VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG VÀO VIỆC TUYÊN TRUYỀN VÀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN

33 20 0
 VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HÓA THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH  VẬN DỤNG VÀO VIỆC TUYÊN  TRUYỀN VÀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: THS.TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: VỊ TRÍ, VAI TRỊ, CHỨC NĂNG CỦA VĂN HĨA THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG VÀO VIỆC TUYÊN TRUYỀN VÀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CỦA SINH VIÊN GVHD: THS Trương Thị Mỹ Châu Mã LHP: LLCT120314_13 Nhóm thực hiện: Nhóm 02 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 GVHD: THS.TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM Tên nhóm: Nhóm 02 Nhóm trưởng: Sơn Linh Vủ - 20142618 Mail: 20142618@student.hcmute.edu.vn STT Họ tên MSSV Sơn Linh Vủ 20142618 Lê Huỳnh Hoàng Phúc 20147312 20142485 Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Quốc Nhã Nguyễn Quốc Chung 20142472 Thạch Hồn Hảo 20161109 Ngơ Quang Tú 19155054 20126162  ĐIỂM SỐ TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC THUYẾT TRÌNH TỔNG ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ký tên ThS Trương Thị Mỹ Châu GVHD: THS.TRƯƠNG THỊ MỸ CHÂU MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị, chức văn hóa Văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vài trị, chức văn hóa 3 hóa 1.1 Cơ sở lý luận .3 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trò, chức văn 1.1 Văn hoá tảng tinh thần xã hội 1.2 Văn hoá động lực phát triển 1.3 Văn hoá mục tiêu phát triển .3 Quan điểm chung số lĩnh vực văn hóa 1.1 Văn hóa giáo dục 1.2 Văn hóa văn nghệ 1.3 Văn hoá đời sống Chương 2: Vận dụng vào việc tuyên truyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sinh viên Cơ sở hình thành sắc văn hóa dân tộc .3 Tác động thời kì hội nhập đến sắc dân tộc Tuyên truyền giữ gìn sắc dân tộc sinh viên PHẦN KẾT LUẬN 12 Tài liệu tham khảo .14 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa kỷ XX, thừa nhận xác lập dựa nghiệp văn hóa đồ sộ mà Người cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại Trong tổ chức lãnh đạo nhân dân đấu tranh độc lập, tự cho Tổ quốc, cho quyền làm người dân tộc, đưa đất nước ta phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh giành lại vị trí xứng đáng cho văn hóa Việt Nam văn hóa giới Trong tồn cầu hóa kinh tế tạo thay đổi lớn lao mặt giới làm biến đổi nhiều quan niệm truyền thống người vấn đề văn hóa trị tồn cầu như: Chủ nghĩa nhân đạo, hịa bình, hợp tác phát triển lên trở thành nội dung trọng tâm cho đàm phán quốc tế Ở nước ta, đầu kỷ XXI, đánh dấu bước ngoặt quan trọng công đổi mới, với phát triển kinh tế, vấn đề người, văn hóa mối quan hệ tảng xã hội quan tâm khơng Một biểu cụ thể chủ trương phát triển xã hội ghi nhận đổi tư lý luận Đảng vai trò người văn hóa Nghị Trung ương khóa VIII xác định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, biến động sâu sắc phạm vi toàn cầu với diễn biến thâm nhập đa chiều vô phức tạp đời sống xã hội tạo nhiều thách thức cho văn hóa chủ thể Đây thời điểm, lúc hết, địi hỏi người Việt Nam phải có lĩnh dân tộc vững vàng để vượt qua cú sốc văn hóa Trên sở hiểu biết sâu sắc giá trị Người phát huy hiệu yếu tố người để vận dụng sáng tạo sức mạnh nội sinh văn hóa - nguồn lực trụ cột, để thực cơng đổi tồn diện, hiệu Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 Tuyên bố Thiên niên kỷ Liên hợp quốc mục tiêu phát triển bền vững có nhiều điểm tương đồng với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hồ Chí Minh vạch từ kỷ trước Mặc dù, Người sống thời đại kinh tế công nghiệp, nghĩa chưa có tảng cho phát triển xã hội bền vững Người chứng tỏ tầm nhìn xa trơng rộng, trí tuệ bậc thầy thấy Lí chọn đề tài Xuất phát từ di sản tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam xu hội nhập, đề cao vai trị văn hố phát triển bền vững tiến xã hội, em xin chọn đề tài: “Vị trí, vai trị chức văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Vận dụng vào việc tuyên truyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sinh viên.” làm chủ đề tiểu luâ •n Mục tiêu nghiên cứu Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị chức văn hóa Vận dụng vào việc tun truyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị, chức văn hóa Văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Trong tập Nhật ký tù (1942 – 1943), Hồ Chí Minh khơng làm thơ chữ Hán, mà Người viết thêm vào Mục đọc sách báo trang cuối cùng, bắt đầu sau “Khán thiên gia thi hữu cảm” Nằm trang ghi chép đó, Người nêu lên khái niệm “văn hố”, Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn , phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sinh sản nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo “Văn hố tổng hồ phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” Theo nghĩa hẹp, văn hoá giá trị tinh thần Người viết: Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi trọng ngang nhau: Kinh tế, trị, xã hội, văn hố Theo nghĩa hẹp nhất, văn hố đơn giản trình độ học vấn người đánh giá học vấn phổ thơng, thể việc Hồ Chí Minh u cầu người phải học văn hoá, phải xoá nạn mù chữ, coi dốt thứ giặc nguy hại dân tộc, phát triển đất nước Điều thú vị định nghĩa Hồ Chí Minh văn hố có nhiều điểm gần giống với quan niệm đại UNESCO văn hố theo khía cạnh: Phức thể, tổng thể nhiều mặt, nét riêng Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 biệt, đặc trưng riêng tinh thần vật chất, quyền người, hệ thống giá trị: cách ứng xử, giao tiếp Tuy nhiên, quan niệm Hồ Chí Minh đời năm 1943 nhà tù quân phiệt, mà tổ chức UNESCO chưa đời Đó cống hiến lớn Người vào kho tàng trí tuệ nhân loại Như vậy, đủ cho thấy khí phách nhà văn hố lớn Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vài trị, chức văn hóa 1.1 Cơ sở lý luận * Những giá trị truyền thống tốt đẹp tinh hoa văn hoá dân tộc: Trước rời Tổ quốc tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh hấp thụ vốn văn hố gia đình, quê hương, dân tộc Từ vùng quê làng Chùa, làng Sen, mở rộng quê hương Xứ Nghệ, qua kinh Huế, đến Phan Thiết, Sài Gịn Mỗi vùng vốn có sắc thái văn hố khác nhau, điểm tương đồng tất sáng ngời truyền thống yêu nước, đoàn kết; xu hướng cố kết cộng đồng dân tộc; tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực,tự cường; lạc quan, yêu đời truyền thống nhân ái, nhân văn Việt Nam Hồ Chí Minh có yếu tố văn hố có tính chất cội rễ với q trình tiếp nhận nâng cao giá trị văn hố phương Đơng Nói cách khác, tảng văn hoá dân tộc, Người dân tộc hoá tinh hoa văn hoá tiếp nhận từ bên ngồi khơng bị hồ tan văn hoá khác * Tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây Văn hố ấn Độ tiêu biểu Phật giáo, mặt tiêu cực mang nội dung nhân đạo lớn như: Đại từ, đại bi, cứu khổ, cứu nạn Khổng giáo, với tư tưởng coi trọng đạo đức, luân lý, người hiền tài kẻ sĩ tức đề cao văn hố Sống mơi trường văn gia đình, q hương, Hồ Chí Minh khơng nắm quan điểm Phật giáo, Nho giáo mà Người am hiểu Lão giáo với yếu tố văn hố sống giản dị, bạch, chan hồ với thiên nhiên Khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc tới Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 danh ngơn Khổng Tử, Đức phật Thích Ca Và Hồ Chí Minh gương sáng sống bạch, sáng, giản dị, khiêm tốn, ln ln chăm lo cho lợi ích nhân dân, cộng đồng dân tộc Bên cạnh văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh sớm có điều kiện tiếp xúc với văn hoá phương Tây người cịn học Huế Trên hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đến Pháp - Mỹ - Anh trung tâm văn minh nhân loại lúc Với nhận thức tầm hiểu biết mình, Người sớm ghi nhận mà cách mạng Pháp (1789) làm xoá bỏ chế độ phong kiến, giải phóng nơng nơ, đấu tranh cho tự người, lập hiến pháp Đó "một nghiệp nhân đạo”, cội nguồn “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” Người nhấn mạnh đến “quyền người” “quyền tự bình đẳng quyền lợi” Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ (1776) Tuy nhiên nhạy cảm trị nhãn quan văn hoá qua chứng kiến sống nhân loại đau khổ, Người thấy thật đằng sau hiệu "Tự - Bình đẳng - Bác ái” áp bức, bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, phản bội lại lý tưởng cách mạng, tức phản văn hoá Đến với phương Tây, Người tiếp xúc trực tiếp tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Vonte, Rútxô, Môngtétxkiơ tư tưởng dân chủ họ có ảnh hưởng đến tư tưởng Người Dù văn hố phương Đơng hay văn hố phương Tây, Hồ Chí Minh dày cơng chắt lọc cách kỹ lưỡng với thái độ khách quan, khoa học, trân trọng với tầm nhìn văn hố rộng mở * Lý luận Mác - Lênin văn hoá Kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố phương Đơng phương Tây bước khởi đầu quan trọng cần thiết để Hồ Chí Minh đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đỉnh cao văn hố nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 Sự kiện Hồ Chí Minh gặp Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin tìm đường cứu nước tất yếu lịch sử Người chuẩn bị từ nhiều năm trước nhờ hoạt động văn hoá biết phát huy sức mạnh văn hoá việc tìm chân lý phương pháp cách mạng, việc tổ chức đấu tranh với kẻ thù phương tiện văn hố Hồ Chí Minh tiếp nhận ánh sáng văn hoá sức phát huy sức mạnh ánh sáng văn hoá cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Đặc biệt Người nghiên cứu kỹ tư tưởng Lênin văn hoá, cách mạng văn hoá nhiều tác phẩm quan trọng qua thực tiễn lãnh đạo, đạo xây dựng văn hoá nước Nga Lênin Trong tác phẩm “ Bàn chế độ hợp tác”, Lênin viết: "Sau người ta hồn thành cách mạng trị lớn chưa thấy giới, nhiệm vụ khác lại đặt cho chúng ta, nhiệm vụ văn hố” “nâng cao trình độ văn hoá nhiệm vụ thiết nhất” Đó văn hố xã hội chủ nghĩa thay văn hoá tư chủ nghĩa Cách mạng văn hoá theo Lênin, bao gồm: Việc xây dựng pháp triển giáo dục phổ thơng; hình thành đội ngũ tri thức xã hội chủ nghĩa, chuyên gia lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, phát triển văn hố nghệ thuật; hình thành người , đạo đức hệ tư tưởng 1.2 Cơ sở thực tiễn * Thực tiễn giới: Quá trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đặt chân lên hầu khắp châu lục, hồ vào phong trào công nhân nước tư phát triển giới, sống, sinh hoạt với người da đen châu Phi Mỹ, Hồ Chí Minh hiểu nhiều điều chất chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đề quốc chất giai cấp công nhân, người khổ giới hiểu rõ thật ẩn dấu đằng sau gọi "Khai hoá văn minh" Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 mà giai cấp tư sản phương Tây rêu rao để khai hoá dân tộc mà chúng cho dã man Trong hoạt động đấu tranh mình, Hồ Chí Minh khơng qn tố cáo chủ nghĩa thực dân tìm cách đầu độc văn hoá, đàn áp văn hoá dân tộc thuộc địa Khơng hồ vào thực tiễn đấu tranh phong trào công nhân dân tộc bị áp mà Hồ Chí Minh cịn hồ vào giới văn hố vơ phong phú đa dạng dân tộc, nhờ Người hiểu biết nhiều kiện văn hoá phương pháp đấu tranh văn hoá Người viết sách, báo, tham gia nhiều hoạt động văn hoá, tổ chức nhiều hội liện hiệp nhằm giác ngộ cách mạng cho nhân dân dân tộc có đồng bào Người muốn đem ánh sáng văn hố đến cho người khổ để soi đường cho họ tự giải phóng, tự đứng lên đấu tranh với lực áp bức, bóc lột Hồ Chí Minh tập trung nghiên cứu thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá nước xã hội chủ nghĩa cách mạng văn hố Liên Xơ, Trung Quốc * Thực tiễn Việt Nam: Đây sở quan trọng dẫn tới hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố Trước thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam vốn quốc gia phong kiến độc lập, kinh tế chậm phát triển, văn hoá lạc hậu Khi thực dân pháp xâm lược với thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, thâm độc nhân danh "khai hố văn minh” chúng thực sách phi văn hố như: Chính sách ngu dân, chia để trị, đầu độc nhân dân ta, niên rượu thuốc phiện làm cho đời sống vật chất nhân dân ta vốn đói nghèo đói nghèo, đời sống tinh thần vốn lạc hậu ngày tăm tối, dốt nát Năm 1920 Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp, Người nói: "Chúng tơi khơng bị áp bóc lột cách nhục nhã, mà bị hành hạ đầu độc cách thê thảm Nhà tù nhiều trường học Chúng phải sống cảnh ngu dốt tăm tối, quyền tự học tập”[3] Như vậy, đất nước bị nơ lệ văn hố chung số phận nơ lệ Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g | 29 Thứ hai, phải xây dựng lối sống có lý tưởng Lối sống có đạo đức theo hướng văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại Cùng với việc bồi dưỡng, nâng cao đạo đức, việc xây dựng Đời sống đòi hỏi phải “sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, Đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc” Theo Hồ Chí Minh, năm cách phải sửa đổi người tập thể, cộng đồng Cách ăn, mặc, không phụ thuộc vào thứ dùng để ăn, mặc, nhiều hay ít, sang trọng hay đơn giản, mà lại phụ thuộc vào lối sống có hay khơng có văn hóa người Theo Hồ Chí Minh, phải xây dựng phong cách khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết q trọng thời gian, lịng ham muốn vật chất, chức - quyền - danh - lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lòng yêu thương quý mến người, trân trọng người; chặt chẽ, người khác khoan dung, độ lượng Người cho rằng: “Cách ăn mặc phải sẽ, giản đơn, chất phác, lượt thượt, xa xỉ, lịe lẹt” Khơng phải Người phủ nhận nhu cầu đáng người việc cải thiện nâng cao điều kiện sinh hoạt ngày tốt hơn, mà chẳng muốn ăn ngon mặc đẹp, muốn phải thời, hồn cảnh Trong lúc nhân dân ta cịn thiếu thốn mà người muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, khơng có đạo đức Thứ ba, xây dựng nếp sống Theo Người, trình xây dựng lối sống trình làm cho lối sống trở thành thói quen người, thành phong tục tập quán cộng đồng, phạm vi địa phương hay mở rộng nước gọi nếp sống hay nếp sống văn minh Nếp sống mà xây dựng phải kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, phong mỹ tục lâu đời dân tộc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy phải biết kế thừa mà phải phát triển cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu, bổ sung tiến mà trước chưa có “Đời sống khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm hết Cái cũ mà xấu, phải bỏ, ví dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam Cái cũ Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 16 | 29 mà không xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý, thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi xa xỉ ta phải giảm bớt Cái mà hay ta phải làm, thí dụ: Ăn hợp vệ sinh, làm việc ngăn nắp” Hình ảnh Bác Hồ với cháu thiếu nhiên, nhi đồng (Nguồn: Tư liệu) Thứ tư việc xây dựng đời sống Đời sống phải người, gia đình, người cá thể để tạo nên gia đình, gia đình tế bào để tạo nên xã hội Mỗi người, gia đình thực Đời sống xây dựng Đời sống tập thể, đơn vị, làng xã, phố phường nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt nhấn mạnh địi hỏi người, gia đình phải thực Đời sống “Do nhiều người nhóm lại thành làng Do nhiều làng nhóm lại mà thành nước Nếu người xấu, người xấu, thành làng xấu, nước hèn Nếu người tốt, thành làng tốt, nước mạnh Nếu người cố gắng làm Đời sống mới, dân tộc định phú cường”, “Ai làm thế, tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên nước mới, nước văn minh” Ý nghĩa thể câu nói Người trở thành quen thuộc với chúng ta: “Văn minh thắng bạo tàn”, “Đảng đạo đức, văn minh” Ngày nay, việc mở rộng Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa theo tinh thần Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương rèn luyện đạo đức cách mạng, trung với Đảng, với nước, hiếu với dân; Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư; lòng nhân bao la, sáng, Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 17 | 29 thủy chung Tấm gương rèn luyện hàng ngày nếp tự nhiên, không gượng ép để có lối sống nhà văn hóa kiệt xuất, hình ảnh nhà văn hóa lớn Việt Nam vừa làm thơ, vừa đánh giặc “giữa dòng bàn bạc việc quân”, “chống gậy lên non xem trận địa”, ung dung tự lái thuyền Việt Nam vượt qua thác ghềnh Đồng thời, lối sống giản dị, thiết thực, hòa đồng, chân thành, trung thực ứng xử với người làm chủ thân hoàn cảnh Vận dụng tốt tư tưởng Hồ Chí Minh Đời sống văn hóa điều cần thiết, cấp bách thời đại - thời đại kinh tế thị trường kéo theo nguy biến đổi giá trị văn hóa truyền thống Sự thực địi hỏi phải nghiêm túc học tập làm tốt Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” xây dựng Đời sống văn hóa mới, đáp ứng yêu cầu chung công đổi mới, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng mong đợi đông đảo cán bộ, Đảng viên tồn thể nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 18 | 29 Chương 2: Vận dụng vào việc tuyên truyền giữ gìn sắc văn hóa dân tộc sinh viên Cơ sở hình thành sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phong phú hình thành sở tổng cộng 54 dân tộc khác nhau, phong tục tập qn, ngơn ngữ, tín ngưỡng, tư tưởng tơn giáo khác Hình ảnh Văn hóa nghệ thuật ca trù Văn hóa có tính dân tộc sáng tạo ra, bảo tồn lưu truyền cộng đồng dân tộc với điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử đặc thù; qua trình phát triển, chắt lọc, thử thách thời gian, đặc điểm dân tộc in dấu ấn vào sáng tạo văn hóa; lắng đọng, định hình tạo thành sắc văn hóa dân tộc Nó tạo nên cốt cách, lĩnh, sức sống Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 19 | 29 dân tộc, từ cội nguồn làm nảy sinh hồn thiện ý thức dân tộc, ngơn ngữ, văn hóa Các yếu tố gắn lết, quy tụ thành viên cộng đồng, tạo nên lực dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành phát triển phụ thuộc vào đặc điểm tộc người, điều kiện lịch sử, tự nhiên, môi trường cư trú, thể chế trị giao lưu với văn hóa khác Nói đến văn hóa nói đến dân tộc sáng tạo văn hóa Bản sắc văn hóa sắc văn hóa dân tộc Thực tế lịch sử chứng minh hệ tư tưởng tiến vận dụng đắn, gắn kết với giá trị sắc văn hóa dân tộc phát huy sức mạnh dân tộc thời đại, giai cấp dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau: Hệ tư tưởng trở thành kim nam cho hành động dân tộc Ngược lại hệ tư tưởng phản động, lạc hậu, vận dụng không phù hợp giá trị văn hóa truyền thống dân tộc gây đổ vỡ khó lường Bản sắc văn hóa dân tộc gắn liền với điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử mà thân điều kiện biến chuyển theo thời gian, sắc văn hóa ln ln vận động, có tính ổn định, bền vững khơng phải bất biến Song đường vận động, phát triển sắc văn hóa phức tạp nhiều so với lĩnh vực kinh tế, trị Nó khơng phải theo đường thẳng, khơng phải văn hóa thời đại sau cao thời đại trước, có yếu tố văn hóa cổ mà văn minh ngày chưa thể vượt qua Bản sắc văn hóa dân tộc vận động, biến đổi theo trình độ dân trí, qua giao lưu văn hóa thời đại, vận động, tiếp biến xoay quanh gốc, trở cội nguồn Nhiều dân tộc bị áp bóc lột, bị nơ lệ, bị đàn áp bao kỷ, trình độ cịn lạc hậu bám trụ vươn dậy thời đại văn minh công nghệ tin học để chứng minh sức mạnh tiềm ẩn sắc văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc luyện, đúc kết qua hệ nối tiếp lịch sử, dòng phù sa bồi tụ tinh túy làm nên sức sống trường tồn dân tộc Tất Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 20 | 29 quốc gia trọng nghiên cứu di sản văn hóa dân tộc mình, họ ý thức khơng đề cao sắc văn hóa dân tộc tính đa đạng văn hóa giới bị cạn kiệt lai căng, pha tạp văn hóa Tuy nhiên nhận thấy văn hóa dân tộc có nhiều yếu tố bảo thủ, níu kéo văn hóa trở với khứ, làm cho văn hóa dân tộc khó thích nghi với thời đại Xu hướng bảo thủ có mặt tích cực tạo khả tự vệ, rào chắn có hiệu xâm lăng văn hóa, bảo thủ dẫn tới loại trừ yếu tố tích cực, đại văn hóa từ bên ngồi tác động vào Tác động thời kì hội nhập đến sắc dân tộc Mặc dù có vị trí, vai trị quan trọng phát triển đất nước, song văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian gặp nhiều khó khăn, thách thức đối mặt với nguy bị mai Đứng trước bùng nổ mạng internet hội nhập kinh tế quốc tế nay, văn học nghệ thuật nói chung, văn hóa, văn nghệ dân gian nói riêng đối mặt với tác động vô mạnh mẽ, đặc biệt nguy mai văn hóa dân tộc, xuống cấp đạo đức giá trị nhân cha ơng để lại Nhiều dân tộc khơng cịn chữ viết, tiếng nói, trang phục…, tình trạng thương mại hóa, biến tướng, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi có chiều hướng gia tăng, giới trẻ quay lưng khơng cịn mặn mà với văn hóa dân tộc thực trạng khiến nhà nghiên cứu, nhà quản lý lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật lo ngại Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý cho rằng, đứng trước thách thức nhiều mặt Trong lớp trẻ khơng mặn mà với văn hóa dân gian, nghệ nhân ngày cao tuổi thưa thớt dần, kinh phí để bảo tồn, phát triển văn hóa cịn hạn hẹp, nhiều nơi khơng có… nên cơng tác nghiên cứu, truyền dạy văn hóa dân gian chưa đáp ứng nhu cầu Đầu vào ngày đi, người cũ dần vắng bóng, đầu ỏi, nên số hội viên trẻ, say sưa, nhiệt huyết có tâm với văn hóa, văn nghệ dân gian ngày ít, nguy hệ kế cận ngày suy giảm Đó thực tế mặt tổ chức, hoạt động hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Cịn Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 21 | 29 nhìn rộng xã hội, vấn đề liên quan đến lĩnh vực văn học nghệ thuật đặt nhiều mối lo Một thách thức tồn cầu hóa việc phận lớn niên muốn “chạy theo” luồng văn hóa từ bên ngồi vào Do lĩnh cịn chưa vững vàng nên dễ bị tiêm nhiễm đua đòi, ăn chơi nên bỏ quên, chí coi thường văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa dân tộc chỗ đứng thân họ nguy hiểm thâ • m chí họ “quay lưng” với văn hóa truyền thống Theo Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý, “lỗi” hệ trước giai đoạn bao cấp, kinh tế khó khăn mải mê kiếm sống nên lơ với việc giáo dục cái, đến nhận muộn Có vấn đề tâm thức hệ trước, theo truyền thống nghĩ “trăng đến rằm trăng tròn” nên có phần chủ quan, khơng uốn nắn từ lúc cịn trẻ, giống cây, đến lớn uốn khơng cần thận gãy Đây vai trị văn hóa gia đình, cộng đồng làng tổ chức phi quan phương, phận vô quan trọng văn hóa dân gian Việt Nam, để đến truyền thống bị thách thức Thách thức kinh tế thị trường văn hóa truyền thống vấn đề nan giải Do mục đích kinh tế, lợi nhuận mà làm biến dạng di sản truyền thống Đó việc khai thác chi tiết, khía cạnh giật gân, trần tục văn hóa truyền thống khiến nhiều giá trị văn hóa truyền thống bị hiểu sai lệch dẫn đến thực hành thiếu văn hóa, gây phản cảm xã hội đại Một thách thức khác văn hóa tốc độ thị hóa, đại hóa diễn vũ bão tất nơi, khơng gian đình, đến, chùa, miêu di sản khác bị lấn chiếm, thôn tính cách khơng thương tiếc Nhiều di sản vật thể bị phá huỷ kéo theo di sản phi vật thể theo Một vấn đề có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển văn học nghệ thuật nói chung, văn hóa văn nghệ dân gian nói riêng nguồn kinh phí tài trợ nhà nước Trong suốt 35 năm qua từ đổi mới, nhà nước tạo điều kiện cho văn học nghệ thuật nguồn lực kinh phí, nhiên điều kiện khó khăn đất nước nên nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, tập huấn, tài trợ bị hạn chế Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý cho rằng, cần có chiến lược khai thác, lưu giữ giá trị văn hóa, văn hóa truyền thống sớm tốt, khơng sớm gìn giữ, bảo tồn di sản văn hóa trước đất nước giàu lên, đến giàu khơng thể có lại Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 22 | 29 Theo Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hồng Lý, để gìn giữ bảo tồn văn hóa dân gian, văn hóa truyền thống, cần tiếp tục nâng cao nhận thức cho tồn xã hội vai trị văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng việc phát triển đất nước Đảng ta xác định văn hóa tảng, động lực, sức mạnh nội sinh cho phát triển đất nước Nhận thức cần phải thấm nhuần sâu rộng toàn xã hội cụ thể lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước Cần khai thác, phát huy tính dự báo đề nảy sinh xã hội từ vai trò văn nghệ sĩ, sớm phát hiện, dự báo tượng, vấn đề xã hội đặt ra, giúp cho Đảng, Nhà nước việc quản lý, ứng phó với tình hình Các nhà văn hóa, văn nghệ sĩ người có cơng trực tiếp vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trước nguy “xâm lăng văn hóa” ngày mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Đẩy mạnh việc tăng cường giao lưu văn hóa với quốc tế để mặt quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam giới thu nhận tinh hoa văn hóa giới vào nước ta Dùng văn hóa phương tiện để hội nhập sâu rộng với quốc tế kêu gọi ủng hộ quốc tế đóng góp vào văn hóa giới văn hóa dân tộc Từ dùng văn hóa, nghệ thuật truyền thống để phát triển cơng nghiệp văn hóa, biến văn hóa thành sản phẩm hàng hóa hàng hóa chất lượng cao để tạo nguồn lực kinh tế cho phát triển đất nước Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 23 | 29 Hình ảnh Sắc màu Việt Nam lễ khai mạc Seagame 31 Tuyên truyền giữ gìn sắc dân tộc sinh viên Trước thách thức khó khăn mà đất nước phải đối mặt, sinh viên phải tự đặt cho thân câu hỏi: Là trí thức tương lai đất nước, đã, làm để góp phần đưa đất nước phát triển, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc? Để trả lời câu hỏi nêu trên, sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 24 | 29 Với trách nhiệm mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Hội Sinh viên Việt Nam cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên đóng góp, cống hiến phong trào Hội Hội Sinh viên cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí hội viên, sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 25 | 29 Hình ảnh Dân ca hát bội Nam trường Đại học Sư phạm Kc thuật TP Hồ Chí Minh Những hội viên quan trọng cán nòng cốt Hội phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, vai trò Hội Sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 26 | 29 PHẦN KẾT LUẬN Những quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc không “Kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam” mà cịn có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, dẫn quý báu Đảng nhân dân việc nhận thức giải vấn đề đặt công xây dựng phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII năm 1998 xác định 10 nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhiệm vụ thứ tư bảo tồn phát huy di sản văn hóa: “Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Chú trọng gìn giữ, phát triển di sản văn hóa phi vật thể, tơn tạo quản lý tốt di sản văn hóa vật thể, di tích lịch sử; nâng cấp bảo tàng” Nối tiếp thành tựu xây dựng phát huy văn hóa, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế xã hội”26 Việc giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc Việt Nam có ý nghĩa quan trọng khơng mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp sống mà cịn có vai trò tảng động lực phát triển kinh tế, xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 27 | 29 xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Với trách nhiệm mình, Hội Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo linh hoạt tổ chức hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Hội Sinh viên Việt Nam cấp cần trở thành mái nhà chung ấm áp để sinh viên đóng góp, cống hiến phong trào Hội Hội Sinh viên cần tạo nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí hội viên, sinh viên Khuyến khích tạo điều kiện để sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Những hội viên quan trọng cán nòng cốt Hội phải người tiên phong đầu, làm gương công tác này, chủ động xây dựng tác phong, lối sống đẹp, sống có ích động viên, khuyến khích bạn trẻ hưởng ứng Được vậy, vai trò Hội Sinh viên việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhanh chóng khẳng định Thế hệ trẻ hệ tiếp nối, xây dựng đất nước, vậy, hết họ phải nhận thức, hiểu tầm quan trọng nét đặc sắc văn hóa, sắc dân tộc Hi vọng giới trẻ thực lời dạy Bác Hồ, đưa nước ta sánh vai với cường quốc năm châu Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 28 | 29 Tài liệu tham khảo Hội đồng lí luận trung ương ( 2003 ) "Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh", Nxb trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập Nxb trị quốc gia (2002) trang 173 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử, Nxb trị quốc gia (1993) tập trang 16 Hồ Chí Minh, tồn tập, tập Nxb trị quốc gia (2002) trang 431 Trịnh Thị Kim Ngọc "Con người văn hóa - từ lý luận đến thực tiễn" (2009), Nxb khoa học xã hội Nguyễn Nguyên Trứ, Cách viết Bác Hồ, NXB Giáo dục, 1999 Nhiều tác giả, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Theo báo Nam Định, Giữ gìn sắc văn hóa thời kỳ hội nhập (2021) Đan Anh Thanh Thủy, Vai trò sinh viên giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc (2014) Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 29 | 29 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KẾT QUẢ Sơn Linh Vủ 1); 2); Word Hoàn thành tốt Nguyễn Quốc Chung Phần mở đầu; 3) Hoàn thành tốt Ngơ Quang Tú Phần mở đầu Hồn thành tốt Nguyễn Thành Đạt 3); Kết luận Hoàn thành tốt Lê Huỳnh Hoàng Phúc 4) Hoàn thành tốt Nguyễn Quốc Nhã Chương Hoàn thành tốt Thạch Hoàn Hảo Chương 2; Word Hoàn thành tốt KÝ TÊN Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm 02 T r a n g 30 | 29 ... .3 Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị, chức văn hóa Văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Cơ sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vài trị, chức... g | 29 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị, chức văn hóa Văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Trong tập Nhật ký tù (1942 – 1943), Hồ Chí Minh khơng làm thơ chữ Hán, mà... hóa Hồ Chí Minh, thực tiễn văn hóa Việt Nam xu hội nhập, đề cao vai trị văn hố phát triển bền vững tiến xã hội, em xin chọn đề tài: “Vị trí, vai trị chức văn hóa theo quan điểm Hồ Chí Minh Vận

Ngày đăng: 15/06/2022, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan