1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 401,52 KB

Nội dung

Lời giới thiệu Lịch sử phát triển n-ớc giới đà chứng minh rõ: Vốn đầu t- hiệu vốn đầu t- yếu tố quan trọng tác đọng đến phát triển nõi chung tăng tr-ởng kinh tế nói riêng quốc gia Vốn đầu t- bao gồm: vốn n-íc, vèn thu hót tõ n-íc ngoµi chđ u d-ới hình thức vốn ODA, đầu ttrực tiếp, khoản tín dụng nhập Đối với n-ớc nghèo, thu nhập thấp, khả tích luỹ vốn từ n-ớc hạn chế nguồn vốn n-ớc có ý nghĩa quan trọng Ngoài tính chất -u đÃi vốn ODA, đặc điểm khác ba loạinguồn vốn là: ODA chuyển nh-ợng vốn mang tính chất trợ giúp từ n-ớc phát triển sang n-ớc phát triển Đặc điểm cho thấy nguồn ODA nhân tố quan trọng tạo nên hội phát triển cho n-ớc nghèo phát triển Tuy nhiên, ODA thực chất khoản nợ n-ớc mà n-ớc nhận tài trợ cần phải trả Vì thế, việc quản lý sử dụng ODA cho có hiệu phù hợp với mục tiêu định h-ớng phát triển đất n-ớc yêu cầu khách quan Chính vậy, thời gian thực tập Vụ Tổng Hợp - Bộ Kế Hoạch Đầu t-, em đà lựa chọn đề tài: "Các giải pháp nhằm tăng c-ờng khả quản lý dự án ODA" với mục đích đóng góp hiểu biết vào trình nghiên cứu hoàn thiện việc quản lý dự án ODA Tuy nhiên, hiểu biết nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi có sai sót Vì vậy, em mong có đ-ợc nhận xét, đánh giá thầy, cô nhằm hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn Hà nội ngày tháng năm Sinh viên Võ Đình Toàn Ch-ơng I Tổng quan quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) I Nguồn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc (ODA) Kh¸i niƯm Theo c¸ch hiĨu chung nhất: Vốn ODA hay gọi vốn hỗ trợ phát triển thức khoản viện trợ không hoàn lại vay vơí điều kiện -u đÃi (vê lÃi suất, thời gian ấn hạn trẩ nợ) Chính phủ n-ớc phát triển, quan chÝnh thøc thc tỉ chøc qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi phủ Việt nam: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) hình thức hợp tác phát triển Việt Nam tổ chức ChÝnh phđ, c¸c tỉ chøc qc tÕ (UNDP, ADB, WB, IMF ) C¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ (NGOs) gäi chung đối tác viện trợ hay nhà tài trợ n-ớc ODA đ-ợc thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ cho Chính phủ Việt Nam hoản viện trợ không hoàn lại, khoản vay -u đÃi lÃi suất thời hạn toán Trên giới, ODA đà đ-ợc thực từ nhiều thập kỷ gần đây, kế hoạch MacSall Mỹ cung cấp viện trợ cho T©y ©u sau chiÕn tranh thÕ giíi thø Tiếp hội nghị Colombo năm 1955 hình thành ý t-ởng nguyên tắc hợp tác phát triển Sau thành lập, Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) năm 1961 Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC), nhà tài trợ đà lập lại thành cộng đồng nhằm phối hợp với hoạt động chung hỗ trợ phát triển Trong thời kỳ chiến tranh lạnh đối đầu Đông - Tây, giới tồn ba nguốn ODA chủ yếu: - Liên Xô Đông âu - Các n-ớc thuộc tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển - Các tổ chức quốc tế phi Chính phủ Về thực chất, ODA chuyên giao phần GNP từ n-ớc phát triển sang n-ớc phát triển Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc kêu gọi n-ớc phát triển dành 1% GDP để cung cấp ODA cho n-ớc phát triển chậm phát triển Quốc tế hoá đời sống kinh tế nhân tố quan trọng thúc đẩy phân công lao động n-ớc Bản thân n-ớc phát triển nhìn thấy lợi ích việc hợp tác giúp đỡ n-ớc chậm phát triển để mở rộng thị tr-ờng tiêu thu sản phẩm thị tr-ờng đầu t- Đi liền với quan tâm lợi ích kinh tế đó, n-ớc phát triển n-ớc lớn sử dụng ODA nh- công cụ trị để xác định vị trí ảnh h-ởng n-ớc khu vực tiếp cận ODA Mặt khác, số vấn đề quốc tế lên nhAIDS/ HIV, xung đột sắc tộc, tôn giáo, đòi hỏi nỗ lực cộng đồng, quốc tế không phân biệt giàu nghèo Các n-ớc phát triển thiếu vốn nghiêm trọng dễ phát triển kinh tế xà hội Vốn ODA nguồn vốn n-ớc có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, ODA thay đ-ợc vốn n-ớc mà chất xúc tác tạo điều kiện khai thác sử dụng nguồn vốn đầu ttrong n-ớc ODA có hai mặt: Nếu sử dụng cách phù hợp hỗ trợ thật cho công phát triển kinh tế xà hội, không khoản nợ n-ớc khó trả nhiều hệ Hiệu sử dơng ODA phơ thc vµo nhiỊu u tè, mµ mét số công tác quản lý điều phối nguồn vốn Nghị đinh 20/ CP khẳng định ODA cho Việt Nam nguồn quan trọng ngân sách Nhà n-ớc đ-ợc sử dụng cho mục tiêu -u tiên công xây dựng phát triển kinh tế xà hội Tính chất ngân sách ODA thể chỗ đ-ợc thông qua Chính phủ toàn dân đ-ợc thụ h-ởng lợi ích khoản ODA mang lại Việc cung ODA đ-ợc thực thông qua kênh sau đây: - Song ph-¬ng: + Trùc tiÕp ChÝnh phđ víi ChÝnh phđ + Gián tiếp Chính phủ với Chính phủ thông qua tổ chức phi phủ tổ chức quốc tÕ ChÝnh phđ n-íc ngoµi ChÝnh phđ ViƯt Nam NGOs tổ chức quốc tế - Đa ph-ơng: C¸c tỉ chøc qc tÕ cung cÊp ODA trùc tiÕp cho Việt Nam NGOs tổ chức quốc tế NGOs tổ chức quốc tế - Các tổ chøc phi chÝnh phñ cung cÊp ODA trùc tiÕp cho Việt Nam NGOs tổ chức quốc tế NGOs tổ chức quốc tế Các loại hình ODA 2.1 Xét theo mục đích ODA gồm hình thức chủ yếu sau: - Hỗ trợ cán cân toán: Th-ơng hỗ trợ tài trực tiếp (chuyển giao tiền tệ nh-ng vật hỗ trợ nhập Ngoại tệ hàng hoá chuyển n-ớc qua hình thức đ-ợc chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách - Hỗ trợ ch-ơng trình (còn gọi viện trợ phi dự án) viện trợ đạt đ-ợc hiệp định với đối tác viện trỵ nh»m cung cÊp mét khèi l-ỵng ODA cho mét mục đích tổng quát với thời hạn định để thực nhiều nội dung khác ch-ơng trình Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu hỗ trợ phát triển thức bao gồm hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật Trên thực tế có tr-ờng hợp dự án kết hợp hai loại hình hỗ trợ hỗ trợ kü thuËt 2.2 XÐt theo h×nh thøc tiÕp nhËn vèn, ODA đ-ợc phân Viện trợ không hoàn lại viện trợ cho vay -u đÃi: + Đối với loại hình Viện trợ không hoàn lại th-ờng hỗ trợ kỹ thuật, chủ yếu chuyển giao công nghệ, kiến thức, kinh nghiệm thông qua hoạt động chuyên gia quốc tế Đôi viện trợ hoạt động nhân đạo nhl-ơng thực, thuốc men loại hàng hoá khác nên chúng khó huy động vào mục đích đầu t- phát triển Thêm vào khoản viện trợ không hoàn lại th-ơng kèm theo số điều kiện tiếp nhận, đơn giá mà n-ớc chu nhà có vốn chủ động sử dụng ch-a đà phải chấp nhận điều kiện nh- không sử dụng với đơn giá toán cao gấp 2-3 lần Do sử dụng nguồn vốn ODA cho không, cần thận trọng +Đối với khoản vay -u đÃi ODA sử dụng cho mục tiêu đầu tphát triển Tính chất -u đÃi khoản vay thể khía cạnh sau: LÃi suất thấp : chẳng hạn khoản vay ODA đ-ợc tính hàng hoá trị giá 45,5 tỷ yên nhật cho Việt Nam vay năm 1992 có lÃi suất 1% khoản vay ngân hàng giới cho dự án cải tạo quèc lé 1A kh«ng l·i chØ cã 0,75% ❖ Thêi gian vay dài: nhật cho ta vay thời gian 30 năm WB cho vay thời gian 40 năm Thời gian ấn hạn từ vay đến trả vốn gốc dài th-ờng khoảng 5-10 năm trở lên Thông th-ờng n-ớc tiếp nhận ODA để đầu t- vào dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất đời sống, tạo môi tr-ờng hạ tầng sở để tiếp tục thu hút vốn đầu t- Vai trò ODA chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội n-ớc phát triển Đối với tất quốc gia tiến hành công nghiệp hoá đất n-ớc vốn yếu tố điều kiện tiền đề thiếu Nhất điều kiện nay, với thành tựu khoa học công nghệ cho phép n-ớc tiến hành công nghiệp hoá rút ngắn lịch sử phát triển kinh tế khắc phục tình trạng tụt hậu vận dụng đ-ợc tối đa lợi sau Nh-ng để làm đ-ợc điều nhu cầu nguồn vốn vô lớn giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp hoá tất n-ớc dựa vào nguồn vốn bên mà chủ yếu ODA FDI Trong ODA nguồn vốn Chính phủ, quốc gia phát triển , tổ chức quốc tế tổ chức phi Chính phủ hoạt động với mục tiêu trợ giúp cho chiến l-ợc phát triển n-ớc chậm phát triển Do nguồn vốn có -u đÃi định, -u đÃi màcác n-ớc chậm phát triển giai đoạn đầu công công nghiệp hoá đất n-ớc th-ờng coi ODA nh- giải pháp cứu cánh để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu t- tron gn-ớc vừa tạo sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi tr-ờng đầu t- thuận lợi để kêu gọi nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc FDI, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy đầu t- n-ớc phát triển Nh- vậy, nãi nguån vèn ODA cã vai trß quan träng chiến l-ợc phát triển kinh tế n-ớc chậm phát triển, điều thể rõ nÐt ë khÝa c¹nh sau: Thø nhÊt: ODA cã vai trò bổ sung cho nguồn vốn n-ớc Đối với n-ớc phát triển khoản viện trợ cho vay theo điều kiện ODA nguồn tài quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho trình phát triển Chẳng hạn thời kỳ đầu n-ớc NIC s ASEAN Viện trợ n-ớc có tầm quan trọng đáng kể Đài loan: thời kỳ đầu thực công nghiệp hoá đà dùng viện trợ nguồn vốn n-ớc để thoả mÃn gần 50% tổng khối l-ợng vốn đầu ttrong n-ớc Sau nguồn tiết kiệm n-ớc tăng lên, Đài loan giảm lệ thuộc vào viện trợ Hàn Quốc: có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên có ®-ỵc ngn viƯn trỵ rÊt lín chiÕm 81,2% tỉng viƯn trợ n-ớc n-m 70-72 nhờ mà giảm đ-ợc căng thẳng nhu cầu đầu t- có điều kiện thuận lợi để thực mục tiêu kinh tế Còn hầu hết n-ớc Đông Nam sau giành đ-ợc độc lập, đất n-ớc tình trạng nghèo nàn lạc hậu, để phát triển sở hạ tầng đòi hỏi phải có nhiều vốn khả tha thu hồi vốn chậm Giải vấn đề n-ớc phát triển nói chung n-ớc Đông nam nói riêng đà sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam ODA đóng vai trò quan trọng ch-ơng trình đầu tcông cộng, làm tảng cho hoạt động phát triển kinh tế - xà hội gần Việt Nam Đầu t- phát triển kinh tế xà hội đà phát triển mạnh Việt Nam thập kỷ qua nhờ công đổi với mức tăng tr-ởng GDP bình quân đạt 7,5%/ năm Đầu t- Chính phủ nguồn vốn n-ớc đống vai trò hÕt søc quan träng Tỉng cam kÕt c¸c ngn vèn ODA đạt mức t-ơng đ-ơng khoảng 15 tỉ USD Do n-ớc n-ớc nghèo giới hoạt động quản lý kinh tế - xà hội ë ViƯt Nam cho thÊy ®Êt n-íc ta tiÕp cËn tốt nguồn ODA -u đÃi d-ới hình thức viện trợ không hoàn lại tín dụng có lÃi suất thÊp Sù khan hiÕm nguån FDI hiÖn cuéc khủng hoảng tài Đông Nam đà gây suy giảm tiến trình tiến hành cải cách kinh tế Việt Nam, đà tạo thêm căng thẳng cho nguồn lực đầu tcông cộng hỗ trợ thúc đẩy tăng tr-ởng đảm bảo thúc đẩy dịch vụ xà hội Do ODA ngày đóng vai trò quan trọng việc tài trợ chi tiêu phát triển phủ Kể từ cộng đồng tài trợ quốc tế nối lại giúp đỡ cho Việt Nam, mức giải ngân ODA hàng năm đà tăng cách vững từ mức 272 triệu USD vào năm 1994 ( khoảng 26% chi tiêu xây dựng phủ) lên khoảng 1.120 triệu USD vào năm 1998 (xấp xỉ 80%) Trên thực tế tính chất -u đÃi vốn ODA mà quốc gia sử dụng th-ờng e ngại gánh nặng nợ nần nh-ng thực tế nỗi lo sợ với n-ớc quản lý sử dụng nguồn vốn không hiệu Gánh nặng nợ nần đ-ợc giảm nhiều biết quản lý để đem lại hiệu sử dụng ODA cao Thứ hai: ODA d-ới dạng viện trợ không hoàn lại giúp n-ớc nhận viện trợ tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực Những lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho n-ớc nhận tài trợ công nghệ, kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên môn trình độ quản lý tiên tiến Đông thời nguồn vốn ODA nhà tài trợ -u tiên đầu t- cho phát triển nguồn nhân lực viƯc ph¸t triĨn cđa mét qc gia cã quan hƯ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực Thứ ba: ODA giúp n-ớc phát triển hoàn thiện cấu kinh tế Đối với n-ớc phát triển khó khăn kinh tế điều kiện khôn tránh khỏi Trong nợ n-ớc thâm hụt cán cân toán quốc tế ngày gia tăng tình trạng phổ biến Để giải vấn đề quốc gia cần phải cố gắng hoàn thiện cấu kinh tế cách phối hợp vơí ngan hàng giới, quỹ tiền tệ quốc tế tổ chức quốc tế khác tiến hành sách điều chỉnh cấu Chính sách dự đinh chuyển sách kinh tế Nhà n-ớc đóng vai trò trung tâm sang chÝnh s¸ch khun khÝch nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn theo định h-ớng phát triển kinh tế khu vực t- nhân Nh-ng muốn thực đ-ợc việc điều chỉnh cần phải có l-ợng vốn cho vay mà phủ lại phải dựa vào nguồn vốn ODA Thứ t-: Hỗ trợ phát triển thức tăng khả thu hút vốn đầu ttrực tiếp n-ớc tạo điều kiện mở rộng đầu t- phát triển n-ớc n-ớc chậm phát triển Nh- đà biết để thu hút đ-ợc nhà đầu t- trực tiếp n-ớc bỏ vốn đầu t- vào lĩnh vực quốc gia phải đảm baỏ cho họ có môi tr-ờng đầu t- tốt (cơ sở hạ tầng, hệ thống sách, pháp luật ) đảm bảo đầu t- có lợi với phí tổn đầu t- thấp, hiệu đầu t- cao muốn đầu t- Nhà n-ớc phải đ-ợc tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện xây dựng sở hạ tầng, hệ thống tài chính, ngân hàng Nguồn vốn Nhà n-ớc thực đầu t- phải dựa vào ODA bổ sung cho vốn đầu t- hạn hẹp ngân sách Nhà n-ớc Môi tr-ờng đầu tmột đ-ợc cải thiện tăng sức hút đồng vốn n-ớc Mặt khác việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu t- cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu t- n-ớc tập trung đầu t- vào công trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận Vài nét quản lý sử dụng ODA giới 4.1 Các nhà tài trợ ODA chủ yếu giới Nói chung tiêu thức chung để phân lọai nhà tài tạ ODA nhiên phân chia thành hai nhóm sau: nhóm n-ớc nhà tổ chức quốc tế a Các nhóm n-ớc - Các n-ớc thành viên Uỷ ban hỗ trợ phát triển DAC thuộc tổ chức OECD: tổ chức hợp tác kinh tế phát triển đ-ợc thành lập từ năm 1961 có tiền thân tổ chức hợp tác kinh tế Châu Âu OEEC OECD có mục tiêu chủ yếu là: + Thúc đẩy phát triển kinh tế với nhịp độ cao bền vững, nâng cao mức sống nhân dân n-ớc thành viên, trì tài ổn định nhờ đóng góp vào phát triển kinh tế giới + Góp phần mở rộng trình phát triển kinh tế cá n-ớc thành viên nh- thành viên + Góp phần mở rộng th-ơng mại quốc tế đa biên sở không kỳ thị phù hợp với tập quán quốc tế - Nhật Bản: Đây quốc gia hàng năm cung cấp l-ơng vốn ODA lớn đặc biệt quốc gia đứng đầu danh sách nhà tài trợ cho Việt Nam b Các tổ chức quốc tế - Ngân hàng phát triển Châu á: ADB Đ-ợc thành lập năm 1966 31 phủ thành viên nhằm xúc tiến trình giải vấn đề kinh tế - xà hội khu vực Châu - Thái Bình D-ơng Trong 33 năm qua thành viên đà tăng lên nhiều ADB trọng đến nhu cầu n-ớc nhỏ n-ớc phát triển -u tiên đặc biệt đến ch-ơng trình dự án khu vực, tiểu vùng quốc gia - Các tổ chức tài quốc tế khác: WB, IMF, UNDP * §èi víi ViƯt Nam theo số liệu 91- 2000 Các nhà tài trợ Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng giới(WB), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) đà thiết lập hoạt động Việt Nam 6-8 năm qua đà lên nh- nhà tài trợ lớn nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam Xu h-ớng gần nghiên cứu kỹ danh mục ch-ơng trình án ODA tổ chức mặt định l-ợng, chiều h-ớng chung t-ơng đối khả quan với mức tăng giai rngân mức giảm l-ợng tích tụ cam kết ch-a đ-ợc giải ngân Khi xem xét tổng mức ba tổ chức quan sát thấy cam kết hàng năm đạt mức cao năm 1997 từ thời điểm đến có chiều h-ớng suy giảm Mức giải ngân, nhiên đà tăng cách vững từ năm 1995 trở Trong năm 1999 mức giải ngân tăng gấp 12 lần so với năm 1997, tốc độ tăng (theo tỷ lệ %) đà giảm dần từ năm 1996 Không thấy có khuynh h-ớng chung rõ nét tỷ lệ giải ngân ba tổ chức Phần cam kết ch-a giải ngân liên tục tăng năm 1994 Vì tranh chung mức giải ngân đ-ợc cải thiện chiều h-ớng nh- giai đoạn đầu hoạt động ODA ba tổ chức này, đặc tr-ng số l-ợng dự án tăng thực dự án chậm, đ-ợc hoàn thiện số giai đoạn ổn định Nếu tách tổ chức để xem xét tranh có khác đôi chút Nhật Bản tổng khoản vay ODA luỹ kế dành cho Việt Nam vào khoảng 4,4 tỷ USD, chiếm 25 dự án phát triển khoản tín dụng hàng hoá (khoảng 3,8 tỷ USD không kể đến khoản tín dụng hàng hoá) Khoảng 24% tổng số cam kết đà đ-ợc giải ngân Những dự án sở hạ tầng lớn đáng ý ngành giao thông điện lực chiếm tỷ trọng lớn danh mục dự án dự án th-ờng thực chậm giai đoạn đầu Tuy nhiên tình hình thực đà đ-ợc cải thiện vững phần quan chủ quản đà quen với công tác dự án Trong năm 1999 cma kết hàng năm giải ngân đạt mức cao từ tr-ớc đến Tỷ lệ giải ngân đà đ-ợc cải thiện năm 1995, tiến độ thực ngắn so với tiêu chuẩn JBIC, nhiên phần lớn dự án chậm từ 1-2 năm so với kế hoạch đặt ban đầu Các nguyên nhân đà đ-ợc xác định trình phê duyệt nội phía Việt Nam định, thay đổi điều chỉnh dự án th-ờng kéo dài, đặc biệt định đấu thầu định t- vấn Mặt khác chậm trễ việc toán theo tiến độ đà đ-ợc phần giảm bớt Ngân hàng giới WB: có 21 dự án hoạt động dự án đà kết thúc thể tổng mức cam kết 2,25 tỷ USD tron gđó khoảng 35% đà đ-ợc giải ngân Mức giải ngân từ tài khoá 1994 hài lòng nh-ng tốc độđà giảm mức thực thấp mức khu vực Hiện đạt khoảng 70% tổng mức giải ngân dự kiến danh mục dự án hoạt động Tổng mức cam kết đà giảm từ năm 1997 tỷ lệ giải ngân cho thấy chiều h-ớng giảm năm 1996 Có mức tăng khối l-ợng cam kết ch-a đ-ợc giải ngân tốc độ tăng đà giảm dần Ngoài vấn đề liên quan đến việc thực dự án đ-ợc mô tả d-ới đây, số nguyên nhân xuất phát từ việc sửa đổi quy định thực phủ đà làm chậm trình thực hiện, chuyển đổi cấu danh mục dự án Số l-ợng dự án có quy mô lớn, giải ngân nhanh dự án có xu h-ớng hoạt động phức tạp, phân tán, phải trải qua giai đoạn khởi động lâu so với dự kiến Ngân hàng phát triển Châu á: (ADB) có 25 dự án thực Việt Nam có 21 dự án đầu t- đà có hiệu lực với tổng nợ ròng 1,7 tỷ USD đà giải ngân đ-ợc 30% Trong cam kết hàng n-m giảm từ mức cao vào năm 1997, phần chậm trễ việc xử lý khoản vay dự kiến, mức giải ngân trao hợp đồng năm 1999 lại đứng mức cao kể từ ADB cung cấp khoản vay Việt Nam Tỷ lệ giải ngân đ-ợc cải thiện, nh-ng thấp mức trung bình khu vực ADB lo lắng tình hình thực này, chất vấn đề thực ch-ơng trình dự án d-ờng nh- đà chun biÕn víi sù hoµn chØnh vỊ danh mơc sù án Các chậm trễ việc tuyển chọn đ-a t- vấn hoạt động, trao hợp đồng giải ngân trở thành vấn đề lo ngại ADB lấy thực dự án làm yếu tố quết định khoản vay t-ơng lai 10 * Có sách l-ợc đối thoại với nhà tài trợ khác nhau, tạo quan tâm cao cộng đồng nhà tài trợ nghiệp phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam Đa dạng hoá đa ph-ơng hóa chủ tr-ơng quán kinh tế đối ngoại nói chung nh- khai thác sử dụng ODA nói riêng II Những tác động học kinh nghiệm Những tác ®éng tÝch cùc Trong thêi gian võa qua, cã chuyển đổi đối tác, l-ơng ODA vào Việt Nam không nhiều, khoảng tỷ USD 5- tỷ RCN Nh-ng l-ợng ODA đà có ý nghĩa quan trọng va có tác động tích cực ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam: Một là: ODA đà thực trở thành nguồn vốn quan trọng, đáp ứng nhu cầu cấp bách cân đối ngân sách, cán cân xuất nhập khẩu, đầu t- phát triển phần tiêu dùng th-ờng xuyên Tr-ớc năm 1990, kinh tế ch-a có tích luỹ nội bộ, vốn đầu t- xây dựng nhìn chung chủ yếu dựa vào viện trợ từ Liên xô n-ớc XHCN khác Ngoài ra, viện trợ từ n-ớc SEV đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng th-ờng xuyên Tính riêng viện trợ từ Liên xô, l-ợng ODA dùng để nhập siêu hàng năm th-ờng gấp 2-3 lần l-ợng viện trợ d-ới hình thức thiết bị toàn Đối với ODA nhà tài trợ mỡi có tình trạng t-ơng tự Bên canh vai trò nguồn vốn phát triển, ODA giúp trả nợ cũ, cân đôis ngân sách đáp ứng nhu cầu đột xuất Một số ch-ơng trình dự án lớn đà đ-ợc giải ngân phần toàn thời kỳ là: tín dụng phục hồi nông nghiệp đà đ-ợc hình thành nguồn vốn ODA Tr-ớc năm 1990, công trình nh- Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, nhà máy Thuỷ điện Trị An, nhà mày giấy BÃi Bằng, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, cầu Thăng Long đ-ợc hoàn thành đà kịp thời đáp ứng nhu cầu súc lúc Từ năm 1991 trở lại có chuyển trọng tâm sử dụng ODA, tập trung vào lĩnh vực -u tiên Chính phủ nhà tài trợ, việc cải tạo nâng cấp phát triển b-ớc hạ tầng kinh tế - xà hội Mặc dù 53 dự án lớn đ-ợc hoàn thành giai đoạn nh-ng hàng loạt dự án có quy mô hàng trăm triệu USD đà làm song b-ớc chuẩn bị đầu t- để vào thực năm 1996 - 2000, tạo tiền đề cho phát triển vững kinh tế Hai là: Cùng với việc nguån vèn ODA, mét sè ngµnh kinh tÕ, khoa häc kỹ thuật đà đ-ợc tạo lập, có ý nghĩa lâu dài cho phát triển đất n-ớc (tr-ớc ngành khí hoá chất, ngành thông tin liên lạc) Số cán khoa học - kỹ thuật n-ớc XHCN đào tạo tr-ớc đà tỏ lực l-ợng có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng đ-ợc nhu cầu cho sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, có khả tiếp thu công nghệ tiên tiến giới Ba là: ODA có tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng vùng lÃnh thổ Tr-ớc đây, rõ nét tác động nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình chuyển dịch cấu kinh tế vùng Tây Bắc, dự án trồng công nghiệp (cao su, cà phê) miền Đông Nam Bộ Tây Nguyên Gần đây, ODA giúp cải thiện điều kiện cung cấp n-ớc, y tế vệ sinh môi tr-ờng nhiều thành phố, thị xà Đối với vùng khó khăn, dự án trồng rừng, đắp đê ven biển đà góp phần tạo điều kiện sống cho nhân dân vùng Các ch-ơng trinh tín dụng nông thôn, giao thông nông thôn, n-ớc nông thôn đà góp phần tạo vốn làm thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp Một số mặt hạn chế Nguồn hỗ trợ phát triển thức có ý nghĩa quan trọng ®èi víi sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa ViƯt Nam ViƯc sư dơng ODA thêi gian vừa qua đà đem lại số tích cực, nhiên có số mặt yếu làm giảm hiệu nguồn vốn Tr-ớc đây, yếu kÐm viƯc sư dơng ODA th-êng g¾n liỊn víi chế tập chung quan liêu - bao cấp mà nét đặc tr-ng trách nhiệm sử dụng vốn không rõ ràng Tâm lý ỷ lại phổ biến: cấp d-ới ỷ vào cấp trên, địa ph-ơng ỷ lại Trung -ơng kinh tế ỷ lại vào viện trợ từ bên vốn đầu t- lẫn tiêu dùng Các ngành, địa ph-ơng dùng cách để sử dụng vốn, công trình có hiệu hay không Việc phân bổ mang nặng 54 tính ban phát nên dẫn đến tình trạng dàn trải Khu vực -u tiên ngành công nghiệp ®iỊu kiƯn kinh tÕ lóc bÊy giê ch-a cho phÐp tập trung vào khu vực Trong năm (1993 - 1995) chủ yếu thời gian tìm hiểu đối tác tài trợ với quy chÕ vµ thđ tơc cung cÊp ODA cđa hä, nh- thời gian chuẩn bị ch-ơng trình dự án lớn Đến ch-a có điều kiện đánh giá tổng hợp hiệu kinh tế - xà hội nguồn tài trợ Tuy nhiên, đà nảy sinh yêu cầu nhanh chóng khắc phục số mặt tồn quy trình thủ tục ODA n-ớc, chế tài chính, phối hợp quan quản lý nhằm đảm bảo sử dụng ODA víi hiƯu qu¶ cao: - Trong thêi gian võa qua, thùc hiƯn ý kiÕn Thđ t-íng ChÝnh phđ, Bé kÕ họach đầu t- đà xây dựng trình Thủ t-ớng Chính phủ xem xét số văn ®inh h-íng thu hót vµ sư dơng ODA Song ch-a có quy hoạch ODA đ-ợc Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt làm giảm tính chủ động phía Việt Nam việc chuẩn bị tr-ớc dự ¸n - Do ch-a qhu ho¹ch ODA, mét sè tr-ờng hợp việc hình thành ch-ơng trình, dự án ODA thêi gian qua mang tÝnh tù ph¸t, xuÊt ph¸t từ nhu cầu riêng bộ, ngành địa ph-ơng theo gợi ý nhà tài trợ, thiếu phối hợp với kế họach gắn với chủ tr-ơng nhà n-ớc, chất l-ợng dự án ch-a cao không phù hợp với thực tế Việt Nam, chồng chéo nhà tài trợ - Việc vận động viện trợ b-ớc đầu đà vào nề nếp theo tinh thần nghị định 87/ CP, song có tr-ờng hợp đối tác Việt Nam tự ý ký kết với đối tác n-ớc sau yêu cầu Chính phủ thông qua Điều đà đặt Chính phủ quan quản lý vào tình khó xử nhà tài trợ nh- việc nhập ô tô, xe máy, bảo đảm nguồn vốn n-ớc để thực dự án, ch-ơng trình đà ký kết - Nhìn chung thời gian vừa qua, việc lập tài liệu chuẩn bị đầu t- (nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi) dự án ODA, phía Việt Nam thiếu chủ động, ch-a có phân phối chủ dự án bên tài trợ Có nhiều tr-ờng hợp chủ dự án để mặc công việc cho bên tài trợ, kết nội dung tài trợ không phù hợp với yêu cầu công tác thẩm định xét duyệt, gây chậm trễ trình phê duyệt dự án Hơn nữa, phía đối tác Việt Nam ch-a đ-ợc cung cấp đầy đủ thông tin 55 khả đ-ợc nhà tài trợ chấp nhận dự án nên th-ờng kinh phí không chủ động việc lập báo cáo tiền khả thi khả thi Trong số tr-ờng hợp, báo cáo khả thi mang tính chất giả định, thiếu sở vững chắc, nguồn vốn n-ớc điều kiện sử dụng - Những quy định hành việc thẩm định dự án đầu t- (nghị đinh 177/ CP) ch-a tính hết tính chất đặc thù dứan đầu t- nguồn ODA nhà tài trợ khác mà nguyên tắc chấp nhận nguồn tài trợ ta phải tuân thủ Do thiếu phối hợp khâu chuẩn bị dự án nên có số tr-ờng hợp số thẩm định dự án đầu t- ODA tiến hành sau Chính phủ n-ớc tài trợ đà phê duyệt dự án Kết kết luận khuyến nghị Chính phủ Việt Nam dự án thực đ-ợc Cần nói thêm dự án ODA, ODA không hoàn lại, mức độ chủ động phía Việt Nam có giới hạn Do vậy, cần chủ động míi cã c¬ héi nhiỊu h¬n viƯc sư dơng ODA với mục tiêu Việt Nam Quy định hành nghị định 177/ CP dự án ODA phải qua hai b-ớc nghiên cứu tiền khả thi khả thi, không tuỳ thuộc vào quy mô tính chất dự án đà làm kéo dài trình thực dứan - Trong khâu thực dự án, xúc vấn đề: chế tài chính, nguồn vốn đối ứng, đền bù di dân giải phóng mặt Hiện ch-a có chế tài n-ớc đ-ợc quy định tr-ớc loại dự án ODA Sau dự án đ-ợc ký kết, chủ dự án đề suất chế tài để quan tổng hợp xem xét trình Chính phủ phê duyệt, công việc chiếm nhiều thời gian Các văn hành ch-a thống giao cho quan tổng hợp trình Thủ t-ớng Chính phủ chế tài n-ớc loại ODA Việc giải ngân nhiều dự án ODA thời gian qua bị chậm phần thiếu chÕ tµi chÝnh n-íc, tr-íc hÕt lµ khung l·i suất điều kiện cho vay lại dự án ODA th-ờng có bất đồng quan điểm việc xác định lÃi suất điều kiện cho vay lại Trừ tr-ờng hợp ta phải tuân thủ điều kiện cho vay lại nhà tài trợ đề xuất, lại theo quan điểm tài phải đảm bảo lÃi suất ngang với lÃi suất n-ớc, thời gian trả nợ phải ngắn nhiều so với thời gian trả nợ theo hiệp định ODA để 56 đảm bảo tàon vốn Đây khó khăn việc sử dụng ODA vốn vay, hầu hết vốn đ-ợc sử dụng cho công trình hạ tầng kinh tế - xà hội mà khả hoàn vốn chậm tr-ờng hợp hoàn vốn Vừa qua việc kế họach hoá vốn n-ớc cho dự án ODA ch-a đ-ợc thực cách chặt chẽ Thông th-ờng dự án đẩy vấn đề lên quan cấp định, coi việc Chính phủ đà chấp nhận dự án đ-ơng nhiên phải cung cấp nguồn vốn đối ứng Đà có tr-ờng hợp dự án đà đ-ợc triển khai, vật t-, thiết bị đ-ợc tập chung nh-ng vốn n-ớc để thực Hoặc có tr-ờng hợp nhận đảm bảo nguùon vốn n-ớc cao, không phù hợp với thực tế cung cấp dẫn tới tình trạng dự án triển khai thực Đền bù di dân giải phóng mặt khó khăn lớn dự án ODA, giao thông, thuỷ lợi cấp đất khó khăn việc thực dự án ODA Nhiều tr-ờng hợp, sau dự án đà đ-ợc thẩm định, chủ dự án lại phải xin cấp đất từ đầu, dự án ODA thành phố lớn Việc thực sách lĩnh vực ch-a quán, qua nhiều cửa, thiếu thống Trung -ơng địa ph-ơng kết nhiều dự án ký đà lâu nh-ng không triển khai đ-ợc - Việc theo dõi đánh giá dự án ODA ch-a đ-ợc làm th-ờng xuyên, quan Trung -ơng lẫn địa ph-ơng thiếu thông tin cập nhật tình hình thực dự án ODA nh- thiếu báo cáo định kỳ toán tài Bài học kinh nghiệm Từ chất tình hình cung cấp ODA giới nh- từ thực tế huy động sử dụng ODA Việt Nam năm qua, ta nêu lên số học kinh nghiệm sau : Một là: ODA gắn liền với điều kiện trị, ngoại trừ số khoản có tính chất cứu trợ khẩn cấp, viện trợ cho n-ớc nhìn chung đ-ợc coi là"đầu ra" sách đối ngoại việc thực mục tiêu sách đối ngoại Đối với khoản viện trợ song ph-ơng n-ớc thành viên OECD OPEC, n-ớc có -u tiên riêng thể việc lựa chọn n-ớc đ-ợc viện trợ Sự -u tiên n-ớc cụ 57 thể phản ánh rõ nét quan tâm chiến l-ợc hay trị n-ớc viện trợ mà cho thấy mối quan hệ lịch sử n-ớc viện trợ n-ớc nhận viện trợ Các dòng viƯn trỵ lín cho khu vùc trun thèng (viƯn trỵ Mỹ vào Trung Đông, Pháp vào Châu Phi, Nhật vào Đông Nam ) Giải thích rõ động trị n-ớc viện trợ việc lựa chọn n-ớc nhận viện trợ ( đÃ, hay đồng minh bạn hàng lớn) Tuy nhiên, sách đối ngoại khôn khéo n-ớc tiếp nhận viện trợ đa ph-ơng hoá quan hệ hỗ trợ phát triển mình, sử dụng cã quan hƯ c¸c ngn vèn ODA phơc vơ c¸c mục tiêu phát triển giữ đ-ợc độc lËp tù chđ cđa ®Êt n-íc Nh- ë ViƯt Nam, đà tránh đ-ợc đòi hỏi, thúc ép IMF, WB t- nhân hoá kinh tế hay ràng buộc EU nhân quyền, dân chủ hoá để vận động đ-ợc khoản viện trợ lớn Hai là: Phải coi trọng hiệu sử dụng ODA hơNhà n-ớc số l-ợng ODA sử dụng Tổng lỵi Ých kinh tÕ - x· héi vèn ODA mang lại tích số lợi ích đơn vị vốn ODA tổng số ODA Với l-ợng ODA không đổi,tổng lợi ích cao dự án đ-ợc thực có hiệu Coi trọng hiệu số l-ợng ODA tránh cho kinh tế nguy chịu đựng gánh nặng nợ n-ớc Coi trọng hiệu sử dụng ODA có nghĩa ch-ơng trình dự án định tài trợ vốn ODA phải bảo đảm đem lại hiệu cao điều kiện cho phép Điếu đòi hỏi tr-ớc hết ch-ơng trình hay dự án phải ch-ơng trình hay dự án -u tiên Mặt khác, việc thực ch-ơng trình dự án ODA phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định đầu txây dựng quản lý tài chính, nh-ng không lÃng phí thời gian làm giảm tính -u đÃi viện trợ Ba là: Tính chủ động bên nhận viện trợ yếu tố có tính định thành công việc sử dụng vèn ODA ë ViƯt Nam cịng nh- ë c¸c n-íc phát triển khác, nhu cầu sử dụng ODA lớn nguồn ODA hữu hạn Vấn đề đặt phải lựa chọn đối t-ợng -u tiên tài trợ bừng nguồn vốn ODA thực nhanh, trách thất thoát thời gian tiền vốn Sự chủ động bên viện trợ thể chỗ: 58 - Lựa chọn ch-ơng trình dự án -u tiên - Xây dựng thẩm định lại văn kiện dự án theo yêu cầu - Hình thành nội dung điều kiện có liên quan đến thực dự án để đàm phán với nhà tài trợ - Hình thành chế quản lý đầu t- xây dựng, quản lý tài dự án - Chuẩn bị điều kiện vật chất, kể vốn đói ứng, cán quản lý để thực dự án, đ-a công trình vào tiết độ Nh- vây tính chủ động bên nhận tài trợ có liên quan đến Chính phủ (các quan quản lý ODA tầm vĩ mô), quan cấp chủ dự án, chủ dự án ng-ời đ-ợc h-ởng thụ Đi đôi với tính chủ động đầu mối yêu cấu phối hợp c«ng viƯc theo mét quy chÕ chung thèng nhÊt, làm rõ trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ quyền lợi đầu mối Bốn là: Vèn ODA lµ quan träng nh-ng vèn n-íc lµ định Nh- đà đề cập, n-ớc ®ang ph¸t triĨn vèn ODA la cùc kú quan träng Nh-ng vốn ODA chất xúc tác cho n-ớc phát triển khai thác tiềm để phát triĨn, vèn ODA kh«ng thĨ thay thÕ cho ngn vèn n-ớc lý sau: Thứ nhất: Vốn ODA đ-ợc sử dụng khu vực hạ tầng kinh tế xà hội, tức gián tiếp tác động đến sức mạnh quốc gia Điều tôn chỉ, mục đích nhà tài trợ quy định Thứ hai: Vốn ODA dù có sẵn đ-ợc thực theo mức khả hấp thụ đ-ợc kinh tế n-ớc nhận viện trợ, điều có nghĩa phụ thuộc vào khả tích luỹ nội kinh tế nh- điều kiện sẵn có nhân tài, vật lực khác n-ớc nhận tài trợ, có vấn đề vốn bảo đảm n-ơc dự án ODA Kinh nghiệm cho thấy vốn bảo đảm n-ớc chiếm tỷ lệ 15-20% tổng giá trị dự án bị ách tắc n-ớc không đ-ợc chuẩn bị sẵn Thứ ba: Vốn ODA gắn liền với khoản viện trợ n-ớc kinh tế Đối Việt Nam nay, số đà có hiệp định có 85% tổng nguồn ODA 59 nguồn vốn vay -u đÃi Vì tính toán nhu cầu vay vốn ODA, n-ớc phải tính đến khả trả nợ 60 III Một số giải pháp Trong năm vừa qua kể từ nhà tài trợ nối lạiviện trợ ODA hoàn toàn cho Việt Nam, Chính phủ ®· tÝch luü nh÷ng bÝ quyÕt rÊt cã ý nghÜa công tác quản lý dự án ODA Trong thời gian t-ơng đối ngắn, Chính phủ đà nắm bắt đ-ợc vấn đề quản lý khác ch-ơng trình, dự án ODA đà quy định hình khung khổ thể chế pháp lý để quản lý ODA tốt hiệu Khi mà số l-ợng dự án ODA tăng lên, nguồn lực n-ớc trở nên khan hiếm, nguồn vốn nh- nguồn nhân lực Do hoàn cảnh nhiệm vụ Chính phủ năm tới sử dụng nguồn lực n-ớc, chủ yếu nguồn vốn ng-ời, cách hiệu Mọi nỗ lực Chính phủ cần tập trung vào khía cạnh huy động nguồn lực, giới hạn thời gian, ngân sách chuyên môn Nhằm tăng c-ờng khả quản lý dự án ODA có số ý kiến nh- sau: Hoàn thiện môi tr-ờng pháp lý quản lý ODA phân công phân cấp định quy trình dự án Các quy định Chính phủ dự án đầu t- sử dụng vốn ODA nhờ có Chính phủ có nỗ lực to lớn việc xây dựng khung khổ pháp lý đà nêu cho dự án ODA Việt Nam mà đà có cải thiện thể chế lĩnh vực nh- tài chính, quản lý ngân sách, đầu t-,đấu thầu mua sắm tái định c- Đồng thời đà có nỗ lực tinh giản phân công phân cấp quyền, cấp Trung -ơng cấp tỉnh Tuy nhiên nhiều lĩnh vực mà Chính phủ phải cải tiến vững công tác quản lý dự án đầu t-: 1.1 Các khung pháp lý hành Tr-ớc vào năm 1994 Chính phủ đà đề số nghị định quy định điều chỉnh dự án đầu t- sử dụng vốn ODA nh-ng nghị định nhiều thiếu xót, có nhiều điểm bất hợp lý có vênh nội văn có nhiều điểm không phù hợp với quy ddịnh bên tài trợ n-ớc (nhnhững nghị định 20/ CP ngày 15/3/1994, nghị định 177 CP ngày 20/10/19940 tr-ớc nh-ợc điểm Chính phủ ta đà đ-a nghị định bổ sung sửa đổi để ngày hoàn thiện quản lý sử dụng nguồn 61 hỗ trợ phát triển thức (ODA) Hiện khung thĨ chÕ c¸c dù ¸n ODA ë ViƯt Nam nh- sau: nghị định điều chỉnh dự án đầu t- sử dụng vốn ODA nh- nghị định 87/ CP quản lý sử dụng nguồn vốn ODA, nghị định 52/CP quy chế quản lý xây dựng, nghị định 88/CP quy chế đấu thầu nghị định 22/ CP tái định c- Ngoài nghị định có số h-ớng dẫn kèm Chính phủ dạng chế bổ sung khác 1.2 Phải tinh giảm hoá quy trình định Quy trình định dự án sử dụng vốn ODA dài dòng chẳng hạn nh- phê duyệt phải từ cấp cao Quá trình định tập trung hoá đà trải qua trình lâu dài để ®Õn mét nhÊt trÝ chung tèn kÐm thêi gian vµ làm chậm trễ trình định đòi hỏi phải có nhiều nỗ lực dựa phân cấp, nâng cao quản lý tăng c-ờng lực: - Các ban quản lý dự án đủ thẩm quyền quyền lực để quản lý dự án cách có hiệu Họ phải tuân thủ theo định cấp tốn nhiều thời gian chờ đợi phê chuẩn từ cấp phần lớn vấn đề - Quy trình r-ờm rà tạo nên trình thực chúng cản trở ban quản lý dự án điều chỉnh dự án môi tr-ờng thay đổi Đơn giản hoá quy trình cần thiết nh-ng làm đ-ợc muốn có kết hợp tốt "sự giám sát cấp trên" "việc đ-a khuyến khích quyền tự chủ" - Các ban quản lý dự án cần yêu cầu cấp phê duyệt vấn đề liên quan đến hoạt động thực dự án Điều phản ánh lực số ban quản lý dự án Chính phủ đảm bảo bừng cách kiểm tra tất b-ớc quy trình mà ban quản lý dự án phải tuân theo khía cạnh việc hoạt động thực dự án phải đáp ứng yêu cầu Để giải tình trạng Chính phủ tiến thêm b-ớc cách thực biện pháp linh hoạt nh- nới lỏng việc kiểm tra thủ tục cấp ban quản lý dự án có nhiều kinh nghiệm 1.3 Phải kết hợp hài hoà chu kỳ dự án nhà tài trợ Chính phủ Sự cần thiết phải hài hoà chu kỳ dự án Chính phủ nhà tài trợ, độ trễ thời gian chu kỳ dự án Chính phủ nhà tài trợ thực th-ờng xuyên xảy ra, chẳng nh- trình phê duyệt dự án, đà dẫn đến 62 chậm trễ trình thực dự án, thiếu nguồn vốn đối ứng chỗ * Việc phân công phân cấp trách nhiệm quyền hạn quan chức Chính phủ trình dự án ODA đà hình thành t-ơng đối rõ Tuy nhiên cần làm rõ số vấn đề sau: - Vai trò Bộ kế họach đầu t- Bộ Tài dự án ODA có hoàn lại - Trách nhiệm Bộ kế họach đầu t- với t- cách quan đầu mối ODA quản lý tài ODA đến mức độ - Biện pháp tăng c-ờng trách nhiệm quan chủ quản việc sử dụng có hiệu ODA Chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan nói quản lý, điều phối sử dụng ODA phải đ-ợc xác định cụ thể, rõ ràng, không chồng chéo dựa chức năng, nhiệm vụ quan đà đ-ợc cấp có thẩm quyền quy định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp, quan quản lý điều phối ODA Ngoài phải quy định mối quan hệ cách thức hoạt động quan cho bảo đảm nguyên tắc "một cửa" công tác quản lý điều phối ODA nh-ng không đ-ợc để xảy tình trạng cửa quyền, quan liêu gây ảnh h-ởng đến trình thực ch-ơng trình, dự án ODA Mặt khác, nh- đà đề cập cách tiếp cận từ dự án đến kim ngạch viện trợ Do đó, kế họach vay nợ n-ớc phải tuỳ kế họach đầu t- phát triển Với chức chuẩn bị kế họach quốc gia danh mục dự án -u tiên, cân đối nguồn lực theo mục tiêu phát triển quan giúp Chính phủ quản lý ODA tầm vĩ mô khác nh- quan chủ quản có trách nhiệm phối hợp với Bộ kế họach đầu t- việc lựa chọn dự án, nguồn viện trợ nội dung đàm phán theo h-ớng đạt đ-ợc điều kiện nhận viện trợ không hoàn lại vay nợ cã lỵi nhÊt TiÕp theo, mét ngn viƯn trỵ đà vào đến Việt Nam, trách nhiệm quản lý nguồn vốn theo chế độ quản lý ngân sách Nhà n-ớc tr-ớc hết thuộc Bộ tài Việc quản lý nợ khoản ODA thuộc ngân hàng Nhà n-ớc (những khoản nợ ngân hàng Nhà n-ớc thay mặt Chính phủ ký hiệp định) Cuối cùng, dự án đà hoàn thành đ-a vào sử dụng, khai thác, trách nhiệm quản lý lại thuộc quan chủ quản Để tăng c-ờng phối hợp quan chủ quản từ khâu xác định dự án -u tiên, điều quan trọng quy đinh rõ trách nhiệm trách nhiệ tài cho bộ, ngành địa ph-ơng Trong khuôn khổ hạn ngạch quy định cho phạm vi quản lý 63 kỳ, ngành Uỷ ban nhân dân tỉnh nâng cao chất l-ơng dự án đáng -u tiên để trình lên quan đầu mối viện trợ Về hoàn thiện phân cấp quản lý vốn ODA, thực chất xác định cấp định quy trình dự án Theo h-ớng đơn giản hoá thủ tục mà bảo đảm sử dụng có hiệu nguồn vốn này, cần tăng c-ờng quyền hạn quan giúp Chính phủ quản lý vÜ m« ODA Mét sè h-íng chđ u cã thể là: - Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch định h-ớng ODA, kế hoạch vận động ODA nội dung hiệp định, nghị định th- đàm phán ký kết với nhà tài trợ định đầu t- dự án ODA nhóm A phê duyệt kết đấu thầu dự án ODA có trị giá 10 triệu USD - Bộ kế họach đầu t- râ định đầu t- dự án ODA nhóm B bao gồm kế họach tài để thực thi dự án, phê duyệt kết đấu thầu dự án ODA có trị giá d-ới 10 triệu USD - Bộ tài quản lý việc cấp phát tài chính, thu hồi trả nợ Chính phủ đinh ngân hàng để thực toán quốc tế cho vay lại n-ớc, phê duyệt toán dự án ODA nhóm A, B Hoàn thiện công tác kế họach hoá Việc chuyển cách tiếp cận từ kim ngạch viện trợ - dự án sang dự án kim ngạch viện trợ làm thay đổi vai trò Chính phủ chủ dự án so với tr-ớc đây: - Chính phủ chuyển từ vai trò huy hoàn toàn sang vai trò hỗ trợ thúc đầy - Chủ dự án từ chỗ bị động, hành động hoàn toàn theo mệnh lệnh cấp đà có quyền định việc hình thành thực dự án Nh- vậy, vấn đề đặt cần có quy hoạch tổng thể ODA nhằm tăng c-ờng chất l-ợng đầu vào công tác kế họach háo đầu t- băng vốn ODA Quy hoach đ-ợc Chính phủ thông qua pháp lý quan trọng để quan điều phối viện trợ hình thành kế họach vận động viện trợ Một kế họach vận động viện trợ có chất l-ợng không bao gồm dự án đà đ-ợc lựa chọn theo tiêu chuẩn -u tiên vốn, thời gian thực mà phù hợp với tôn chỉ, mục đích mạnh vốn, công nghệ nhà tài trợ Một nội dung khác hoàn thiện kế hoạch hoá vốn ODA tạo điều kiện để liên tục hoá phận kế họach đầu t- xây dựng : kế hoạch chuẩn bị đầu t-, kế họach chuẩn bị thực dự án Muốn vậy, đối cới dự án sau có cam kết nhà tài trợ cần phải kế họach hoá chu trình toàn dự án Các phận kế họach đầu t- xây dựng, kể phần kế họach 64 dự phòng đ-ợc phê duyệt dựa chu trình dự án tránh đ-ợc tình trạng vừa thiết kế vừa thi công Kế hoạch giải ngân dự án ODA có ý nghĩa quan trọng việc điều hành cân đối lớn kinh tế Khắc phục tình trạng thiếu kế họach nay, cần tăng c-ờng mối quan hệ chủ dự án quan điều phối viện trợ Về mặt tổ chức, cần tăng c-ờng quan kế họach đầu t- cấp (Sở kế họach đầu t- tỉnh thành phố, vụ kế họach đầu t- ) để đảm đ-ơng đ-ợc vai trò quan đầu mối quản lý, điều phối sử dụng ODA Cải tiến quản lý vốn dự án ODA : Cải tiến công tác quản lý vốn dự án ODA nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đ-ợc thực tiến bộ, nh-ng bảo đảm vốn đ-ợc sử dụng theo chế độ quản lý tài Sau số đề xuất : * Đơn giản hoá thủ tục rút vốn Một đ ặc điểm vốn ODA chịu quản lý tài không phủ mà nhà tài trợ, đặc biệt dự án viện trợ có hoàn lại Vì vậy, thủ tục rút vốn ODA n-ớc đề nghị không áp dụng phức tạp so với thủ tục rút nguồn vốn Ngân sách khác Tr-ớc vốn dự án đ-ợc giải ngân, ngân hàng đ-ợc chọn đà ký hợp đồng nhận vốn với tài (hoặc với ngân hàng Nhà n-ớc) hợp đồng cho vay lại với chủ dự ¸n MỈt kh¸c, kÕ häach thùc hiƯn vèn dù ¸n đà đ-ợc quan chủ quản tổng hợp kế họach hàng năm trình kế họach đầu t- ngân hàng Nhà n-ớc Vì vậy, cần ngân hàng đ-ợc chọn xem xét họ rút vốn tr-ớc chủ dự án gửi hồ sơ xin rút vốn cho nhà tài trợ đủ Sau rútvốn, kê rút vốn nhà tài trợ gửi cho chủ dự án (cùng với văn khác theo quy định hành) để chủ dự án làm giấy xác nhận viện trợ, hoàn tất thủ tục nhận hàng, rút tiền toán với ngân sách Nhà n-ớc * Chấn chỉnh công tác kiển toán, toán vốn Để thực đơn giản hoá thủ tục rút vốn, phân cấp cân đối vốn bảo đảm n-ớc dự án ODA,điều có ý nghĩa định phải chấn chỉnh, tăng c-ờng việc định kỳ báo cáo tình hình thực kiểm toán toán vốn báo cáo toán cần đ-ợc kiểm toán (do quan kiểm toán tiến hành theo hợp đồng) tr-ớc gửi đến quan có chức thẩm tra phê duyệt toán Nâng cao lực cho quan, cán làm nhiệm vụ quản lý dự án 65 Đào tạo đào tạo lại bồi d-ỡng lực l-ợng cán quản lý, điều phói sử dụng ODA biện pháp quan trọng nhằm hoàn thiện công tác điều phối, quản lý sử dụng ODA Cách tiếp cận viện trợ dự án kim ngạch viện trợ ng-ợc lại hoàn toàn so với cách tiếp cận tr-ớc cho thấy tầm quan trọng kiến thức xung quanh việc hoạch định chiến l-ợc quản lý dự án phát triển phục vụ mục tiêu phát triển đất n-ớc Cần phải có ch-ơg trình huấn luyện rộng rÃi để tạo thay đổi nhận thức thái độ kỹ tất cấp, tăng c-ờng công tác quản lý nhà n-ớc ODA Các quan cán làm nhiệm vụ quản lý dự án phải có kiến thức đầy đủ mặt: Các loại hình viện trợ vận động chi phí có liên quan để hấp thụ viện trợ Chính sách lợi ích cá nhà tài trợ Chu kỳ dự án, phối hợp quan nh- trách nhiệm quyền hạn quan giai đoạn chu trình dự án Các kiến thức ph-ơng pháp phân tích sách kinh tế phù hợp với chế quốc tế Nâng cao kiến thức ngoại giao, luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ Tăng c-ờng lực cán quan sở để nâng cao lực cho quan quản lý ODA Bộ Kế hoạch Đầu t-, bộ, sở Kế hoạch Đầu t-, cần có kế hoạch tổ chức đào tạo đào tạo lại cán Bộ Kế hoạch Đầu t- cần phải đảm bảo trọng trách tổ chức h-ớng dẫn nghiệp vụ cho đơn vị đầu mối ODA cấp 66 Kết luận Nguồn vốn ODA nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trình phát triển đất n-ớc Chính vậy, việc nâng cao khả quản lý thực dự án ODA yêu cầu khách quan giai đoạn Trong giới hạn luận văn này, em xin trình bày kiến nghị quan điểm cá nhân nhằm nâng cao khả quản lý dự án ODA Tuy nhiên trình độ nhận thức nhiều hạn chế nh- kiến thức lĩnh vực quản lý dự án ODA ch-a đ-ợc sâu sắc nên luận văn không tránh khỏi sai sót nh- quan điểm thiếu tính khách quan Vì vậy, em mong có đ-ợc có đ-ợc nhận xét đánh giá thầy, cô để luận văn em đảm bảo yêu cầu nghiên cøu cịng nh- cã tÝnh kh¶ thi thùc tÕ Em xin chân thành cảm ơn Hà nội; ngày tháng năm Sinh viên Võ Đình Toàn 67 ... kiện thiết kế dự án Thực theo dõi dự án Đàm phán ghi nhớ Tuyển chọn kí kết với nhà rhầu thực dự án Triển khai dự án Theo dõi dự án vè tài vật trình thực Hoàn thành đánh giá dự án Nhà thầu chuẩn... đánh giá dự án Giai đoạn bao gồm: Việc chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án (PCR) tất dự án tiến hành đánh giá sau dự án số dự án đ-ợc lựa chọn Nhà thầu thực cần chuẩn bị PCR tr-ớc kết thúc dự án. .. chỉnh dự án đầu t- sử dụng ODA nh-: * Nghị định 52 quy chế quản lý đầu t- xây dựng với nội dung: - Xác định vai trò quản lý Nhà n-ớc để quản lý đầu t- xây dựng sở dự án, lập kế hoạch quy định pháp

Ngày đăng: 17/06/2022, 17:01

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w