ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy hầm KHOAI mì NĂNG SUẤT 800KGMẺ

52 9 0
ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy hầm KHOAI mì NĂNG SUẤT 800KGMẺ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THỰC PHẨM Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM KHOAI MÌ NĂNG SUẤT 800KG/MẺ GVHD: BÙI VĂN HỒI Nhóm thực hiện: Nhóm Phan Thị Thuận MSSV: 2005181287 Lê Huỳnh Anh Thư MSSV: 2005181283 T 20 P HỒ CHÍ MINH, 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THỰC PHẨM Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM KHOAI MÌ NĂNG SUẤT 800KG/MẺ GVHD: BÙI VĂN HỒI Nhóm thực hiện: Nhóm Phan Thị Thuận MSSV: 2005181287 Lê Huỳnh Anh Thư MSSV: 2005181283 TP HỒ CHÍ MINH, 2020 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ : KHOA CNTP – BÔ MÔN KỸ THUẬT THỰC PHẨM PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: KỸ THUẬT THỰC PHẨM Sinh viên thực đồ án: SV2: SV1: Ký tên: Ký tên: Giảng viên hướng dẫn: Bùi Văn Hồi Tên đồ án: Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy hầm khoai mì, suất 800 kg/mẻ STT Ngày Nội dung hướng dẫn CBHD ký tên 01 02 03 04 04 06 07 08 09 10 11 12 13 14 (Giấy giao đồ án phiếu theo dõi tiến độ đóng vào trang 1,2,3 BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu tạo khoai mì Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống hầm sấy 13 Hình 3.1: Dao tách vỏ thịt củ khoai mì 15 Hình 3.2: Thiết bị rửa củ khoai mì 16 Hình 3.3 : Thiết bị bóc vỏ lụa tách đất cát thô 16 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn trạng thái trình sấy lý thuyết 19 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Ưu nhược điểm phương pháp sấy tự nhiên Bảng 1.2: Ưu nhược điểm sấy nhân tạo Bảng 1.3: Các biến đổi nguyên liệu trình sấy Bảng 1.4: Bảng giá trị dinh dưỡng khoai mì 10 Bảng 2.1: Ưu nhược điểm phương pháp sấy đối lưu 12 Bảng 4.1: Các thông số ban đầu 18 Bảng 4.2: Bảng tổng hợp 19 Bảng 5.1; Bảng cân nhiệt 27 Bảng 6.1: Các thông số nồi 35 Bảng 7.1: Kinh phí chế tạo lắp đặt hệ thống: 36 MỞ ĐẦU Trong năm gần nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Ngoài việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, nước ta bắt đầu xuất nông sản với chế phẩm Do việc ứng dụng cơng nghệ đóng vai trị quan trọng Trong đó, cơng nghệ sấy khâu quan trọng công nghệ sau thu hoạch, chế biến bảo quản nơng sản Sấy q trình cơng nghệ sử dụng nhiều ngành công nông nghiệp Quá trình sấy khơng q trình tách nước nước khỏi vật liệu cách đơn mà q trình cơng nghệ Nó địi hỏi sau sấy vật liệu phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn lượng chi phí vận hành thấp Để thực trình sấy người ta sử dụng hệ thống gồm nhiều thiết bị thiết bị sấy (hầm sấy, tháp sấy, thùng sấy, v.v…), thiết bị đốt nóng tác nhân sấy (caloriphe) thiết bị làm lạnh để làm khô tác nhân, quạt, bơm số thiết bị phụ hầm đốt, cyclon, v.v… Chúng ta gọi hệ thống thiết bị thực q trình sấy cụ thể hệ thống sấy Hầm sấy hệ thống sấy đối lưu thông dụng Nếu hệ thống sấy buồng hệ thống sấy mẻ, suất khơng lớn tổ chức cho tác nhân sấy đối lưu tự nhiên cưỡng hệ thống sấy hầm có suất lớn hơn, sấy liên tục bán liên tục luôn hệ thống sấy đối lưu cưỡng Sấy nơng sản quy trình cơng nghệ phức tạp Nó thực thiết bị sấy khác Ứng với loại nông sản điều kiện cần đáp ứng mà ta cần chọn chế độ sấy thích hợp nhằm đạt suất cao, chất lượng sản phẩm sấy tốt tiết kiệm lượng Trong Đồ án kĩ thuật thực phẩm này, với nhiệm vụ “Tính tốn thiết kế hệ thống sấy hầm sấy khoai mì, suất 800kg/mẻ”, nhóm em lựa chọn hệ thống sấy hầm với tác nhân sấy khơng khí gia nhiệt Caloriphe nước bão hòa Hệ thống lắp đặt Thành phố Hồ Chí Minh với độ ẩm khơng khí nhiệt độ trung bình năm t = 27℃, φ = 80% CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan sấy 1.1.1 Bản chất trình sấy - Sấy bốc nước sản phẩm nhiệt nhiệt độ thích hợp, q trình khuếch tán chênh lệch ẩm bề mặt bên vật liệu, hay nói cách khác chênh lệch áp suất riêng phần bề mặt vật liệu mơi trường xung quanh - Đối tượng q trình sấy vật ẩm, vật thể có chứa lượng chất lỏng định Chất lỏng chứa vật liệu ẩm thường nước Quá trình sấy tác động đến vật ẩm là: -  Cấp nhiệt cho vật ẩm làm cho ẩm vật hóa  Lấy ẩm khỏi vật thải mơi trường Mục đích: + Giảm khối lượng vật liệu + Giảm chi phí vận chuyển vật liệu + Tăng giá trị dinh dưỡng, cảm quan cho thực phẩm + Tăng thời gian bảo quản + Ngăn chặn vi sinh vật xâm nhiễm Trong trình sấy, nước tách khỏi vật liệu theo nguyên tắc bốc (evaporation) thăng hoa (sublimation) Sản phẩm thu sau q trình sấy ln dạng rắn dạng bột 1.1.2 Các phương pháp sấy Có loại sấy sấy tự nhiên sấy nhân tạo a) Sấy tự nhiên Sấy tự nhiên hay gọi phơi nắng, lợi dụng nhiệt từ ánh nắng mặt trời đề làm bốc nước vật liệu Bảng 1.1: Ưu nhược điểm phương pháp sấy tự nhiên Ưu điểm Nhược điểm - Khó thực việc giới hố, chi phí lao động nhiều - Đơn giản - Đầu tư vốn - Bề mặt trao đổi nhiệt lớn - Tiết kiệm nhiên liệu - Chiếm diện tích mặt sản xuất lớn - Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khơng chủ động kiểm sốt vận tốc sấy theo u cầu - Vì phơi ngồi trời nên vật liệu đặt biệt thực phẩm dễ bị nhiễm bẩn, bụi, bị ẩm lại có mưa b) Sấy nhân tạo Sấy nhân tạo phương pháp thường sử dụng nhiệt làm tác nhân sấy khơng khí nóng, khói lị,…tiếp xúc trực tiếp gián tiếp vật liệu sấy Bảng 1.2: Ưu nhược điểm sấy nhân tạo Ưu điểm Nhược điểm - Có thể chủ động điều khiển vận tốc sấy - Khó thực việc giới hố, chi phí lao động nhiều - Chiếm diện tích mặt sản xuất lớn - Sấy lượng lớn vật liệu sấy thời gian ngắn mà không phụ thuộc vào thời tiết - Không cần nhiều nhân công suất cao - Phụ thuộc nhiều vào thời tiết, không chủ động kiểm sốt vận tốc sấy theo u cầu - Vì phơi trời nên vật liệu đặt biệt thực phẩm dễ bị nhiễm bẩn, bụi, bị ẩm lại có mưa Phân loại theo phương pháp sấy nhân tạo Phân loại theo phương thức truyền nhiệt: 10 m 6.1.4 Tốc độ cực đại khơng khí chuyển động qua khe hẹp ���� Giả sử tốc độ khơng khí vào calorifer  = m/s Khi đó: m/s 6.1.5 Xác định tiêu chuẩn đồng dạng Với nhiệt độ trung bình khơng khí ttb = 0,5(27 + 70) = 48,5oC Tra bảng ta  = 2,82.10-2 W/mK; v =17,9.10-6 m2/s Khi đó: • Re = • Nu = 0,251Re = 5877,65 6.1.6 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu phía khơng khí Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu cánh : W/m2.K - Hiệu suất cánh : ℎ = β × hc = 29,32.9.10-3 = 0,26 Với từ biểu đồ  = f(dc/d2, ℎ) ta tìm  = 0,95 - Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu tương đương 2: W/m2K 38 6.1.7 Hệ số làm cánh �� 6.1.8 Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu ngưng ống �� Chọn (tb – tw) = 0,3 Khi đó: W/m2.K Nhiệt độ xác định: tm nước đường bão hịa 99,8℃, ta có: Tra Bảng Các thông số vật lý  = 68,26.10-2 W/m2độ v = 0,295.10-6Ns/m2  = 958,54 kg/m3 Với tb = 100℃ (Bảng nước nước bão hòa) tra r =2258,86 kJ/kg: ẩn nhiệt hoá 6.1.9 Hệ số truyền nhiệt k W/m2.K k= 6.1.10 Kiểm tra lại độ chênh (tb – tw) Mật độ dòng nhiệt truyền nhiệt qua calorifer q c: qc = k∆ttb = 137,5.48,35 = 6648,125 W/m2 Kiểm tra độ chênh nhiệt độ chọn: nguyên tắc, mật độ dòng nhiệt q c phải mật độ dòng nhiệt ngưng q1 Do đó: (tb – tw) = Như vậy, giả thiết (tb – tw) = 0,3 xác 6.1.11 Diện tích bền mặt bên ống F1 Lấy hiệu suất calorifer  = 0,75 Khi F1 bằng: F 39 6.1.12 Số ống cần thiết n n= ống 6.1.13 Số ống hàng m Chọn số hàng ống Z =10, đó: m = hàng 6.1.14 Tổng số ống calorifer N N = m.z = 15.10 = 150 ống 6.1.15 Kích thước calorifer Chiều dài: l = m Chiều rộng: b = z.s2 = 10.55.10-3 = 0,55m Chiều cao: h = m.s1 = 15.90.10-3 = 1,35 m 6.2 Tính tốn thiết kế quạt Để vận chuyển tác nhân sấy hệ thống sấy thường dùng hai loại quạt : quạt ly tâm quạt hướng trục Chọn loại quạt số hiệu phụ thuộc vào đặc trưng hệ thống sấy, trở lực mà quạt phải khác phục ∆p , suất mà quạt cần tải V nhiệt độ độ ẩm tác nhân sấy Khi chọn quạt, giá trị cần phải xác định hiệu suất quạt, số vòng quay quạt Ở ta chọn quạt ly tâm để vận chuyển khơng khí 6.2.1 Tính trở lực Ta chọn kích thước ống nối có đường kính 0,38 m a) Tính trở lực calorifer Với nhiệt độ trung bình khơng khí calorifer: ttb Tra bảng ta được: λ = 2,92 × 10−2 W⁄m K ; v = 19,337×10−6 m2⁄s ;  = 1,04915 kg/m3 (Tra phụ lục 6, P.258, [5]) Vận tốc khơng khí bên caloriphe: Trong đó: F = lca × bca = × 0,55 = 0,55 (m2 ) tiết diện calorifer mà khơng khí vào ⟹ Re = Tại nhiệt độ t0 = 63,5℃, tra bảng, ta có v = 19,337 × 10−6 (m2⁄s) Re > 104 , khơng khí chuyển động theo chế độ chảy rối Nhưng ống xếp theo hàng nên ta có: (CT II.72, P.404, [2]) 40 Với s khoảng cách ống theo phương cắt ngang dòng chuyển động s = s1 − dng = 0,09 + 0,032 = 0,058 (m) Vậy trở lực caloriphe là: b) Trở lực đột mở vào caloriphe: Ta có diện tích mặt cắt ngang ống đẩy là: F Diện tích cắt ngang caloriphe F = lca × bca = × 0,55 = 0,55 m2  Vậy tỉ số Tra bảng N.11, P.387, [2], ta ξ = 64 Nhiệt độ khơng khí 27℃, tra bảng ta có: ρ = 1,177 km/m Vận tốc khơng khí bên ống đẩy: Vậy trở lực đột mở vào caloriphe là: c) Trở lực đột thu từ caloriphe vào ống dẫn khơng khí nóng Nhiệt độ khơng khí nóng 70℃ Tra phụ lục 6, P.258, [5], ta có: λ = 2,96 × 10 −2 W⁄m K ; v = 20,02 × 10−6 m 2⁄s ; ρ = 1,029 kg/m3 Diện tích cắt ngang khơng khí nóng: F Vận tốc khơng khí nóng ống: Tại nhiệt độ t1 = 70℃, tra bảng ta có v = 20,02 × 10−6 (m2⁄s) Chuẩn số Reynolds: Re  > 104 , khơng khí chuyển động theo chế độ chảy rối Ta có: Tra bảng N.13, P.388, [2], ta ξ = 0,64 Vậy trở lực đột thu vào caloriphe là: d) Trở lực co ống dẫn khí nóng Trong hệ thống có co dẫn khơng khí khỏi calorifer vào hầm sấy Tra phụ lục 8, P.261, [5], ta có ống trịn vng gập α = 90℃ có ξ = 1,1 Vận tốc khơng khí nóng ống: ωkkn = 14,1 (m/s) 41 Nhiệt độ khơng khí nóng 70℃, tra Phụ lục 6, P.258, [5], ta có: ρ = 1,029 kg/m Vậy trở lực co ống dẫn khí nóng: e) Trở lực van Tra theo van tiêu chuẩn, có d = 380 mm Tra bảng N.37, P.397, [2], ta ξ = 5,62 Vận tốc khơng khí ống: ωkk = 12,33 (m/s) Nhiệt độ khơng khí 27℃, tra Phụ lục 6, P.258, [5], ta có: ρ = 1,177 kg/m Vậy trở lực van : f) Trở lực kênh dẫn khí Vận tốc khơng khí nóng ống: ωkkn = 14,1 (m/s) Nhiệt độ khơng khí nóng 70℃, tra Phụ lục 6, P.258, [5], ta có: ρ = 1,029 kg/ m Tra phụ lục 8, P.260, [5], ta có ξ = Vậy trở lực kênh dẫn khí: ∆P ) g) Trở lực vào xe lần Tham khảo [6], bảng 3.5/trang 179 ta có ξ = 0,18 ω kkn tốc độ khơng khí nóng (m/s) ρ khối lượng riêng khơng khí nóng hầm ( tính theo nhiệt độ trung bình khơng khí) Nhiệt độ khơng khí nóng 52,5℃, tra Phụ lục 6, P.258, [5], ta có: ρ = 1,085 kg/m3 Vậy trở lực vào xe là: h) Trở lực xe ∆P Trong đó: Lh chiều dài phần sấy, Lh =10,2  (P.178, [6]) ρ khối lượng riêng khơng khí nóng hầm (tính theo nhiệt độ trung bình khơng khí) Nhiệt độ trung bình khơng khí nóng 52,5℃, tra Phụ lục 6, P.258, [5], ta có: ρ = 1,085 kg/m3 ωkkn = 0,3 tốc độ không khí nóng dtd đường khí tương đương khe thơng gió khay sấy, dtd = 0,1 m (khay sấy dày 0,04 mm) λ hệ số trở lực ma sát, (W⁄m K) Tại nhiệt độ t1 = 52,5℃, tra bảng ta có v52,5 = 18,205×10−6 (m2⁄s) Chuẩn số Reynolds: Re = Re > 104 , khơng khí chuyển động theo chế độ chảy rối Tra bảng 2, P.183, [6]: λ = 0,025 W⁄m K 42 i) Trở lực khỏi xe lần Vận tốc khơng khí nóng là: ωkkn = (m/s) Khối lượng riêng: ρ = 1,085 kg/m3 Tham khảo [6], ta có ξ = 0,25 Vậy trở khỏi xe : j) Tổng trở lực: Hp = ∑ ∆ ∆ = 28,98 + 57,26 +65,46+ 112,52 + 502,82 + 102,29 + 2,3436 + 5,5335 + 3,255 = 880,4621 (N/m2) 6.2.2 Tính chọn công suất quạt chọn quạt a) Quạt đẩy hỗn hợp khí vào calorifer + Lưu lượng hỗn hợp khí quạt đẩy vào calorifer: 15.13, P.228 , [3]) + Áp suất làm việc toàn phần: H = 880,55 (N/m2) (CT II.238a, P.463, [2]) Trong đó: HP trở lực hệ thống, H P = 880,4621(N/m2) t0 nhiệt độ làm việc khí (℃), t0 = 27℃ B áp suất chỗ đặt quạt (mmHg), B = atm = 760 mmHg ρk khối lượng riêng khí điều kiện làm việc (kg/m3) ,ρk = 1,177 kg/m3 ρ khối lượng riêng khí điều kiện tiêu chuẩn (kg/m3 ), ρ = 1,205 kg/m3 + Công suất trục động điện: N= (CT II.239a, P.463, [2]) Trong đó: ηq hiệu suất quạt, dựa vào Qđ = 5476,84 (m3⁄h), H = 880,55 (N/m2) Theo đồ thị hình 13 trang 195 [6]: Đồ thị đặc tuyến quạt ly tâm II4-70 N04 “thiết kế hệ thống thiết bị sấy”,ta có : Hiệu suất quạt:  = 0,72 / = 128/ Tốc độ vòng bánh guồng: 40 m/s ηtr hiệu suất truyền động, ηtr = 0,95 (truyền động qua bánh đai) ⟹N= + Công suất thiết lập động điện: Nđc = N × k3 (CT II.240, P.464, [2]) 43 Trong đó: k3 hệ số dự trữ, N = 2,3 kW, ta tra bảng II.48, P.464, Tài liệu [2], có k3 = 1,15 ⟹ Nđc = 2,3 × 1,15 = 2,645 (kW) 6.3 Chọn nồi Với yêu cầu hệ thống sấy cần nâng nhiệt độ tác nhân sấy từ 27℃ lên 70℃ để đảm bảo yêu cầu đặt ta chọn nhiệt độ bão hòa tb = 100 ℃ tra r =2258,86 kJ/kg: ẩn nhiệt hố Cơng suất calorifer: Qc kJ/h = 51.986 kW Lưu lượng cần thiết D ( kg/h ): D= Với yêu cầu Calorife vào có nhiệt độ bão hịa 100 oC (áp suất bão hòa tương ứng 1,0132Bar), lưu lượng vào 82.8447 kg/h Ta lựa chọn nồi hãng WILFORD loại nồi đáp ứng yêu cầu sau: Bảng 6.1: Các thông số nồi Năng suất sinh D [kg/h] Áp suất làm việc p [Bar] Nhiệt độ bão hòa t [oC] Loại nhiên liệu 300 170 0C gas CHƯƠNG TÍNH KINH TẾ Bảng 7.1: Kinh phí chế tạo lắp đặt hệ thống: Tên phận Bộ cửa kéo ra, vào thép Khung CT3 (xe goong) Thép (khay sấy) Đường ray dẫn bên hướng bên hầm Giá thành 5.000.000 4.000.000 400.000 10.000.000 Đơn vị Cánh Chiếc Chiếc Cặp Số lượng 61 Thành tiền 10.000.000 24.000.000 24.400.000 40.000.000 Quạt thổi ly tâm Calorife Hệ thống ống nối vào tác nhân sấy 5.600.000 20.000.000 2.500.000 Cái Cái m 1 15 5.600.000 20.000.000 37.500.000 Chiếc 2.000.000 Đồng hồ báo nhiệt độ trao 2.000.000 đổi nhiệt 44 Đồng hồ báo nhiệt độ sấy hầm 2.000.000 Chiếc 8.000.000 Hệ thống báo động nhiệt độ cao 3.000.000 Hệ thống đèn chiếu sáng 2.000.000 hầm sấy Chiếc Bộ 3.000.000 8.000.000 Bảng điện điều khiển Thiết bị xác định độ ẩm TỔNG CỘNG Bộ Chiếc 1 10.000.000 3.700.000 196.200.000 10.000.000 3.700.000 CHƯƠNG KẾT LUẬN Hệ thống sấy hầm dùng để sấy khoai mì, suất 800 kg nguyên liệu/mẻ hoạt động liên tục kết hợp với tác nhân sấy ngược chiều vật liệu sấy Để thông số tính tốn trở nên chuẩn xác phù hợp phụ thuộc nhiều vào số liệu thực nghiệm Tuy nhiên, điều kiện không cho phép nên phạm vi đồ án khơng thể thực thí nghiệm thực tế Các số liệu tính tốn dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác dẫn đến việc khơng đồng tính tốn sai số kết sau Mặc dù ngày nay, hệ thống sấy hầm sử dụng phổ biến công nghiệp thực phẩm đại phận sinh viên chưa có hội tiếp xúc thực tế nên đa phần tính tốn cịn nghiêng lý thuyết, đơi chỗ khơng hợp lí chưa khoa học Vì ý kiến đóng góp thầy cô nguồn tư liệu quý giá giúp đồ án mơn học nhóm chúng em trở nên hoàn thiện Chúng em mong nhận đóng góp thầy Em xin chân thành cảm ơn! 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Văn Phú, Tính tốn thiết kế hệ thống Sấy, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Các tác giả, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hoá học ( Tập ), NXB KH Kĩ thuật , Hà Nội [3] Các tác giả, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố học ( Tập ), NXB KH Kĩ thuật , Hà Nội [4] Hoàng Văn Chước (2004 ), Kỹ thuật sấy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [5] GS.TSKH Trần Văn Phú (2009), Kỹ thuật sấy, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Hoàng Văn Chước, thiết kế hệ thống thiết bị sấy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] GS.TSKH Trần Văn Phú, Kỹ thuật sấy nông sản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1993 [8] Bùi Hải, Dương Đức Hồng, Hà Mạnh Thư, Thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001 [9] Nguyễn Văn May, Giáo Trình kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [10] https://caythuoc.org/cu-khoai-mi-san-cong-dung-va-doc-tinh-can-luu-y.html [11] http://iasvn.org/chuyen-muc/Gia-tri-dinh-duong-cua-San-4488.html 46 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN MÔN HỌC KỸ THUẬT THỰC PHẨM Đề tài: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY HẦM KHOAI MÌ NĂNG SUẤT 800KG/MẺ GVHD: BÙI VĂN HỒI Nhóm thực hiện:... hệ thống sấy Hầm sấy hệ thống sấy đối lưu thông dụng Nếu hệ thống sấy buồng hệ thống sấy mẻ, suất không lớn tổ chức cho tác nhân sấy đối lưu tự nhiên cưỡng hệ thống sấy hầm có suất lớn hơn, sấy. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ : KHOA CNTP – BÔ MÔN KỸ THUẬT THỰC PHẨM PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC: KỸ THUẬT THỰC PHẨM Sinh viên thực đồ án: SV2:

Ngày đăng: 15/06/2022, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan