1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản Trị Xuất Nhập Khẩu chương 11

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 557,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Đề tài CHƯƠNG 4 CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Giảng viên môn học Trần Thị Thu Dung Lớp QT19DB03 Sinh viên thực hiện 1 Phan Huỳnh Liên 2 Nguyễn Thiền Trác 3 Trần Vương Quỳnh Trân 4 Phạm Minh Hiếu 5 Nguyễn Hữu Tín 6 Bùi Thị Linh 7 Trần Hoàng Thiên Ngân 8 Hoàng Hương Hiền TPHCM, ngày 10 tháng 3 năm 2022 2 LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do bản than nhóm thực hiện cùng sự.

ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT // QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Đề tài: CHƯƠNG CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU Giảng viên môn học: Trần Thị Thu Dung Lớp: QT19DB03 Sinh viên thực hiện: Phan Huỳnh Liên Nguyễn Thiền Trác Trần Vương Quỳnh Trân Phạm Minh Hiếu Nguyễn Hữu Tín Bùi Thị Linh Trần Hoàng Thiên Ngân Hoàng Hương Hiền TPHCM, ngày 10 tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan tiểu luận than nhóm thực hỗ trợ, tham khảo từ tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu Người cam đoan Sinh Viên thực Phan Huỳnh Liên Nguyễn Thiền Trác Trần Vương Quỳnh Trân Phạm Minh Hiếu Nguyễn Hữu Tín Bùi Thị Linh Trần Hồng Thiên Ngân Hồng Hương Hiền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đưa mơn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu vào chương trình giảng dạy Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên môn – Cô Trần Thị Thu Dung dạy dỗ tâm huyết truyền đạt kiến thức quý giá cho giúp chúng tơi trau dồi nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc hiệu môn học Quản Trị Xuất Nhập Khẩu môn học thú vị, bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên ứng dụng vào thực tế Tuy nhiên, khả tiếp thu thực tế nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù cố gắng chắn luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng tơi hồn thiện tốt Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên thực Phan Huỳnh Liên Nguyễn Thiền Trác Trần Vương Quỳnh Trân Phạm Minh Hiếu Nguyễn Hữu Tín Bùi Thị Linh Trần Hoàng Thiên Ngân Hoàng Hương Hiền PHỤ LỤC CHỨNG TỪ LÀ GÌ ? HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL INVOICE) 1.1 Bản chất, công dụng 1.2 Qui định UCP hóa đơn thương mại: 1.3 Những điểm cân lưu ý lập kiểm tra hóa đơn thương mại: VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LANDING) 2.1 Bản chất, công dụng, phân loại vận đơn đường biển 2.2 Qui định UCP vận tải đơn đường biển 2.3 Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra B/L 12 CHỨNG TỪ BẢO HIỂM 13 3.1 Bản chất, nội dung chứng từ bảo hiểm 13 3.2 Qui định UCP chứng từ bảo hiểm 14 3.3 Những nội dung cần ý kiểm tra chứng thư bảo hiểm 16 GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG (CERTIFICATE OF QUALITY) 16 GIẤY CHỨNG NHẬN SỐ LƯỢNG/ TRỌNG LƯỢNG (CERTIFICATE OF QUANTITY/WEIGHT) 16 5.1 Bản chất 17 5.2 Những nội dung cần lưu ý kiểm tra giấy chứng nhận số lượng/ chất lượng 17 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ 17 6.1 Bản chất , nội dung 17 6.2 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ 17 6.3 Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra C/O 20 GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM DỊCH VÀ GIẤY CHỨNG NHẬN VỆ SINH 20 PHIẾU ĐÓNG GÓI (PACKING LIST) 20 8.1 Bản chất: 20 8.2 Nội dung : 20 8.3 Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra Phiếu đóng gói: 21 8.4 Những quy định khác cần lưu ý UCP: 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHỨNG TỪ LÀ GÌ ? Chứng từ tài liệu bắt buộc phải có hoạt động doanh nghiệp, giấy tờ, tài liệu ghi lại nội dung kiện giao dịch, nghiệp vụ hạch tốn ghi vào sổ kế toán doanh nghiệpCác chứng từ thường dùng kinh doanh xuất HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL INVOICE) 1.1 Bản chất, cơng dụng - Hóa đơn thương mại chứng từ khâu tốn, u cầu người bán địi người mua phải trả số tiền hàng ghi hóa đơn Trong hóa đơn phải nêu đặc điểm hàng hóa, đơn giá, tổng giá trị hàng hóa, phương thức tốn, vận tải ,etc a) Hóa đơn tạm thời (Provisional Invoice) - Là hóa đơn để tốn sơ tiền hàng trường hợp: giá hàng giá tạm tính, tốn phần hàng hóa Hóa đơn tạm tính dùng hai bên chấp nhận toán theo kiểu hàng giao trước, chốt giá sau - Hóa đơn tạm thời thường dùng trường hợp cụ thể : + Khi lô hàng giao nhiều lần - Đây hình thức mua bán bình thường thương mại quốc tế Với hàng hóa nhập với số lượng lớn hàng có tính chất theo mùa, bên đàm phán ký kết hợp đồng nhất, kèm theo điều khoản giao hàng thành nhiều lần Như vậy, việc tốn lần thường khơng ưu tiên ảnh hưởng mặt đến bên tham gia mua bán Hơn nữa, việc toán nhiều chặng giúp bên mua chuẩn bị khoản tiền lớn, cịn giúp bên bán có tiền để xoay vòng tránh rủi ro phương án ưu tiên hợp đồng giao hàng nhiều lần + Khi hợp đồng quy định toán dựa vào lượng hàng - Sự biến đổi phẩm chất cảng đến: Trong nhiều hợp đồng có quy định, việc toán dựa vào khối lượng, trọng lượng hàng cảng đến; toán dựa vào phẩm chất hàng hóa cảng đến Tuy nhiên người bán muốn tạm thu tiền hàng ngay, đương nhiên, trường hợp này, hóa đơn phát hành phải hóa đơn tạm tính b) Hóa đơn thức (Final Invoice) - Là hóa đơn dùng để tốn tiền hàng thực tồn hợp đồng c) Hóa đơn chi tiết (Detailed Invoice) - Là hóa đơn dùng để phân tích chi tiết phận giá hàng d) Hóa đơn chiếu lệ (Proforma Invoice) - Về hình thức, hóa đơn chiếu lệ tương đối giống với hóa đơn thương mại, có đầy đủ số hóa đơn, ngày phát hành, tên hàng, số lượng, giá loại hàng, v.v… Nhưng chức khơng dùng vào mục đích tốn - Hóa đơn chiếu lệ thực chất giống nháp hóa đơn thương mại Nó soạn bên bán bên mua bàn bạc, thêm bớt trước đến thống cuối hóa đơn thương mại - Hóa đơn chiếu lệ thường dùng để đại diện cho hàng hóa gửi triển lãm; làm đơn chào hàng; làm thủ tục xin nhập 1.2 Qui định UCP hóa đơn thương mại: Điều 37 – UCP 500: Hóa đơn thương mại a Trừ có qui định khác Tín dụng, hóa đơn thương mại: - Phải xuất bề mặt phát hành người thụ hưởng nêu danh Tín dụng (ngoại trừ qui định điều 48) - Phải làm theo tiêu chuẩn người xin mở L/C (ngoại trừ qui định tiểu khoản 48 (h)) - Không cần ký tên b Trừ qui định khác tín dụng, ngân hàng từ chối hóa đơn thương mại phát hành cho số tiền vượt Tín dụng cho phép Tuy nhiên, Ngân hàng ủy quyền trả, chịu trách nhiệm toán sau, chấp nhận hối phiếu, hay chiết khấu theo Tín dụng chấp nhận hóa đơn đó, định có tính ràng buộc tất bên, miễn ngân hàng chưa trả, chưa chịu trách nhiệm toán sau; chấp nhận hối phiếu hay chiết khấu cho số tiền vượt cho phép tín dụng c Việc mơ tả hàng hóa hóa đơn thương mại phải phù hợp với mơ tả tín dụng Trong tất chứng từ khác, hàng hóa mơ tả theo điều khoản chung chung không mâu thuẫn với mơ tả Tín dụng Điều 18 - UCP 600: Hóa đơn thương mại • Người lập hóa đơn thương mại phải người bán ( sử dụng phương thức nhờ thu, chuyển tiền,…), thể người hưởng thụ ghi L/C sử dụng phương thức tín dụng chứng từ • Được lập cho người mua người mở thư tín dụng • Hóa đơn ghi tên người bán, người mua ghi hợp đồng L/C • Hóa đơn thương mại khơng cần phải ký, hóa đơn có chữ ký phải quyđịnh rõ L/C • Việc mơ tả hàng hóa, dịch vụ hay giao dịch khác hóa đơn thương mại phải phù hợp với mơ tả hàng hóa L/C hợp đồng số lượng, ký hiệu, giá cả, quy cách, chủng loại • Nếu L/C đề cập đến giấy phép nhập khẩu, đơn đặt hàng người mua ý khác chi tiết phải ghi hóa đơn • Các chi tiết hóa đơn khơng mâu thuẫn với chứng từ khác 1.3 Những điểm cân lưu ý lập kiểm tra hóa đơn thương mại: • Hóa đơn có lập cho người mua người mở L/C khơng? • Tên người mua, địa có đúngkhơng ? Nếu L/C cho phép người lập hóa đơn khơng phải người thụ hưởng L/C phải ghi rõ “Commercial Invoice issued by third party is acceptable” • Tên hàng hóa có thật với tên hàng ghi L/C khơng? xem mơ tả hàng hóa (về kiểu dáng, ký mã hiệu ) có phù hợp với B/L, Packing list Nếu Invoice mô tả tiết L/C (nhưng đúng) chấp nhận, ngược lại mơ tả sơ sài bị xem bán hàng không đạt tiêu chuẩn đề • Số lượng hàng giao bao nhiêu? Có vượt qui định L/C không? (Tinh dung sai (Tolerance) cho phép L/C) • Giá đơn vị hóa đơn có nêu điều kiện sở giao hàng, loại tiền có phù hợp với giá ghi L/C? • Tổng trị giá hóa đơn bao nhiêu? Có vượt q giá trị L/C khơng? • Hóa đơn không cần phải ký (UCP 500 Art 37, UCP 600 Art 18), L/C u cầu ký hóa đơn có ký khơng? • Các tiết khác nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng, phương thức tốn có phù hợp với qui định L/C khơng? • Số hóa đơn có yêu cầu người mua ghi L/C khơng? • Số hiệu hóa đơn ngày lập hóa đơn có đề cập khơng? Ngày lập phải trùng trước ngày giao hàng hợp lý • So sánh với ngảy giao hàng B/L VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LANDING) 2.1 Bản chất, công dụng, phân loại vận đơn đường biển a) Bản chất: - Vận đơn đường biển chứng từ người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa tiếp nhận để vận chuyển - Mỗi hãng tàu có mẫu vận đơn riêng, nội dung chúng có điểm chung Ở mặt trước B/L có ghi rõ tên người gửi, người nhận (hoặc “theo lệnh” tên tàu, cảng bốc hảng, cảng dỡ hàng, tên hàng, ký mã hiệu, số lượng kiện, trọng lượng, giá cả, tổng trị giá, cách trả cước (cước trả trước hay trả cảng đến), tình hình xếp hàng, số gốc lập, ngày tháng cắp vận đơn Mặt sau ghi điều kiện chun chở b) Cơng dụng: • Là biên lai người chuyên chở xác nhận họ nhận hàng để chở • Là chứng việc thực điều khoản hợp đồng vận tải đường biển • Là chứng từ sở hữu hàng hóa, qui định hàng hóa giao cho cảng đích, cho phép mua bán hàng hóabằng cách chuyển nhượng B/L Chính chức đặc biệtnày mà việc thay B/L thủ tục EDI việc khó khăn c) Phân loại: • Vận đơn hồn hảo (Clean B/L) vận đơn khơng có thêm điều khoản hay ghi tình trạng khiếm khuyết hàng hóa hay bao bì (xem thêm điều 32 UPC 500) • Vận đơn khơng hồn hảo (Unclean B/L) loại vận đơn người chuyên chở có ghi ghi xấu tình trạng hàng hóa hay bao bì Ví dụ: “Thùng bị vỡ”, “Đựng bao rách hay sử dụng rồi” • Vận đơn xếp hàng (Shipped on board B/L) nghĩa vận đơn cấp hàng hóa nằm tàu • Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L) vận đơn cấp trước hàng hóa xếp lên tàu Trên B/L không ghi rõ ngày, tháng, hàng xếp xuống tàu Sau xếp hàng xuống tàu, người gửi hàng đổi lấy vận đơn xếp hàng • Vận đơn theo lệnh (B/L to order) B/L theo người chuyên chở giao hàng theo lệnh người gửi hàng, ngân hàng người nhận hàng Vận đơn đích danh (B/L to a named person) or (Straight B/L) B/L có ghi rõ tên địa người nhận hàng Người chun chở giao hàng cho người • Vận đơn xuất trình (Bearer B/L) cịn có tên gọi vận đơn vơ danh, vận đơn không ghi rõ tên người nhận hàng, không ghi rõ theo lệnh Người chuyên chở giao hàng cho người cầm vận đơn xuất trình cho họ • Vận đơn theo lệnh (B/L to order) B/L theo người chuyên chở giao hàng theo lệnh người gửi hàng, ngân hàng người nhận hàng • Vận đơn đích danh (B/L to a named person) or (Straight B/L) B/L có ghi rõ tên địa người nhận hàng Người chuyên chở giao hàng cho người • Vận đơn xuất trình (Bearer B/L) cịn có tên gọi vận đơn vơ danh, vận đơn khơng ghi rõ tên người nhận hàng, không ghi rõ theo lệnh Người chuyên chở giao hàng cho người cầm vận đơn xuất trình cho họ • Vận đơn thẳng (Direct B/L) cấp cho hàng hóa chuyên chở tàu từ cảng xếp hàng đến cảng đích, nghĩa tàu chở thẳng từ cảng đến cảng • Vận đơn suốt (Through B/L) B/L dùng trường hợp chuyên chở hàng hóa cảng hai nhiều tàu thuộc hai hay nhiều chủ khác Người cấp vận đơn suốt phải chịu trách nhiệm hàng hóa chặng đường từ cảng xếp hàng đến cảng dỡ cuối • Vận đơn địa hạt (Local B/L) B/L tàu tham gia chuyên chở cấp, loại B/L có chức biên lai nhận hàng hóa mà thơi • Vận đơn theo hợp đồng th tàu (Charter party B/L) • Vận đơn hỗn hợp (Combined B/L) • Vận đơn rút gọn (Short B/L)… 2.2 • Qui định UCP vận tải đơn đường biển Điều 23 – UCP 500: Vận đơn đường biển/ hàng hải: a Nếu tín dụng địi hỏi vận đơn đường biển việc chuyển hàng từ cảng đến cảng, trừ có qui định khác Tín dụng Ngân hàng chấp nhận chứng từ, nhiên phải nêu danh, mà chứng từ này: i Chỉ định bề mặt chúng tên người vận chuyển phải ký hay chứng thực bởi: • Người vận chuyển hay đại lý nêu danh nhân danh người vận chuyển • Thuyền trưởng hay đại lý nêu danh nhân danh thuyền trưởng Bất kỳ chữ ký hay chứng thực người vận chuyển hay thuyền trưởng phải xem người vận chuyển hay thuyền trưởng, tùy theo trường hợp Một đại lý ký hay chứng thực cho người vận chuyển hay thuyền trưởng, phải định tên khả bên đó, người vận chuyển hay thuyền trưởng, người mà đại lý nhân danh hành động ii Chỉ định hàng hóa xếp lên boong, hay lên tàu nêu danh Bốc hàng lên khoang hay xếp hàng lên tàu nêu danh định từ in trước vận đơn đường | biển hàng hóa xếp lên boong tàu nêu danh hay xếp lên tàu nêu danh mà trường hợp ngày phát hành vận đơn xem ngày bốc hàng lên boong hay ngày xếp hàng Trong tất trường hợp khác, việc bốc hàng lên boong tàu nêu danh phải minh chứng ghi chủ vận đơn ghi ngày hàng hóa bốc hết lên boong tàu, trường hợp ngày ghi hàng lên boong xem ngày xếp hàng Nếu vận đơn có chứa định “Con tàu dự kiến”, hay định tương tự liên quan đến tàu, việc bốc hàng lên tàu nêu danh phải minh chứng ghi hàng lên boong, ghi vận đơn mà bên cạnh ngày hàng hóa bốc lên boong, có bao gồm tên tàu hàng bốc lên, chúng xếp lên tàu nêu tên “con tàu dự kiến” Nếu vận đơn định nơi nhận hay tiếp nhận trách nhiệm khác với cảng bốc hàng, ghi hàng lên boong phải bao gồm tên cảng bốc hàng qui định Tín dụng tên tàu hàng bốc, chúng bốc lên tàu nêu danh vận đơn Khoản mục áp dụng mà việc bốc hàng lên boong tàu định từ in trước vận đơn, iii Chỉ định cảng bốc hàng cảng dỡ hàng qui định tín dụng, nó: • Chỉ định nơi tiếp nhận trách nhiệm khác với cảng bốc hàng, và/ nơi đến cuối khác với cảng dỡ hàng, và/hoặc Chứa định “dự kiến” hay định tương tự liên quan đến cảng bốc và/hoặc cảng dỡ hàng, miễn chứng từ nêu cảng bốc và/hoặc cảng dỡ qui định Tín dụng, iv Bao gồm vận đơn gốc hoặc, có nhiều vận đơn gốc phát hành, bao gồm tồn vận đơn phát hành đó, v Chứa đựng tất điều khoản điều kiện việc chuyên chở, hay số điều khoản điều kiện vận chuyển cách tham khảo nguồn chứng từ vận đơn (dạng tóm lược vận đơn trắng lưng), ngân hàng không xem xét điều kiện điều khoản vậy, vi Không chứa định phụ thuộc khế ước thuê tàu và/hoặc không chứa định tàu chuyên chở chạy buồm vii Tất khía cạnh khác thỏa mặn qui định Tín dụng b Vì mục đích phục vụ cho điều khoản này, việc chuyển tải có nghĩa dỡ hàng xếp hàng lại từ tàu sang tàu khác suốt trình vận chuyển biển từ cảng bốc cảng dỡ qui định Tín dụng c Trừ điều khoản điều kiện Tín dụng cấm việc chuyển tải, ngân hàng chấp nhận vận đơn định hàng hóa chuyển tải, miễn tồn q trình vận chuyển biến bao trùm vận đơn d Ngay Tín dụng cấm việc chuyển tải, ngân hàng chấp nhận vận đơn mà vận đơn đó: i Chỉ định việc chuyển tải hàng diễn miễn hàng hóa phù hợp xếp container, xe thùng và/hoặc xà lan LASH có vận đơn minh chứng, miễn tồn q trình vận chuyền biển bao trùm vận đơn và/hoặc ii Thêm vào điều khoản nêu người vận chuyển có quyền chuyển tải Điều 30 – UCP 500: Chứng từ vận tải phát hành người giao nhận Trừ ủy quyền tín dụng, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải phát hành người giao nhận, chứng từ có ghi: 1/ Tên người giao nhận hoạt động với tư cách người chuyên chở người chủ vận tải đa phương thức ký tên hay chứng thực người giao nhận với tư cách người chuyên chở hay chủ vận tải đa phương thức, 2/ Tên người chuyên chở hay người chủ vận tải đa phương thức ký tên hay chứng thực khác người giao nhận với tư cách đại lý đích danh đại diện hay thay mặt người chuyên chở chủ vận tải đa phương thức Điều 31 - UCP 500: “Trên boong” - “Việc xếp đếm người gửi hàng” Trừ có qui định khác tín dụng, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải i Khơng ghi hàng hóa xếp boong tàu, trường hợp chuyên chở đường biển nhiều phương tiện vận chuyển kể vận chuyển đường biển Tuy nhiên, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải có ghi hàng hóa chở boong tàu, mà khơng ghi hàng hóa và/hoặc ii Ghi mặt trước điều khoản “người gửi xếp đếm” “người gửi khai gồm có" từ có nội dung tương tự, và/hoặc iii Người gửi hàng người khác khơng phải người hưởng Tín dụng Điều 32 - UCP 500: Các chứng từ vận tải hoàn hảo a Chứng từ vận tải hoàn hảo chứng từ khơng có điều khoản ghi nêu tình trạng khuyết tật hàng hóa và/hoặc bao bì b Các ngân hàng khơng chấp nhận chứng từ vận tải có điều khoản ghi vậy, trừ tín dụng quy định cụ thể điều khoản hay ghi chấp nhận c Khi chứng từ vận tải đáp ứng yêu cầu điều khoản 23, 24, 25, 26, 27, 28 30, ghi chủ "clean on board” (hồn hảo bốc) chứng từ vận tải ngân hàng coi phù hợp với yêu cầu tín dụng Điều 33 - UCP 600: Các chứng từ vận tải trả cước trả trước a Trừ tín dụng có qui định khác trừ việc mâu | thuẫn với chứng từ xuất trình theo tín dụng, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải có ghi cước phí vận tải (dưới gọi "cước”) chưa trả b Nếu tín dụng qui định chứng từ vận tải ghi rõ cước trả trả trước, ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải có ghi rõ ràng cước trả trước cách đóng dấu cách khác việc trả trước cước thể cách khác Nếu tín dụng yêu cầu cước phí Courier phải trả trả trước ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải phát hành Courier hay ngành phục vụ chứng minh cước phí bên người nhận hàng chịu c Những từ “Freight prepayable” (cước trả trước) “freight to be prepaid" (cước phải trả trước) từ có nội dụng tương tự, thể chứng từ vận tải không chấp nhận chứng việc trả cước d Các ngân hàng chấp nhận chứng từ vận tải có dẫn chiếu cách đóng dấu hay cách khác, đến phụ phí vận tải khoản phí khoản ứng chi liên quan đến việc bốc 10 dỡ hàng nghiệp vụ tương tự trừ điều kiện tín dụng rõ ràng cấm việc dẫn chiều Điều 20 – UCP 600: Vận đơn đường biển a Một vận đơn đường biển, phải chứng từ đích danh, phải thể hiện: i ghi rõ tên người chuyên chở ký bởi: • Người chuyên chở đại lý đích danh đại diện cho thay mặt người chuyên chở, • Thuyền trưởng hay đại lý đích danh đại diện cho thay mặt thuyền trưởng Bất kỳ chữ ký người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý phải chứng thực người chuyên chở, thuyền trưởng hay đại lý Bất kỳ chữ ký đại lý phải ghi rõ đại lý ký đại diện cho hay thay mặt cho người chuyên chở, đại diện cho hay thay mặt cho thuyền trưởng ii ghi rõ hàng hóa bốc lên tàu định cảng bốc hàng quy định thư tín dụng, bằng: • Chữ in sẵn vận đơn, • Ghi bốc lên tàu có ghi rõ ngày mà hàng hóa bốc lên tàu Ngày phát hành vận đơn đường biến xem ngày giao hàng trừ vận đơn đường biển phần ghi bốc lên tàu Có ghi ngày giao hàng, trường hợp ngày ghi ghi bốc lên tàu coi ngày giao hàng Nếu vận đơn đường biển có ghi chữ “con tàu dự định” từ tương tự nói tên tàu, phải có phần ghi chủ bốc lên tàu có ghi ngày giao hàng tên tàu thực chở hàng iii ghi rõ giao hàng từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng theo quy định thư tín dụng Nếu vận đơn đường biển không ghi rõ cảng bốc hàng cảng quy định thư tín dụng, có ghi chữ “dự định” từ tương tự nói cảng bốc hàng, phải có phần ghi chủ bốc lên tàu có ghi cảng bốc hàng theo quy định thư tín dụng, ngày giao hàng tên tàu chở hàng Quy định áp dụng việc bốc hàng lên tàu giao hàng cho tàu định ghi chữ đánh máy sẵn vận đơn đường biển iv vận đơn đường biển trọn ghi vận đơn đường biển lập thành nhiều v thể điều kiện điều khoản chuyên chở dẫn chiếu đến tài liệu khác có chứa điều kiện điều khoản chuyên chở (vận đơn đường biên rút gọn lưng trắng) Nội dung điều kiện điều khoản chuyên chở khơng kiểm tra vi khơng ghi tn thủ theo hợp đồng thuê tàu chuyến b Với mục đích điều khoản việc chuyển tải có nghĩa việc dỡ hàng từ tàu bốc hàng lên tàu khác suốt hành trình từ cảng bốc hàng cảng dỡ hàng quy định thư tín dụng c.i Một vận đơn đường biển ghi hàng hóa chuyển tải miễn có vận đơn đường biên sử dụng chung cho tồn hành trình ii Một vận đơn đường biên ghi chuyển tải xảy chấp nhận tín dụng thư quy định 11 cấm chuyển tải, hàng hóa giao container, xe moóc xà-lan LASH ghi vận đơn đường biển d Các quy định vận đơn đường biển có ghi người chuyên chở có quyền chuyển tải khơng xem xét (Để hiểu rõ thêm chứng từ vận tải khác, cần xem thêm: Điều 19 - UCP 600: Chứng từ vận tải sử dụng cho hai phương thức vận tải khác Điều 21 - UCP 600: Chứng thư vận tải biển không thương lượng Điều 22 - UCP 600: Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Điều 23 – UCP 600: Vận đơn đường hàng không Điều 24 – UCP 600: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt đường sông Điều 25 – UCP 600: Biên nhận người chuyển phát hàng, biên nhận bưu điện giấy chứng nhận gửi bưu điện.) 2.3 Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra B/L ❖ Có tên tàu chở hàng không? ❖ Tên nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng có ghi khơng, có phù hợp với u cầu tín dụng khơng? ÚC có cho phép chuyển tải khơng? Vận đơn có nêu giao hàng ngồi cảng qui định khơng? ❖ Vận đơn có ghi ngày phát hành không? So sánh với hạn giao hàng ngày hàng lên tàu phải trùng trước ngày giao hàng trễ L/C qui định Các L/C qui định việc xuất trình chứng từ phải sau thời hạn rõ ràng sau ngày vận đơn Nếu khơng Có qui định này, ngân hàng chấp nhận chứng từ xuất trình vịng 21 ngày kể từ ngày ký B/L phải thời hạn hiệu lực L/C (UCP 500 Art 43, UCP 600 At 14c) nên ngày ký B/L để xem B/L chứng từ kèm bị bất hợp lệ khơng? ❖ Người lập vận đơn có phải là: • Người chuyên chở • Đại lý người chuyên chở định (As agent of the carrier) • Thuyền trưởng • Đại diện thuyền trưởng định ❖ Vận đơn có người phát hành ký khơng? ❖ Vận đơn có ghi rõ “Shipped on board” “On board” không? Trừ LC cho phép, B/L ghi “On deck" không ngân hàng chấp nhận ❖ Vận đơn có ghi rõ số lượng phát hành khơng (theo thơng lệ thường vận đơn có chính) Căn vào LC mây vận đơn gửi cho ngân hàng (nếu có 2/3 gửi cho ngân hàng thực tế người mua nhận hàng trước có thơng báo kết kiểm tra chứng từ ngân hàng - vai trò ngân hàng bị giảm nhę) ❖ Vận đơn có hồn hảo khơng? Trừ LC cho phép ngân hàng khơng chấp nhận vận đơn khơng hồn hảo (UCP 500 Art 32) ❖ Vận đơn có nêu lên số LC không? 12 ❖ Tên, địa người gửi hàng (Shipper): thường người hưởng lợi Úc, có qui định ÚC không? Nếu tên khác phải xem LC có qui định “Third party documents are acceptable” không? Tên người gửi hàng có thống với chứng từ khác khơng? ❖ Tên, địa người nhận hàng (Consignee): có qui định LC không? Cần lưu ý phần sai sót nhiều vận đơn vị phần qui định khác Lực Có trường hợp: • • • Nếu L/C qui định “Full set of original of clean on-board ocean B/L showing LIC No made out to order of shipper and blank endorsed " người gửi hàng ký hậu để trắng (chỉ ký tên, mà không ghi tên người hưởng lợi tiếp theo) phần “Consignee” ghi “to order” – cầm vận đơn nhận hàng Nếu L/C qui định “ made out to order of issuing bank " phần “consignee” phải ghi “to order of” + tên địa ngân hàng phát hành Trong trường hợp này, người nhập nhận hàng có chữ ký hậu ngân hàng phát hành Trường hợp xảy người nhập không ký quỹ đủ Nếu L/C qui định “ made out to order of applicant " phần “consignee” “to order of + tên, địa người xin mở ÚC Trường hợp xảy khách hàng ký quỹ đủ ❖ Tên, địa người cần thông báo (notify party): thường người mua phải qui định LC ❖ Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng có khớp với hóa đơn khơng? Shipping mark có Úc u cầu khơng? Số hiệu, số container (nếu có) có giống thể Packing list khơng? ❖ Các ghi cước phí có (Freight prepaid/ Freight collect) so với qui định L/C không? 3.1 CHỨNG TỪ BẢO HIỂM Bản chất, nội dung chứng từ bảo hiểm Bản Chất Chứng từ bảo hiểm chứng từ người/tổ chức bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng bảo hiểm dùng để điều tiết quan hệ tổ chức bảo hiểm người bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho tổn thất xảy rủi ro mà hai bên thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm, người bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm số tiền định phí bảo hiểm Nội Dung: Chứng từ bảo hiểm thường dùng đơn/hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm: * Đơn bảo hiểm (Insurance policy) chứng từ tổ chức bảo hiểm cấp, bao gồm điều khoản chủ yếu hợp đồng bảo hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng Đơn bảo hiểm gồm có: 13 - Các điều khoản chung có tinh chất thường xuyên, người ta qui định rõ trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm - Các điều khoản riêng đối tượng bảo hiểm (Tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng ) việc tính tốn phí bảo hiểm (trị giá bảo hiểm số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm ) * Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate) chứng từ người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm để xác nhận hàng hóa bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng Nội dung giấy chứng nhận bảo hiểm bao gồm điều khoản nói lên đối tượng bảo hiểm, chi tiết cần thiết cho việc tính tốn phí bảo hiểm điều kiện bảo hiểm thỏa thuận 3.2 Qui định UCP chứng từ bảo hiểm Điều 34 – UCP 500: a Các chứng từ bảo hiểm phải công ty bảo hiểm người bảo hiểm đại lý họ phát hành ký tên b Trừ tín dụng qui định khác, chứng từ bảo hiểm phát hành nhiều gốc, tất gốc phải xuất trình c Các phiếu bảo hiểm nhà môi giới bảo hiểm cấp khơng chấp nhận, trừ tín dụng cho phép rõ ràng d Trừ tín dụng qui định khác, ngân hàng chấp nhận giấy chứng nhận bảo hiểm tờ khai bảo hiểm bao ký trước công ty bảo hiểm người bảo hiểm đại lý họ Nếu tín dụng yêu cầu rõ ràng giấy chứng nhận bảo hiểm tờ khai bảo hiểm bao, ngân hàng chấp nhận đơn bảo hiểm thay chúng e Trừ tín dụng qui định khác, trừ chứng từ bảo hiểm cho thấy bảo hiểm có hiệu lực chậm kể từ ngày bốc hàng lên tàu gửi hàng nhận hàng để gửi Các ngân hàng không chấp nhận chứng từ bảo hiểm có đề ngày phát hành sau ngày bốc hàng lên tàu gửi hàng nhận hàng để gửi ghi chứng từ vận tải f -Trừ tín dụng qui định khác loại tiền ghi chứng từ bảo hiểm phải loại tiền ghi tín dụng - Trừ tín dụng qui định khác số tiền tối thiểu mà chứng từ bảo hiểm ghi bảo hiểm phải trả giá CIF (giá hàng, phí bảo hiểm tiền cước chuyên chở “cảng đến qui định”) giá CIP (cước/phí chuyên chở phí bảo hiểm trả đến “nơi qui định”) hàng hóa, tùy trường hợp, cộng thêm 10%, giá CIF CIP xác định từ chứng từ Mặt khác, ngân hàng chấp nhận số tiền lớn giá trị 110% số tiền phải trả, chấp nhận chiết khấu theo yêu cầu tín dụng với 110% tổng số tiền hóa đơn làm số tiền bảo hiểm tối thiểu Điều 35 – UCP 500: a Các tín dụng phải rõ loại bảo hiểm phải mua và, cần, rủi ro thêm phải mua bảo hiểm Không nên dùng từ ngữ không rõ ràng “rủi ro thông thường” “rủi ro theo tập quán”, 14 từ dùng ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm theo xuất trình mà không chịu trách nhiệm rủi ro khơng bảo hiểm b Nếu tín dụng khơng có thị cụ thể ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm theo xuất trình mà khơng chịu trách nhiệm rủi ro không bảo hiểm c Trừ tín dụng qui định khác, ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm ghi rõ bảo hiểm có mức miễn bồi thường trừ không trừ 507 CHƯƠNG 11 Điều 36 – UCP 500: Bảo hiểm rủi ro Trong trường hợp tín dụng qui định “bảo hiểm rủi ro” ngân hàng chấp nhận chứng từ bảo hiểm có lời ghi điều khoản “mọi rủi ro” dù có hay khơng có tiêu đề rủi ro chứng từ bảo hiểm có ghi số rủi ro khơng bảo hiểm, mà khơng chịu trách nhiệm rủi ro không bảo hiểm Điều 28 – UCP 600: Chứng từ bảo hiểm & giá trị bảo hiểm a Chứng từ bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm tờ khai bảo hiểm bao phải thể công ty bảo hiểm, người bán bảo hiểm đại lý họ người họ ủy nhiệm phát hành ký tên Bất kỳ chữ ký đại lý hay người ủy nhiệm phải ghi rõ đại lý hay người ủy nhiệm hay đại diện cho công ty bảo hiểm ký thay hay đại diện cho công ty bảo hiểm b Khi chứng từ bảo hiểm có ghi rõ phát hành nhiều chính, tất phải xuất trình c Các phiếu bảo hiểm khơng chấp nhận d Một hợp đồng bảo hiểm chấp nhận thay cho giấy chứng nhận bảo hiểm tờ khai bảo hiểm bao e Ngày chứng từ bảo hiểm không trễ ngày giao hàng, trừ chứng từ bảo hiểm thể bảo hiểm có hiệu lực kể từ ngày không trễ ngày giao hàng f.i Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểm ghi với đồng tiền ghi thư tín dụng f.ii Quy định thư tín dụng giá trị bảo hiểm tính theo tỷ lệ giá trị hàng hóa, giá trị hóa đơn tương đương xem số tiền bảo hiểm tối thiểu theo quy định Nếu thư tín dụng khơng có dẫn giá trị bảo hiểm quy định, số tiền bảo hiểm tối thiểu phải 110% giá hàng theo điều kiện CIF theo điều kiện CIP Khi giá CIF giá CIP xác định dựa chứng từ, số tiền bảo hiểm phải tính tốn sở chọn lấy số tiền lớn số tiền phải tốn chiết khấu với tổng trị giá hàng hóa ghi hóa đơn f.iii Chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ rủi ro bảo hiểm từ nơi giao hàng nơi nhận hàng để gửi đến nơi dỡ hàng nơi đến cuối theo quy định thư tín dụng g Thư tín dụng phải ghi rõ loại bảo hiểm quy định và, cần, rủi ro thêm phải mua bảo hiểm Chứng từ bảo hiểm chấp nhận không kể đến có rủi ro khơng bảo hiểm thư tín dụng quy định từ khơng rõ ràng “rủi ro thông thường” "rủi ro theo tập quán” h Khi thư tín dụng quy định bảo hiểm “mọi rủi ro” chứng từ bảo hiểm xuất trình có ghi điều khoản “mọi rủi ro” cho dù có hay khơng có tiêu đề "mọi rủi ro” chứng từ bảo hiểm chấp nhận mà không xem xét đến rủi ro quy định mà không bảo hiểm 15 i Chứng từ bảo hiểm chứa dẫn chiếu điều khoản miễn trừ j Chứng từ bảo hiểm ghi mức bồi thường tính theo giá trị hàng hóa mua bán tính theo mức vượt trội giá trị (được trừ lùi lại) 3.3 Những nội dung cần ý kiểm tra chứng thư bảo hiểm * Chứng thư bảo hiểm có loại L/C qui định khơng? (là loại Cert.of Insurance loại Insurance policy) * Bộ chứng từ bảo hiểm lập thành gốc (thường lập thành bản) Tất gốc có xuất trình đầy đủ khơng? (UCP 500 Art.34, UCP 600 Art 28) * Chứng từ bảo hiểm cấp? (Ngân hàng chấp nhận chứng từ công ty bảo hiểm người bảo hiểm đại lý họ phát hành ký tên, ngân hàng không chấp nhận chứng từ bảo hiểm môi giới bảo hiểm cấp, trừ L/C cho phép rõ ràng) (UCP 500 Art.34, UCP 600 Art 28) * Chứng từ bảo hiểm có ghi ngày tháng ký không? Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ “Bảo hiểm có hiệu lực chậm vào ngày bắt đầu vận chuyển” xem hợp lệ * Tính lại số tiền bảo hiểm có u cầu L/C khơng? * Loại tiền ghi chứng từ bảo hiểm có phải loại tiền ghi L/C? L/C qui định trả đồng tiền khác đồng tiền dùng tốn phải kèm thị tỷ giá áp dụng hợp đồng bảo hiểm phải ghi rõ * Loại bảo hiểm phải mua có LC qui định không? * Các chi tiết tên người mua bảo hiểm Khi L/C qui định phải có hợp đồng bảo hiểm chứng từ người mua bảo hiểm phải người bán, người cung cấp hàng hóa (lúc giá bán CIF, CIP ) người bán thi tên địa phải ghi giống L/C thống với chứng từ khác Nếu người cung cấp khác tên, địa phải thống với chứng từ khác * Chứng từ bảo hiểm có người bán ký hậu khơng? * Hồ sơ khiếu nại trình đâu? Có qui định L/C khơng? * Lộ trình phương thức vận chuyển có phù hợp với L/C khơng? * Các chi tiết tên phương tiện vận tải, cảng đi, cảng đến, hàng hóa có phù hợp với L/C chứng từ có liên quan khác khơng? GIẤY CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG (CERTIFICATE OF QUALITY) Là chứng từ xác nhận chất lượng hàng thực giao chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với điều khoản hợp đồng, giấy chứng nhận chất lượng người cung cấp hàng, quan giám định hàng hóa cấp, tùy theo thỏa thuận hai bên mua bán GIẤY CHỨNG NHẬN QUANTITY/WEIGHT) SỐ LƯỢNG/ TRỌNG LƯỢNG (CERTIFICATE OF 16 5.1 Bản chất Là chứng từ xác nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa thực giao Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng người cung cấp tổ chức giám định hàng hóa cấp, tùy theo thỏa thuận hợp đồng Khi thỏa thuận giấy chứng nhận chất lượng, số lượng trọng lượng cần đặc biệt quan tâm đến giấy chứng nhận lần cuối, giấy có tác dụng uyết định việc giải tranh chấp sau Phải quy định rõ kiểm tra lần cuối thực đâu, tiến hành kiểm tra cấp giấy chứng nhận 5.2 Những nội dung cần lưu ý kiểm tra giấy chứng nhận số lượng/ chất lượng Cơ quan cấp giấy chứng nhận số lượng, chất lượng có phải nơi định L/C? (Có thể giấy chứng nhận số lượng, chất lượng riêng, chứng nhận chung, người bán/ người sản xuất cấp quan kiểm nghiệm/ giám định cấp tùy theo yêu cầu L/C Các yếu tố người giao hàng, người mua, phụ (số L/C, số Invoice ) có với L/C chứng từ khác không? Các chứng nhận ghi rõ ràng loại hàng kiểm thấy tốt, phù hợp với tiêu chuẩn kiểm nghiệm nơi cấp chứng nhận, xác nhận qiu cách đặt hàng Xác nhận đủ số lượng, ghi trọng lượng tịnh, trọng lượng bì Giấy chứng nhận có ký không? 6.1 GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ Bản chất , nội dung Xác định xuất xứ hàng hóa công việc cần thiết quan trọng thương mại quốc tế Các quốc gia quan tâm đến xuất xứ hàng hóa, để: • • • Ưu đãi thuế quan Áp dụng chống bán phá giá trợ giá Thống kê thương mại theo dõi hệ thống hạn ngạch Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin - C/O) sở để xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Giấy chứng nhận xuất xứ chứng từ nhà sản xuất quan có thẩm quyền, thường phịng thương mại/ Bộ thương mại/Bộ công thương cấp để xác nhận nơi sản xuất hàng hóa Nội dung C/O bao gồm: tên địa người mua,tên địa người bán tên hàng, số lượng,ký mã hiệu, lời khai chủ hàng nơi sản xuất khai thác hàng,xác nhận quan có thẩm quyền 6.2 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ 17 From A: From A loại C/O dùng cho mặt hàng xuât để hưởng ưu đãi quan khuôn khổ hiệp định ưu đãi quan phổ cập GSP FromA cấp cho hàng hóa xuất sang nước ghi mặt sau FromA nước cho Việt Nam hưởng GSP Giấy chứng nhận xuất xứ Form A phải khai tiếng Anh (khai thường - đánh máy khai điện tử) Nội dung khai phải phù hợp với quy định hợp đồng hay thư tín dụng chứng từ khác vận đơn, hóa đơn thương mại From A có 12 Mục Tên người gửi hàng, địa - Goods consigned from (Exporter's business name, address, country) Tên người nhận, địa chỉ, nước đến - Goods consigned to (Consignee's name, address, country) Chi tiết vận tải - Means of transport and route (as for as known): cần ghi rõ hàng gửi từ nước đến nước nào, loại phương tiện, tên tàu, số vận đơn For official use - mục thơng thường sử dụng tới, sử dụng trường hợp: Khi Original xin lần đầu bị thất lạc, muốn xin lại Original khác, ghi “do bị thất lạc xin cấp lại original lần thứ hai” đồng thời đóng dấu vào “DUPLICATE" Khi khách hàng nước yêu cầu phải ghi rõ thời hạn hiệu lực GSP Item number - ghi rõ số loại hàng Marks and number of packages - ghi rõ "Shipping mark” số thứ tự số thùng hàng giao Number and kind of packages, description of goods Ghi rõ chi tiết hàng hoá, gồm: số lượng, loại hàng gì, mơ tả hàng hóa, hợp đồng số hiệu lô hàng Origin criterion (see notes overleaf) ghi rõ số code hàng hóa lơ hàng tùy loại hàng nhóm quốc gia, ví dụ: Hàng gia cơng phải ghi “W” cộng số code hàng hóa Hàng tự doanh ghi “P” Hàng gia công nước Bắc Mỹ ghi “G”, nước Đông u ghi “Y” Gross weight or other quantity: ghi rõ trọng lượng bao bì số lượng (đôi, ) lô hàng 10 Number and date invoice: ghi số ngày lập hóa đơn xuất hàng 11 Certification: phần xác nhận quan cấp C/O 12 Declaration by the exporter: Phần xác nhận người xin cấp C/O, gồm tên nước sản xuất hàng hóa, tên nước nhập lơ hàng đó, địa điểm, ngày tháng, năm cấp C/O From B C/O From B loại C/O cấp cho hàng hóa xuất xứ VN xuất sang nước, trường hợp sau: 18 • • • Nước nhập khong có chế độ GSP Nước nhập có chế độ GSP khơng cho VN hưởng Nước nhập có chế độ GSP cho VN hưởng hàng hóa xuất không đáp ứng tiêu chuẩn chế dộ đặt From hàng dệt vào EU (FromT) From T cấp cho mặt hàng dệt may xuất xứ Việt Nam hàng hóa xuất sang nước thành viên EU Theo đạo VCCI, kể từ ngày 1.1.2005, form khơng cịn áp dụng (do EU bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may cho Việt Nam) thói quen số nhà nhập - yêu cầu form I, nên Form tồn Tuy nhiên, theo thơng tin VCCI kể từ 1.1.2010, form T thức ngưng sử dụng Form ICO C/O form ICO phát hành Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) theo quy định Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) C/O mẫu ICO sử dụng cho hàng cà phê xuất xứ Việt Nam xuất nước Có loại hàng: cà phê chè nhân, cà phê với nhân, cà phê rang, cà phê hòa tan, loại khác Nếu lô hàng cà phê gồm nhiều loại hàng cà phê phải khai thành nhiều C/O mẫu ICO tương ứng cho loại hàng cà phê Form D Là loại CO dùng cho mặt hàng xuất để hưởng chế độ thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT - Common Effective Preferential Tariff) Form D cấp cho hàng hóa xuất từ nước thành viên ASEAN sang nước thành viên ASEAN khác Khi người nhập hàng hóa xuất trình C/O form D cho quan hải quan hàng hóa hưởng ưu đãi thuế nhập (Phần lớn loại mặt hàng áp thuế nhập 0%) Chính vậy, hàng hóa xuất sang nước Đơng Nam Á (các nước thành viên ASEAN) bên nhập ln yêu cầu bên xuất cung cấp C/O form D Có thể coi phương án thúc đẩy phát triển giao thương khối ASEAN tương lai Form E Là loại C/O cấp cho hàng hóa Việt Nam/ASEAN xuất sang Trung Quốc Hàng hóa cấp C/O Form E hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện nước ASEAN Trung Quốc (ACFTA), ký kết năm 2002 bắt đầu triển khai ngày 29/11/2004 Việt Nam, Lào, Cămpuchia Myanmar thực chậm năm Đây mẫu giấy tờ có cơng dụng xác nhận hàng hóa có nguồn gốc từ nước thành viên hiệp định Form AK Là loại C/O cấp cho hàng hóa Việt Nam hay nước ASEAN xuất sang Hàn Quốc Hàng hóa cấp C/O Form AK hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện nước ASEAN Hàn Quốc Form AJ 19 Là loại C/O cấp cho hàng hóa Việt Nam hay nước ASEAN xuất sang Nhật Bản Hàng hóa cấp C/O Form AJ hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung ASEAN Nhật Bản (AJCEP) Form VJ Là loại C/O cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật Bản Hàng hóa cấp C/O Form VJ hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Việt Nam - Nhật Bản đối tác kinh tế (VJEPA) kí ngày 25/12/2008 Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra C/O 6.3 * Cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ có phải nơi định LỰC (do nhà sản xuất cấp hay Cơ quan có thẩm quyền nước người bán Phịng Thương mại cấp) khơng? * Các nội dung sau Có so với LC thống với chứng từ khác không? ➢ Tên, địa người gửi hàng, người nhận hàng, người thông báo, tên tàu ➢ Nơi xuất xứ, nơi đến • Tên loại hàng, qui cách hàng hóa, trọng lượng hàng hóa, ký mã hiệu ➢ Các phụ khác có khơng? (số LỰC, số Invoice ) • Người cấp giấy chứng nhận có ký khơng? GIẤY CHỨNG NHẬN KIỂM DỊCH VÀ GIẤY CHỨNG NHẬN VỆ SINH Là chứng từ quan có thẩm quyền nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận hàng hóa an tồn mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật ( Animal product sanitary inspection certificate) quan kiểm dịch động vật cấp cho hàng hóa động vật (súc vật, cầm thú ) sản phẩm động vật (trứng, thịt, lơng, da, cá ) bao bì chúng, xác nhận kiểm tra xử lý chống bệnh dịch Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate) qua baoir vệ thực vật cấp cho hàng hóa thực vật có nguồn gốc thực vật, xác nhận hàng hóa kiểm tra xử lý chống bệnh dịch, nấm độc, cỏ dại Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary certificate) quan có thẩm quyền kiểm tra phẩm chất hàng hóa y tế cấp cho chủ hàng, xác nhận hàng hóa kiểm tra khơng có vi trùng gây bệnh cho người sử dụng PHIẾU ĐÓNG GÓI (PACKING LIST) Bản chất: a) b) c) 8.1 Là chứng từ hàng hóa liệt kê tất mặt hàng, loại hàng đóng gói kiện hàng ( thùng hàng, container, ) toàn lô hàng giao Phiếu thường lập thành ba 8.2 ̶ Nội dung : Tên người bán/mua 20 ̶ Số hiệu hóa đơn ̶ Số thứ tự kiện hàng ̶ Cách thức đóng gói ̶ Loại hàng, số lượng hàng đóng kiện hàng, trọng lượng tịnh, trọng lượng bì Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra Phiếu đóng gói: 8.3 Những điểm cần lưu ý lập kiểm tra chứng từ trình bày chương áp dụng ̶ tốn L/C Ngồi chứng từ thường có chứng từ giao hàng (nêu trên), ̶ hoạt động xuất nhập cịn có chứng từ khác như: giấy phép xuất nhập khẩu, tờ khai hải quan, 8.4 Những quy định khác cần lưu ý UCP: Ngoài điều khoản quan trọng dẫn chiếu trên, lập chứng từ cần lưu ý thêm điều khoản sau UCP: Điều 20 - UCP 500: Những từ “ first class”, “well known”, số từ tương tự không dùng để a tư cách người lập, từ đưa vào tín dụng, ngân hàng chấp nhận (các) chứng từ đó, miễn chúng phù hợp với điều kiện tín dụng khơng phải người hưởng phát hành Trừ có quy định khác tính dụng, ngân hàng chấp nhận (những) chứng b từ , (những) chứng từ lập thể lập bằng: ̶ Phương pháp chụp tự động máy tính điện tử ̶ Bản than (giấy carbon) ghi rõ chính, cần thiết chứng từ kí tên c Trừ có qui định khác tín dụng: ngân hàng chấp nhận chứng từ (các) (những) chứng từ có đính nhãn copy ghi khơng phải - copy, khơng cần kí tên Khi tín dụng yêu cầu nhiều “duplicate”, “two fold”, “two copies” từ tương tự chứng từ phải xuất trình gốc, cịn lại copy, ngoại trừ chứng từ thể khác 21 Trừ có quy định khác tín dụng, tín dụng nêu điều kiện chứng từ d phải chứng thực có hiệu lực, có giá trị, có chứng nhận lên yêu cầu tương tự chứng từ thực kí tên, đóng dấu dán lên bề mặt chứng từ kí hiệu dấu hiệu thể chúng đáp ứng điều kiện Điều 21 - UCP 500: người lập nội dung chứng từ không ghi rõ Khi chứng từ, chứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm hóa đơn thương mại, u cầu xuất trình tín dụng phải nêu rõ chứng từ lập nội dung số liệu chứng từ Nếu tín dụng khơng nêu rõ ngân hàng chấp nhận chứng từ nội dung chúng khơng có mâu thuẫn với yêu cầu chứng từ phải xuất trình Điều 39 - UCP 500: Dung sai tín dụng, số lượng đơn giá a Những từ “about”, “approximately”, “circa” từ tương tự dùng để nói số tiền tín dụng số lượng đơn giá ghi tín dụng phải hiểu cho phép không 10% so với số tiền số lượng đơn từ nói đến b Trừ tín dụng qui định khơng giao hàng nhiều hay số lượng hàng qui định, dung sai 5% chấp nhận, miễn tổng số tiền phải trả khơng vượt q số tiền tín dụng Dung sai khơng áp dụng tín dụng qui định số lượng tính đơn vị bao kiện \ c Trừ tín dụng qui định không cho phép giao hàng phần trừ mục (b) nêu áp dụng, tốn với dung sai 5% phép Với điều kiện số lượng hàng hóa qui định tín dụng giao đầy đủ, giá qui định tín dụng khơng bị giảm Qui định khơng áp dụng tín dụng cho phép dẫn chiếu mục (a) nói Điều 43 - UCP 500: Giới hạn ngày hết hiệu lực chứng từ a Ngoài việc qui định ngày hết hiệu lực cho việc xuất trình chứng từ tín dụng u cầu lập (các) chứng từ vận tải phải qui định thời hạn xác định tính từ ngày xếp hàng mà thời hạn chứng từ phải xuất trình phù hợp với điều kiện tín dụng, không qui định thời hạn vậy, ngân hàng không chấp nhận chứng từ xuất trình cho ngân hàng sau 21 ngày kể từ ngày xếp hàng Vì vậy, trường hợp chứng từ khơng xuất trình sau ngày hết hiệu lực tín dụng 22 b Trong trường hợp áp dụng điều khoản (b), ngày xếp hàng coi ngày cuối ghi chứng từ vận tải xuất trình Điều 46 - UCP 500: Những thuật ngữ dành cho ngày giao hàng ̶Trừ tín dụng có qui định khác, thuật ngữ “gửi hàng” dùng để qui định ngày gửi hàng sớm / ngày gửi hàng chậm hiểu theo thuật ngữ “loading on board”, “dispatch”, “accepted for carriage” từ tương tự, thuật ngữ “taking in charge” dùng trường hợp tín dụng yêu cầu chứng từ vận tải đa phương thức ̶ Những thuật ngữ “prompt”, “immediately”, “as soon as possible” từ tương tự không dùng Nếu chúng dùng ngân hàng khơng cần lưu tâm ̶ Nếu sử dụng thuật ngữ “on or about” thuật ngữ tương tự, ngân hàng giải thích thuật ngữ qui định gửi hàng phải thực thời gian trước sau ngày qui định, kể ngày đầu cuối Trong UCP 600 cần lưu ý điều sau: Điều 14 - UCP 600: Tiêu chuẩn để kiểm tra chứng từ Điều 17 - UCP 600: chứng từ Điều 26 - UCP 600: “trên boong”, “người giao hàng bốc đếm hàng”, “theo người gửi hàng khai, gồm có”, phí tinh thêm vào cước vận chuyển Điều 29 - UCP 600: gia hạn ngày hết hạn ngày cuối để xuất trình chứng từ Điều 30 - UCP 600: dung sai số tiền, số lượng đơn giá thư tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU • Nơi xuất bản: NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI, 2010 GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Chương 11: CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU”, QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU, Kim Ngọc Tuấn • Nơi xuất bản: NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG - XÃ HỘI, 2010, trang số 489 23 ... NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI, 2010 GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, Chương 11: CÁC CHỨNG TỪ CHỦ YẾU TRONG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU”, QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU, Kim Ngọc Tuấn • Nơi xuất. .. cuối để xuất trình chứng từ Điều 30 - UCP 600: dung sai số tiền, số lượng đơn giá thư tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Đoàn Thị Hồng Vân, Th.S Kim Ngọc Đạt, QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU • Nơi xuất bản:... tra chứng từ trình bày chương áp dụng ̶ tốn L/C Ngồi chứng từ thường có chứng từ giao hàng (nêu trên), ̶ hoạt động xuất nhập có chứng từ khác như: giấy phép xuất nhập khẩu, tờ khai hải quan,

Ngày đăng: 17/06/2022, 09:49

w