nhà Hồ cho đo đạc lại ruộng đất, điều tra dân số để năm tài sản sức lao động toàn xã hội, phát hành tiền giấy, giải khó khăn tài quốc gia thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố Cải cách chế độ thi cử, mở mang việc giáo dục, để đào tạo nhân tài, lập Quảng tế thự để chữa bệnh cho nhân dân cải cách tiến Nhà Hồ định hình luật để củng cố, tăng cường máy quyền lực triều đình trung ương, quan tâm đến giao thông thuỷ lợi, đào sông, đắp đường thiên lý, đặt phố xá, đặt trặm cơng văn Về qn tăng cường qn đội thường trực, xây dựng tuyến phòng thủ, lập xưởng đúc binh khí kỹ thuật để chống giặc phương Bắc Vai trị đồng tiền giấy Thơng bảo hội Về kiện quan trọng này, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư chép: “Mùa hạ, tháng (1396) bắt đầu phát hành (tiền giấy) Thông bảo hội In xong, lệnh cho người đền đổi, quan tiền đồng đổi lấy đến tiền giấy Thế thức (tiền giấy): tờ 10 đồng vẽ rồng (***), tờ 30 đồng vẽ sóng, tờ tiền vẽ mây, tờ tiền vẽ rùa, tờ tiền vẽ lên, tờ tiền vẽ phượng, từ quan vẽ rồng” Các nhà sử học đương đai có đánh giá khác vai trị đồng tiền giấy Thơng bảo hội Quỳnh Cư Đỗ Đức Hồng cho đồng tiền có tác dụng “giải tình trạng kiệt quệ tài triều đình” (Các triều đại Việt Nam Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội, 1995) Tương tự, Hà Văn Thư Trần Hồng Đức cho việc phát hành tiền giấy Hồ Quý Ly nhằm “giải khó khăn tài quốc gia thuận tiện cho việc lưu thơng hàng hố” (Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam – Nhà xuất Văn hố – Thơng tin, 1996) Quan điểm trung hợp với quan điểm nhà sử học Xô Viết D V Diôpic ông cho “Việc chuyển từ tiền kim loại sang tiền giấy củng cố khả tài nhà nước” (Dân theo “sự phục hưng nước 20 Đại Việt kỷ 10 - 14”), A.B Poliacop, Nhà xuất Chính trị quốc gia viện lịch sử quân Việt Nam Tuy nhiên, tiến sĩ sử học Vũ Minh Giang lại quan niệm mục đích cải cách tiền tệ nhằm thu hồi cho nhà nước lượng lớn kim loại đồng (dùng đúc tiền) theo công thức “1 quan tiền đồng đổi quan tiền giấy” để chế tạo vũ khí phục vụ chiến tranh, đồng tiền giấy lúc khơng có tác dụng cải cách kinh tế Hồ Quý Ly Theo Vũ Minh Giang, cuối thể kỷ 14, có Thăng Long Vân Đồn hai nơi hoi có quan hệ hàng hố – tiền tệ đạt đến trình độ cao (có bn bán quốc tế) tồn lãnh thổ Đại Việt, nên thực tế, thời điểm lịch sử kinh tế Đại Việt chưa đạt đến trình độ sử dụng tiền giấy Quan điểm nhà sử học Xô Viết G.M.Maxlốp đồng tình ơng nhấn mạnh “nhu cầu nhà nước cần đến kim loại để tiến hành chiến tranh thường xun khơng phải biểu trình độ quan hệ hàng hoá – tiền tệ” (Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ 10 – 14) Mục đích phát hành tiền giấy Thơng bảo hội Hồ Quý Ly phải nghiên cứu thêm, nhiên, rõ ràng bước tiến lớn hình thức hoạt động tiền tệ - tài đất nước từ 6000 năm trước đáng tự hào Các tài liệu lịch sử chép chép chế tiền giấy “Thông bảo hội sao” quy định: bên ngồi vẽ khung vng có hoa văn, số tiền viết ngang, bên tả viết số hiệu, bên hữu viết chữ “khoa” (tức bộ, chữ Pháp: serie) Bên viết chữ triện gồm chữ “làm giả bị tội chém, tố cáo hay bắt thưởng” Ở khung ngang viết “Kho Trung Đô chuẩn cho Bộ Hộ Thượng thư làm công văn gửi đến quan ty coi việc nhận tiền thực đổi tiền giấy, nhận tiền giấy đổi tiền thực” Giấy làm tiền chế tạo từ vỏ dâu Có thể hình dung rằng, loạt động tác ngồi tài – tiền tệ xảy đồng bộ, có tổ chức với quy mơ lớn (trong tồn quốc) việc phát hành tiền giấy như: thiết kế mẫu, vẽ mẫu, làm giấu chuyên dùng, in ấn, phát 21 hành, cho thấy khía cạnh văn hố phát triển có hiệu tồn cõi Đại Việt lúc Đạo lụât nghiêm khắc chống làm tiển giả để đảm bảo cho đồng tiền giấy an toàn mệnh giá lưu hành, triều đình ban bố đạo luật nghiêm ngặt mà Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại được: “Kẻ làm tiền giả bị tội chết, ruộng đất, tài sản bị tịch thu” Đây án cao dành cho kẻ làm tiền giá, thái độ nghiêm túc đất nước bị sa lầy vào khủng hoảng kinh tế triền miên trước có kháng chiến chống qn Ngun – Mơng phía Bắc chống Chămpa phía Nam vắt kiệt nhân tài, vật lực chúng ta, chiến tranh khác rình tập xảy Tuy nhiên, từ thơng tin ta phán đốn đồng tiền Thơng bảo hội thiết kế, in ấn chưa đạt độ tinh xảo cao, dễ bị kẻ gian làm giả, chí thủ cơng, nên phải ban hành đạo luật nghiêm khắc để bảo hiểm cho Có thể tin rằng, tiền giấy sử dụng rộng rãi phạm vi nước thời Hồ Quý Ly, “nền kinh tế Đại Việt chưa đạt đến trình độ sử dụng tiền giấy” Bởi vì, kèm với việc phát hành tiền giấy, thu hồi tiền đồng, triều đình sử dụng biện pháp cứng rắn, xử tội hình từ chối tiêu dùng đồng tiền Thông bảo hội sao: “Cấm tuyệt tiền đồng, không chứa lén, tiêu vụng, tất thu hết kho Ngao Trì kinh thành trị sở xứ Kẻ vi phạm bị trị tội làm tiền giả” (Đại Việt sử ký tồn thư) Mặc dù tiền giấy Thơng bảo hội đời vào lúc nhà Trần đương triều (Trần Thuận Tông), lịch sử ghi công cải cách cho Hồ Quý Ly, nằm chỉnh thể cải cách đất nước tách rời mà thiết kế lẫn thi công “một tay” Hồ Quý Ly thực Triều Trần thời kỳ cuối khơng cịn đủ “sức khoẻ”, theo khơng cịn đủ “trí tuệ” để tính đến cải cách Đó thời kỳ mà thực quyền thực rơi vào tay Hồ 22 Quý Ly ông tồn quyền điều hành đất nước, nhiều lý khác chưa tiện lên Cho dù đồng tiền giấy Thông bảo hội Hồ Quý Ly dùng để cải cách kinh tế hay thu hút kim loại đồng để đúc vũ khí phục vụ cơng vệ quốc, cần thiết cho tình cấp bách đất nước lúc Đồng Thơng bảo hội hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang đáng trân trọng lưu danh thiên với tư cách đồng tiền giấy Việt Nam (***) Sách Đại Việt sử ký toàn thư tập 2, Hoàng Văn Lâu dịch, Nxb Khoa học xã hội (1985 1993) chép: “Tờ 10 đồng vẽ rồng” Tuy nhiên, sách Đại nam sử ký tiền biên Ngơ Thì Sỹ viết: “giấy 10 đồng vẽ rau tảo”, cịn sách Đại Nam điển lệ tốt yếu lại viết: “tờ 10 đồng vẽ rong” Nếu đứng phía sử Hồ Quý Ly thật người tiếm quyền, dĩ nhiên nhà sử gia “chính quy” không muốn bị tru di tam tộc phải viết chiều theo nhà cầm quyền Đứng mặt họ Hồ (thí dụ tui quan văn họ Hồ trọng dụng lại người trung quân họ Hồ bị diệt) người viết sử bênh vực ông Hồ Đứng khách quan: kết luận ngoại trừ phải “lơi ra”, di tích, chứng tích lịch sử hành trạng hậu ơng này, thí dụ việc in tiền giấy chối cãi công ông ta Việc ơng ta giết vua sốn ngơi khơng chối cãi Bởi mặt xã hội ơng Hồ có nhiều cải cách táo bạo mặt đạo đức đương thời ơng chẳng lịng dân (có lẽ tư tưởng trung quân kiểu Khổng Mạnh ăn sâu vào người dân thời chăng?) dù không nên dưa vào lời giải thích tượng Sự giải thích thời kỳ có kiến giải khác Thí dụ vua Gia Long nhiều người cho đáng để tôn thờ nhiều người khác lại cho ác ơn hạ lệnh băm thây người chết bỏ vào súng bắn,… phân định? 23 Cách hay bỏ qua loại giải thích mà ghi lại tượng, di chứng có thật lịch sử mà khơng dùng loại tính từ hay trạng từ cảm thán hay phê phán! Các cải cách Hồ Q Ly có tính chất tồn diện, có cải cách trước thời đại, giá trị thực tiễn đến cịn hẫp dẫn, nhiều nhà kinh tế nước ngợi Hồ Quý Ly nhà cải cách kinh tế lớn Nhưng Hồ Quý Ly mắc tội giết vua Thiếu Đế tôn tộc quan lại nhà Trần, kể tướng Trần Khát Chân, gồm 370 người để cướp ngơi nhà Trần Do bị nhân dân ốn hận Khi quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Q Ly khơng tập hợp lực lượng tồn quân đánh giặc, bố Hồ Quý Ly bị quân Minh bắt đem Trung Quốc Nhà Hồ nắm quyền chẳng (1400 - 1407), thi hành nhiều cơng hữu ích cho đất nước chỉnh đốn việc chuẩn bị đề phòng giặc Bắc, cải cách xã hội, phát hành loại tiền giấy, thay đổi phép giáo dục cách thi cử, trọng lối học thực dụng lối cử nghiệp… Nhưng giặc ngoại xâm mạnh, phần lòng dân cịn ốn hận Hồ loại Trần nên khơng đoàn kết, đưa cảnh nước mắt Họ Hồ xuống tuyền đài mang theo công lẫn tội - Trần Cao Trường (Long An) Cải cách trị: Trước tình hình đối nội, đối ngoại bi đát, Hồ Quý Ly làm đảo ngày 28/2/1400, lên ngơi hồng đế Cải cách tài chính: Phát hành tiền giấy từ 1396, đánh dấu nước ngoặt quan trọng lịch sử tiền tệ VN Cải cách văn hoá tư tưởng: Đề cao chữ Nôm, mở rộng trường công, cải cách chế độ thi cử… Ban hành sách hạn điền, nhằm hạn chế bớt bóc lột tầng lớp trên… Tuy vậy, lịch sử phê phán, việc giành vua thâu tóm quyền lực để nhằm cứu vãn tình cảnh đất nước vào thời đại đó, bị coi hành động đạp lên luân lý, đạo đức Các giới đương thời cho tội ông 24 “gian thần xố ngơi vua” Nên khơng nhận ủng hộ họ, triều Hồ thất bại nhanh chóng trước xâm lăng nhà Minh - Đồ Diễn Hịch (Hà Nội) Nhiều người phê phán việc Hồ Quý Ly cướp vua Trần, Tuy nhiên, Hồ Quý Ly thi hành nhiều sách, biện pháp cải cách nhiều mặt đời sống xã hội, đó, ơng loại bỏ tầng lớp q tộc tơn thất nhà Trần khỏi máy quyền, thay vào tầng lớp nho sĩ tri thức có tư tưởng cải cách Phát hành tiền giấy, ban hành sách hạn điền, hạn nơ,… Có thể nói ông người mở đầu thời điểm cải cách quan trọng lịch sử trung đại - Trần Thị Phương Anh (Bạc Liêu) Vì cơng cải cách ông lại bị thất bại? Là tư tưởng ơng tiến q Những sách ơng ban ra, người dân với tầm nhìn hạn chế, khơng thể nhận thức Người dân quan với hệ tư tưởng cũ Thêm vào đó, tâm lý ác cảm với nhà Hồ, lại thêm cách dùng pháp trị mạnh gây tác dụng ngược nhân dân Cái dở Hồ Q Ly khơng tập hợp sức mạnh toàn dân - Đinh Thị Ngọc Làm nhiều như; giảm thuế đinh, thuế tiền, đặt thuế thuyền buôn, phụ cô nhi người khơng có ruộng đất miễn thuế Hồ Q Ly cịn có sáng kiến in giấy bạc để thay cho tiền đồng, nhằm tiện việc buôn bán, làm giàu cho ngân khố Việc học hành thi cử thay đổi nhiều, đặt thêm mông thi tốn pháp, dùng chữ Nơm để giảng dạy khắp nước soạn thảo công văn, sớ biểu Phật giáo cuối đời nhà Trần suy yếu nhiều thiếu bậc chân tu sâu sắc Ngồi nhà Hồ lại đặt ty y – tế để lo việc thuốc thang cho dân, đồng thời nhà Hồ ý nhiều đến việc tổ chức binh bị để tránh hiểm họa phương Bắc Năm 1042 nhà Hồ mang quân đánh Chiêm Thành, di dân vào khai phá Quảng Nam Quảng Ngãi ngày nay, mở rộng bờ cõi phương Nam 25 Tuy nhiên, sau quân Minh sang đánh với chiêu khôi phục cho nhà Trần, nhiều cựu thần tưởng nhớ tới thời vàng song nhà Trần nên theo giặc đông, đồng thời quan niệm hiến thuật nhà Hồ sai lầm nên năm 1407, Hồ Quý Ly cháu thua trận Ở Việt Nam lúc này, chế độ phong kiến từ Lê, Lý, Trần kéo dài 500 năm tạo nên sức phản kháng ngấm ngầm xã hội Những chuẩn mực đạo đức Nho giáo hình thành, chưa ăn sâu bén rễ đời sống làng xã nhà Hồ với cải cách táo bạo như: Không xem Không Tử người thầy xã hội, không dừng Tứ Thư, Ngũ Kinh thi cử chọn người tài, phát hành tiền giấy, súng đại bác đúc, đẩy mạnh đội thuyền chiến… Những “rục rịch” cải cách Hồ Quý Ly lúc trùng khớp với chuyển thời đại phục hưng châu Âu, chuyển thay đổi văn minh nhân loại Tiếc thay, thời đại Hồ Q Ly q ngắn để hình thành nên thời đại phục hưng Việt Nam Ở Việt Nam ta tiếc thay, tiền đề thời nhà Hồ, nhà Mạc bị dập tắt, lụi tàn dần để quay trở lại chế độ phong kiến thời nhà lê hà khắc hơn, bảo thủ Hà khắc bảo thủ đến mức đến nhiều người cảm thấy ngại nhìn vào đĩa Trong lịch sử có hai vị vua Hồ Quý Ly Nguyễn huệ trọng đến chữ Nôm Hồ Quý Ly cho viết sắc chữ Nôm cho dịch Kinh Thi chữ Nơm Nguyễn Huệ gốc bình dân thực nhà Hồ, lại tiến mạnh lệnh cho chánh phủ khảo kỳ thi phải đề thi chữ Nôm Nhà Hồ vương triều tiến bộ, Hồ Quý Ly người đứng đầu đất nước lúc người yêu nước, có tinh thần dân tộc, trước sau chủ trương kiên đánh giặc có gần năm để chuẩn bị cho kháng chiến Nhà Hồ lại có qn đội đơng, vũ khí tốt hệ thống phịng tuyến xây dựng cơng phu Thế mà nửa năm, kháng chiến thất bại đau xót, nghiệp nhà Hồ tan vỡ 26 Sử Việt có nhiều trang hùng, trang bi Sao ta dạy học trị chiến cơng hiển hách, thắng lợi vang dội, không dạy thất bại, lỗi lầm? Lịch sử sống người có thật làm Học sử Việt oai hùng nhìn nước Việt quốc gia phát triển kỷ XXI, học trò có quyền nêu câu hỏi, sao? Những thăng trầm lịch khiến dân tộc phải chậm so với quốc gia khác toàn cầu Sử viết Hồ Quý Ly theo kết luận nhà Hồ khơng lịng dân nên thất bại Sử khơng nói cho học trị biết bi kịch nhà cải cách lớn Hồ Q Ly, khơng nói truyền thống thất bại hành trình canh tân đất nước, từ triều Hồ đến tận triều Nguyễn Nếu học cặn kẽ điều này, nỗi tự học sinh nước ta chậm phát triển có câu trở lời Mặt trận tâm lý với hiệu Diệt Hồ Phù Trần Minh Thành Tổ đánh vào nhược điểm giá trị thống quyền Hồ Q Ly Địn tâm lý gây giao động mạnh mẽ quần chúng chi phối mạnh mẽ ý chí chống xâm lăng quân dân Đại Việt Mất tính thống, Hồ Quý Ly lực đạo đức lãnh đạo công kháng chiến Hồ Quý Ly thất bại mặt trận chiến tranh trị trước mặt trận quân bị sụp đổ Hồ Quý Ly cướp nhà Trần phúc ngắn, đức mỏng, giữ khoảng tám năm (1400 - 1407), cuối hai cha lẫn triều thần bị thất bại VI Ý nghĩa học kinh nghiệm nghiệp đổi Nhà tư tưởng Hồ Quý Ly với chủ trương pháp trị điều hành quản lý đất nước Đây tư tưởng mới, tiên phong hệ tư tưởng phong kiến thời nhà Trần buổi suy tàn Mặc dù có cách cải cách tiến lĩnh vực: trị, ngoại giao, xã hội, kinh tế, văn hoá… mà đỉnh cao việc chiếm vua Trần năm 1400, tư tưởng tồn xã hội thời gian không lâu (1400 - 1407) Những điều kiện khách 27 quan chủ quan hình thành tư tưởng việc tồn thất bại thực tế tư tưởng trị quốc Hồ Quý Ly nêu phần trên, việc quan trọng rút học cho thời đại chúng ta, công đổi đại hoá tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Sự phát triển xã hội khơng ngừng, cần có để thay đổi cũ lỗi thời Hồ Quý Ly có tư tưởng tiến lịng xã hội nhà Trần thời suy vong Nhưng tư tưởng tiến nguyên nhân cho diệt vong nhà Hồ, nước nhà bị đô hộ nhà Minh Khi mà nhà Trần với nhiều chiến công hiển hách lịch sử, tư tưởng Nho giáo (Khổng Tử) cịn có ảnh hưởng nặng nề đời sống xã hội việc đối đầu với thực bứơc chưa khơn ngoan nhà Hồ Những tư tưởng (Pháp trị) Hồ Quý Ly phát triển tốt đẹp xã hội chấp nhận, bước phải phù hợp với xu thời đại Thực tiễn cho thấy, thực dân Pháp đô hộ nước ta chúng không bỏ hệ thống phong kiến aljc hậu triều Nguyễn mà lợi dụng lực lượng để làm đối trọng với phong trào yêu nước tầng lớp nhân dân, phục vụ đắc lực công bóc lột thuộc địa thực dân Pháp Ngồi thơng qua lũ bù nhìn phong kiến thực dân Pháp tuyên truyền tư tưởng văn hoá Pháp nô dịch nhân dân ta chế độ, tư tưởng thực dân – đế quốc Ngày nay, công đổi nhân dân ta, Đảng lãnh đạo nghiệp đổi theo tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin áp dụng cụ thể vào thực tế Việt Nam cho phù hợp thực tiễn Qua học nhà Hồ, chiếm ngơi vua, có hệ tư tưởng cải cách tiến bị nước vào tay nhà Minh mà nguyên nhân trjưc tiếp khơng lịng dân, dân khơng phục không với nhà Hồ chống lại hoạ ngoại xâm 28 Về khứ, mà sức mạnh giặc Ngun mơng coi vơ địch tài lãnh đạo đoàn kết đồng lịng dân tộc nhà Trần làm nên ba đại thắng lẫy lừng trước quân xâm lược bạo Trong đấu tranh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, đạo sáng suốt Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc, nhân dân ta có cách mạng tháng Tám thành công, Điện Biên Phủ rung chuyển địa cầu, thắng lợi mùa xuân 1975 đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào thống đất nước Trong công cải cách, đổi phát triển kinh tế lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta quán tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vận dụng vào thực tế cách mạng Việt Nam, theo công đường, tư tưởng Hồ Chí Minh vạch cho dân tộc, nhân dân Việt Nam chặng đường lịch sử Đó dùng sức mạnh tồn dân lãnh đạo Đảng vượt qua thử thách to lớn dân tộc thời đại Từ nhà nước dân, dân, dân phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc mà nhân dân ta đạt thành tựu (kinh tế, xã hội) to lớn ngày Thực tiễn cho thấy ổn định trị, xã hội phần chủ trương sách ta cịn ý trí, xa rời thực tế hay cơng tác triển khai địa phương bị hiểu lệch lạc để mang lại lợi ích cho nhóm nhỏ cá nhân dẫn tới biểu tham ơ, lãng phí… Do chủ trương sách Đảng nhà nước cần phải tuyên truyền sâu rộng tới tầng lớp nhân dân để “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” kết hợp với tinh thần đại đồn kết dân tộc định cơng đổi tiến lên chủ nghĩa xã hội dân tộc ta thành công tốt đẹp 29 MỤC LỤC 30 ... cách – biểu cụ thể tư tưởng cải cách Nội dung tư tưởng cải cách Cùng với trình lên đường trị, Hồ Quý Ly bước thực cải cách - Về trị: Từ năm 1375, giao chức Tham mưu quân sự, Quý Ly đề nghị “chọn... Nhà tư tưởng Hồ Quý Ly với chủ trương pháp trị điều hành quản lý đất nước Đây tư tưởng mới, tiên phong hệ tư tưởng phong kiến thời nhà Trần buổi suy tàn Mặc dù có cách cải cách tiến lĩnh vực: trị, ... tài Trong lịch sử nước ta thời trung đại, Hồ Quý Ly vương triều Hồ ông lập nên xuất tư? ??ng, kiện lịch sử đặc biệt khiến quan tâm nghiên cứu lịch sử Việt Nam ý Vấn đề cá nhân Hồ Quý Ly nhà Hồ mà cịn