1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06

20 211 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,05 MB
File đính kèm Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy.rar (1 MB)

Nội dung

Môn học nguyên lí chi tiết máy, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Cơ khí Chế tạo máy, Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy, TIỂU LUẬN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Đề số 06, Phương án 04. Bài tập cuối kỳ.

TIỂU LUẬN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG Đề số : 06 Phương án: 04 Trường ĐHSPKT TP HCM Khoa : Cơ khí Chế tạo máy Bộ mơn : Cơ sở Thiết kế máy I ĐỀ BÀI: III II I đ/c A A Động điện Bộ truyền đai Hộp giảm tốc Khớp nối Thùng trộn Hình 1: Sơ đồ động Điều kiện làm việc: - Tải trọng không đổi, quay chiều - Thời gian làm việc năm (một năm 300 ngày, ngày ca ca giờ) Số liệu cho trước: STT Tên gọi Giá trị Momen trục công tác (Nm) 467,5 Tốc độ trục công tác (vg/ph) 108 Phần 01: CHỌN ĐỘNG CƠ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN Chọn động điện Với công suất tốc độ trục công tác đề cho, cụ thể là: - Momen trục công tác = 467,5 Nm - Tốc độ trục công tác = 108 vg/ph phần tính tốn để chọn động phù hợp + Hiệu suất dẫn động hệ thống: Bảng 2.3 Hiệu suất truyền động hệ thống theo đề bài: ɳ= ɳ3ol ɳbr ɳđ ɳk = 0.993.0,98.0.96.1 = 0,913 với ɳol – hiệu suất cặp ổ lăn; ɳbr – hiệu suất cặp bánh hộp giảm tốc; ɳđ – hiệu suất truyền đai; ɳk – hiệu suất nối trục di động, trị số hiệu suất tra theo bảng 2.3 + Công suất làm việc trục công tác: Plv = T.n 467,5.108 = = 5,287 kW 9,55 9,55 Do tải trọng không đổi nên Plv = Pt = 5,287 kW + Công suất cần thiết trục động theo công thức: ɳ= P t => Pct = Pt = 5,287 = 5,971 kW η 0,913 P ct Với Pt : cơng suất tính tốn trục máy cơng tác (kW) Pct : công suất cần thiết trục động (kW) ɳ : hiệu suất truyền động + Chọn tỉ số truyền sơ bộ: Bảng 2.4 - Tỉ số truyền sơ theo cơng thức: usb = un × uh Phần tỉ số truyền gồm phần: phần tỉ số truyền ngồi un (bộ truyền xích ux truyền đai uđ) tỉ số truyền hộp giảm tốc uh (hộp giảm tốc cấp truyền BR trụ truyền BR nón) - Cụ thể ứng với đề có truyền đai bánh răng: usb = uđ × ubr Từ bảng 2.4, ta chọn tỉ số truyền có giá trị nhỏ ứng với truyền đai truyền bánh : uđ = 3, ubr = Nên: usb = uđ × ubr = + Tính số vòng quay sơ bộ: - Theo đề cho tốc độ quay trục công tác : nlv = 108 vg/ph - Số vòng quay sơ động cơ: nsb = nlv.usb = 108.9 = 972 vg/ph  Chọn số vòng quay đồng động cơ: nđb = 1000 vg/ph Từ bảng động 380V – 50Hz, ta chọn Động M2QA160M6A Công suất (kW) 7,5 Số vòng quay (vg/ph) 950 Hệ số tải (Tk/Tđn) Khối lượng (kg) 119 Đường kính trục động (mm) 42 Phân phối tỉ số truyền Ta vừa chọn động có nđc = 950 vg/ph - Tỉ số truyền thực tế: utt = Chọn ubr = 3,15 => uđ = utt uđ n dc 950 = = 8,8 = ubr × uđ n lv 108 = 2,793 Chọn uđ theo dãy tiêu chuẩn uđ = 2,8 uđ = 2; 2,24; 2,5; 2,8; 3,15; 3,56; 4; 4,5 & Kiểm tra sai số tỉ số truyền cho phép ∆u = u tt - u br x u d u tt = 8,8 - 3,15 x 2,8 8,8 = 0,227% < 4% (thỗ) - Số vịng quay trục: + n1 = n dc 950 = = 339,3 vg/ph ud 2,8 + n2 = 339,3 n1 = = 108 vg/ph 3,15 u br + nlv = n2 = 108 vg/ph - Công suất trục: + P2 = Plv 5, 287 = = 5,340 kW ηol ηk 0,99.1 + P1 = P2 5,340 = = 5,500 kW ηol ηbr 0,99.0,98 + Pđc = 5500 P1 = = 5,791 kW ηd ηol 0,99.0,96 - Momen xoắn trục: + Tđc = 9,55.106 5,791 9,55.106 Pdc = = 58214,8 N.mm 950 n dc 9,55.106 P1 9,55.10 5,500 + T1 = = = 154804 N.mm 339,3 n1 9,55.106 P2 9,55.10 5,340 + T2 = = = 472194,4 N.mm 108 n2 + Tlv = 9,55.106 Plv 9,55.10 5,287 = = 467507,9 N.mm 108 n lv Trục Thông số Công suất P (kW) Tỉ số truyền u Số vòng quay n (vg/ph) Moomen xoắn T (N.mm) Động Trục Trục Trục công tác 5,791 5,500 5,340 5,287 2,8 3,15 950 339,3 108 108 58214,8 154804 472194,4 467507,9 PHẦN 02: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN NGỒI Bộ truyền đai thang thường Thông số đầu vào + Công suất trục dẫn P = Pđc = 5,791 kW + Tốc độ quay trục dẫn n = nđc = 950 vg/ph + Tỉ số truyền cho truyền đai: uđ = 2,8 Trình tự thực + Chọn loại tiết diện đai thang • Công suất bánh dẫn: P = Pđc = 5,791 kW • Tốc độ quay bánh dẫn n = nđc = 950 vg/ph Theo hình 3.2, ta chọn tiết diện đai + Chọn đường kính bánh đai d1, d2 Theo bảng 3.13 bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d1 = 180 mm Vận tốc đai v1 = 3,14.180.950 πd1n1 = = 8,95 m/s < vmax = 25 m/s 60000 60000 Với ε = 0,02, đường kính bánh đai bị dẫn: d2 = ud1 2,8.180 = = 514,3 mm 1- ε 1- 0,02 Theo bảng 3.21, chọn đường kính bánh đai theo tiêu chuẩn d2 = 500 mm Tỉ số truyền thực tế: utt = Δu = d2 500 = = 2,83 d1 (1- ε ) 180 (1 - 0,02 ) u tt - u d 2,83 − 2,8 100% = 100% = 1,1% < 3% ud 2,8 + Xác định khoảng cách trục a Theo tỉ số truyền uđ = 2,83 bảng 3.14 ta tính được: Khoảng cách trục a sơ bộ: a = 1,0.500 = 500 mm Kiểm tra a theo điều kiện (3.18): 0,55(d1 + d2) + h ≤ a ≤ 2(d1 + d2 ) 0,55(d1 + d2) + h = 0,55(180 + 500) + 10,5 = 384,5 mm 2(d1 + d2 ) = 2(180 + 500) = 1360 mm Như a = 500 mm, thỏa điều kiện theo công thức (3.18): 384,5 < 500 < 1360 mm đó: h = 10,5 chiều cao đai thang theo bảng 3.13 + Chiều dài đai l Chiều dài đai l tính theo cơng thức (3.5): l = 2a + 0,5π(d1 + d2) + ( d - d1 ) /(4a) = 2.500 + 0,5.3,14.(180 + 500) + ( 500 − 180 ) /(4.500) = 2118,8 mm Chọn theo tiêu chuẩn l = 2120 mm (bảng 3.13) + Kiểm nghiệm đai tuổi thọ Số vòng chạy đai giây: i= v 8,95 = l 2,12 = 4,22 lần/s < [i] = 10 lần/s + Tính lại khoảng cách trục a theo cơng thức: λ + λ - 8Δ a= = 500 mm λ = l Δ= 3,14 (180 + 500 ) π ( d1 + d ) = 2120 = 1052,4 2 d - d1 500 - 180 = = 160 2 + Tính góc ôm α1 bánh đai dẫn theo công thức (3.8): α1 = 180° - 57° d - d1 500 - 180 = 180° - 57° = 144° > 120° (thỏa điều kiện góc ơm) a 500 + Xác định số đai z theo công thức (3.19): z ≥ P1Kđ/([P0]CαC1CuCz) đó: Kđ = 1,1 (bảng 3.7): tải trọng không đổi, làm việc ca P1 = 5,791 kW, [P0] = 3,38 kW, v = 8,95 m/s Cα = – 0,0025(180° - α1) = – 0,0025(180° - 144°) = 0,91 với α1 = 144° C1 = với l 2120 = = 0,95 ≈ l o 2240 Cu = 1,135 với u = 2,83 (Bảng 3.17) Cz = 0,95 (ứng với z sơ 2) z= 5, 791.1,1 = 1,92 3,38.0,91.1.1,135.0,95 Chọn z = (đai) + Chiều rộng bánh đai B Chiều rộng bánh đai B xác định theo công thức (3.20): B = (z – 1).t + 2e = (2 – 1).19 +2.12,5 = 44 với t e tra Bảng 3.21 + Xác định lực căng ban đầu lực tác dụng lên trục • Lực căng đai xác định theo công thức (3.22): Fo = 780P1K d 780.5,791.1,1 + Fv = + 14,26 = 319,3 (N) vCα z 8,95.0,91.2 với Fv = qmv2 = 0,178.8,952 = 14,26 (N) • Lực tác dụng lên trục: Fr = 2Foz.sin(α1/2) = 2.319,3.2.sin(144°/2) = 1214,69 (N) + Tổng hợp thông số truyền đai Thơng số Kí hiệu Giá trị Đơn vị Công suất trục dẫn P1 5,791 kW Tốc độ quay trục dẫn n1 950 vòng/phút Tỉ số truyền u 2,83 d1 180 mm d2 500 mm Số đai z Khoảng cách trục a 500 mm Góc ơm bánh đai nhỏ α1 144 độ Lực căng ban đầu Fo 319,3 N Lực tác dụng lên trục Fr 1214,69 N Loại đai tiết diện đai Đường kính bánh đai nhỏ Đường kính bánh đai lớn Bộ truyền bánh trụ nghiêng Thông số đầu vào + Công suất trục bánh dẫn: P1 = 5500 kW + Tốc độ quay trục bánh dẫn n1 = 339,3 vg/ph + Tỉ số truyền u = ubr = 3,15 + Mômen xoắn trục bánh dẫn T1 = 154804 N.mm + Thời gian làm việc năm (1 năm 300 ngày, ngày ca ca giờ) + Tải trọng khơng đổi Trình tự tính tốn + Chọn vật liệu bánh Chọn vật liệu bánh Theo bảng 5.1 ta chọn: - Bánh nhỏ: thép 45, cải thiện đạt độ rắn HB 241 ÷ 285 có σb1 = 850 MPa, σch1 = 580 MPa - Bánh lớn: thép 45, tơi cải thiện đạt độ rắn HB 192 ÷ 240 có σb2 = 750 MPa, σch2 = 450 MPa + Xác định ứng suất cho phép Theo bảng 5.2 với thép 45, cải thiện đạt độ rắn HB 180 ÷ 350 σ 0Hlim = 2HB + 70; SH = 1,1 σ 0Flim = 1,8HB; SF = 1,75 Chọn độ rắn bánh nhỏ HB1 = 250; độ rắn bánh lớn HB2 = 235, đó: σ 0Hlim1 = 2HB1 + 70 = 570 MPa; σ 0Hlim2 = 2HB2 + 70 = 540 MPa σ 0Flim1 = 1,8HB1 = 450 MPa; σ 0Flim2 = 1,8HB2 = 423 MPa 2,4 Theo (5.7) NHO1 = 30 H 2,4 = 1,7 10 HB1 = 30 250 2,4 2,4 NHO2 = 30 H HB2 = 30 235 = 1,47 10 Thời gian sử dụng bánh t = × 300 × × = 18000 Vì truyền làm việc với tải trọng không đổi nên NHE = NFE = N = 60.c.n t  = 60.1.(339,3/3,15).18000 = 11,6.107 NHE2 > NHO2 KHL2 = Suy NHE1 > NHO1 KHL1 = Như theo (5.3) sơ xác định [ σ H ] = σ Hlim KHL/SH [ σ H1 ] = 570.1 = 518 MPa 1,1 [ σ H2 ] = 540.1 = 491 MPa 1,1 Bộ truyền bánh trụ nghiêng, theo (5.11) [ σH ] = σH1  + σ H2  = 504,5 MPa Vì NFE2 > NFO = 4.106 KFL2 = Tương tự KFL1 = Theo (5.4) truyền quay chiều KFO = 1, ta được: [ σ F1 ] = 450.1,1 = 257,1 MPa 1, 75 [ σ F2 ] = 423.1,1 = 241,7 MPa 1, 75 Ứng suất tải cho phép tính theo cơng thức (5.12) (5.14): [σH ]max = 2,8σch2 = 1260 Mpa [ σ F1 ]max = 0,8σch1 = 464 Mpa [ σ F2 ]max = 0,8σch2 = 360 MPa + Xác định sơ khoảng cách trục Khoảng cách trục xác định theo công thức (5.15) aw = Ka(u ± 1) T1K Hβ σH  uψ ba = 43(3,15 + 1) đó: Ka = 43 (răng nghiêng) T1 = 154804 Nmm (thông số đầu vào) 154804.1,1 = 159 mm 504, 52.3,15.0,3 ψba = 0,3 (bảng 5.5) ψbd = 0,53ψba(u + 1) = 0,53.0,3.(3,15 + 1) = 0,65985 Tra bảng 5.6 => KHβ = 1,1 + Xác định thông số ăn khớp Theo (5.18) m = (0,01 ÷ 0,02)aw = (0,01 ÷ 0,02).159 = 1,59 ÷ 3,18 Theo bảng 5.7 chọn mơđun pháp m = mm Chọn sơ β = 10°, cosβ = 0,9848 Theo (5.23) số bánh nhỏ: z1 = 2.159.0,9848 2a w cosβ = = 25,15 3.(3,15 + 1) m ( u + 1) Lấy z1 = 25 => z2 = uz1 = 3,15.25 = 78,75, chọn z2 = 79 Tỉ số truyền thực tế u= z 79 = = 3,16 z1 25 Sai số tỉ số truyền ∆u = cosβ = m ( z1 + z ) 2a w 3,16 − 3,15 100% = 0,32% < 2% (thỏa điều kiện) 3,15 = ( 25+ 79 ) = 0,98 => β = 11°28’ 2.159 + Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc Theo (5.25) ứng suất tiếp xúc mặt làm việc: σH = ZMZHZε Theo bảng 5.4: ZM = 274 MPa1/3 Theo (5.27): tgβb = cosαt.tgβ = 0,187 => βb = 10°35’ Với αt = αwt = arctg( tgα tg20o ) = arctg( ) = 20°22’ cosβ 0,98 Theo (5.26): ZH = 2cosβ b = 1,74 sin2α tw Theo (5.32): εβ = b w sinβ 0,3.159.sin(1128’ ) = =1 πm 3π Do theo (5.31): Zε = = εα = 0,77 1, 68 2T1K H (u + 1) b w ud 2w1 1 1  1  +  ].cosβ = [1,88 - 3,2  +  ].0,98 = 1,68  25 79   z1 z  đó: εα = [1,88 – 3,2  Đường kính vịng lăn bánh đai nhỏ: dw1 = 2a w 2.159 = = 76,44 mm u m +1 3,16 + Theo (5.35): v = πd w1n1 π.76,44.339,3 = = 1,36 m/s 60000 60000 Với v = 1,36 m/s theo bảng 5.9 chọn cấp xác Theo bảng 5.10 với v < 2,5 m/s, cấp xác chọn KHα = 1,13; KFα = 1,37 Theo (5.37) vH = σHgov 159 aw = 0,002.73.1,36 = 1,41 u 3,16 Trong theo bảng 5.11: δH = 0,002; theo bảng 5.12: go = 73 Do theo (5.36): KHv = + 1, 41.0,3.159.76, 44 v H b w d w1 =1+ = 1,01 2.154804.1,1.1,13 2T1K Hβ K Hα Theo (5.34): KH = KHβKHαKHv = 1,1.1,13.1,01 = 1,26 Thay giá trị vừa tính vào (5.25) ta σH = 498,32 MPa + Xác định xác ứng suất cho phép Theo 5.1 với v = 1,36 m/s < m/s, Zv = 1, với cấp xác động học 9, chọn cấp xác mức tiếp xúc 8, cần gia cơng đạt độ nhám Ra = 2,5 ÷ 1,25 μm, ZR = 0,95, với da < 700 mm, KXh =1 [σH] = [σH].ZvZRKXh = 504,5.1.0,95.1 = 479,3 MPa Vì σH > [σH] nên ta kiểm nghiệm lại  H −  H  498,32 − 479,3 100% = 3,97% ≤ 4% 100% = 479,3  H  => Thỏa mãn, giữ ngun kết tính tốn tăng chiều rộng bw theo công thức 2  H   498,32  bw = bw   = 0,3.159   = 51,56 mm  479,3    H   + Kiểm nghiệm độ bền uốn Để đảm bảo độ bền uốn cho răng, ứng suất uốn sinh chân xác định theo công thức (5.38) (5.39): σF1 = σF2 = 2T1K F Yε Yβ YF1 b w d w1m ≤  σ F1  σ F1YF2 ≤  σ F2  YF1 với ψbd = 0,69 tra bảng 5.6 ta KFβ = 1,2 Theo bảng 5.10 với v < 2,5 m/s cấp xác 9, KFα = 1,37 Theo (5.41) vF = δFgov 159 aw = 0,006.73.1,36 = 4,225 u 3,16 theo bảng 5.11, δF = 0,006, theo bảng 5.12, go = 73 theo cơng thức (5.40): KFv = + 4, 225.0,3.159.76, 44 v F b w d w1 =1+ = 1,03 2.154804.1, 2.1,37 2T1K Fβ K Fα Do KF = KFβKFαKFv = 1,2.1,37.1,03 = 1,69 Hệ số kể đến trùng khớp Yε = 1 = = 0,6 ε α 1, 68 Hệ số kể đến độ nghiêng 11, 28 β° Yβ = =1= 0,92 140° 140° + Số tương đương: z1 25 = = 27 3 cos β cos 11, 28 z 79 zv2 = 23 = = 83 cos β cos 11, 28 zv1 = Theo bảng 5.14 ta YF1 = 3,9; YF2 = 3,61 Với mô đun pháp m = mm; YS = 1,08 – 0,0695ln(3) = 1,004 YR = 1, da < 400 mm nên KXf = Thay giá trị vừa tính vào (5.2) ta được: σ F1  = σ F1  YR YSK xF = 257,1.1.1,004.1 = 258,13 MPa σ F2  = σ F2  YR YSK xF = 241,7.1.1,004.1 = 242,67 MPa σF1 = 2T1K F Yε Yβ YF1 b w d w1m = 2.154804.1, 69.0, 6.0,92.3,9 = 102,98 MPa 0,3.159.76, 44.3 σF1 =102,98 MPa < 258,13 MPa = [σF1] σF2 = σF1 YF2 3, 61 = 102,98 = 95,32 < 245,6 MPa = [σF2] => Như thỏa điều kiện độ bền uốn YF1 3,9 + Kiểm nghiệm tải Hệ số tải Kqt = Tmax T Kiểm nghiệm tải độ bền tiếp xúc theo công thức (5.42): σH K qt ≤ [σH]max = 498,32 1,8 = 668,57 < 1260 MPa (thỏa) Kiểm nghiệm tải độ bền uốn theo công thức (5.43): σF1 K qt ≤ [σF1]max = 258,13 1,8 = 346,32 < 464 MPa σF2 K qt ≤ [σF2]max = 242,67 1,8 = 325,58 < 360 MPa Bảng thông số kích thước truyền bánh nghiêng Thơng số Giá trị Khoảng cách trục aw = 159 mm Mô đun pháp m = mm Tỉ số truyền u= 3,16 Chiều rộng vành b = 51,56 mm Góc nghiêng β = 11°28’ Góc ăn khớp αtw= 20°22’ Số bánh nhỏ 25 Số bánh lớn 79 Đường kính vịng chia Đường kính vịng đỉnh Đường kính vịng đáy Ứng suất tiếp xúc mặt d1 = 76,44 mm d2 = 241,55 mm da1 = d1 + 2m = 82,44 mm da2 = d2 + 2m = 247,55 mm df1 = d1 -2,5m = 68,94 mm df2 = d2 – 2,5m = 234,05 mm 498,32 MPa PHẦN 03: TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 1.Chọn vật liệu Dựa vào đặc điểm va tải trọng tác dụng lên trục, ta chọn vật liệu thép 45 cải thiện có σ b = 600 MPa, giới hạn chảy σ ch = 340 MPa, ứng suất xoắn cho phép   = 15 30 MPa Xác định tải trọng tác dụng lên trục + Lực tác dụng từ truyền đai Lực tác dụng lên trục Fr lực căng đai có giá trị 1214,69 (N) + Lực tác dụng từ truyền bánh trụ nghiêng • Ft1 = Ft2 = 2T1 2.154804 = = 4050,34 N d w1 76, 44 • Fr1 = Fr2 = Ft1 tg ( 20, 22 ) tgα tw = 4050,34 = 1522,29 N 0,98 cosβ • Fa1 = Fa2 = Ft1tgβ = 4050,34.tg(11,28) = 807,87 N + Lực từ truyền đai truyền bánh tác dụng lên trục + Tính sơ đường kính trục Ta có công thức: d  T/0,2  τ  mm đó: T: momen xoắn  τ : ứng suất xoắn cho phép,  τ = 20 MPa d1sb = 154804.10−3 / 0, 2.20.106 = 0,03383 m = 33,83 mm với T1 = 154804 Nmm d2sb = 472194, 4.10−3 / 0, 2.20.106 = 0,0491 m = 49,1 mm với T2 = 472194,4 Nmm d3sb = 467507,9.10−3 / 0, 2.20.106 = 0,04889 m = 48,89 mm với T3 = 467507,9 Nmm • Từ đường kính trục vào ra, theo bảng 10.2, chọn chiều rộng ổ lăn bo Chọn sơ bộ: d1 = 35mm => bo1 = 21mm d2 = 50mm => bo2 = 27mm d3 = 50mm => bo3 = 27mm + Xác định khoảng cách gối đỡ điểm đặt lực Chọn: k1 = k2 = k3 = 10 hn = 15 • Chiều dài mayơ bánh đai, bánh trụ trục I lm13 = (1,2  1,5)d1 = (1,2  1,5).35 = 42  52,5 chọn lm13 = lm12 = 48mm • Chiều dài mayơ bánh đai, bánh trụ trục II lm22 = lmk = (1,2  1,5)d1 = (1,2  1,5).50 = 60  75 chọn lm22 = lmk = 65mm • Chiều dài ổ trục I l12 = -lc12 = 0.5(lm12 + bo1) + k3 + hn = 59mm l13 = 0.5(lm13 + bo1) + k1 + k2 = 47,5m l11 = 2l13 = 95mm • Chiều dài ổ trục II l20= k3 + hn + lm22/2 = 57,5mm l21 = l11 = 95mm l23 = 0.5(lm22 + bo2) + k1 + k2= 59mm l22 = l13 = 47,5mm + Xác định đường kính chiều dài đoạn trục Sơ đồ đặt lực chung Các lực tác dụng lên trục • Ft1 = Ft2 = 2T1 2.154804 = = 4050,34 N d w1 76, 44 • Fr1 = Fr2 = Ft1 tg ( 20, 22 ) tgα tw = 4050,34 = 1522,29 N 0,98 cosβ • Fa1 = Fa2 = Ft1tgβ = 4050,34.tg(11,28) = 807,87 N • Frđai = 1214,69 N Sơ đồ phản lực gối đỡ ... 9,55. 106 5,791 9,55. 106 Pdc = = 58214,8 N.mm 950 n dc 9,55. 106 P1 9,55.10 5,500 + T1 = = = 154804 N.mm 339,3 n1 9,55. 106 P2 9,55.10 5,340 + T2 = = = 472194,4 N.mm 108 n2 + Tlv = 9,55. 106 Plv... thỏa điều kiện theo công thức (3.18): 384,5 < 500 < 1360 mm đó: h = 10,5 chi? ??u cao đai thang theo bảng 3.13 + Chi? ??u dài đai l Chi? ??u dài đai l tính theo cơng thức (3.5): l = 2a + 0,5π(d1 + d2) + (... 154804.10−3 / 0, 2.20. 106 = 0,03383 m = 33,83 mm với T1 = 154804 Nmm d2sb = 472194, 4.10−3 / 0, 2.20. 106 = 0,0491 m = 49,1 mm với T2 = 472194,4 Nmm d3sb = 467507,9.10−3 / 0, 2.20. 106 = 0,04889 m =

Ngày đăng: 14/06/2022, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ động - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
Hình 1 Sơ đồ động (Trang 1)
+ Chọn tỉ số truyền sơ bộ: Bảng 2.4 - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
h ọn tỉ số truyền sơ bộ: Bảng 2.4 (Trang 3)
Từ bảng 2.4, ta chọn tỉ số truyền có giá trị nhỏ nhất ứng với bộ truyền đai và bộ truyền bánh răng : uđ min = 3, ubr min = 3  - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
b ảng 2.4, ta chọn tỉ số truyền có giá trị nhỏ nhất ứng với bộ truyền đai và bộ truyền bánh răng : uđ min = 3, ubr min = 3 (Trang 3)
Theo bảng 3.13 và bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d 1= 180 mm Vận tốc đai v1 = πd n1 1 - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
heo bảng 3.13 và bảng 3.19 chọn đường kính bánh đai dẫn d 1= 180 mm Vận tốc đai v1 = πd n1 1 (Trang 6)
Kđ = 1,1 (bảng 3.7): tải trọng không đổi, làm việc 2 ca P 1 = 5,791 kW, [P0] = 3,38 kW, v = 8,95 m/s  - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
1 1 (bảng 3.7): tải trọng không đổi, làm việc 2 ca P 1 = 5,791 kW, [P0] = 3,38 kW, v = 8,95 m/s (Trang 8)
với ψbd = 0,69 tra bảng 5.6 ta được KFβ = 1,2 - Tiểu luận nguyên lí chi tiết máy, đề 06
v ới ψbd = 0,69 tra bảng 5.6 ta được KFβ = 1,2 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w