1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG i NHẬP môn CHÍNH TRỊ học

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 183,46 KB

Nội dung

1 CHƯƠNG I NHẬP MÔN CHÍNH TRỊ HỌC 1 1 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH TRỊ Chính trị là một hiện tượng xã hội ra đời gắn liền với sự ra đời của giai cấp và Nhà nước 1 1 1 Các quan niệm trước Mác về chính trị Ở phương Tây thời kỳ cổ đại, nổi lên các triết gia, chính trị gia lỗi lạc về chính trị • Hê rô đốt • Platon • Aristotle Ở Trung Quốc cổ đại, xuất hiện những chính trị gia kiệt xuất Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử, Mặc Tử, Lão Tử, Thời kì Trung cổ ( TK 5 Tk15) Thời kỳ đêm trường trung cổ + Chính trị.

CHƯƠNG I: NHẬP MƠN CHÍNH TRỊ HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH TRỊ Chính trị tượng xã hội đời gắn liền với đời giai cấp Nhà nước 1.1.1 Các quan niệm trước Mác trị -Ở phương Tây thời kỳ cổ đại, lên triết gia, trị gia lỗi lạc trị: • Hê-rơ-đốt • Platon • Aristotle -Ở Trung Quốc cổ đại, xuất trị gia kiệt xuất: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử, Mặc Tử, Lão Tử, -Thời kì Trung cổ ( TK 5- Tk15): Thời kỳ đêm trường trung cổ + Chính trị nhà Thần học chủ nghĩa tâm Tomat Đa-canh, Cho " Chính trị có nguồn gốc từ quyền lực tối cao Thượng đế" -Thời kỳ CNTB tư tưởng tư sản trị: + Nổi tiếng với thuyết " tam quyền phân lập, khế ước xã hội" + Chính trị quan niệm công việc " cơng dân" có tài sản ➢ Ưu điểm: + Đề cập vấn đề trị: Vấn đề tổ chức Nhà nước, hình thức NN thể, vấn đề quyền lực NN, thủ lĩnh trị, ➢ Hạn chế: + Điều kiện lịch sử, xã hội cịn bộc lộ quan điểm thơ sơ, chất phác, chí sai lầm Chính trị 1.1.1 Quan điểm chủ nghĩa maclenin trị - Một là: Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp, trước hết lợi ích giai cấp - Hai : + Cái trị việc tổ chức quyền lực nhà nước + Là tham gia vào công việc nhà nước + Là định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ Nhà nước - Ba là: * Là biểu tập trung kinh tế + Tất hoạt động kinh tế đặt quản lý, điều tiết hoạt động trị + Các thành phần kinh tế quốc gia, phần quan trọng nhà nước nắm giữ *Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế + Chính trị tạo hành lang, tạo mtruong cho kinh tế phát triển, đặc biệt bối cảnh hnay tham gia nhiều tổ chức giới, song phương đa phương + Chính trị phải ổn định kinh tế phát triển - Bốn là: + Chính trị lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm + Giải vde trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật  ĐỊNH NGHĨA CHÍNH TRỊ Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp dân tộc quốc gia với vde giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước Là tham gia nhân dân vào công việc nhà nước xã hội Là hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thoả mãn lợi ích 1.2 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA CHÍNH TRỊ 1.2.1 Nguồn gốc kinh tế trị - Xét xuất trị lịch sử nhân loại: Chính trị đời gắn liền với xuất giai cấp nhà nước - Xét từ góc độ lợi ích: Chủ nghĩa Mác Lê nin khẳng định trị lợi ích, quan hệ giai cấp việc phân chia lợi ích.=> Chính trị biểu tập trung kinh tế - Chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng ( hệ tư tưởng trị, nhà nước, đảng phái, ) xuất xã hội phân chia thành giai cấp dựa sở hạ tầng kinh tế định => Cơ sở hạ tầng kte yếu tố định đến hình thành quan điểm thiết chế trị 1.2.2 Bản chất giai cấp trị Chính trị baoh bộc lộ mối quan hệ giai cấp xã hội + Chỉ rõ đâu giai cấp thống trị, đâu gcap tham gia vào nhiệm vụ thống trị nhà nước + Nhà nước VN: " dân, dân dân" thể thông qua hoạt động tổ chức trị như: quốc hội, hội đồng nhân dân cấp tỉnh, xã, Bản chất giai cấp trị thể việc tổ chức thành Đảng phái, thành Nhà nước để gcap thống trị đạt mục đích trấn áp giai cấp, tầng lớp khác xã hội lợi ích trước hết hết giai cấp Bản chất giai cấp trị cịn liên quan đến vấn đề quyền lực trị Các Mác khẳng định " Quyền lực trị thực chất bạo lực có tổ chức gcap này, trấn áp giai cấp khác " =>Thể chế độ văn hố trị ( hệ tư tưởng, pháp luật, giá trị, chuẩn mực , ) áp dụng cho toàn xã hội => Bản chất giai cấp trị thể rõ nét qua kl: giai cấp trị 1.3.KẾT CẤU CỦA CHÍNH TRỊ 1.3.1: Hệ tư tưởng trị Là tồn học thuyết, tư tưởng, quan điểm giai cấp việc giành giữ quyền lực nhà nước Xác định chế độ trị, hình thức tổ chức nhà nước, quan hệ với giai cấp, tầng lớp khác Vai trị hệ tư tưởng trị Thứ nhất: + Là kim nam soi đường cho trình đấu tranh giai cấp + Chứa đựng mục tiêu phương pháp => giai cấp tiến lên giành quyền Thứ hai: Xác định mối quan hệ giai cấp với giai cấp khác xã hội Thứ ba: + Hệ tư tưởng trị mơ tả chế độ trị + Xác định hình thức chất Nhà nước, chế phân chia quyền lực trị Thứ tư: Xác định mục tiêu , nội dung, phương thức lãnh đạo, quản lý xã hội => " khơng có lập trường trị giai cấp định đó, khơng thể giữ vững thống trị mình, đó, khơng thể hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất " (Lenin) 1.3.2: Thể chế trị ( Political Institute ) Là quy định, quy chế, chuẩn mực , quy phạm, nguyên tắc, luật lệ Nhằm điều chỉnh xác lập quan hệ trị Mặt khác dạng thức cấu trúc tổ chức, phận chức cấu thành chủ thể trị hay hệ thống trị 1.3.3: Hệ thống trị Là chỉnh thể thiết chế quyền lực trị, XH thừa nhận bao gồm tổ chức trị Đảng phái, Nhà nước, tổ chức trị xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với liên kết nhằm thực mục tiêu trị phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị - Cấu thành: + Đảng trị + Nhà nước + Các tổ chức đại diện cho lực lượng khác xhoi Trong quan hệ với thể chế trị: hệ tư tưởng trị mục đích, nội dung thể chế Hệ tư tưởng trị xác định thể chế trị Trong quan hệ với hệ thống trị: hệ tư tưởng trị hạt nhân tinh thần, phần linh hồn hệ thống - Thể chế trị: hình thức biểu hệ tư tưởng trị, đẻ hệ tư tưởng trị - Hệ thống trị: phận cấu thành thể chế trị 1.4 CHÍNH TRỊ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.4.1: Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tượng - Nghiên cứu vấn đề đời sống trị => làm sáng tỏ quy luật chung đời sống trị, chế tác động, phương thức trị để thực hố quy luật chung - Nghiên cứu quyền lực trị, phương thức giành quyền lực trị, thiết chế hình thức tổ chức thực quyền lực trị, kiểu hệ thống trị có lịch sử tồn thời đại ngày - Nghiên cứu trình hoạt động trị nhằm giành quyền, trì sử dụng quyền lực trị - Nghiên cứu mối quan hệ lí luận trị chế độ xã hội b Nhiệm vụ + Làm rõ khái niệm trị, nguồn gốc chất sâu xa vấn đề trị liên quan đến lợi ích kinh tế giai cấp thống trị xã hội + Nghiên cứu lịch sử tư tưởng học thuyết trị nhằm kế thừa giá trị tiền nhân, đồng thời chọn lọc đề xuất áp dụng tinh hoa trị cho thời đại ngày + Nghiên cứu vấn đề quyền lực trị, q trình hình thành phát triển quyền lực trị, việc tổ chức chế thực thi quyền lực trị, việc giành, giữ chuyển giao quyền lực trị + Nghiên cứu hệ thống trị: Kết cấu chức hệ thống trị + Nghiên cứu văn hố trị với tư cách thiết chế chi phối tác động tích cực tới hoạt động trị + Nghiên cứu vấn đề Đảng trị Đảng cầm quyền, công tác tư tưởng, tổ chức xây dựng Đảng trị + Nghiên cứu vai trò người - với tư cách làmột động vật trị; phẩm chất cần thiết khách với tư cách thủ lĩnh trị 1.4.2: Phương pháp nghiên cứu trị học - Phương pháp vật biện chứng - Phương pháp vật lịch sử - Phương pháp tiếp cận hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp ... xuất giai cấp nhà nước - Xét từ góc độ l? ?i ích: Chủ nghĩa Mác Lê nin khẳng định trị l? ?i ích, quan hệ giai cấp việc phân chia l? ?i ích.=> Chính trị biểu tập trung kinh tế - Chính trị thuộc kiến trúc... nhất: + Là kim nam soi đường cho trình đấu tranh giai cấp + Chứa đựng mục tiêu phương pháp => giai cấp tiến lên giành quyền Thứ hai: Xác định m? ?i quan hệ giai cấp v? ?i giai cấp khác xã h? ?i Thứ ba:... trị - Nghiên cứu m? ?i quan hệ lí luận trị chế độ xã h? ?i b Nhiệm vụ + Làm rõ kh? ?i niệm trị, nguồn gốc chất sâu xa vấn đề trị liên quan đến l? ?i ích kinh tế giai cấp thống trị xã h? ?i + Nghiên cứu

Ngày đăng: 16/06/2022, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w