(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk(Luận văn thạc sĩ) Năng lực viên chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THƠM NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THƠM NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC VÂN ĐẮK LẮK – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Năng lực viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk” là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân Nội dung của Luận văn là kết quả của quá trình thu thập thông tin, số liệu, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, báo cáo của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk, các văn bản quy định có liên quan đến nội dung Luận văn, đảm bảo tính chính xác và khoa học Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thơm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài cố gắng của bản thân, em nhận được tận tình hướng dẫn của Thầy Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Vân, bận rộn với công việc, song Thầy dành cho em quan tâm suốt trình thực hiện đề tài Em chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Học viện hành q́c gia tận tình truyền đạt kiến thức q giá, bở ích tạo điều kiện sở vật chất, máy móc, trang thiết bị cho em q trình học tập Với vốn kiến thức được tiếp thu thời gian học tập, quá trình công tác khơng tảng cho em nghiên cứu khóa luận này mà là tư liệu quý báu để em ứng dụng vào cơng việc của sau một cách tự tin vững Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể Phòng nghiệp vụ các đơn vị trực thuộc của Sở y tế tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện thuận lợi cho phép em thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu để hồn thành ḷn văn này Ći em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Đồng kính chúc Ban lãnh đạo, Anh, Chị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk hạnh phúc, đạt được nhiều thành tích cao cơng việc Trân trọng kính chào! Đắk Lắk, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thơm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lực cán bộ, công chức, viên chức 2.2 Các cơng trình nghiên cứu lực viên chức y tế Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn Kết cấu của luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ 11 1.1 Viên chức viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế 11 1.2 Năng lực và lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế 19 1.3 Tiêu chí đánh giá lực viên chức 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực viên chức 31 Tiểu kết chương 41 Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1 Khái quát các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk 42 2.2 Phân tích thực trạng lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk 44 Tiểu kết chương 69 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK 71 3.1 Quan điểm nâng cao lực viên chức y tế 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk 74 3.3 Kiến nghị, đề xuất 91 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1: Số lượng viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 45 Bảng 2.2: Thống kê trình độ chuyên môn, nghiệp vụ năm 2020 của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk 47 Bảng 2.3: Bảng chức danh nghề nghiệp viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 48 Bảng 2.4: Bảng thớng kê trình đợ lý ḷn trị của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 49 Bảng 2.5: Thống kê trình độ tin học ứng dụng của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 50 Bảng 2.6: Thống kê trình độ ngoại ngữ của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 52 Bảng 2.7: Thống kê trình độ tiếng dân tộc của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 52 Bảng 2.8: Thống kê số lượt cán bộ, công chức, viên chức được đào tạo, bồi dưỡng năm 2020 của Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk 53 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả khảo sát hài lòng của bệnh nhân các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016 đến năm 2020 58 Bảng 2.10: Bảng tởng hợp kết quả khảo sát hài lịng của nhân viên y tế 59 Bảng 2.11: Thống kê phân loại, đánh giá của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 62 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk theo nhóm độ tuổi năm 2020 45 Biểu đồ 2.2: Trình độ lý luận chính trị của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 50 Biểu đồ 2.3: Trình độ tin học ứng dụng của viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk năm 2020 51 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Đội ngũ viên chức lực lượng rất quan trọng vận hành hệ thống cung ứng dịch vụ công mặt y tế, giáo dục, nghiên cứu, Vì vậy, lực của đợi ngũ viên chức có tính chất qút định đến chất lượng của hệ thống dịch vụ công, chất lượng hoạt động của các đơn vị nghiệp công lập ảnh hưởng đến phát triển của quốc gia Để nâng cao lực, trình độ kiến thức hoạt động thực tiễn đội ngũ viên chức, cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng, đào tạo, đãi ngộ tôn vinh Nghề y một nghề đặc biệt Chủ Tịch Hồ Chí Minh có câu: “ Người thầy thuốc có nhiệm vụ cứu chữa bệnh tật mà phải nâng đỡ tinh thần người ốm yếu” [26, tr.1] Nhân lực ngành y tế phải đáp ứng yêu cầu cả chuyên môn và y đức để xứng đáng với tin tưởng giao phó của nhân dân; thế đợi ngũ nhân lực cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt Nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực y tế ln có vai trị quan trọng, quyết định đến việc thành công hay thất bại công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng Bởi một ́u tớ qút định đến vai trị của Nhà nước đối với quản lý phát triển y tế là đội ngũ nhân lực Nguồn nhân lực y tế có đủ lực, chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức… có vai trị quan trọng với nhà nước thực hiện vai trị chủ đạo của đới với cơng tác chăm sóc sức khỏe cho tồn thể nhân dân Mặt khác, nhu cầu thầy thuốc và cán bộ thuộc nhiều chuyên môn khác đòi hỏi phải đào tạo bác sĩ, dược sĩ, y tá, điều dưỡng với số lượng ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng cao, cấu hợp lý, nắm bắt các kiến thức y học hiện đại, giỏi thực hành, có y đức tốt… Chất lượng đội ngũ viên chức không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của từng đơn vị mà ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của ngành y tế Kết quả công việc, lực viên chức phản ánh rõ nét nhất hiệu quả hoạt động của ngành y tế, hiệu quả từ hoạt động điều hành của Chính phủ Đảng ta xác định công tác tổ chức, cán bộ có vai trị đặc biệt quan trọng, coi cơng tác cán bộ là khâu "then chốt " của công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Hội nghị Trung ương khóa XII tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình xác định: “Nghề y nghề đặc biệt Nhân lực ngành y tế phải đáp ứng yêu cầu chuyên môn y đức; cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt” [6] Đội ngũ viên chức và nhất là viên chức ngành y tế có đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân hay không, phụ thuộc vào nhiều nhân tố, đó có nhân tớ quan trọng là phát huy vai trị của hệ thống chính trị và xã hội phát triển đội ngũ viên chức ngành y tế Chủ tịch Hồ Chí Minh - dặn thư gửi Hội nghị cán bộ y tế: “Phải thương yêu, phải săn sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn Lương y phải từ mẫu ” [55] Một số chủ trương của Đảng và Chính phủ quan tâm đến đội ngũ viên chức y tế sau: Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 4-7-2011 của Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác các sở y tế công lập; Nghị định số 64/2009/NĐ-CP ngày 30-7-2009 của Chính phủ chính sách đối với cán bộ, viên chức y tế công tác vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn; Quyết định số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28-122011 của Thủ tướng Chính phủ việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động các sở y tế cơng Căn cứ vào vị trí việc làm cụ thể để cử viên chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng được nhu cầu ngày cao của xã hội Trong ngành Y tế, cấu tổ chức, viên chức rất đa dạng gồm: đội ngũ lãnh đạo, quản lý, viên chức là y, bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng và đội ngũ viên chức hành Với từng loại viên chức, từng vị trí việc làm có u cầu trình độ, kỹ khác nhau, đó, nhu cầu bồi dưỡng khác Để thực hiện được điều cần có định hướng cụ thể sau: Một là, cần tiếp tục hồn thiện hệ thớng vị trí việc làm, xây dựng hệ thớng khung lực bản mô tả công việc cho từng vị trí, chức danh nghề nghiệp Cần trọng việc xây dựng tiêu chí đối với vị trí địi hỏi chun mơn sâu bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh Hai là, các quan, đơn vị cử viên chức tham gia lớp bồi dưỡng cần làm tốt công tác thống kê, quy hoạch viên chức để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý Xác định nhu cầu bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp, vị trí việc làm sở nhận thức rõ tảng mà viên chức có, thiếu sót, khuyết điểm kỹ năng, kiến thức mà vị trí việc làm đó yêu cầu Chỉ thực hiện bổ nhiệm viên chức có đầy đủ tiêu chuẩn vào vị trí lãnh đạo, quản lý Tập trung bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp để viên chức có trang bị chuẩn đáp ứng vị trí việc làm đảm nhận Ba là, rà soát lại các đơn vị có liên kết bồi dưỡng viên chức, đổi nội dung bồi dưỡng viên chức theo hướng tích hợp có liên thơng chương trình bồi dưỡng Xây dựng hệ thống đội ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn, có đủ lực lý thuyết và lực thực tiễn, được tiếp thu đầy đủ kỹ tiên tiến nhằm truyền đạt kiến thức theo u cầu đặt đới với từng 86 vị trí việc làm Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng gắn với từng vị trí việc làm cụ thể Bốn là, đổi nhận thức chức của bồi dưỡng viên chức theo vị trí việc làm Từ xưa đến nay, việc bồi dưỡng viên chức được thực hiện để viên chức đáp ứng đầy đủ tiêu chí, tiêu chuẩn mà khơng trọng đến việc tiếp thu phát triển kiến thức Cần có phương án đổi nhận thức chức của bồi dưỡng, phở biến đến từng đơn vị cho tồn thể viên chức được nắm bắt thực hiện việc bồi dưỡng để nâng cao lực gắn với việc thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ được giao Năm là, cần có bước đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng theo vị trí việc làm, đánh giá bước đầu hồn thành xong q trình bồi dưỡng Có kiểm tra, bảng điểm để làm thước đo đánh giá thực chất của công tác bồi dưỡng này có đáp ứng với nhu cầu của vị trí việc làm đó hay khơng Đồng thời, kiểm sốt chặt chẽ q trình bồi dưỡng để tránh việc viên chức thực hiện hời hợt, thiếu tinh thần học hỏi không nắm bắt được nội dung Giải pháp 3: Chú trọng bồi dưỡng trình đợ lý ḷn trị cho viên chức ngành Y tế Ngoài việc bồi dưỡng kỹ chun mơn, nghiệp vụ việc bồi dưỡng trình đợ lý ḷn trị cho viên chức là một nhiệm vụ quan trọng Hiện nay, số lượng viên chức chưa qa bồi dưỡng lý luận trị thuộc Sở y tế 95,95%, một số cao so với mặt chung Số lượng viên chức quản lý chưa đáp ứng tiêu chuẩn lý luận trị rất lớn, chưa phù hợp với trình chuẩn hóa viên chức Vì vậy, cần tăng cường cơng tác bồi dưỡng trình đợ lý ḷn trị cho viên chức Một là, nâng cao nhận thức của tổ chức, đơn vị, viên chức công tác bồi dưỡng lý ḷn trị Phải xem cơng tác bồi dưỡng lý luận trị quan trọng ngang bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ chuyên môn Thông 87 qua lớp bồi dưỡng lý luận trị để nâng cao đạo đức cách mạng, xây dựng đội ngũ viên chức có tư tưởng trị vững vàng, có lực để thút phục, giáo dục, đợng viên quần chúng góp phần xây dựng Đàng và Nhà nước vững mạnh Qua đó, các đơn vị xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý để từng bước chuẩn hóa viên chức với tình hình hiện Hai là, lãnh đạo, đạo các đơn vị thực hiện nghiêm túc Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng bồi dưỡng lý luận trị Xây dựng tiêu, kế hoạch nhằm hoàn thiện trình đợ lý ḷn trị cho viên chức các đơn vị, nhất là đội ngũ viên chức quản lý, viên chức nguồn quy hoạch thiếu khút trình đợ lý ḷn trị Ba là, có phối hợp các quan nhà nước, các quan của Đảng và đơn vị nghiệp nhằm tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị Các đơn vị cần nắm bắt kịp thời thời điểm chiêu sinh để đưa danh sách viên chức đủ điều kiện xét bồi dưỡng nâng cao trình đợ lý ḷn trị Bốn là, đởi chế độ chính sách được cử bồi dưỡng nâng cao trình đợ lý ḷn trị Do vùng Tây Ngun có địa hình xa xơi, giao thơng nhiều nơi chưa phát triển nên việc đưa viên chức bồi dưỡng lý ḷn trị cịn gặp nhiều khó khăn Cần có chế đợ, phụ cấp bở sung, tạo điều kiện thuận lợi cho viên chức bồi dưỡng 3.2.6 Nâng cao tinh thần, cải thiện thái độ chăm sóc phục vụ bệnh nhân Ngành y tế công lập dần hướng đến mục tiêu cung cấp dịch vụ, phục vụ nhân dân nên việc ý nâng cao tinh thần, cải thiện thái độ chăm sóc bệnh nhân mợt điều tất ́u Cần có biện pháp tác đợng tích cực đến nhận thức của viên chức Việc đởi mới, hiện đại hóa vật chất thiết bị y tế đóng góp thay đởi tích cực lên tinh thần của cán bộ y tế trực tiếp thực hiện nhiệm vụ Vì vậy, cần đầu tư kinh phí nhiều cho ngành y 88 tế, xây dựng lại các khu nhà cũ kỹ, thay trang thiết bị y tế hỏng hóc, hiện đại hóa trang bị làm việc để đợi ngũ viên chức y tế cảm nhận được quan tâm của quyền Thực hiện triệt để cơng tác tuyên truyền, giáo dục mặt nhận thức, đẩy mạnh cơng tác kiểm tra các khoa, phịng theo định kỳ đột xuất để nâng cao tinh thần thực hiện nhiệm vụ của viên chức y tế Rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, lấy hải lòng của người bệnh làm trung tâm phục vụ Tổ chức buổi tọa đàm, tập huấn kỹ ứng xử với người bệnh để nâng cao kỹ cho viên chức y tế 3.2.7 Thu hút giữ chân viên chức y tế công tác vùng nông thôn vùng sâu vùng xa Vùng Tây Nguyên có 05 tỉnh gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Mật độ dân số không đồng tồn tình, hầu hết dân cư tập trung thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ trung tâm của huyện Tỉnh Đắk Lắk vơi địa thế trung tâm vùng Tây Nguyên, so với 04 tỉnh khác có kinh tế phát triển mạnh, là một lợi thế lớn công tác thu hút giữ chân nguồn nhân lực chất lượng Hầu hết viên chức y tế có mong ḿn được cơng tác nơi thành thị, sầm uất, điều kiện kinh tế tốt nên dẫn đến khuyết thiếu đối với nhân lực vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Tác giả nghiên cứu một số giải pháp để giải quyết tình trạng này sau: Một là, các đơn vị tuyến sở hạn chế danh mục kỹ thuật nên dẫn đến việc thực hành cịn thiếu sót Điều chỉnh phạm vi thực hành đối với viên chức y tế công tác vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa để tăng khả tiếp thu kỹ chuyên môn, tạo điều kiện tiếp xúc các bệnh khác việc cần thiết Điều này giúp tăng khả đáp ứng yêu cầu 89 công việc, tránh mai một tay nghề và tăng thỏa mãn công việc cho viên chức y tế làm việc trực tiếp các đơn vị Hai là, áp dụng các chương trình trợ cấp, thu hút, cải thiện đời sống đối với nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc các đơn vị tḥc vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Có thỏa thuận việc công tác các đơn vị, có cam kết làm việc gắn bó lâu dài với tở chức Đồng thời, cần có sách phát triển trọng dụng nguồn nhân lực để giữ chân viên chức lại cống hiến cho đơn vị Ba là, tăng cường cung cấp sở vật chất, môi trường làm việc khang trang, sẽ, an tồn, có sẻ chia và được bảo vệ để tạo động lực làm việc cho viên chức kiên định với lựa chọn nghề nghiệp của Khi làm việc sở khang trang, sẽ, được bảo vệ giúp cho viên chức có tinh thần làm việc, tự giác hơn, ý thức cao đối với công tác chuyên môn Bốn là, với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên, hầu hết Trung tâm y tế, Bệnh viện, Trạm y tế nằm huyện, thị xã xa xôi thành thị Do đó, cần xây dựng triển khai các chương trình phát triển chuyên môn, nghiệp vụ từ xa theo nhiều hình thức khác để viên chức chủ đợng công việc, giảm cảm giác xa xôi vùng Việc trao đổi công việc Năm là, ý phát triển nguồn nhân lực chỗ em vùng, nguồn nhân viên sẵn có các đơn vị được đưa đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn Hiện nay, thế hệ đến tuổi đào tạo đại học khá đơng, nếu thút phục tuyên truyền thế hệ theo học ngành y để cớng hiến cho tỉnh giải qút được phần việc thiếu nhân viên y tế của ngành Đồng thời, cần trọng công tác thu hút giữ chân số lượng viên chức công tác các đơn vị 90 3.3 Kiến nghị, đề xuất Dựa kết quả của q trình tởng hợp, đánh giá, phân tích Chương 2, tác giả có đưa một số đề xuất, kiến nghị sau: Thứ nhất, tăng cường quản lý giáo dục, đào tạo nhân lực y tế và đạo triển khai các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế Đào tạo y khoa là lĩnh vực quan trọng, đặc thù, có ảnh hưởng tác đợng sâu rợng đến sức khỏe nhân dân Hiện nay, địa bàn tỉnh Đắk Lắk có 03 đơn vị đào tạo y khoa là: Trường Đại học Tây Nguyên, Trường Đại học Buôn Ma Thuột Trường Cao đẳng Y Tế Đắk Lắk Để giải quyết bài toán lực viên chức y tế cần ý từ khâu đào tạo ghế nhà trường, công tác đào tạo đôi với thực hành bệnh viện nhằm cụ thể hóa các bệnh từ sách Đồng thời, cần đa dạng hóa hình thức đào tạo để tạo điều kiện cho viên chức y tế hoạt động ngành tận dụng thời gian nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn Thứ hai, thực hiện nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của đơn vị nghiệp công lập Đến thời điểm hiện tại, Sở Y tế có 03 đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên (Mức 2), 20 đơn vị nghiệp công lập đảm bảo một phần chi thường xuyên (Mức 3), các đơn vị nghiệp lại Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên Các đơn vị nghiệp y tế được giao quyền tự chủ theo Quyết định số 2662/QĐ-UBND ngày 19/9/2019 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk Triển khai thực hiện chế tự chủ tài các đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Y tế, sử dụng tốt công cụ tài chính để thu hút, khen thưởng và đãi ngộ xứng đáng đối với viên chức y tế có lực Trả lương theo kết quả hoạt động, sẵn sàng nâng lương, khen thưởng cho viên chức thực hiện công tác tốt 91 Thứ ba, cần xây dựng đề án để luân chuyển viên chức theo lợ trình các đơn vị đới với vị trí nhạy cảm, lãnh đạo vị trí quan trọng thiếu đặc biệt bác sỹ chuyên khoa Nhằm giải quyết vấn đề phân bổ chưa đồng nhân lực tuyến tuyến sở, tuyến huyện tuyến xã công tác cán bộ tránh biểu hiện tiêu cực đối với vị trí nhạy cảm Thứ tư, cần xây dựng đội ngũ làm công tác đấu thầu thuốc, trang thiết bị y tế, vật tư y tế, sinh phẩm, xét nghiệm có chun mơn sâu Xây dựng vị trí việc làm cho đội ngũ đấu thầu các đơn vị để giải quyết khâu cấp bách tình trạng kiêm nhiệm dẫn đến làm việc hiệu quả và hoang mang dư luận Tiểu kết chương Chương của luận văn, tác giả nêu lên một số Quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước việc nâng cao lực viên chức các đơn vị nghiệp y tế công lập giai đoạn hiện nay; Kiến nghị một số giải pháp nâng cao lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk nhằm đáp ứng yêu cầu cung ứng dịch vụ công kinh tế thị trường Mục tiêu trọng tâm của Ngành Y tế tiếp tục củng cố mạng lưới y tế đủ lực phù hợp với đặc thù hoạt động bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn tỉnh Nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ y tế sở đảm bảo triển khai tốt dịch vụ y tế theo phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; tăng cường hỗ trợ, đạo tuyến chuyên môn kỹ thuật cho y tế sở Thực hiện đầy đủ, kịp thời sách, chế độ thu hút, ưu đãi Tiếp tục thực hiện cuộc vận động nâng cao y đức Ngành Y tế hài lòng của người bệnh Trong các giải pháp, kiến nghị được trình bày, tác giả nhận thấy việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tinh thần, cải thiện thái độ chăm sóc và phục vụ bệnh nhân hai giải pháp trọng tâm nhất để nâng cao lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở 92 Y tế tỉnh Đắk Lắk Vì vậy, cần tập trung trang bị kiến thức, kỹ cho viên chức một cách tối đa và hoàn thiện nhất để viên chức có đầy đủ trang bị thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn KẾT LUẬN Viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk là lực lượng chính, nhân danh nhà nước cung cấp dịch vụ công là khám bệnh, chữa bệnh đến với nhân dân địa bàn Đội ngũ viên chức với hoạt động nghề nghiệp có lực cao, kỹ nghề nghiệp tốt là yếu tố quan trọng để các đơn vị nghiệp y tế hoạt động và phát triển Vì vậy, việc nâng cao lực cho đội ngũ viên chức ngành y tế là yêu cầu cấp bách nghiệp cung ứng dịch vụ công Công tác này thời gian qua phần nào có chuyển biến tích cực với kết quả khá bản và rõ nét Trong năm qua, đội ngũ viên chức ngành y tế thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk không ngừng lớn mạnh số lượng và chất lượng Các kiến thức, kỹ trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nước và hoạt động nghề nghiệp ngày càng đáp ứng tốt với nhu cầu công việc Tuy nhiên, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ngày phức tạp, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng cao thì lực của đợi ngũ viên chức ngành y tế cịn khơng ít hạn chế và địi hỏi lực ngày càng cao Tình hình chung của luận văn, tác giả sâu vào nghiên cứu sở khoa học và thực trạng lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk Luận văn điểm đạt được, hạn chế và tồn đối với lực viên chức hiện Qua đó phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế này và đưa phương hướng giải quyết cụ thể Để nâng cao lực viên chức ngành y tế, Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cần tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp: Cần đảm bảo công tác tuyển dụng để tuyển được 93 nguồn nhân lực chất lượng cao và giữ chân cống hiến cho ngành lâu dài Chú trọng công tác chuẩn hóa trình độ chuyên môn đối với các viên chức có trình độ sơ cấp và trung cấp Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo bồi dưỡng để góp phần nâng cao và phát triển lực cho viên chức Công tác tuyển dụng, đánh giá, kiểm tra, giám sát, quản lý, sử dụng cần thực hiện công khai, minh bạch, công bằng, quy định của pháp luật để tạo động lực cho viên chức phát triển lực Đồng thời cần tạo môi trường làm việc thân thiện, dân chủ để nâng cao hiệu quả hoạt động chung cho toàn đơn vị và toàn ngành Việc xây dựng và nâng cao lực viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk nhiều hạn chế và nhận được quan tâm của Đảng và chính quyền Điều này hứa hẹn phát triển và bùng nổ việc nâng cao lực viên chức ngành y tế thời gian tới 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 10/2015/TTLTBYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phịng, y sĩ, Hà Nợi; Bộ Y Tế – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 11/2015/TTLTBYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp y tế công cộng, Hà Nội; Bộ Y Tế – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 26/2015/TTLTBYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y, Hà Nội; Bộ Y Tế – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số: 27/2015/TTLTBYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược, Hà Nợi; Bợ trị (2005), Nghị qút sớ: 46-NQ/TW cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nợi; Ban chấp hành trung ương (2017), Nghị quyết số: 20-NQ/TW tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình mới, Hà Nợi; Lý Thị Kim Bình (2008), “Mơi trường làm việc là điều kiện để cán bộ, công chức phát huy khả cơng tác”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Số (11/2008), tr(1); Nghiên cứu của Phạm Ngọc Bích (2017), “Đánh giá viên chức Bệnh viện công lập thuộc Sở y tế Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; Ngô Thành Can (2014), Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công, Nxb Lao động, Hà Nội; 95 10 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nợi; 11 Chính phủ (2003), Nghị định số: 116/2003/NĐ-CP Về việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nợi; 12 Chính phủ (2020), Nghị định số: 115/2020/NĐ-CP quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Hà Nợi; 13 Chính phủ (2012), Nghị định số: 85/2012/NĐ-CP chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh cơng lập, Hà Nợi; 14 Chính phủ (2020), Nghị định số: 90/2020/NĐ-CP đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội; 15 Cục thống kê Đắk Lắk (2021), Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Đắk Lắk; 16 Nguyễn Tiến Dũng (2018), Năng lực viên chức Đài Phát Truyền hình tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 17 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng Đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 18 Hội đồng Bộ trưởng (1991), Nghị định Số: 169-HĐBT công chức nhà nước, Hà Nội; 19 Paul Hersey – Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Q́c gia, Hà Nội; 96 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Nghị quyết số: 10/2018/NQHĐND quy định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk; 21 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2018), Nghị qút sớ: 12/2019/NQHĐND quy định số chế độ sách ưu đãi, hỗ trợ viên chức công tác lĩnh vực y tế nhân viên y tế thôn, buôn, tổ dân phố địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk; 22 Trần Thanh Hà (2020), “Đánh giá viên chức quản lý đơn vị nghiệp thuộc sở y tế tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 23 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh (2018), “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành y tế địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk ”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 24 Nguyễn Thị Hằng (2017), Năng lực viên chức văn thư - lưu trữ tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 25 Nguyễn Hồng Linh (2021), “Phát triển nguồn nhân lực y tế Bệnh viện đa khoa công an tỉnh Nam Định ”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 26 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi Hội nghị Quân y”, Báo cứu quốc, số (908), tr(1); 27 Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lề nối làm việc, Nxb.CTQG, Hà Nội; 28 Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nợi; 29 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nợi; 30 Lê Như Minh Nam (2017), Năng lực viên chức Viện khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 97 31 Q́c hội (2010), Luật viên chức số: 58/2010/QH12 viên chức Luật số: 52/2019/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều luật cán bộ, công chức luật viên chức Hà Nội; 32 Quốc hội (2008), Luật số: 22/2008/QH12 cán bộ, công chức, Hà Nội; 33 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2016), Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2016, Đắk Lắk; 34 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2017), Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2017, Đắk Lắk; 35 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2018), Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2018, Đắk Lắk; 36 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2019), Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2019, Đắk Lắk; 37 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo kết thực công tác y tế năm 2020, Đắk Lắk; 38 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2020), Thông báo kết đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức người lao động năm 2020, Đắk Lắk; 39 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2020), Báo cáo số lượng, chất lượng đội ngũ viên chức năm 2020, Đắk Lắk; 40 Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk (2021), Báo cáo công tác tổ chức máy ngành Y tế, Đắk Lắk; 41 Lê Thị Thanh Thùy (2018), Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế huyện Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 42 Nguyễn Thiệu (2017), Năng lực công chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 98 43 Võ Thị Huyền Trinh (2018), “Năng lực công chức quản lý cấp phịng quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; 44 Trần Anh T́n (2010),“Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức các đơn vị nghiệp cơng lập”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số (5/2010), tr(1); 45 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qút định sớ: 63/QĐ-TTg Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025, Hà Nội; 46 Thủ tướng Chính phủ (2013), Qút định sớ: 122/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nợi; 47 Ủy ban thường vụ quốc hội (1998), Pháp lệnh Số: 2-L/CTN cán bộ, cơng chức, Hà Nợi; 48 Văn phịng q́c hội (1950), Sắc lệnh Số: 76-SL Quy chế công chức Việt Nam, Hà Nội; 49 Cao Ngọc Bảo Vũ (2017), Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế Bệnh viện công lập địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Q́c gia; website: 50 Trung Tún (2016), “Tiến tới không đào tạo, sử dụng nhân lực y tế trình độ trung cấp”, Báo Nhân dân; https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/tien-toi-khong-dao-tao-su-dung-nhanluc-y-te-trinh-do-trung-cap-257151 51 Thanh Qúy (2019), “Phát triển nhân lực ngành y tế: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí cộng sản; 99 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chuong-trinh-muc-tieu-yte-dan-so/-/2018/515704/phat-trien-nguon-nhan-luc-nganh-y-te thuctrang-va-giai-phap.aspx 52 Nay Phi La (2021), “Giới thiệu sách lịch sử ngành Y tế Đắk Lắk (19752020)”, Tạp chí Việt Nam hội nhập; https://vietnamhoinhap.vn/article/gioi-thieu-sach-lich-su-nganh-y-tedak-lak-1975-2020 -n-35741 53 Vương Thị Liên (2020), “Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ hành chính cho cán bộ, công chức, viên chức”, Tạp chí quản lý nhà nước; https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/06/16/tang-cuong-cong-tac-daotao-boi-duong-ky-nang-hanh-chinh-cho-can-bo-cong-chuc-vien-chuc/ 54 Nguyễn Thị Hồng Hải (2020), “Một số giải pháp nhằm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo lực”, Tạp chí tổ chức nhà nước; https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/12/31/mot-so-giai-phap-nhamdao-tao-boi-duong-can-bo-cong-chuc-theo-nang-luc/ 55 Thu Hiền (2013), “Chủ tịch Hồ Chí Minh với ngành Y Tế Việt Nam”, Trang tin điện tử Ban quản lý lăng chủ tịch Hồ Chí Minh; https://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/1083-ch-t-ch-h-chi-minh-vi-nganh-y-t-vi-t-nam.html 100 ... TRẠNG NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK 42 2.1 Khái quát các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk 42 2.2 Phân tích thực trạng lực viên. .. luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC VIÊN CHỨC CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC SỞ Y TẾ 11 1.1 Viên chức viên chức các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế... LẬP THUỘC SỞ Y TẾ TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Khái quát các đơn vị nghiệp công lập thuộc Sở y tế tỉnh Đắk Lắk Sở Y tế là quan chuyên môn thuộc ? ?y ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp ? ?y ban nhân