Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
619,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ******************************** BÀI TẬP LỚN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp : INE 3074 : Bùi Trí Kiên : 19051114 : QHE-2019 E KTQT CLC Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ***************************** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Mã học phần: INE 3074 ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN VIỆT NAM Số từ làm 6000 từ khơng kể bìa, mục lục, tài liệu tham khảo Giảng viên hướng dẫn TS Hoàng Thị Bảo Thoa PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Họ tên sinh viên Bùi Trí Kiên Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế Mã sinh viên 19051114 Lớp QHE-2019 E KTQT CLC Hệ Đại học quy Hà Nội, 2021 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khung phân tích NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT Khái niệm Đặc điểm hàng rào kỹ thuật Phân loại hàng rào kỹ thuật Các hình thức hàng rào kỹ thuật VAI TRÒ CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Thực mục tiêu bảo vệ bảo vệ môi trường, bảo vệ sống, sức khỏe người Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm 11 Bảo hộ cho ngành sản xuất nước 11 LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 12 Hàng rào kỹ thuật thương mại có liên quan đến quan hệ Hịa Kỳ Việt Nam 12 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 16 2.1 Thành công đạt xuất thủy sản tới Hoa Kỳ 17 2.2 Những nhược điểm tồn 18 Giải pháp cho ngành xuất thủy sản nước nhà 19 3.1 Đối với Nhà nước 19 3.2 Đối với doanh nghiệp 19 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại nhiều năm trở lại trở thành xu tất yếu, tảng quan trọng quốc gia trình phát triển nhiều lĩnh vực Điều thể rõ ràng thông qua thay đổi, cải cách quốc gia nhiều mặt nhằm mơi trường kinh doanh thuận lợi, lành mạnh hóa yếu tố vĩ mô trường nước nhằm tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế gia tăng Tuy nhiên thực tế cho thấy, bên cạnh việc đẩy mạnh q trình tự hóa thương mại quốc tế, quốc gia quan tâm đến việc bảo vệ sản xuất yếu tố khác nước khỏi tác động tiêu cực xu hướng thông qua việc sử dụng công cụ rào cản thương mại quốc tế Trong hoàn cảnh mà kinh tế tồn cầu có nhiều biến chuyển, q trình tự hóa phát triển ngày nhanh chóng với nỗ lực kết thúc vịng đàm phán thiên niên kỷ nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) dẫn tới hàng rào thuế quan liên tục bị cắt giảm Vốn công cụ gây cản trở thương mại, bị rỡ bỏ thúc đẩy hoạt động giao lưu buôn bán nước diễn nhanh thuận lợi Trước tình hình này, nhiều quốc gia tìm đến việc thực hàng rào phi thuế quan nhằm thực bảo hộ mậu dịch Trong đó, rào cản kỹ thuật (TBT) lên công cụ sử dụng phổ biến đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng quốc tế nói Tháng năm 2007 đánh dấu kiện Việt Nam thức gia nhập WTO, trở thành thành viên thứ tổ chức Bên cạnh WTO, Việt Nam tham gia đàm phán 17 Hiệp định FTA song phương khu vực Bằng việc tham gia FTAs, Việt Nam có nhiều hội việc mở rộng thị trường xuất hàng hóa, thu hút thêm ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp giá tiếp từ kinh tế lớn…tạo nguồn động lực vô lớn cho việc thúc đẩy hoạt động sản xuất, xuất nước, hồn thiện nguồn lực phục vụ cho q trình phát triển nói chung thương mại nói riêng, bước vừa phù hợp với xu giới, vừa phù hợp với yêu cầu kinh tế Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp xuất thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn, chưa tương xứng với tiềm sẵn có Một trog số lý bật cho tình trạng kể thị trường nhập Việt Nam ngày đặt tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe sản phẩm thủy sản nói riêng hàng hóa nhập nói chung, đặc biệt Hoa Kỳ Xuất phát từ lý trên, sinh viên xin lựa chọn đề tài phân tích vai tò hàng rào kỹ thuật, liên hệ thực tiễn với Việt Nam” nhằm đưa vai trò hàng rào thuế quan, đồng thời tìm hiểu thực trạng xuất thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ bối cảnh hàng rào kỹ thuật có xu hướng gia tăng Khung phân tích Phần 1: Những lý luận rào cản kỹ thuật Phần 2: Vai trò rào cản kỹ thuật Phần 3: Liên hệ thực tiễn Việt Nam: Trường hợp xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HÀNG RÀO KỸ THUẬT Khái niệm Theo Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại Tổ chức thương mại giới (WTO), Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hố nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Theo giáo trình Thương mại quốc tế tác giả Nguyễn Xuân Thiên, trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội (2015), hàng rào kỹ thuật thương mại cản trở thương mại thông qua hệ thống tiêu chuẩn đánh giá phù hợp Hàng rào kỹ thuật thương mại quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn thủ tục xác định phù hợp Các tiêu chuẩn quy định kỹ thuật đặt yêu cầu liên quan đến tính chất vật lý sản phẩm Yêu cầu liên quan đến kích thước, hình dáng, thiết kế chức sản phẩm, quy định liên quan đến nhãn mác, đóng gói, ký hiệu sản phẩm mở rộng tới quy trình phương pháp sản xuất liên quan đến sản phẩm Qua đó, rào cản kỹ thuật hiểu cách đơn giản tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng loại hàng hóa nhập vào thị trường Các tiêu chuẩn, quy chuẩn thơng số, đặc điểm hàng hóa mà sản phẩm nhập cần đạt để cho phép gia nhập vào thị trường nước, quốc gia khác có tiêu chuẩn khác hàng rào kỹ thuật Đặc điểm hàng rào kỹ thuật Thứ nhất, tiêu chuẩn qui định rào cán kỹ thuật thương mại thường mang lại hiệu cao so với thuế hạn ngạch thương mại Những rào cản thuế thường linh hoạt q trình áp dụng, ngồi biện pháp đánh thuế làm chi phí tiêu dùng chi phí nhập nguyên liệu đầu vào tăng lên, từ arh hưởng đến giá sức mua hàng hóa nước Rào cản kỹ thuật khơng loại bỏ nhược điểm mà có tác động sâu vào tiêu chuẩn liên quan đến môi trường sức khỏe người tiêu dùng nước Thứ hai, rào cản kỹ thuật tác động hai mặt tới thương mại quốc tế Một mặt, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo cho thương mại chúng đời từ mối quan tâm chung Chính phủ người tiêu dùng vấn đề sức khoe, an toàn chất lượng mơi trường Nhưng mặt khác mạnh hơn, chúng có tác động cản trở thương mại quốc tế Thứ ba, rào cản kỹ thuật mối quan lo với nhiều quốc gia phát triển Các điều kiện hàng rào kỹ thuật địi hỏi hàng hóa có chất lượng cao, đặt yêu cầu cải tiến, thay đổi nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa, phát sinh nhiều chi phí, làm gián đoạn, gây khó khăn cho hoạt động xuất nhiều quốc gia Phân loại hàng rào kỹ thuật Theo WTO, rào cản kỹ thuật chia làm loại biện pháp kỹ thuật sau: • Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations) yêu cẩu có giá trị áp dụng bất buộc (các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ) • Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards) yêu cầu kỹ thuật tổ chức cõng nhận chấp thuận, khơng có giá trị bắt buộc • Quy trình đánh giá phù hợp loại hàng hoá với quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure) Các hình thức hàng rào kỹ thuật Dựa theo thống kê rào cản kỹ thuật quốc gia sử dụng, ta chia TBT làm hình thức: (i) Các tiêu chuẩn, quy định chất lượng đặc điểm, tính chất, chứng nhận, giám định chất lượng hàng hóa (ii) Các quy định an toàn vệ sinh phương pháp thành phẩm đem chế biến, xét nghiệm, giám định sản phẩm thông qua yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm…(iii) Các quy định mơi trường yêu cầu tiêu chuẩn tiêu chuẩn vệ sinh môi trường (iv) Các quy định khác liên quan tới xã hội sử dụng lao động, đạo đức kinh doanh VAI TRÒ CỦA HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI Các hàng rào kỹ thuật nói riêng hàng rào phi thuế quan nói chung cơng cụ quan trọng sách thương mại mà quốc gia ngày trọng sử dụng nhiều Về lý thuyết, sách thương mại quốc gia hình thành xây dựng dưa lập luận nhằm đạt nhiều mục đích kinh tế, trị, xã hội mơi trường, bao gồm: bảo vệ ngành cơng nghiệp non trẻ, theo đuổi sách thương mại mang tính chiến lược, bảo vệ việc làm ngành kinh tế nước, bảo vệ an ninh, thực biện pháp trả đũa thương mại, bảo vệ người tiêu dùng nước, hỗ trợ cho sách đối ngoại quốc gia… Từ đó, hàng rào kỹ thuật đóng góp vai trị sau: Thực mục tiêu bảo vệ bảo vệ môi trường, bảo vệ sống, sức khỏe người Trong bối cảnh tự hóa thương mại ngày gia tăng, quốc gia giới thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, gia nhập thị trường nhằm đẩy mạnh nguồn lợi kinh tế Từ đó, thị trường quốc gia có nhiều thay đổi, số lượng mặt hàng thị trường ngày đa dạng với nhiều mẫu mã, chủng loại với gia tăng mặt hàng nhập khẩu, khách hàng từ có nhiều lựa chọn cho mình, phát sinh thêm nhiều nhu cầu qua tạo tác động có lợi thúc đẩy hoạt động kinh doanh nước Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm trên, thị trường nước quốc gia phải đối mặt với vấn đề nảy sinh khác Thứ nhất, sản phẩm nhập đến từ quốc gia khác có khác biệt chất lượng Nếu sản phẩm có chất lượng đến tay người tiêu dùng gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an toàn sức khỏe người dùng Theo khảo sát quan hóa chất Châu Âu thực năm 2019, 40000 sản phẩm nhập vào thị trường Châu Âu đưa tiến hành kiểm tra, theo có tới 17% số có chứa chất bị hạn chế cadmium, chì, niken… với hàm lượng cao, 74% sản phẩm có chất lượng xấu đến từ quốc gia Trung Quốc, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Ấn Độ, Thái Lan, Bắc Macedonia Madagascar Các chuyên gia ECHA đưa khuyến cáo không sử dụng sản phẩm vi phạm nói chứa thành phần gây hại cho sức khỏe người sử dụng Một ví dụ tiêu biểu sản phẩm nhập gây hại tới sức khỏe vụ bê bối năm 2008 22 hãng sữa Trung Quốc trộn melamine (một chất gây ung thư ảnh hưởng đến quan sinh dục) vào sản phẩm sữa dành cho trẻ Trong năm, Cục an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam kiểm tra phát 18 loại sữa sản phẩm sữa bị nhiễm melamine, có tới sản phẩm nhập từ Trung Quốc sản phẩm có xuất xứ từ Malaysia Indonesia Từ gây mối lo lắng cho người tiêu dùng trước chất lượng hàm lượng chất có hại sản phẩm nhập khác thị trường Thứ hai, sản phẩm nhập gây hại cho môi trường Tự thương mại mở nhiều hội cho hoạt động sản xuất xuất mở rộng Tuy nhiên, để gia tăng suất, quốc gia, doanh nghiệp phải hy sinh nhiều nguồn tài nguyên khác nhau, bao gồm nhiều hoạt động gây ảnh hưởng tiêu cực cho môi trường đa dạng sinh thái động thực vật thiên nhiên phá rừng để xây dựng, mở rộng cơng trình phục vụ sản xuất kinh doanh; sử dụng bom, lưới điện đánh bắt thủy sản; gia tăng chất xả thải gây hại môi trường tự nhiên hoạt động sản xuất, vận chuyển sử dụng sản phẩm mơ hình chung làm suy giảm chất lượng mơi trường, diện tích rừng bị thu hẹp, nhiều quần thể động vật chịu ảnh hưởng từ hoạt động kinh tế dẫn tới suy giảm số lượng, làm giảm đa dạng hệ sinh thái Có thể thấy rằng, bên cạnh lợi ích tăng trưởng kinh tế, tự hóa thương mại tiềm ẩn nhiều rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường, sức khỏe sống người từ địi hỏi quốc gia phải đưa biện pháp hợp lý việc điều tiết, cân lợi ích, hàng rào kỹ thuật số công cụ hiệu Trong Hiệp định TBT thừa nhận hàng rào kỹ thuật thỏa thuận “không nước bị ngăn cản tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng hóa xuất mình, để bảo vệ sống hay sức khỏe người, động thực vật, bảo vệ môi trường ngăn ngừa hoạt động man trá, mức độ mà nước cho phù hợp…” Thông qua ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn hàng hóa, hàng rào kỹ thuật khơng kiểm soát, ngăn chặn mặt hàng nhập chất lượng thâm nhập vào thị trường nước nhà (quy trình phương pháp sản xuất, chế biến, quy định đóng gói, bao bì, nhãn mác môi trường, truy xuất nguồn gốc xuất xứ, quy định, tiêu chuẩn hàng qua sử dụng, công nghệ, máy móc thiết bị,…) mà cịn gián tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất xuất gây ô nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến lồi động thực vật quốc gia đối tác quy định Donplin-safe, hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000, nhãn sinh thái… Các doanh nghiệp từ cần nắm bắt hiểu rõ để tuân thủ yêu cầu thực trách nhiệm 10 kiểm tra sử dụng hóa chất, xử lý ô nhiễm môi trường sử dụng nguyên liệu không làm cân sinh thái, sản phẩm sản xuất phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn không gây ô nhiễm môi trường Nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm Các lý thuyết thương mại đại đề cập đến vai trò nhà nước việc can thiệp vào thương mại quốc tế Trong đó, “lý thuyết cạnh tranh quốc gia” Micheal Porter cho rằng, có bốn yếu tố định lợi cạnh tranh quốc gia, bao gồm: (i) Điều kiện nhân tố, (ii) Điều kiện cầu, (iii) Các ngành công nghiệp liên quan phụ trợ, (iv) Chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh nội ngành Trong lý thuyết lợi cạnh tranh, Micheal Porter cho Chính phủ ảnh hưởng đến bốn yếu tố thơng qua sách tác động đến người dân, doanh nghiệp hỗ trợ phủ nhằm xây dựng lợi đầu tiên, lợi đầu việc đầu tư vào yếu tố tiên tiến Như vậy, việc áp dụng hàng rào kỹ thuật với tư cách công cụ sách thương mại sở để nhà nước thực mục tiêu hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp hồn thiện cơng nghệ, quy trình sản xuất quản lý chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, qua nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế Khi sản phẩm chứng nhận có tiêu chất lượng phù hợp với quy định tiêu chuẩn (hoặc quy chuẩn kỹ thuật) có liên quan, sản phẩm có ưu cạnh tranh sản phẩm loại Bảo hộ cho ngành sản xuất nước Trong hoàn cảnh tự hóa thương mại gia tăng, thị trường nước quốc gia chứng kiến gia tăng mạnh mẽ mặt hàng nhập khẩu, từ tạo áp lực cạnh tranh lớn với mặt hàng nội địa Trên thực tế, có chênh lệch trình độ phát triển nên tiêu chuẩn quy định liên quan đến kỹ thuật nước phát triển thường cao nghiêm 11 ngặt tạo cản trở lớn hàng hóa nước phát triển Với lợi công nghệ chất lượng đến từ quốc gia phát triển, người tiêu dùng đại ngày hướng tới yêu cầu cao giá trị sử dụng, từ lựa chọn tiêu dùng loại hàng hóa nhập nhiều hơn, từ ảnh hưởng đến sản phẩm nước, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành hàng nước, đặc biệt ngành công nghiệp non trẻ với khả cạnh tranh thấp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Trong hoàn cảnh hàng rào quan thuế bị dỡ bỏ, biện pháp trợ cấp, trợ giá bị loại trừ, thủ tục hành quản lý xuất nhập ngày tinh giảm hàng rào kỹ thuật quốc gia tận dụng phát triển, sử dụng tối đa với mức độ mức tạp, tinh vi biện pháp thay hiệu cho hàng rào cũ, trở thành công cụ bảo hộ mậu dịch hiệu quả, phù hợp Với giúp đỡ hàng rào kỹ thuật, quốc gia làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nhập thông qua khung tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh, đóng gói, nhãn hiệu, bao bì… đẩy lên cao hơn, hỗ trợ cho sản xuất hàng hóa nước có khả phát triển mở rộng, mở hội giải toán tình trạng thất nghiệp, cải thiện phân phối lại thu nhập người dân… Biện pháp đồng thời giúp cho quốc gia tránh nhiều rủi ro bán phá giá cạnh tranh không lành mạnh hàng nhập khẩu, góp phần tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM: TRƯỜNG HỢP XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Hàng rào kỹ thuật thương mại có liên quan đến quan hệ Hòa Kỳ Việt Nam Các hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ áp dụng cách thường xuyên, liên tục, tích cực hoạt động chỉnh sửa, bổ sung nhằm hoàn thiện hàng rào Các mặt 12 hàng nhập vào thị trường Hoa Kỳ phải đáp ứng yêu cầy yêu cầu quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật mà Mỹ đặt Hệ thống hàng rào kỹ thuật sản phẩm thủy sản nhập Mỹ hình thành dựa sở Hiệp định hàng rào kỹ thuật WTO ban hành, bao gồm: Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; Các quy định, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; Các quy định, tiêu chuẩn mơi trường; Quy trình phương pháp sản xuất, chế biến, vận chuyển, bảo quản; Truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Quy định nhãn mác; Các u cầu đóng gói, bao bì; Các quy định phụ gia thực phẩm; Đạo luật chống khủng bố sinh học; Hệ thống đăng ký quốc gia Hoa Kỳ; Luật đại hóa an tồn vệ sinh thực phẩm; Đạo luật nơng trại… Trong số đó, sản phẩm thủy sản quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng thường quan tâm đến quy định, cụ thể: • Quy định chất lượng sản phẩm Các quy định chất lượng sản phẩm Mỹ quy định khắt khe rõ ràng Luật Hiệp định thương mại Hoa Kỳ phát hành năm 1979 quy định việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủ tục xin giấy chứng nhận cho hàng nhập vào Hoa Kỳ theo Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch - GATT Các yêu cầu chất lượng tối thiểu yêu cầu theo Đạo luật Thực Phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm Liên bang Hoa Kỳ (FDCA) Tiêu chuẩn nhận diện sản phẩm (tên gọi, thành phần yêu cầu nhãn mác) Ngồi Bộ Nơng nghiệp Hoa Kỳ (USDA) có thẩm quyền đưa quy định tiêu chuẩn chất lượng riêng phẩm cấp sản phẩm nông nghiệp Dựa vào qui định đó, Hoa Kỳ áp dụng làm phương tiện để biến biện pháp thành rào cản loại hàng nhập • Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Các sản phẩm nước nhập Hòa Kỳ phải tuân thủ chặt chẽ Luật thực phẩm, dược phẩm, bao bì, nhãn hàng hóa quy định ý tế Ngồi ra, 13 sản phẩm cịn phải phù hợp theo quy định Bang từ nhà sản xuất xuất cần phải nắm vững quy định phức tạp hàng rào kỹ thuật Mỹ Để đảm bảo sản phẩm nhập khơng có chưa độc tố, an tồn cho sức khỏe trình sử dụng, điều kiện sản xuất chế biến hợp vệ sinh… Bộ luật Liên bang Hòa Kỳ CFR đưa khung HACCP phân tích mối nguy kiểm sốt giới hạn, qua ngăn ngừa xử lý kịp thời mối nguy gây hại cho sức khỏe xâm nhập trình nhập hàng hóa Vào năm 2016, Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Ky FDA đưa quy định nhằm hướng dẫn thực thi cho luật an tồn thực phẩm vận chuyển Theo tất người phục vụ chuỗi vận chuyển thực phẩm Hoa Kỳ phải tuân thủ quy tắc vệ sinh trình vận chuyển Quy định áp dụng từ khâu giao hàng, bốc dỡ, vận chuyển nhận hàng • Qui định bảo vệ môi trường Các quy định, tiêu chuẩn gồm có quy định mức độ gây nhiễm, hàm lượng nguyên liệu tái chế, hàm lựợng chất có hại cho mơi trường bao gồm: hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, dư lượng kháng sinh, phân bón, chế phẩm sinh học, phụ gia độc hại… Các quy định, tiêu chuẩn mơi trƣờng bao gồm việc cấm nhập sản phẩm không đáp ứng yêu cầu cụ thể hàm lượng chất có hại cho mơi trường: + Qui định kiểm sốt dư lượng hóa chất sản phẩm thực phẩm, thủy sản + Qui định dư lượng thuốc trừ sâu nông sản thô + Qui định phụ gia thực phẩm + Qui định màu thực phẩm điều kiện sử dụng an tồn + Các qui định, tiêu chuẩn mơi trường quản lý nhập số mặt hàng cụ thể khác • Qui định nhãn mác 14 Nhãn hiệu loại hàng hóa phải đăng ký Cục Hải quan Hoa Kỳ Năm 1946, Mỹ ban hành đạo luật nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập sản phẩm nhái dễ gây hiểu nhầm với thương hiệu đăng ký Hoa Kỳ Các mặt hàng nhập không đáp ứng nhu cầu nhãn mác bị giữ lại khu vực Hải quan Mỹ, người nhập thu xếp đến nhận lại hàng bị đem tiêu hủy Nếu nhãn hàng có ghi tiếng nước ngồi sản phẩm buộc phải ghi nhãn tiếng anh theo tất quy định • Quy định đóng gói, bao bì Hoa Kỳ khơng có đạo luật liên bang quy định đóng gói, bao bì nhƣng phủ liên bang khẳng định quyền iểm soát quản lý việc đóng gói, bao bì hàng thực phẩm, thuốc mỹ phẩm để bảo vệ an toàn ngƣời tiêu dùng Hiện tại, số bang địa phƣơng số qui định để giảm thiểu việc sử dụng, thải loại vật liệu đóng gói qui định mức tái chế tối thiểu nhƣ bang California, Illinois, New York… Cơ quan Thực phẩm Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) có thẩm quyền quy định liên quan đến việc đóng gói ghi nhãn thực phẩm • Quy định nguồn gốc xuất sứ FDA triển khai thực Luật chống khủng bố sinh học năm 2002, nhằm sẵn sàng đối phó với khủng bố sinh học an ninh y tế cộng đồng, đề biện pháp bảo vệ việc cung cấp thực phẩm cho toàn liên bang chống lại mối đe dọa ý gây truyền nhiễm, bệnh tật Trong quy định chủ ý liên quan đến: sáng kiến container, quy định đăng ký sở sản xuất, chế biến kho chứa thực phẩm, gửi thông báo chuyến hàng nhập trước hàng đến với FDA, từ lần theo mối nguy dễ gây hậu nghiêm trọng đe dọa đến sức khỏe tính mạng người động thực vật, cách truy tìm nguồn gốc thực phẩm Kể từ ngày 12/12/2003, FDA yêu cầu phải nhận thông báo trước chuyến hàng thực phẩm nhập vào Hoa Kỳ 15 Các quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng nông sản nhập phức tạp Các quy định quy trình gắn với chu kỳ sống sản phẩm bao gồm truy xuất hàng hóa từ giai đoạn tiền sản xuất đến công đoạn sản xuất tạo thành sản phẩm tiêu dùng đƣợc lƣu thông thị trường, kể giai đoạn thải loại cuối Trong trình ni trồng, sản xuất sản phẩm có nhiều cơng đoạn gây tác hại mơi trƣờng nhƣ tác động đến tài nguyên rừng, tác động đến sức khỏe nhiễm hóa chất, nước, khơng khí Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Đến thủy sản Việt Nam xuất tới 161 nước giới với thị trường lớn gồm: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, Hoa Kỳ trì vị trí dẫn đầu với khoảng 21% giá trị xuất thủy sản nước ta Thông qua hiệp định thương mại, thủy sản Việt Nam có nhiều lợi thuế Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản VN (VASEP), năm 2018, thủy sản cán đích xuất tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2017 Trong đó, hầu hết nhóm sản phẩm tăng so với năm 2017: Cá tra đạt 2,26 tỷ USD, tăng 26,4%; nhóm hải sản gồm cá ngừ 675 triệu USD, tăng 13,9%; loại cá khác 1,52 tỷ USD, tăng 15,5% Đặc biệt, riêng cá tra lần đầu đạt kim ngạch xuất 2,3 tỷ USD, góp phần khơng nhỏ giúp ngành thủy sản đạt mục tiêu kim ngạch xuất năm 2018 bối cảnh, tôm bị sụt giảm kim ngạch xuất 16 Bảng 1: Kim ngạch xuất số mặt hàng thủy sản năm 2008-2018 (Đơn vị nghin USD) Nguồn: Trung tâm Thương mại quốc tế ICT 2.1 Thành công đạt xuất thủy sản tới Hoa Kỳ Mặt hàng cá tra năm 2018 có tốc độ tăng đáng kể, 43% so với năm 2017 Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) công bố Việt Nam định công nhận tiêu chuẩn tương đồng cá tra, basa Việt Nam vào thị trƣờng Hoa Kỳ Đây điều kiện tốt để cá tra, cá basa phát triển thị trường Hoa Kỳ năm tới Tuy mặt hàng tôm sản phẩm chế biến từ tôm có sụt giảm 17% 9% giá trị so với 2017 gặp trở thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ tăng lên mức 25,39%, nhiên phủ nhận gia tăng thị phần sản phẩm thủy sản thị trường Mỹ Bảng 2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giới sang Hoa Kỳ giai đoạn 20172018 (Đơn vị nghin USD) (Nguồn: Trung tâm Thương mại quốc tế ICT) Hoa Kỳ trở thành thị trường chủ lực xuất mặt hàng nơng sản nói chung nhóm hàng thủy sản nói riêng Với mức tăng qua năm, đặc biệt với số sản phẩm có phát triển ấn tượng cá tra với mức tăng 43%, đánh gia doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam dần bắt kịp, thích ứng đáp ứng yêu cầu khắt khe hàng rào thương kỹ thuật mà Mỹ đặt 17 2.2 Những nhược điểm tồn Bên cạnh thành cơng đạt được, xuất thủy sản cịn gặp nhiều khó khăn việc thâm nhập vào thị trường này, đó, tiêu chuẩn liên qua đến yêu cầu nuôi trồng đánh bắt, chất lượng sản phẩm trình chế biến tiêu chuẩn mà sản phẩm thủy sản thường mắc phải Trong năm qua khơng hàng nơng sản Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ bị trả lại không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng môi trƣờng Điển hình trường hợp tơm số loại thủy sản xuất khác bị Hoa Kỳ trả lại vượt mức dư lượng kháng sinh cho phép theo quy định Cơ quan Bảo vệ EPA Một số doanh nghiệp có phần chủ quan nên chịu thiệt hại Hơn nữa, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thương có quy mơ vừa nhỏ với nguồn vốn có hạn, từ gặp nhiều khó khăn việc cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động nuôi trồng, sản xuất, chế biến sản phẩm thủy sản Việt Nam cho phù hợp với tiêu chuẩn mà thị trường xuât chủ lực đặt ra, có Hoa Kỳ Bên cạnh đó, hàng rào kỹ thuật Mỹ có nhiều điều chỉnh thay đổi, yêu cầu hàng hóa nhập ngày cao gây khơng it khó khăn có doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, tiêu biểu kể đến dụng chương trình giám sát hải sản nhập vào nước (SIMP) áp dụng từ năm 2018 nhằm chống lại hoạt động khai thác bất hợp pháp Theo đó, phía Hoa Kỳ u cầu thơng tin thu hoạch cập bờ phải báo cáo qua hệ thống điện tử vào thời điểm nhập thông qua hệ thống số liệu thương mại quốc tế Đồng thời, hồ sơ lưu chuỗi lưu giữ, tài liệu theo dõi sản phẩm từ thu hoạch đến thời điểm vào Hoa Kỳ phải nhà nhập lưu giữ thời hạn năm quan kiểm tốn u cầu trình xuất 18 Giải pháp cho ngành xuất thủy sản nước nhà 3.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần có hỗ trợ nhiều công tác quy hoạch, thiết tổ chức huy động vốn, tổ chức xây dựng cơng trình, tổ chức khai thác quản lý cơng trình ngƣời dân với trình độ thấp, lực vốn làm đƣợc Vùng nguyên liệu cần có hệ thống sở hạ tầng phát triển để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất Cần thực tốt phƣơng châm Nhà nƣớc doanh nghiệp phối kết hợp - Nâng cao trách nhiệm cho ban ngành, quan có liên quan trình thực hoạt động xuất thủy sản Hiệp hội thủy sản Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn - Tích cực hỗ trợ, phổ cập quy định, tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật quốc gia khác giới, qua nhằm gia tăng chất lượng hoạt động doanh nghiệp nói chung - Tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại, qua mở rộng thị truofng, củng cố mạng lưới chuỗi cung ứng toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng 3.2 Đối với doanh nghiệp - Nâng cao hiểu biết nhận thức tầm quan trọng hàng rào kỹ thuật hoạt động xuất nói chung Nắm bắt cập nhật liên tục thay đổi hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ nói riêng giới nói chung để có điều chỉnh, biện pháp ứng phó phù hợp - Kiểm sốt, quản lý khâu ni trồng, sản xuất, chế biến bảo quản thủy sản cho phù hợp với yêu cầu đảm bảo sản phẩm khơng có độc tố, an tồn sử dụng đƣợc sản xuất điều kiện vệ sinh theo tiêu chuẩn HACCP, Cơ quan An toàn thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), GlobalGAP (Bộ tiêu chuẩn quốc tế chứng nhận việc thực hành sản 19 xuất nông nghiệp tốt), quan Kiểm dịch Động thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Cơ quan Thanh tra An toàn thực phẩm (FSIS)… Qua đẩy mạnh chất lượng giá trị sản phẩm thủy sản xuất trường quốc tế - Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư công nghệ trình ni trồng, sản xuất chế biến để qua nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm thủy sản KẾT LUẬN Hàng rào kỹ thuật trở nên ngày phổ biến quốc gia tồn giới Nó khơng đóng vai trị bảo vệ sức khỏe, sống người mơi trường tự nhiên mà cịn đóng vai trị quan trong q trình bảo vệ mậu dịch thúc đẩy hoạt động cải tiến, nâng cao phát triển doanh nghiệp thời đại Trong thời điểm mà xu hướng tự hóa ngày phát triển, quốc gia có Hòa Kỳ tận dụng hàng rào kỹ thuật công cụ hiệu việc bảo vệ thị trường nước Hàng rào kỹ thuật Mỹ tiếp tục cập nhật, sửa đổi bổ sung liên tục thời gian qua nhằm xây dựng tường phòng vệ hiệu quả, đảm bảo hiệu sức khỏe, môi trường tự nhiên, môi trường kinh doanh ổn định cân với lợi ích kinh tế Đối với Việt Nam, nhìn chung hoạt động xuất nói chung xuất thủy sản nói riêng vào thị trường Hoa Kỳ cho thấy tăng trưởng, đem đến tín hiệu tích cực q trình đáp ứng điều kiện hàng rào kỹ thuật Hoa Kỳ ngày tăng Tuy nhiên, xuất thủy sản cịn có nhiều bất cập, ảnh hưởng đến khả phát triển khai thác tiềm sẵn có thủy sản Việt Nam, đó, Nhà nước doanh nghiệp phải đồng lòng, tiếp tục nâng cao hoàn thiện thân để từ gia tăng khả cạnh tranh, khả thâm nhập sản phẩm xuất nói chung thủy sản nói riêng thị trường quốc tế tương lai 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thương, 2018, Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2017 Bộ Công Thương, 2019, Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2018 Bộ Công thương, 2020, Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2019 Cao Quý Long (2012), Luận văn thạc sĩ kinh tế: “Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản để xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới” John S Winson and Tsunesiro Otsuki (2003), “The WTO and Technical Barriers to Trade, Food safety and Trade: Winners and Losers in NonHarmonized World”, Journal of Economic Intergration, 18 (2), June, 266287 Lê Thị Mỹ Ngọc (2020), Luận án Tiến sĩ kinh tế: “Giải pháp thích ứng hàng rào kỹ thuật thương mại hàng hóa nơng sản xuất sang thị trường Hoa Kỳ Việt Nam tham gia TPP” Mahdi Ghodsi (2021), “Impact of Technical Barriers to Trade on the Trade in Goods in the Information and Communications Technology Sector: Differentiating by Aim of the Regulatory Measure” Ngơ Minh Tâm (2010), Khóa luận tốt Nghiệp, Hàng rào Kỹ thuật thương mại quốc tế - thách thức hàng hóa Việt Nam giải pháp khắc phục” Nguyễn Xuân Thiên (2015), Giáo trình Thương mại quốc tế, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nguyễn Văn Hưng (2012), Luận văn thạc sĩ Luật quốc tế: “Hàng rào kỹ thuật thương mại quốc tế” 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam 21