1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội? Câu 2: Trình bày cấu trúc của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? Câu 3: Quan hệ pháp luật là gì? Trình bày đặc điểm của quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia quan hệ pháp luật và Nhà nước đúng hay sai? Tại sao? Câu 4: Trình bày thành phần của quan hệ pháp luật? Cho ví dụ? Câu 5: Vi phạm pháp luật là gì? Hãy nêu các dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Câu 6: Hãy nêu các yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Câu 7: Hãy nêu các loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Câu 8. Trình bày bản chất của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp? Câu 9: Trình bày chính sách đối ngoại của nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013? Câu 10. Trình bày chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển nền kinh tế đất nước trong Hiến pháp 2013? Câu 11: Thế nào là quyền con người, quyền cơ bản của công dân? Phân biệt quyền con người và quyền cơ bản của công dân? Câu 12. Trình bày quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví dụ? Câu 13. Bộ máy nhà nước là gì? Trình bày hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước ở Trung ương và ở địa phương? Câu 15. Trình bày các yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ?

ĐỀ CƯƠNG MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Quy phạm pháp luật gì? Đặc điểm quy phạm pháp luật? Phân biệt quy phạm pháp luật quy phạm xã hội? - Quy phạm pháp luật quy tắc xứ chung nhà nước ban hành đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định - Đặc điểm QPPL: + Là quy tắc xử chung mang tính khn mẫu với hành vi + Gắn liền với Nhà nước (Nhà nước ban hành bảo vệ) + Là tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi + Là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội - Phân biệt quy phạm pháp luật quy phạm xã hội: Quy phạm pháp luật Giống Nó quy tắc xử chung Khác Quy phạm pháp luật quy tắc xử s + Khơng mang tính cưỡng chế nhà nước: Quy phạm tập quán - Quy phạm tôn giáo - Quy phạm đạo đức - Quy phạm tổ chức XH + Quy phạm pháp luật: Mang tính cưỡng chế nhà nước Câu 2: Trình bày cấu trúc quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? - Cấu trúc quy phạm pháp luật cấu bên trong, phận hợp thành quy phạm pháp luật dạng chung nhất, cấu trúc quy phạm pháp luật có dạng “nếu - - khác”; tương ứng với ba yếu tố ba phận cấu thành là: giả định, quy định, chế tài tạo thành cấu trúc quy phạm pháp luật  Về mặt nội dung, quy phạm pháp luật có đủ phận GIẢ ĐỊNH – QUY ĐỊNH – CHẾ TÀI  Về mặt hình thức, quy phạm pháp luật thơng thường có dạng GIẢ ĐỊNH – QUY ĐỊNH GIẢ ĐỊNH – CHẾ TÀI + Giả định phận quy phạm pháp luật nêu tình (hồn cảnh, điều kiện) xảy đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật tác động chủ thể (cá nhân, tổ chức) định, nói cách khác giả định nêu lên phạm vi tác động quy phạm pháp luật cá nhân hay tổ chức nào, hoàn cảnh, điều kiện Phần giả định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào, tình (hồn cảnh, điều kiện) nào? Thơng qua phần giả định biết tổ chức, cá nhân nào, vào điều kiện, hoàn cảnh chịu tác động quy phạm pháp luật đó? Việc xác định tổ chức, cá nhân điều kiện, hoàn cảnh để tác động phụ thuộc vào ý chí nhà nước + Quy định phần quy phạm pháp luật nêu lên cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn liền với tình nêu phần giả định quy phạm pháp luật Nói cách khác, xảy hồn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm pháp luật nhà nước đưa dẫn có tính chất mệnh lệnh (cách xử sự) để chủ thể thực Bộ phận quy định thường nêu dạng mệnh lệnh như: cấm, không được, phải, thì, được, có thơng qua phần quy định chủ thể biết họ vào tình nêu phần giả định quy phạm pháp luật họ phải làm gì, làm gì, khơng làm làm + Chế tài phận quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật Hay nói cách khác, chế tài hậu pháp lý bất lợi mà bên vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm trước nhà nước Chế tài biện pháp quan trọng để đảm bảo cho quy định pháp luật thực nghiêm minh Đây phận trả lời cho câu hỏi: Các chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp chủ thể vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nêu quy định quy phạm pháp luật + Ví dụ giả định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận giả định quy phạm là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” + Ví dụ quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013) Bộ phận quy định quy phạm “có quyền tự kinh doanh” (được làm gì) + Ví dụ chế tài: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận chế tài quy phạm “phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Câu 3: Quan hệ pháp luật gì? Trình bày đặc điểm quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật Nhà nước hay sai? Tại sao? Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật tương ứng, qua xuất quyền nghĩa vụ bên đảm bảo cưỡng chế nhà nước ❖ Đặc điểm quan hệ pháp luật: ➢ Mang tính ý chí (của bên Nhà nước) ➢ Xuất sở quy phạm pháp luật ➢ Làm xuất quyền nghĩa vụ bên ➢ Mang tính cưỡng chế nhà nước - Đúng Vì quan hệ pháp luật xuất ý chí người, hình thành thơng qua hoạt động có ý chí người Yếu tố ý chí quan hệ pháp luật thể bao gồm ý chí nhà nước (phát sinh sở quy phạm pháp luật) ý chí bên chủ thể quan hệ phù hợp với ý chí nhà nước Câu 4: Trình bày thành phần quan hệ pháp luật? Cho ví dụ? Gồm thành phần: Chủ thể- Nội dung- Khách thể + Chủ thể quan hệ pháp luật: * Điều kiện trở thành chủ thể quan hệ pháp luật: Chủ thể phải có lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật: khả chủ thể nhà nước thừa nhận có đủ quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính pháp lý có liên hệ mật thiết với Chủ thể pháp luật có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi khơng thể tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật Khái niệm chủ thể: cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật (là đối tượng tham gia vào quan hệ pháp luật) Các loại chủ thể: -Cá nhân: Cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch - TỔ CHỨC: CÁC TC CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, CTXH …., NHÀ NƯỚC + Nội dung: bao gồm quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật - Quyền chủ thể: khả xử chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật xác lập trước nhà nước bảo vệ - Đặc điểm quyền chủ thể: + Được xử khuôn khổ pháp luật quy định + Được yêu cầu bên mang nghĩa vụ thực nghĩa vụ + Được yêu cầu nhà nước bảo vệ - Nghĩa vụ pháp lý: cách xử bắt buộc mà bên tham gia vào quan hệ pháp luật phải thực nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên Đặc điểm nghĩa vụ pháp lý: + Cách xử mang nghĩa vụ pháp lý mang tính bắt buộc + Mục đích nhằm đảm bảo quyền chủ thể VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT: CHỦ THỂ A (bên mua hàng) Đại diện cho CtyA: Quyền - Nhận hàng; Nghĩa vụ - Trả tiền CHỦ THỂ B (bên mua hàng) Đại diện cho Cty B: Quyền- Nhận tiền; Nghĩa vụ - Giao hàng +Khách thể: Khái niệm khách thể quan hệ pháp luật: Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất tinh thần mà bên mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật Ví dụ: Bên A –mua hàng; Bên B – bán hàng Câu 5: Vi phạm pháp luật gì? Hãy nêu dấu hiệu vi phạm pháp luật? Cho ví -Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Dấu hiệu vi phạm pháp luật: + Dấu hiệu thứ nhất: VPPL Là hành vi xác định người (hành vi hành động khơng hành động (ví dụ: xe máy vượt đèn đỏ tham gia giao thông, trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, ) + Dấu hiệu thứ hai: Hành vi phải trái pháp luật (thực hành vi pháp luật cấm; thực không theo quy định PL; không thực hành vi mà PL yêu cầu phải thực hiện) (Ví dụ: xe máy vào đường ngược chiều, trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ…) + Dấu hiệu thứ ba: Chủ thể thực hành vi phải có lỗi (là thái độ chủ quan, khả nhận thức điều khiển hành vi chủ thể) + Dấu hiệu thứ tư: Chủ thể vi phạm phải người có lực trách nhiệm pháp lý (Năng lực tự gánh chịu hậu pháp lý nhà nước áp dụng) Câu 6: Hãy nêu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? - Chủ thể vi phạm pháp luật: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại + Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức người + Cá nhân gồm: cơng dân, người nước ngồi; đủ điều kiện độ tuổi khả nhận thức (độ tuổi 16, 18, 20), tùy theo qđ cụ thể pháp luật + Tổ chức t/c kinh tế, t/c xã hội, quan nhà nước - Mặt khách quan vi phạm pháp luật: +Là toàn biểu hiện, diễn biến tồn bên VPPL + Mặt khách quan bao gồm: Hành vi trái pháp luật, hậu thiệt hại, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, thời gian, địa điểm, công cụ vi phạm + Trong dấu hiệu trên, dấu hiệu hành vi coi quan trọng Khơng có hành vi trái pháp luật, khơng có VPPL - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: + Là toàn biểu hiện, diễn biến bên chủ thể VPPL, gồm: lỗi, động cơ, mục đích + Lỗi trạng thái tâm lý, thái độ chủ quan chủ thể thực hành vi trái pháp luật + Lỗi gồm hai yếu tố: Khả nhận thức khả làm chủ hành vi Khả nhận thức chủ thể hình thành hai điều kiện: đủ độ tuổi không mắc chứng bệnh làm khả nhận thức Khả làm chủ hành vi gồm: có khả nhận thức phát triển thể chất chủ thể + Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi Mục đích đích, mong muốn cuối mà chủ thể đặt ra, hướng tới - Khách thể vi phạm pháp luật: + Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại + Khách thể VPPl quan hệ tài sản, tính mạng, sức khỏe người, trật tự quản lý nhà nước Ví dụ: hành vi giết người xâm phạm tới tính mạng người khác, hành vi chở số người quy định xâm phạm tới trật tự quản lý nhà nước ATGT VÍ DỤ: Cấu thành vi phạm pháp luật * Mặt khách quan – Hành vi: việc làm anh Cường (lấy cắp lượng vàng 18K, bán lấy tiền để sử dụng theo mục đích riêng) hành vi vi phạm pháp luật dân quy định Bộ luật dân – Hậu quả: gây thiệt hại mặt vật chất anh Huy – Thời gian: nhà anh Huy (huyện Chợ Lách, Bến Tre) – Thủ đoạn: lợi dụng lúc anh Huy vắng nhà tủ khơng khóa * Mặt khách thể Anh Cường xâm phạm đến quan hệ tài sản pháp luật bảo vệ * Mặt chủ quan – Lỗi: lỗi cố ý trực tiếp Bởi Cường nhìn thấy trước hậu thiệt hại gây ra, mong muốn cho hậu xảy – Động cơ: khơng có tiền nộp học phí, nhận thấy anh Huy người giàu có nên Cường lịng tham – Mục đích: trả tiền học phí, giúp mẹ trả nợ sử dụng vo mc ớch cỏ nhõn (mua xe mỏy) Ô Mt chủ thể: Anh Cường (25 tuổi, sinh viên, không mắc phải bệnh thần kinh) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi phạm pháp Câu 7: Hãy nêu loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Vi phạm hình (Tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Ví dụ: Giết người cướp tài sản; tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy, - Vi phạm hành chính: hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Ví dụ: Người tham gia giao thông xe máy chạy tốc độ cho phép, xe tơ chưa có giấy phép lái xe, - Vi phạm dân sự: hành vi trái pháp luật, có lỗi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản Ví dụ: Người thuê nhà không trả tiền thuê hết hạn hợp đồng mà không trả nhà lại cho chủ - Vi phạm kỷ luật nhà nước: hành vi có lỗi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học Ví dụ: Sử dụng tài liệu trái quy định kiểm tra, sử dụng điện thoại kiểm tra, Câu Trình bày chất nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp? + Là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân + Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước; + Liên minh giai cấp: Cơng nhân, nơng dân, trí thức + Do Đảng Cộng sản lãnh đạo + Là nhà nước thống nhất, bình đẳng dân tộc + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước dân chủ pháp quyền + Mở rộng giao lưu hợp tác với quốc gia giới Câu 9: Trình bày sách đối ngoại nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp 2013? Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Câu 10 Trình bày chủ trương, phương hướng xây dựng phát triển kinh tế đất nước Hiến pháp 2013? Chính sách phát triển kinh tế đất nước xác định Hiến pháp 2013 “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” (khoản Điều 51) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Điều 50) Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân (Điều 52) Câu 11: Thế quyền người, quyền công dân? Phân biệt quyền người quyền công dân? - Quyền người đặc quyền tự nhiên, bắt nguồn từ phẩm giá vốn có tất người, cộng đồng quốc tế quốc gia thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế - Quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, sở để thực quyền nghĩa vụ cụ thể khác công dân sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Quyền người - - Quyền công dân Là tự nhiên vốn có từ sinh Là đảm bảo pháp lí tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân, tổ chức làm tổn hại đến nhân phẩm tự người Áp dụng phạm vi quốc tế, đc đảm bảo thực k thay đổi Chủ thể: tất người - Là quyền nhà nước dành cho Dc nhà nước thừa nhận bảo vệ cho người có quốc tịch nước Chỉ áp dụng cho quốc gia, lãnh thổ riêng thay đổi đc Chủ thể: chủ thể có đầy đủ điều kiện quy định pháp luật Câu 12 Trình bày quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví dụ? - Các quyền trị + Quyền ứng cử bầu cử vào đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân cấp + Quyền tham gia quản lý nhà nước (Điều 28: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân.”.) + Quyền trưng cầu dân ý (Điều 29: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.) - Các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội + Cơng dân có quyền tự kinh doanh sở hữu thu nhập hợp pháp (Điều 32) Theo sách nhà nước nay, nhà nước khuyến khích tạo điều kiện người dân kinh doanh + Cá nhân, tổ chức có quyền thành lập doanh nghiệp (Điều 33) Chính sách nhà nước khuyến khích cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô địa bàn hoạt động loại hình doanh nghiệp + Cơng dân cịn có quyền học tập, lao động, nghiên cứu khoa học, nghệ thuật, bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp (Điều 35) + Cơng dân có quyền hưởng an sinh xã hội (Điều 36) - Các quyền tự dân chủ tự cá nhân - Quyền tự tơn giáo, tự tín ngưỡng, quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, bí mật thư tín, tự lại, cư trú (Điều 20,21,22,23,24); - Quyền tự ngơn luận, tự báo chí, lập hội, hội họp, biểu tình theo quy định pháp luật (Điều 25) - Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30) - Các nghĩa vụ công dân - Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Nghĩa vụ lao động, học tập, nghiên cứu khoa học - Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng - Cơng dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, giữ gìn bí mật quốc gia, chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng - Công dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật - Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường (Điều 43) Ví dụ nghĩa vụ cơng dân: Cơng dân có nghĩa vụ tn thủ quy định của pháp; Cơng dân có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định pháp luật; Cơng dân có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình; Ví dụ quyền cơng dân: Cơng dân có quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, chỗ ở… ; Cơng dân có quyền tham gia bầu cử theo quy định pháp luật Câu 13 Bộ máy nhà nước gì? Trình bày hệ thống quan quyền lực nhà nước Trung ương địa phương? - Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, tố chức hoạt động theo quy định pháp luật để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước -Hệ thống quan quyền lực nhà nước Trung ương: Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam UBTVQH quan thường trực Quốc hội + Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao - Làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp - Làm luật sửa đổi luật - Quyền giám sát tối cao việc tuân theo hiến pháp luật - Quyết định thành lập, bãi bỏ, quan ngang Chính phủ, thành lập, giải thể, điều chinh giới hành tỉnh thành phố trực thuộc trung ương … + Uỷ ban thường vụ quốc hội quan thường trực Quốc hội (kiểu thay quốc hội vắng mặt  Cơ quan quyền lực nhà nước Địa Phương: + Hội đồng nhân dân: quan quyền lực Nhà nước địa phương , người đại diện cho ý chí nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân nhân dân bầu , chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp Câu 14: Tội phạm gì? Trình bày dấu hiệu tội phạm? Cho ví dụ? -Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.(Điều BLHS 2015) Dấu hiệu tội phạm: Có dấu hiệu:  Tính nguy hiểm cho xã hội - Là thuộc tính khách quan, dấu hiệu vật chất tội phạm - Hành vi nguy hiểm hiểu hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ - Thiệt hại đáng kể thiệt hại vật chất, tinh thần, danh dự nhân phẩm, trật tự quản lý nhà nước, an ninh quốc gia…được Bộ luật hình lượng hóa, quy định tội phạm cụ thể… VD: Theo điều 123 LHS 2015 bổ sung năm 2017 tội giết người hành vi nguy hiểm xâm hại trực tiếp đến tính mạng người người bị giết người cịn sống, tội giết người tội xâm phạm đến tính mạng người, gây nguy hiểm cho xã hội  Tính có lỗi - Là trạng thái tâm lí chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hậu hành vi gây ra, thể với dạng cố ý vơ ý - Là thái độ tâm lí bên người phạm tội VD: Điều 123 Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội giết người thấy tội phạm cố ý giết người Tội phạm thực hành vi tước đoạt tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức rõ hành động tất yếu gây cho nạn nhân chết mong muốn bỏ mặc cho nạn nhân chết Biểu ý thức bên thường biểu hành vi như: chuẩn bị khí (phương tiện), điều tra theo dõi hoạt động người định giết, chuẩn bị điều kiện, thủ đoạn để che giấu tội phạm, …  Tính trái pháp luật hình - Được hiểu hành vi phạm tội hành vi mà Luật hình cấm VD: nghiêm cấm hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người… - Điều BLHS có quy định “chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” -Điều 76 BLHS quy định “chỉ pháp nhân thương mại phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” Ví dụ: Dù pháp luật quy định rõ ràng cấm chủ thể, pháp nhân thực hiên hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Khi pháp 10 luật quy đinh cấm giết người điều 123 luật hình sửa đổi bổ sung 2017 chủ thể thực hành vi giết người trái pháp luật  Tính phải chịu hình phạt -Là hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu hình phạt - Chỉ có hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, tội nghiêm trọng hình phạt áp dụng nghiêm khắc VD: Theo khoản điều 123 người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Pháp luật có quy định rõ ràng mức hình phạt mà người phạm tộicần chịu vi phạm Câu 15 Trình bày yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ? Cấu thành tội phạm tổng thể dấu hiệu chung, có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định Bộ luật hình Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm cá nhân pháp nhân thương mại (Điều BLHS) Cá nhân gồm: công dân, người nước ngoài; đủ điều kiện độ tuổi khả nhận thức (độ tuổi 14,16, 18), tùy theo qđ cụ thể Bộ luật HS Pháp nhân thương mại: tổ chức kinh tế hoạt động với mục đích tìm kiếm lợi nhuận, lợi nhuận chia cho thành viên (Điều 75 BLDS) Mặt khách quan tội phạm Là toàn biểu hiện, diễn biến tồn bên tội phạm Mặt khách quan bao gồm: Hành vi nguy hiểm, hậu thiệt hại, mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, thời gian, địa điểm, công cụ phạm tội Trong dấu hiệu trên, dấu hiệu hành vi nguy hiểm coi quan trọng Khơng có hành vi nguy hiểm, khơng có tội phạm Mặt chủ quan tội phạm Là toàn biểu hiện, diễn biến bên người phạm tội, gồm: lỗi, động cơ, mục đích Lỗi trạng thái tâm lý, thái độ chủ quan tội phạm thực hành vi phạm tội Lỗi gồm hai yếu tố: Khả nhận thức khả làm chủ hành vi Khả nhận thức chủ thể hình thành hai điều kiện: đủ độ tuổi không mắc chứng bệnh làm khả nhận thức Khả làm chủ hành vi gồm: có khả nhận thức phát triển thể chất chủ thể 11 Động động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi phạm tội Mục đích đích, mong muốn cuối mà chủ thể đặt ra, hướng tới Khách thể tội phạm Là quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại tới Khách thể tội phạm quan hệ tài sản, tính mạng, sức khỏe người, trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xh, an ninh quốc gia Ví dụ: hành vi giết người xâm phạm tới tính mạng người khác; hành vi tham nhũng xâm hại đến tài sản nhà nước, hành vi hiếp dâm xâm phạm đến danh dự nhân phẩm người… Ví dụ cấu thành tội phạm X P rủ săn thú rừng, X P người mang theo súng săn tự chế Hai người thoả thuận người phát có thú dữ, trước bắn huýt sáo lần, không thấy phản ứng bắn Sau họ chia tay người ngả Khi X khoảng 200 mét, X nghe có tiếng động, cách X khoảng 25 mét X huýt lần không nghe phản ứng P X bật đèn soi phía có tiếng động thấy có ánh mắt thú phản lại nên nhằm bắn phía thú Sau đó, X chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường  Phân tích cấu thành tội phạm Căn vào tình cho X phạm tội vô ý làm chết người theo khoản Điều 128 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017): “Người vơ ý làm chết người, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 01 năm đến 05 năm” Dấu hiệu pháp lý (cấu thành tội vô ý làm chết người) Khách thể tội phạm: Khách thể tội vô ý làm chết người quyền nhân thân, khách thể quan trọng luật hình bảo vệ Đó quyền sống quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đối tượng tội chủ thể có quyền tơn trọng bảo vệ tính mạng Đó người sống, người tồn giới khách quan với tư cách người – thực thể tự nhiên xã hội Như vậy, tình X tước đoạt tính mạng P, xâm phạm tới quan hệ nhân thân luật hình bảo vệ * Mặt khách quan tội phạm: – Hành vi khách quan tội phạm: Người phạm tội có hành vi vi phạm quy tắc an tồn Đó quy tắc nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người Những quy tắc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, quy phạm hóa 12 quy tắc xử xã hội thông thường trở thành tập quán sinh hoạt, người biết thừa nhận – Hậu tội phạm: Hành vi vi phạm nói phải gây hậu chết người Hậu dấu hiệu bắt buộc CTTP Trong tình hành vi X gây hậu làm cho P chết – Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm: QHNQ hành vi vi phạm hậu xảy dấu hiệu bắt buộc CTTP Người có hành vi vi phạm phải chịu TNHS hậu chết người xảy ra, hành vi vi phạm họ gây hậu hay nói cách khác hành vi vi phạm họ hậu chết người có QHNQ với Trong tình hậu chết người P hành vi X gây Đó X nhằm bắn phía thú bắn sang P, hậu làm cho P chết, nguyên nhân P chết hành vi bắn súng X vào người P * Mặt chủ quan tội phạm: Trong trường hợp này, X phạm tội vô ý làm chết người với lỗi vơ ý q tự tin Bởi X thấy hành vi hậu làm chết người cho hậu khơng xảy nên thực gây hậu chết người – Về lí trí: X nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, thể chỗ thấy trước hậu làm chết người hành vi gây đồng thời lại cho hậu khơng xảy Như vậy, thấy trước hậu làm chết người thực chất cân nhắc đến khả hậu xảy hay khơng kết người phạm tội loại trừ khả hậu xảy – Về ý chí: X khơng mong muốn hành vi gây chết cho P, thể chỗ, không mong muốn hậu X gắn liền với việc X loại trừ khả hậu xảy X cân nhắc, tính tốn trước hành động, thể chỗ X huýt sáo thỏa thuận với P đến không nghe thấy phản ứng P, X nhằm bắn phía có ánh mắt thú hậu bắn chết P Và X xách súng chạy đến phát P bị trúng đạn chưa chết hẳn, X vội đưa P đến trạm xá địa phương để cấp cứu, P chết đường Điều chứng tỏ X không mong muốn hậu chết người xảy Như vậy, hình thức lỗi X trường hợp lỗi vô ý vi tự tin * Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội vô ý làm chết người chủ thể thường, người có lực TNHS đạt độ tuổi luật định Trong khn khổ tình cho người có đủ lực TNHS đạt độ tuổi luật định Câu 16 Trình bày loại tội phạm? Cho ví dụ? loại tội Loại tội Ví Dụ Hình phạt cao 13 phạm Tội phạm nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Nguy hiểm không lớn Nguy hiểm lớn - Phạt tiền, cải tạo không giam giữ -Tội giết vứt bỏ đẻ Điều 124 -Phạt tù đến năm - Tội phá hoại sách đồn kết Điều 116 Bộ luật Hình 2015;… - Từ năm đến năm tù -Tội phá hoại việc thực sách kinh tế – xã hội Khoản Điều 115 -Tội lây truyền HIV cho người khác thuộc trường hợp quy định khoản Điều 148 - Tội cưỡng dâm thuộc trường hợp quy định khoản Điều 143;… Tội phạm nghiêm trọng Nguy hiểm lớn - Từ năm đến 15 năm Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nguy hiểm đặc biệt lớn - Từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung than tử hình Tội Hiếp dâm, Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới thuộc trường hợp quy định khoản Điều 189; Tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuộc trường hợp quy định Khoản 2, khoản Điều 192,… Tội phản bội Tổ quốc thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 108; Tội xâm phạm an ninh lãnh thổ theo Khoản Điều 11; Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 123, Câu 17 Trình bày thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tội phạm? Cho ví dụ? Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hạn Bộ luật quy định mà hết thời hạn người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình quy định sau: + 05 năm tội phạm nghiêm trọng;  Tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 173 BLHS;  Tội vi phạm quy định quản lý rừng quy định khoản Điều 233 BLHS;  Tội vi phạm chế độ vợ, chồng quy định khoản khoản Điều 182 BLHS… 14 + 10 năm tội phạm nghiêm trọng;  Tội cố ý truyền HIV cho người khác quy định khoản Điều 149 BLHS;  Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định khoản Điều 169 BLHS…  Tội buôn lậu quy định khoản Điều 188 BLHS… + 15 năm tội phạm nghiêm trọng;  Tội giết người quy định khoản Điều 123 BLHS;  Tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 BLHS,  Tội hiếp dâm quy định khoản Điều 141 BLHS… + 20 năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng (Điều 27)  Tội giết người khoản Điều 123 BLHS;  Tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 BLHS;  Tội hiếp dâm quy định khoản Điều 141 BLHS… - Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình tính từ ngày tội phạm thực Nếu thời hạn quy định khoản Điều này, người phạm tội lại thực hành vi phạm tội mà Bộ luật quy định mức cao khung hình phạt tội 01 năm tù, thời hiệu tội cũ tính lại kể từ ngày thực hành vi phạm tội - Nếu thời hạn quy định khoản Điều này, người phạm tội cố tình trốn tránh có định truy nã, thời hiệu tính lại kể từ người đầu thú bị bắt giữ Câu 18 Hình phạt gì? Trình bày hệ thống hình phạt người phạm tội pháp nhân thương mại phạm tội? Nêu nguyên tắc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam? - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật hình sự, Tịa án định áp dụng người pháp nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân thương mại -Hệ thống hình phạt người phạm tội: Hình phạt bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Cải tạo không giam giữ; d) Trục xuất; đ) Tù có thời hạn; e) Tù chung thân; g) Tử hình Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; b) Cấm cư trú; c) Quản chế; d) Tước số quyền công dân; đ) Tịch thu tài sản; e) Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; g) Trục xuất, khơng áp dụng hình phạt -Hệ thống hình phạt pháp nhân thương mại phạm tội: Hình phạt bao gồm: a) Phạt tiền; b) Đình hoạt động có thời hạn; c) Đình hoạt động vĩnh viễn 15 Hình phạt bổ sung bao gồm: a) Cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định; b) Cấm huy động vốn; c) Phạt tiền, không áp dụng hình phạt -Nêu ngun tắc áp dụng hình phạt Luật hình Việt Nam: Đối với tội phạm, người phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung (Khoản Điều 32 Bộ luật hình 2015) Đối với tội phạm, pháp nhân thương mại phạm tội bị áp dụng hình phạt bị áp dụng hình phạt bổ sung (Khoản Điều 33 Bộ luật hình 2015) Câu 19 Quyền sở hữu gì? Trình bày nội dung quyền sở hữu? Cho ví dụ? - Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật - Điều 158 * Nội dung quyền sở hữu gồm quyền  Quyền chiếm hữu: Là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản - Gồm có: chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu - Việc chiếm hữu người chủ sở hữu xác lập quyền sở hữu VD: Thuê nhà để có quyền quản lý nhà đó, mượn đt gọi điện nt có quyền nắm giữ đt …  Quyền sử dụng: - Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản - Gồm có loại: quyền sd tài sản (Điều 190) quyền sd người kp chủ sở hữu (điều 191) VD: bò kéo xe sức khéo cơng dụng nó, bê hoa lợi từ bị, lagi bình thuận dịch vụ dạo biển xe bò lợi tức  Quyền định đoạt: - Là quyền chuyển giao quyền sở hữu, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản - Gồm có loại: quyền định đoạt ts (điều 194) quyền định đoạt người chủ sở hữu (điều 195) VD: Chủ sở hữu bị có quyền chiếm hữu, quyền sd quyền định đoạt tài sản … Quyền chiếm hữu quản lí trực tiếp gián tiếp với bò , quyền sử dụng đem kéo xe , lấy sữa bê từ bò, thu tiền từ việc thuê bò, quyền định đoạt bán, giết lấy thịt 16 Ví Dụ: Anh A nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất sở hữu nhà gắn liền với đất từ anh B, thực thủ tục sang tên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Như vậy: – Anh A có quyền sở hữu nhà mảnh đất nhận chuyển nhượng (Tài sản bất động sản có) – Anh A có quyền sử dụng đất, chất anh A có quyền sở hữu quyền tài sản (hay quyền sở hữu quyền sử dụng đất) Vì đất đai loại tài sản đặc biệt, thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu trao quyền sử dụng cho người dân Chính vậy, anh A có quyền sở hữu tài sản với quyền sử dụng đất quyền sở hữu với đất Câu 20 Quyền thừa kế gì? Trình bày quy định chung người để lại di sản thừa kế người thừa kế? * Khái niệm: Quyền thừa kế quyền cá nhân lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật - Điều 609 * Một số quy định thừa kế: - Người để lại di sản thừa kế: người mà sau chết có tài sản để lại cho người khác theo trình tự thừa kế theo di chúc theo pháp luật Người để lại di sản cá nhân (bao gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch) Điều kiện bắt buộc để người trở thành người để lại di sản quan hệ pháp luật thừa kế họ chết có tài sản để lại Một người xác định người chết trường hợp họ chết thực tế mặt sinh học Tòa án định tuyên bố người người chết (áp dụng với trường hợp tích) - Di sản thừa kế: bao gồm tài sản riêng phần tài sản người chết khối tài sản chung người khác, bao gồm quyền tài sản người chết Quyền sử dụng đất thuộc di sản thừa kế, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Di sản phải tài sản mà người để lại di sản có quyền sở hữu hợp pháp Người thừa kế nhận di sản người chết phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác (khoản Điều 615 BLDS) Nếu di sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước - Người thừa kế: cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trong trường hợp người thừa kế quan, tổ chức phải quan, tổ chức tồn vào thời điểm mở thừa kế + Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác (khoản Điều 620 Bộ luật dân 2015) 17 + Điều 621 Bộ luật dân 2015 quy định: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a, Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b, Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c, Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d, Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người trường hợp hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc” - Thời điểm mở thừa kế: thời điểm mà người có tài sản để lại chết (chết tự nhiên Tòa án tuyên bố chết) Ngay sau người để lại di sản chết, người có quyền nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu chia thừa kế số di sản người chết để lại - Địa điểm mở thừa kế: Địa điểm mở thừa kế nơi cư trú cuối người để lại di sản; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản Ví dụ thừa kế theo di chúc Vợ chồng A B có 300 triệu A để lại di chúc, chia chia cho hai trai C D đứa 50% di sản Theo đó, A có di chúc nên việc phân chia di sản A phân chia theo di chúc Câu 23 Trình bày hình thức thừa kế theo pháp luật? Cho ví dụ? - Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện, trình tự thừa kế pháp luật quy định - Điều 649 - Các trường hợp thừa kế theo pháp luật: Khơng có di chúc; di chúc khơng hợp pháp; người thừa kế chết trước chết thời điểm với người lập di chúc, quan t/ch khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế, người định làm người thừa kế theo di chúc khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản… Điều 650 - Diện thừa kế: Là phạm vi người có quyền thừa kế theo pháp luật - Người thừa kế pháp luật: + Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết + Hàng thừa kế thứ hai: Ông, bà (nội, ngoai), anh chị em ruột người chết, cháu ruột người chết gọi người chết ông, bà (nội, ngoại) 18 + Hàng thừa kế thứ ba: cụ (nội, ngoại), cơ, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột người chết gọi cơ, dì, chú, bác, cậu ruột Câu 24 Thế thừa kế vị? Thừa kế vị xảy hình thức thừa kế nào? Cho ví dụ? Thừa kế vị việc (cháu, chắt) thay vào vị trí bố mẹ (ông, bà) để hưởng di sản ông bà (hoặc cụ) trường hợp bố mẹ (ông bà) chết trước chết ông, bà (hoặc cụ) Thừa kế vị xảy hình thức: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống - Điều 652 Ví dụ: A B kết có người C, D, C kết với H có người G C chết năm 2010, năm 2018 A chết không để lại di chúc, chia tài sản thừa kế theo pháp luật, người thừa kế A C D Tuy nhiên, C chết trước A nên tài sản mà C hưởng G C thừa kế kế vị tài sản Trường hợp chắt vị cha mẹ để hưởng di sản cụ: Ví dụ: A B kết có người M, M kết với H có người K, K kết với T có C Tháng 1/2012 M chết, tháng 9/2012 K chết, Năm 2017, A chết không để lại di chúc, người thừa kế A M chết nên K trở thành người thừa kế kế vị M, nhiên K chết C trở thành người thừa kế kế vị K hưởng di sản cụ để lại mà M người hưởng cịn sống Câu 25 Trình bày quy định pháp luật người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc? Cho ví dụ? Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó: a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; b) Con thành niên mà khơng có khả lao động- Điều 644 Quy định khoản điều không áp dụng người từ chối nhận di sản theo quy định điều 620 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản điều 621 luật VD: A kết hôn với B sinh C C kết hôn với D sinh M, N, P, Q C truất quyền thừa kế D cho hưởng toàn tài sản chia sau: - Hàng thừa kế gồm người: A, B, D, M, N, P, Q - Trong di chúc C truất quyền thừa kế D để lại toàn tà sản cho M, N, P, Q 19 -Nhưng theo điều 644 BLDS người sau có quyền hưởng khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc C là: A, B D (C không cho D hưởng di sản thừa kế mk kp D khơng có quyền hưởng) - Vậy A, B, D người đc hưởng: 2.100.000.000 / = 300.000.000 x 2/3= 200.000.000 - M, N, P, Q người đc: 2.100.000.000 – (200.000.000 x 3) = 1.500.000.000 / = 375.000.000 20 ... vụ pháp lý Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính pháp lý có liên hệ mật thiết với Chủ thể pháp luật có lực pháp luật mà khơng có lực hành vi khơng thể tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật. .. gia vào quan hệ pháp luật Ví dụ: Bên A –mua hàng; Bên B – bán hàng Câu 5: Vi phạm pháp luật gì? Hãy nêu dấu hiệu vi phạm pháp luật? Cho ví -Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ... thể quan hệ pháp luật: Chủ thể phải có lực pháp luật lực hành vi Năng lực pháp luật: khả chủ thể nhà nước thừa nhận có đủ quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật Năng lực

Ngày đăng: 15/06/2022, 09:40

w