Câu 1 Định nghĩa pháp luật? Cơ cấu chung của quy phạm pháp luật? Trả lời 1 Định nghĩa Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp. Câu 15: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là gì. Trình bày quy định của luật cạnh tranh về hành vi “cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác” và các hình thức “lôi kéo khách hàng bất chính”.
Câu 1: Định nghĩa pháp luật? Cơ cấu chung quy phạm pháp luật? Trả lời: 1.Định nghĩa: Pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội Cơ cấu chung qppl Thông thường QPPL hợp thành từ phận: - Giả định - Quy định - Chế tài a Giả định: - Bộ phận giả định trả lời cho câu hỏi: Người (tổ chức) nào? nào? hoàn cảnh điều kiện nào? - Bộ phận nêu lên điều kiện, hồn cảnh xảy thực tế mà người gặp phải, cần phải xử theo quy định pháp luật; ngồi cịn nêu chủ thể vào điều kiện hoàn cảnh - Giả định phải rõ ràng, xác, sát với tình trạng thực tế, tránh tượng mập mờ, khó hiểu Bên cạnh phải dự kiến mức cao hồn cảnh, điều kiện xảy thực tế mà hoạt động người cần phải điều chỉnh theo pháp luật Ví dụ 1: Điều Pháp lệnh thuế nơng nghiệp 1989 ghi: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp loại đất khác vào sản xuất nơng nghiệp, phải nộp thuế nơng nghiệp” Trong QPPL phần giả định là: “Mọi tổ chức cá nhân sử dụng đất nông nghiệp loại đất khác vào sản xuất nông nghiệp b.Quy định - Là phận QPPL nêu lên quy tắc xử bắt buộc người phải tuân theo vào hoàn cảnh điều kiện nêu phần giả định - Các quy tắc xử nêu phần quy định QPPL mệnh lệnh nhà nước buộc người phải tuân theo Phần quy định thường nêu dạng: cấm, phải, cho phép - Mệnh lệnh nêu phận quy định dứt khốt (cấm, phải) tức nêu lên cách xử buộc chủ thể phải tiến hành Chẳng hạn, Điều 21 Luật đất đai 1987 quy định: “Việc định giao đất có người sử dụng cho người khác tiến hành sau có định thu hồi đất đó” tuỳ nghi tức nêu lên từ hai cách xử trở lên, buộc chủ thể phải lựa chọn từ cách Chẳng hạn, Điều Luật nhân gia đình quy định: “Việc kết hôn phải uỷ ban nhân dân sở nơi thường trú bên nam bên nữ công nhận ghi vào sổ đăng ký kết hôn theo thủ tục Nhà nước quy định Mọi nghi thức kết khác khơng có giá trị pháp lý” Ví dụ 2: Trong QPPL ví dụ phần quy định (phải làm gì?) là: “thì phải nộp thuế nông nghiệp” c.Chế tài - Chế tài phận QPPL nêu lên biện pháp cưỡng chế nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định Ví dụ 4: Khoản điều 102 Bộ luật hình Việt Nam 1999 quy định: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” Trong quy phạm phận chế tài là: “bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm” - Chế tài pháp luật hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật, biểu thái độ nhà nước họ điều kiện để đảm bảo quy định nhà nước thực xác, triệt để - Các biện pháp mà nhà nước tác động tới chủ thể vi phạm pháp luật đa dạng Căn vào tính chất biện pháp quan có thẩm quyền áp dụng chúng chia chế tài QPPL thành loại sau: + Chế tài hình (hình phạt): • Hình phạt chính: cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ, cải tạo đơn vị kỉ luật quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình • Hình phạt phụ: cấm đảm nhiệm chức vụ, làm nghề công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tước danh hiệu quân nhân; tịch thu tài sản Ví dụ 5: Khoản Điều 100 Bộ luật hình 1999 quy định: “Người đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi làm nhục người lệ thuộc làm người tự sát, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm” + Chế tài hành chính: cảnh cáo, phạt tiền Ngồi cịn có biện pháp bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh, tịch thu tang vật phương tiện vi phạm + Chế tài dân sự: trách nhiệm vật chất, bồi thường thiệt hại… + Chế tài kỉ luật: khiển trách, cảnh cáo, hạ tầng công tác, hạ bậc lương, chuyển làm việc khác, buộc việc… - Chế tài QPPL cố định chế tài quy định xác, cụ thể biện pháp tác động cần áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật - Chế tài QPPL không ổn định chế tài không quy định biện pháp tác động cách dứt khoát quy định mức thấp mức cao biện pháp tác động Việc áp dụng biện pháp nào? bao nhiêu? quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng lựa chọn cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể (như ví dụ ví dụ 5) Câu 2: Yếu tố chủ thể cấu thành quan hệ pháp luật? Trả lời: Cấu thành quan hệ pháp luật a.Chủ thể quan hệ pháp luật - Các tổ chức, cá nhân theo quy định nhà nước tham gia vào quan hệ pháp luật cụ thể gọi chủ thể quan hệ pháp luật đó, chủ thể có lực chủ thể pháp luật, nhà nước trao cho quyền nghĩa vụ pháp lý định hoàn cảnh điều kiện cụ thể - Năng lực chủ thể pháp luật bao gồm: lực pháp luật lực hành vi + Năng lực pháp luật: khả hưởng quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho cá nhân, tổ chức, xuất sở pháp luật nước + Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận, mà chủ thể hành vi để tạo quyền nghĩa vụ pháp lý tự thực chúng cách độc lập, đồng thời tự chịu trách nhiệm hành vi đem lại b.Nội dung quan hệ pháp luật Nội dung quan hệ pháp luật bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể +Quyền pháp lý: cách xử mà pháp luật cho phép chủ thể tiến hành Quyền chủ thể có đặc tính sau: - Khả chủ thể xử theo cách thức định mà pháp luật cho phép - Khả yêu cầu chủ thể khác chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền hợp pháp - Khả chủ thể yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích + Nghĩa vụ pháp lý: cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác Nghĩa vụ pháp lý bao gồm: - Phải tiến hành xử bắt buộc theo quy định pháp luật - Phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật cKhách thể quan hệ pháp luật Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật nhằm thoả mãn nhu cầu định (vật chất, tinh thần), động lực đồng thời kết mà bên chủ thể mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật gọi khách thể quan hệ pháp luật Câu 3: Khái niệm kiện pháp lý, ý nghĩa kiện pháp lý? Phân loại skpl? Cho ví dụ? Trả lời Khái niệm: kiện pháp lý kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn với việc hình thành, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật VD: Đăng ký kết hôn kiện pháp lý làm hình thành quan hệ pháp luật Ly hôn kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật - kiện pháp lý cú làm phát sinh thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật, nói cách khác, quan hệ phá luật phát sinh, thay đổi chấm dứt khơng có sựu kiện pháp lý Sự kiện pháp lý coi cầu nối quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật kiện làm phát sinh thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật ngược lại Phân loại kiện pháp lý: - Theo tiêu chuẩn ý chí kiện pháp lý chia thành biến hành vi: - Sự biến: tượng xảy nằm ngồi ý chí người( người không điều khiển được) kiện xảy khơng ý chí người làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật biến phân thành sjw biến tuyệt đối vá biến tương đối Sự biến tuyệt đối kiện xảy hồn tồn khơng có tác động hành vi người , nằm ngồi ý chí người biên tương đối kiện xảy xét nguyên nhân có tác động gián tiếp hành vi người hậu Ví dụ chết người làm chấm dứt quan hệ vợ chồng, cha mẹ… + Hành vi xử có ý chí người hành vi pháp lý xử có mục đích chủ thể pháp luật quy định Hành vi thể dạng hành vi hợp pháp , hành vi bất hợp pháp vi phạm pháp luật +hành vi hợp pháp hành vi phù hợp với quy định pháp luaatjc ả nội dung hình thức + Hành vi bất hợp pháp hành vi không phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức Hành vi vi phạm pháp luật hành vi trái luật, chứa đựng đầy đủ yếu tố: có lỗi chủ thể thực hành vi, thực chủ thể có lực chủ thể, xâm phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 4: Khái niện thực pháp luật, hình thức thực pháp luật? Đặc điểm áp dụng pháp luật? Cho ví dụ? Trả lời Khái niệm: Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật: -Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế, không tiến hành hoạt động mà pháp luật cấm - Chấp hành pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực - Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền pháp lý (những hành vi mà pháp luật cho phép) Chủ thể pháp luật thực khơng thực quyền tuỳ theo ý chí mà khơng bị ép buộc - Áp dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật áp dụng pháp luật * Đặc điểm: -Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, cụ thể: + Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành + Được tiến hành ý chí đơn phương quan nhà nước có thẩm quyền khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể bị áp dụng pháp luật + Có tính chất bắt buộc chủ thể bị áp dụng chủ thể có liên quan đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước - Áp dụng pháp luật hoạt động có hình thức thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định buộc bên có liên quan q trình áp dụng pháp luật phải tuân thủ - Áp dụng pháp luật hoạt động điều chỉnh có tính cá biệt, cụ thể quan hệ xã hội xác định - Áp dụng pháp luật hoạt động địi hỏi tính sáng tạo Tức phải nghiên cứu kỹ vụ việc, làm sáng tỏ cấu thành pháp lýđể từ lựa chọn quy phạm, văn áp dụng pháp luật tổ chức thi hành Trong trường hợp pháp luật chưa quy định quy định chưa rõ phải vận dụng cách sáng tạo cách áp dụng tập quán áp dụng pháp luật tương tự để giải vụ việc Hình thức thể hoạt động áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật Câu 5: Dấu hiệu vi phạm pháp luật? Phân loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? Trả lời 1.Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ 2.Các dấu hiệu vi phạm pháp luật - Là hành vi xác định chủ thể pháp luật - Là hành vi trái với quy định pháp luật - Phải chứa đựng lỗi chủ thể hành vi - Do người có lực trách nhiệm pháp lý thực 3.Phân loại vi phạm pháp luật Vi phạm hình (tội phạm): hành vi chủ thể có lực trách nhiệm hình gây cách vô ý cố ý xâm hại tới độc lập chủ quyền, lãnh thổ, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế nhà nước, xâm phạm tính mạng sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự tài sản quyền hợp pháp khác cơng dân Vi phạm hành chính: hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực cách vô ý hay cố ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Vi phạm dân sự: hành vi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực vô ý hay cố ý xâm hại tới quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản… Vi phạm kỷ luật nhà nước: hành vi có lỗi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, xí nghiệp, trường học… Chủ thể vi phạm cán công nhân viên, học sinh, sinh viên… Câu 6: Khái niệm công ty TNHH hai thành viên trở lên? Trả lời: a.Công ty TNHH hai thành viên trở lên - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên doanh nghiệp đó: + Thành viên cá nhân tổ chức số lượng tối thiểu 2, tối đa không 50 thành viên + Thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn cam kết góp vào cơng ty ,trừ trường hợp qui định tai khoản 4, điều 48 ( góp chưa đủ vốn…) + Thành viên phải góp đủ vốn vào cơng ty cam kết đăng ký thành lập DN thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.Tại thời điểm góp đủ phần vốn góp, cơng ty phải cấp Giấy chứng nhận phần vốn góp cho thành viên tương ứng với giá trị phần vốn góp - Cơng ty TNHH thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký DN - Công ty TNHH thành viên trở lên không phát hành cổ phần - Công ty TNHH thành viên trở lên chia lợi nhuận cho thành viên kinh doanh có lãi hồn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo qui định PL đảm bảo toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản đến hạn trả khác sau chia lợi nhuận Câu 8: Khái niệm công ty cổ phần? Trả lời Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp đó: -Vốn điều lệ cơng ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phần phản ánh cổ phiếu, Cổ phiếu chứng công ty CP phát hành, bút toán ghi sổ liệu điện tử xác nhận quyền sở hữu số cổ phần cơng ty -Cơng ty CP phải có CP phổ thơng Người sở hữu CP phổ thông gọi cổ đông phổ thơng Cơng ty có cổ phần ưu đãi, người sở hữu cổ phần ưu đãi gọi cổ đơng ưu đãi - Cổ đơng cá nhân tổ chức; số lượng tối thiệu tối đa không hạn chế - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty - Cơng ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp - Cơng ty CP trả cổ tức CP phổ thông đủ điều kiện sau: + Đã hoàn thành nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo qui định PL + Đã trích lập quĩ cơng ty bù lỗ + Sau trả hết cổ tức, cơng ty đảm bảo tốn hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản đến hạn Câu 9: Khái niệm doanh nghiệp tư nhân? Khái niệm công ty hợp danh? Trả lời Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp; Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán nào; Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân chủ DNTN không đồng thời chủ hộ kinh doanh,thành viên công ty hợp danh DNTN không quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, cơng ty TNHH công ty cổ phần Vốn đầu tư chủ DNTN chủ DN tự đăng ký Chủ DNTN có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư Toàn vốn tài sản kể vốn vay tài sản thuê sử dụng vào hoạt động kinh doanh phải đuợc ghi chép vào sổ kế tốn, báo cáo tài theo qui định pháp luật Chủ DNTN có tồn quyền định hoạt động doanh nghiệp,sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo qui định pháp luật Chủ DNTN trực tiếp thuê người khácquản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp phảichiu trách nhiệm hoạt động doanh nghiệp 2.Công ty hợp danh Công ty hợp danh doanh nghiệp - Cơng ty hợp danh phải có thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh tên chung ( gọi thành viên hợp danh) hợp danh (ít thành viên) Ngồi phải có thành viên góp vốn - Thành viên hợp danh phải cá nhân, chịu trách nhiệm ti\ồn tài sản nghĩa vụ cơng ty - Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn góp vào cơng ty Câu 10: Các trường hợp giải thể doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp? pb giải thể phá sản? Trả lời -Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn tại, chấm dứt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.Các trường hợp điều kiện giải thể doanh nghiệp ( Điều 201) -Theo luật doanh nghiệp 2015, doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi điều lệ doanh nghiệp mà định gia hạn -Theo định chủ danh nghiệp DNTN, hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần; tất thành viên hợp danh công ty hợp danh - Công ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định pháp luật thời hạn tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Điều kiện giải thể Doanh nghiệp giải thể đảm bảo toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác; doanh nghiệo khơng q trình giải tranh chấp tai Toà án quan trọng tài Nguời có liên quan doanh nghiệp liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp Câu 11: Định nghĩa hợp đồng Nội dung hợp đồng? Nội dung hình thức phạt hợp đồng? (3 điểm) Trả lời: Định nghĩa: Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng điều khoản bên thoả thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Việc pháp luật quy định nội dung hợp đồng có ý nghĩa hướng bên tập trung vào thoả thuận nội dung quan trọng hợp đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện, đồng thời phòng ngừa tranh chấp xảy trình thực hợp đồng Điều 398 luật dân quy định: - Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng - Hợp đồng có nội dung sau đây: + Đối tượng hợp đồng; + Số lượng, chất lượng; +Giá, phương thức toán; + Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; +Quyền, nghĩa vụ bên; +Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; + Phương thức giải tranh chấp Nội dung hình thức phạt hợp đồng -Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm - Chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng - Chế tài phạt áp dụng hợp đồng có thoả thuận việc áp dụng chế tài Mặt khác, để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai là: - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có lỗi bên vi phạm hợp đồng + Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác + Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Câu12: Khái niệm cầm cố tài sản, khái niệm chấp tài sản?(4d) Trả lời: a Cầm cố tài sản - Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ - Đặc điểm: + Bên cầm cố tài sản phải giao tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp cho bên nhận cầm cố + Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn ( văn riêng điều khoản hợp đồng chính) b.Thế chấp tài sản Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) + Tài sản chấp bên chấp giữ Các bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Đặc điểm + Khơng có chuyển giao tài sản + Thế chấp tài sản phải lập thành văn (( văn riêng điều khoản hợp đồng chính) Câu 13: Trình bày định nghĩa, đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng? Nội dung hình thức bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng? Trả lời: a)Khái niệm Trách nhiệm vi phạm hợp đồng hậu bất lợi mà bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu b)Đặc điểm trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Được áp dụng sở hành vi vi phạm hợp đồng có hiệu lực pháp luật; - Nội dung gắn liền với việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng trách nhiệm tài sản; - Do quan, tổ chức có thẩm quyền áp dụng bên bị vi phạm áp dụng sở pháp luật - Vai trò chế định trách nhiệm hợp đồng thể khía cạnh sau: + Chế định trách nhiệm hợp đồng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ hợp đồng + Chế định trách nhiệm hợp đồng ngăn ngừa hạn chế vi phạm hợp đồng, nâng cao ý thức trách nhiệm chủ thể hợp đồng việc thực hợp đồng c)Nội dung hình thức bồi thường thiệt hại dovi phạm hợp đồng a Buộc thực hợp đồng Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài, theo bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải tiếp tục thực theo yêu cầu bên bị vi phạm Căn để áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng là: có hành vi vi phạm hợp đồng có lỗi bên vi phạm Biểu cụ thể việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực nghĩa vụ theo hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực hiện(tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ, mua hàng hố, nhận cung ứng dịch vụ người khác theo loại hàng hoá, dịch vụ ghi hợp đồng…) bên vi phạm phải chịu phí tổn phát sinh b.Phạt hợp đồng -Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm - Chế tài phạt hợp đồng có mục đích chủ yếu trừng phạt, tác động vào ý thức chủ thể hợp đồng nhằm giáo dục ý thức tơn trọng hợp đồng, phịng ngừa vi phạm hợp đồng - Chế tài phạt áp dụng hợp đồng có thoả thuận việc áp dụng chế tài Mặt khác, để áp dụng hình thức chế tài phạt hợp đồng, cần có hai là: - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có lỗi bên vi phạm hợp đồng + Mức phạt vi phạm bên thoả thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác + Các bên thoả thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại c.Bồi thường thiệt hại Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng Với mục đích này, bồi thường thiệt hại áp dụng có thiệt hại xảy Để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải có cứ: - Có hành vi vi phạm hợp đồng; - Có thiệt hại thực tế; - Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại; - Có lỗi bên vi phạm (khơng thuộc trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật) d.Cầm giữ tài sản Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền xác lập quyền cầm giữ tài sản tài sản bên có nghĩa vụ theo quy định từ Điều 346 đến Điều 350 Bộ luật dân 2015 e Tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng hình thức chế tài, theo bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị tạm ngưng thực hợp đồng cịn hiệu lực Đình thực hợp đồng hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm bên nhận thơng báo đình Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng Huỷ bỏ hợp đồng hình thức chế tài, theo bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết Khi hợp đồng bị hủy bỏ hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết, bên thực nghĩa vụ thỏa thuận, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Các bên phải hồn trả cho nhận sau trừ chi phí hợp lý thực hợp đồng chi phí bảo quản, phát triển tài sản Câu 14: Trình bày hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền bị cấm?(3d) Trả lời a) Sau coi doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp bị cấm lạm dụng vị để hạn chế cạnh tranh theo Điều 27 Luật cạnh tranh 2018 Những hành vi bị cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (bao gồm doanh nghiệp độc lập nhóm doanh nghiệp) là: - Bán hàng hố, cung ứng dịch vụ giá thành toàn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh - Áp đặt gía mua, giá bán hàng hố, dịch vụ bất hợp lí ấn định giá bán tối thiểu gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng - Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kĩ thuật, công nghệ gây có khả gây thiệt hại cho khách hàng - Áp đặt điều kiện thương mại khác giao dịch tương tự dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp - Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ yêu cầu doanh nghiệp khác, khách hàng chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng dẫn đến có khả dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường loại bỏ doanh nghiệp khác - Ngăn cản việc tham gia mở rộng thị trường doanh nghiệp khác b)Theo Khoản Điều 27 Luật cạnh tranh 2018, ngoại trừ hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn dẫn đến có khả dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị cấm thực tất hành vi cịn lại lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường Ngồi ra, doanh nghiệp có vị trí độc quyền bị cấm thêm hành vi sau đây: - Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; - Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lí đáng Thực ra, thêm hai loại hành vi “bổ sung” chưa đủ để kiểm sốt tình trạng lạm dụng độc quyền doanh nghiệp độc quyền Trên thực tế, Nhà nước phải kiểm soát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền biện pháp sau: Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Quyết định số lượng, khối lượng, phạm vi thị trường hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước; Định hướng, tổ chức thị trường liên quan đến hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước theo quy định pháp luật Câu 15: Hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Trình bày quy định luật cạnh tranh hành vi “cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác” hình thức “lơi kéo khách hàng bất chính” Trả lời: Khái niệm: Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác 2.Quy định luật cạnh tranh hành vi “cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác” Cung cấp thông tin không trung thực doanh nghiệp khác cách trực tiếp gián tiếp đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Một là, Các hình thức “lơi kéo khách hàng bất chính” a) Đưa thơng tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; b) So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung Câu 16: Trình bày hình thức tập trung kinh tế Quy định luật cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế bị cấm? Trả lời: 1.Các hình thức tập trung kinh tế - Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị sáp nhập - Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh tồn doanh nghiệp bị hợp - Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp trực tiếp gián tiếp mua toàn phần vốn góp, tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối doanh nghiệp ngành, nghề doanh nghiệp bị mua lại - Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp Quy định luật cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế bị cấm Doanh nghiệp thực tập trung kinh tế gây tác động có khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể thị trường Việt Nam Tác động hạn chế cạnh tranh tác động loại trừ, làm giảm, sai lệch cản trở cạnh tranh thị trường Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đánh giá tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh cách đáng kể việc tập trung kinh tế vào yếu tố kết hợp yếu tố sau đây: a) Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thị trường liên quan; b) Mức độ tập trung thị trường liên quan trước sau tập trung kinh tế; c) Mối quan hệ doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng loại hàng hóa, dịch vụ định ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế đầu vào bổ trợ cho nhau; d) Lợi cạnh tranh tập trung kinh tế mang lại thị trường liên quan; đ) Khả doanh nghiệp sau tập trung kinh tế tăng giá tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu cách đáng kể; Như so với Luật cạnh tranh cũ, Luật cạnh tranh kiểm soát hành vi tập trung kinh tế theo hướng trao quyền cho quan cạnh tranh việc đánh giá tác động cạnh tranh việc tập trung kinh tế tăng cường chủ động doanh nghiệp việc thực thủ tục thông báo với quan cạnh tranh mở rộng yếu tố đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Câu 17: Trình bày định nghĩa phá sản, phân biệt phá sản với giải thể (3 điểm) Trả lời 1.Định nghĩa - Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản 2.Phân biệt phá sản với giải thể Câu 18: Trình bày quy định việc xử lý khoản nợ có bảo đảm thứ tự phân chia tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản? (4d) Trả lời 1.Quy định việc xử lý khoản nợ có bảo đảm Các khoán nợ đảm bảo tài sản cầm cố, chấp xử lý sau: +Trường hợp tài sản bảo đảm sử dụng để thực thủ tục phục hồi kinh doanh việc xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị Hội nghị chủ nợ; + Trường hợp không thực thủ tục phục hồi kinh doanh tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc thực thủ tục phục hồi kinh doanh xử lý theo thời hạn quy định hợp đồng hợp đồng có bảo đảm đến hạn Đối với hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn trước tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình hợp đồng xử lý khoản nợ có bảo đảm Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định khoản Điều + Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều + Đối với hai trường hợp sau, tài sản đảm bảo xử lý sau: a) Đối với khoản nợ có bảo đảm xác lập trước Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản toán tài sản bảo đảm đó; b) Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên cần lưu ý khốn nợ có đảm bảo tài sản chấp, cầm cố phải xác lập trước Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Nếu khoản nợ xác lập sau thời điểm Tịa thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, trước thời điểm Tịa án thụ lý đơn, khoản khơng có đảm bảo sau thời điểm Tòa án thụ lý đơn, bên chuyển khoản nợ thành giao dịch có đảm bảo tất giao dịch vay nợ chuyển đổi bị coi vơ hiệu, khoản nợ khơng coi khoản nợ có đảm bảo Thứ tự phân chia tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Sau toán xong khoản tài sản cịn lại doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phân chia theo thứ tự ưu tiên (thanh toán hết khoản đến khoản dưới) sau: + Chi phí phá sản; + Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; + Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; + Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ - Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định khoản Điều mà phần cịn lại thuộc về: + Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; + Chủ doanh nghiệp tư nhân; + Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; + Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; + Thành viên Công ty hợp danh - Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Chú ý: * Kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, lãi khoản nợ xử lý sau + Các khoản nợ tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận tạm dừng việc trả lãi +Trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Điều 86 Luật này, đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định điểm a khoản Điều 95 Luật việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, bên tiếp tục thực việc trả lãi theo thỏa thuận + Đối với khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiền lãi khoản nợ xác định theo thỏa thuận không trái với quy định pháp luật + Kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản khoản nợ khơng tiếp tục tính lãi Câu 19: Trình bày quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã? Trả lời: 1.Quyền nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản chủ nợ Có ba dạng chủ nợ chủ nợ có đảm bảo, chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần + Chủ nợ có đảm bảo chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba Ví dụ ngân hàng cho doanh nghiệp vay chấp tài sản + Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Ví dụ cho vay tỷ tài sản đảm bảo xe ô tô trị giá 500 triệu Luật phá sản 2015 quy định: chủ nợ đảm bảo, chủ nợ có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu câu mở thủ tục phá sản hết thời hạn tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn Đơn u cầu mở thủ tục phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: + Ngày, tháng, năm; + Tên Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải phá sản; + Tên, địa người làm đơn; + Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Khoản nợ đến hạn Kèm theo đơn phải có chứng để chứng minh khoản nợ đến hạn Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động Theo Luật phá sản 2015, người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: a) Ngày, tháng, năm; b) Tên Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải phá sản; c) Tên, địa người làm đơn; d) Tên, địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản; đ) Tổng số tiền lương khoản nợ khác đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không trả cho người lao động Kèm theo đơn phải có chứng để chứng minh lương khoản nợ khác đến hạn - Trường hợp có đề xuất định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ghi rõ tên, địa Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Kể từ ngày nộp đơn, người lao động, đại diện công đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ theo quy định Luật ... động mà pháp luật cấm - Chấp hành pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực - Sử dụng pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật. .. cho quy định pháp luật vào sống tạo sở pháp lý cho hoạt động thực tế chủ thể pháp luật Các hình thức thực pháp luật: -Tuân thủ pháp luật: hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế,... phạm tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Câu 4: Khái niện thực pháp luật, hình thức thực pháp luật? Đặc điểm áp dụng pháp luật? Cho ví dụ? Trả lời Khái niệm: Thực pháp luật q trình hoạt động có