Giáo án Qua Đèo Ngang

19 39 0
Giáo án Qua Đèo Ngang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Năm học Tuần Tiết VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG (Bà Huyện Thanh Quan) Ngày soạn I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Giúp học sinh nắm được Những nét cơ bản về tác giả Bà Huyện Thanh Quan Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ Qua Đèo Ngang Hình dung được cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo Bước đầu hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo trong văn bản Phần tích hợp Tích hợp với môn Địa lý,.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tuần Ngày soạn: QUA ĐÈO NGANG Tiết (Bà Huyện Thanh Quan) VĂN BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp học sinh nắm - Những nét tác giả Bà Huyện Thanh Quan - Đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua thơ Qua Đèo Ngang - Hình dung cảnh Đèo Ngang tâm trạng cô đơn Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn bát cú (Đường luật) - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo văn * Phần tích hợp: - Tích hợp với mơn Địa lý, giúp học sinh nắm vị trí địa lý, địa hình , đặc điểm phát triển kinh tế Đèo Ngang xưa qua phác họa tác giả di tích, danh thắng Đèo Ngang ngày - Tích hợp với mơn Lịch sử, giúp học sinh hiểu bối cảnh xã hội đất nước ta qua triều đại phong kiến nhà Nguyễn - Tích hợp với môn Giáo dục công dân, giúp học sinh rèn luyện ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử dân tộc; tình u thiên nhiên ý thức bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan thiên nhiên đất nước - Tích hợp với môn Tiếng Việt: từ láy, từ Hán Việt, chơi chữ, đồng âm, biện pháp tu từ - Tích hợp với phân môn Tập làm văn: Văn biểu cảm, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật - Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo thơ * Phần tích hợp: Tích hợp môi trường: Liên hệ môi trường thiên nhiên Đèo Ngang Thái độ: - Quý trọng văn học dân tộc, có ý thức học hỏi cách biểu cảm nhà thơ Định hướng phát triển lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực đọc – hiểu văn bản, cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, giao tiếp trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị văn học trung đại Việt Nam - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thể loại thơ trung đại Việt Nam GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG |1 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Năng lực tự học, cảm thụ văn văn học: tự soạn bài, thảo luận, hoạt động nhóm - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: học sinh thực thuyết trình lớp * Phần tích hợp - Bồi dưỡng tình cảm u thích, tự hào văn học dân tộc niềm say mê, hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 7; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập Một số hình ảnh, video Đèo Ngang tác giả Bà huyên Thanh Quan Một số dẫn chứng cụ thể mốc thời gian, kiện lịch sử - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) Chuẩn bị học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn (tập 1) soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi - Chuẩn bị Qua đèo Ngang + Tìm hiểu sưu tầm tư liệu bà Huyện Thanh Quan, địa danh đèo Ngang + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học + Hoàn thành phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức (1 phút): Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng Kiểm tra kiến thức cũ: Không kiểm tra Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm cho HS tiếp cận - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày phút * Hình thức tổ chức hoạt động: - Thời gian: phút ? Giáo viên tổ chức trị chơi: BỨC TRANH BÍ ẨN Luật chơi áp dụng lớp: - Có tranh (ảnh) ẩn mảnh ghép GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG |2 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Mỗi HS có quyền lựa chọn mảnh ghép Mỗi mảnh ghép tương ứng với câu hỏi Trả lời mảnh ghép lật mở Trả lời sai bạn khác có quyền trả lời Điền từ thiếu vào câu hát sau: Đi mô nhớ về…? (Hà Tĩnh) Động Phong Nha thuộc tỉnh nào? (Quảng Bình) Là khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối? (Chiều) Hồ Xuân Hương mệnh danh là? (Bà Chúa Thơ Nơm)  Từ khóa: ĐÈO (Bức tranh: Hùng vĩ Đèo Ngang) ? Quan sát tranh nêu hiểu biết Đèo Ngang? (GV chiếu tranh đèo Ngang gọi nhóm thuyết trình địa danh Đèo Ngang) GV chốt, nhận xét: Phần trình bày hs rõ ràng, đủ ý, có tích hợp kiến thức địa lí, lịch sử… GV chốt: Đất nước Việt Nam tiếng có dải hồnh sơn hùng vĩ đường thiên lí Bắc Nam Có Đèo Ngang ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Vùng đất ví địn gánh gánh hai đầu đất nước Việt Nam “Đèo Ngang nặng gánh hai vai, Một bên Hà Tĩnh bên Quảng Bình” Có Đèo Ngang ghi dấu cắt chia đất nước suốt kỉ có đèo Ngang thi ca thi nhân đất Việt ? Ở tiết học trước, cô giao nhiệm vụ cho em sưu tầm thơ viết địa danh Đèo Ngang Cô mời bạn kể tên thơ cho nào? - Lên núi Hoành Sơn (Cao Bá Quát), Qua núi Hoành Sơn (Nguyễn Khuyến), Mùa xn trơng núi Hồnh Sơn (Nguyễn Thượng Hiền), Lên Đèo Ngang ngắm biển (Ngơ Thì Nhậm) GV: Quả thật, có nhiều sáng tác viết Đèo Ngang, tựu trung, nhiều người biết yêu thích Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan Bài thơ bút kí thơ đậm chất trữ tình Hơm trị tìm hiểu thơ Đến với học này, cô mong em đạt mục tiêu sau: - Tiếp cận kĩ đọc – hiểu văn văn học thuộc thể loại thất ngôn bát cú đường luật - Cảm nhận cảnh hoang vắng Đèo Ngang chiều tà bóng xế - Nỗi cô đơn tác giả đứng trước cảnh hoang sơ, vắng lặng rộng lớn Đèo Ngang vào lúc tắt ngày - (Học văn học để làm người, văn học nhân học, nên sau học này, hi vọng em biết): Thấu hiểu, đồng cảm với tác giả: người đời thường, trần người công dân với ý thức triều đại cũ… Qua bồi dưỡng cho thân lòng yêu quê hương, đất nước GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG |3 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Thời gian: 30 phút * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Cảm nhận cảnh trí thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ nơi đèo Ngang Qua thấy nỗi lịng tác giả + Thấy nghệ thuật đặc sắc thơ bà Huyện Thanh Quan - Phương pháp: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Hướng dẫn hs tìm hiểu chung (12’) I Tìm hiểu chung - PP nêu vấn đề, gợi mở - KT động não, đặt câu hỏi - Năng lực tự quản thân, lực tự học, lực giải vấn đề ? Nêu hiểu biết em Bà Huyện Tác giả Thanh Quan ? Gv chiếu chân dung bà Huyện Thanh Quan giới thiệu tranh vẽ theo tưởng tượng hệ sau có tính chất minh hoạ mà Học sinh trả lời GV nhận xét, bổ sung: Bà Huyện Thanh Quan tên thật Nguyễn Thị Hinh + Chồng bà Lưu Nghị làm Tri huyện Thanh Quan (huyện Thái Ninh) – tỉnh Thái Bình nên ng đời trân trọng gọi bà Bà Huyện Thanh Quan + Bà xuất thân gia đình quan lại có nhan sắc, có học, có tài thơ Nơm, giỏi nữ công gia chánh – Bà vua Minh Mạng vời vào GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG + Tên thật Nguyễn Thi Hinh sống kỷ XIX + Quê làng Nghi Tàm (nay thuộc quân Tây Hồ - Hà Nội) + Là người học rộng, tài cao, nữ sĩ tài danh có Là nhà thơ nữ tiếng kỷ XVIII XIX (Chính mến mộ tài năng, đức độ |4 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Kinh đô Phú Xuân – Huế giữ chức Cung Trung Giáo tập (Dạy cung nữ) + Bà với Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương 03 nhà thơ nữ tiếng kỷ XVIII XIX ? Kể tên sáng tác thơ Bà Huyện Thanh Quan? + Thơ bà thường viết thiên nhiên, phần lớn vào lúc buổi chiều gợi cảm giác vắng lặng, buồn Cảnh thơ bà giống tranh thủy mặc chấm phá, diễn tả nghệ thuật ước lệ, tả cảnh để gửi gắm tình cảm nhớ thương da diết khứ vàng son ko trở lại dân tộc Đối với bà, đẹp dĩ vãng vắng vẻ, hiu quạnh bóng mờ mờ dĩ vãng mà thơi Chính mà ng ta gọi bà nhà thơ “hoài cổ” bà mà vua Minh Mạng vời bà vào Kinh đô Phú Xuân – Huế giữ chức Cung Trung Giáo tập (Dạy cung nữ) Nhưng bà sớm rơi vào cảnh góa bụa, chồng sớm, khoảng tháng sau chồng bà lấy cớ sức yếu nên xin việc dẫn lại Nghi Tàm đến cuối đời) + Sáng tác thơ ca để lại ko nhiều bật đặc điểm thơ: trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm hoài cổ, buồn thương da diết ? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm? Tác phẩm a Hoàn cảnh đời : Viết chữ Như biết Bà HTQ quê Thăng Nôm thời gian đường bà Long, bà vốn người đàng Ngoài, triều nhận chức “Cung Trung Giáo tập” Phú vua Lê, chúa Trịnh, mệnh trời Xuân - Huế chuyển họ Nguyễn, lúc bà đc chúa Nguyễn mời cung Phú Xuân (Huế) để làm chức … Trên đường vào kinh phị vua mới, qua đèo Ngang, bà dừng chân ngắm cảnh sáng tác nên thơ GV hướng dẫn hs đọc: giọng chậm buồn, ngắt nhịp 4/3 2/2/3, 4/1/1/1 b Đọc – Tìm hiểu thích + Về cuối giọng đọc hoài, khắc - Đọc: khoải, chậm, nhỏ + tiếng: trời, non, nước đọc tách tiếng + tiếng “ta với ta” đọc tiếng thầm với GIÁO VIÊN: ĐỖ HỒI PHƯƠNG |5 GIÁO ÁN NGỮ VĂN GV đọc -> HS đọc - HS khác nhận xét Gv lưu ý HS số thích khó: 2,4,5 +Một số Vb ghi : “Lác đác bên sông rợ nhà ” - Tìm hiểu từ khó: ->Rợ: nhà người DT thiểu số ->Chợ: nhà chợ để buôn bán (GV nhấn mạnh cho HS khỏi ngỡ ngàng tiếp xúc với in khác.) - GV chiếu máy lưu ý thích: (1), (3), Con quốc quốc: Chim đỗ quyên (chim quốc) Cái gia gia: chim đa đa, cịn gọi gà gơ ? GV cho Hs thảo luận cặp đôi (2’) ? Nêu đặc điểm thể loại thơ? (Gv phát c Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường phiếu học tập cho Hs) luật Nội dung Đặc điểm * Đặc điểm: Số câu + Thất ngôn: tiếng/câu Số chữ câu + Bát cú: câu/ = 56 tiếng/bài - bố Gieo vần cục: Đề, thực, luận, kết + Gieo vần (độc vần) chữ cuối câu Nghệ thuật Đối 1,2,4,6,8 Kết cấu – Bố cục + Đối hai cặp câu: 3-4; 5-6 - HS hoàn thành phiếu học tập trả lời – GV + Luật - trắc kết luận: TNBCĐL thể loại thơ phổ biến + Kết cấu: Đề - thực - luận - kết > Hai câu đề: Mở ý thơ quan trọng thơ ca Việt Nam (ra đời từ > Hai câu thực: Nối ý, miêu tả chi tiết thời Đường – Trung Quốc) - Đây thể loại hay độc đáo thơ cổ người cảnh vật > Hai câu luận: Đưa ý kiến bàn GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG |6 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hôm sau cô hướng dẫn cho em tìm hiểu luận, nhận xét sâu tiết học buổi chiều, > Hai câu kết: Kết thúc ý thơ phạm vi tiết học hôm yêu cầu em phải Gv so sánh với kết cấu Thơ thất ngơn nắm nét sau (GV chiếu đặc tứ tuyệt (Khai - Thừa – Chuyển - Hợp) điểm thể thơ TNBCĐL cho HS ghi vào vở) ? Xét mặt nội dung văn em d Bố cục – Kết cấu chia bố cục nào? Việc chia bố cục cho tác phẩm văn học, đoạn trích vơ quan trọng, đặc biệt thơ ca trữ tình, việc tìm mạch cảm xúc chìa khóa để tiếp cận văn Gồm phần: - câu đầu: Bức tranh Đèo Ngang ? Văn viết theo Phương thức biểu đạt - câu cuối: Tâm trạng nữ sĩ nào? e Phương thức biểu đạt Gv chuyển ý: Từ việc tìm hiểu chung Biểu cảm + Miêu tả vấn đề xung quanh văn bản, trị có sở để đến với phần văn Cô mời em chuyển sang phần II II Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết (18’) - PP nêu vấn đề, phân tích, giảng bình, gợi mở - KT động não, đặt câu hỏi - Năng lực tự quản thân, lực tự học, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ HS đọc lại câu thơ đầu ? Cảnh Đèo Ngang miêu tả vào thời gian ngày? Đó lúc mặt trời nào? ? Thời điểm có lợi việc bộc lộ tâm trạng tác giả? Đây khoảng thời gian chiều, ánh mặt trời chếch sau núi, bóng tối dần lan khơng gian, thời gian người dễ bộc lộ tâm trạng, cảm xúc GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG II Đọc – Hiểu văn 1.Bức tranh thiên nhiên Đèo Ngang a, Hai câu đề - Thời gian: “Bóng xế tà” - mặt trời lặn - ngày tàn -> Dễ gợi cảm giác buồn, nhớ quê, nhớ nhà mong sum họp |7 GIÁO ÁN NGỮ VĂN buồn Đặc biệt người xa nhà: + “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” + Truyện Kiều: Buồn cửa bể chiều hôm + "Chiều trời bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vắng bóng đồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ rừng mục tử lại có thơn” (Chiều hơm nhớ nhà - BHTQ) - Khơng gian: Đèo Ngang cao rộng, bát + “Lịng q dợn dợn vời nước, ngát Khơng khói hồng hôn nhớ nhà” (Tràng Giang, Huy Cận) + “Chiều Chiều Một chiều êm ả ru ” -> Liệt kê: Cảnh vật: Cỏ cây, đá, lá, hoa (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) ? Cùng với thời gian khơng gian Đèo Ngang giới thiệu ntn? ? Cảnh vật Đèo Ngang miêu tả qua biện pháp nghệ thuật nào? ? Em hiểu nghĩa từ “chen” ntn? HS: Chen: lẫn vào nhau, xâm lấn nhau, khơng có hàng có lối ? Vậy lặp lai từ “chen” có tác dụng gợi tả cảnh tượng gì? ? Hình ảnh thơ gợi khung cảnh thiên nhiên sao? GV giảng: Động từ “chen” lặp lại lần kết hợp với nhân hóa, liệt kê, vật xuất câu Đọc đến người đọc cảm thấy hoang vu, heo hút, cối um tùm, rậm rạp, lại đỗi bao la, hùng vĩ Và sâu xa lấn lướt, tranh giành mà sống Phải cảnh tượng xuất phát từ ám ảnh lịch sử, cảnh huynh đệ tương tàn, (Các em học rõ phần lịch sử) tạp nham lấn lướt tốt đẹp (Cỏ chen đá; lại chen hoa) GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG -> Điệp từ “chen” - um tùm, hoang vắng Đèo Ngang (Cảnh đèo núi lên buổi chiều tà nên ngồn ngộn sức sống hoang dã mà có phần hiu hắt, tiêu điều)  Chen  Chen lấn: gợi sức sống mạnh mẽ cỏ vượt lên khắc nghiệt, cằn cỗi  Chen lẫn: gợi vẻ hoang dã, vô trật tự giới vô tri -> Các vật chen chúc nhau, um tùm, rậm rạp, khơng có hàng lối Nhà thơ đưa cỏ cây, hoa lên nhìn cận cảnh, cảnh gợi tả với nét chân thực -> Gieo vần lưng: - đá |8 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Bên cạnh thiên nhiên, bốn câu thơ đầu nhắc đến sống người Vậy xuất người liệu có làm ấm thêm cho tranh hay khơng? Chúng ta b, Hai câu thực tìm hiểu câu tiếp theo: - câu thực gợi thực cảnh qua cảm nhận thị giác “Lom khom núi, tiều vài ko cận cảnh câu thơ Lác đác bên sông, chợ nhà” mà viễn cảnh Cuộc sống người nơi thể qua hình ảnh: + tiều vài + chợ nhà - Thảo luận cặp đôi: (3 phút) ? Cuộc sống người gợi lên qua hình ảnh thơ nào? HS: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sơng, chợ nhà” ? Có đặc sắc cách dùng từ đặt câu tác giả hai câu thơ 3,4? Tác dụng? ? Từ láy “lom khom", “lác đác” gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh ntn? HS: + Lom khom: Gợi tả dáng vẻ người cúi, lưng gập xuống – dáng vẻ vất vả nhỏ nhoi người tiều phu Nghệ thuật miêu tả: - Dùng từ: + Từ láy: lom khom: Mơ tả cơng việc lại gợi hình dáng bé nhỏ, vất vả, tội nghiệp người tiều phu hoang sơ, vắng vẻ cảnh vật lác đác: gợi thưa thớt, ỏi quán chợ Giờ tan chợ lại túp lề chỏng chơ, gợi buồn hiu + Lác đác: gợi thưa thớt, ỏi, vắng vẻ hắt, quạnh +Lượng từ: vài (chú tiều), (nhà chợ): Nhấn mạnh thưa thớt, ỏi, đìu hiu - Ngữ pháp: + Nghệ thuật đảo ngữ: Đảo câu đảo cụm từ: Nhấn mạnh đặc ? Em phép đối hai câu thực điểm, tính chất vật: đìu hiu, thưa thớt, ỏi vật ? Như kết hợp BPNT có tác + Nghệ thuật đối: dụng gì? Lom khom >< lác đác GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG |9 GIÁO ÁN NGỮ VĂN ? Qua câu thơ em có nhận xét tranh Đèo Ngang? Dưới núi >< bên sông Chợ nhà >< tiều vài + Láy - láy tượng hình: lom khom, lác GV bình: Điều đặc biệt tranh đác thiên nhiên Đèo Ngang đặt thời khắc bước chân bà Huyện Thanh Quan vừa đặt chân đến Đèo Ngang - mảnh đất xa lạ, tránh khỏi cảm giác lạc lõng, bơ vơ Mặc dù người, sống ng xuất ĐN => Chợ búa, người Đèo Ngang xuất nhỏ nhoi, thưa thưa thớt, nhỏ nhoi, vắng vẻ thớt Vì cảnh ĐN trở nên hoang vắng đượm buồn Có thể nói, bốn cầu đầu khơng túy tả cảnh mà thông qua tả cảnh để bộc lộ tâm => Bức tranh thiên nhiên sống tư, tình cảm Cảnh vật Đèo Ngang thể nơi Đèo Ngang lên thật hoang vu, qua nhìn, tâm trạng ln nghĩ heo hút, vắng vẻ, thấm đượm nỗi buồn khứ, nghĩ lịch sử, thời xã hội Đó bút pháp tả cảnh ngụ tình phổ biến thơ ca cổ TH môi trường: Bảo vệ cảnh quan mơi trường, di tích lịch sử Chuyển ý: Đứng trước quang cảnh đẹp hoang vu tác giả có tâm trạng ntn Chúng ta tìm hiểu câu thơ cuối Tâm trạng người lữ khách a, Hai câu luận GV yêu cầu HS đọc câu thơ cuối “Nhớ nước đau lòng, quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, gia gia - Tiếng chim cuốc Tiếng chim đa đa Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta” GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 10 GIÁO ÁN NGỮ VĂN ? Nếu câu thơ đầu tranh phong cảnh Đèo Ngang với hình ảnh vừa tĩnh vừa động đến với câu thơ này, thấy có xuất âm Theo em - Tiếng chim quốc quốc, đa đa gợi âm gì? hoang vắng vừa khơi dạy nỗi nhớ thương Hai câu luận thơ Đường ln có vai + Tiếng chim quốc quốc - nhớ nước trò mở liên tưởng (Chim quốc lưu truyền hồn vua Thục đế nước nên đau lòng kêu ? Tiếng chim rừng kêu đèo vắng lúc chiều khóc đến nhỏ máu mà chết biến thành tà gợi cho nhà thơ cảm giác gì? chim quốc, lúc kêu quốc, - Gợi lên nỗi nhớ nước, thương nhà quốc (Vong quốc)) + Chim quốc lưu truyền hồn vua Thục + Tiếng chim gia gia - nhớ nhà (Chim đế nước nên đau lịng kêu khóc đến nhỏ đa đa nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề máu mà chết biến thành chim quốc, lúc hai bề nhà Thương, chết đói kêu quốc, quốc (Vong quốc) khơng chịu sống với nhà Chu, GV mở rộng: không ăn thóc nhà Chu nên chết hóa + Chim đa đa nhắc tới tích: Bá Di, Thúc Tề thành chim đa đa Nhà thơ dùng điển hai bề tơi nhà Thương, chết đói tích chim đa đa, lại đọc chệch không chịu sống với nhà Chu, khơng ăn thóc thành “cái gia gia”) nhà Chu nên chết hóa thành chim đa => Hai điển tích nói đến lịng u nước đa Nhà thơ dùng điển tích chim đa đa, trung thành với đất nước lại đọc chệch thành “cái gia gia” - NT: + Đảo ngữ: đảo VN lên trước CN + Đối: Nhớ nước >< Thương nhà Đau lòng>< mỏi miệng Con quốc >< gia gia + Chơi chữ: quốc - nước ? Khi miêu tả âm nơi đèo vắng t/g sử Gia - nhà (Nhà: có dụng BPNT gì? Tác dụng biện pháp NT? thể gia đình, triều đại, “nhà” Lê Cách hiểu hợp với ? Theo em tiếng chim rừng lại gợi nỗi hoàn cảnh, tâm trạng bà Huyện niềm nhớ nước thương nhà da diết đến vậy? Thanh Quan: nhớ gia đình xa - HS suy nghĩ, GV gợi ý nhà, nhớ triều Lê Đèo Ngang nơi ? Dựa vào đặc điểm ngữ âm ngữ nghĩa sơn thủy tận xứ Đàng Ngoài, từ “quốc quốc” “gia gia”, phát phía bên xứ Đàng Trong nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ nhà chúa Nguyễn, ko đất nhà Lê Một thơ? chữ, câu thơ mà cho ta hiểu Thanh Hai từ quốc quốc, gia gia nghĩa Quan, - người đời thường, trần chim cuốc chim đa đa cịn có nghĩa: quốc – Thanh Quan – người công dân GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 11 GIÁO ÁN NGỮ VĂN nước, gia - nhà Tác giả lợi dụng tượng đồng âm để chơi chữ Các em tìm hiểu nghệ thuật chơi chữ tiết sau ? Quan sát câu thơ 5,6, cấu trúc hai câu thơ có đặc biệt? - Cấu trúc giống -> Đây hình thức nghệ thuật đối ? Qua việc sử dụng điển tích, nghệ thuật chơi chữ từ đồng âm, nghệ thuật đối, hai câu thơ 5,6 trực tiếp diễn tả tâm trạng nhà thơ? - Tâm trạng nhớ nước, thương nhà + Nhớ nước: Nhớ quê hương, nhớ mảnh đất Đàng Ngoài + Thương nhà: Nhớ gia đình -> Đây điều dễ hiểu tâm lý người, đặc biệt la người phụ nữ Tuy nhiên với trí thức, nho sĩ Bà Huyện Thanh Quan, cịn có ý nghĩa sâu xa Khi qua ĐN nghe tiếng chim rừng kêu khiến nỗi niềm nhớ nước, thương nhà nhà thơ da diết Bởi xưa vua Thục nước hố thành chim quốc kêu hồi kêu Rồi đến khoảnh khắc hồng phải xa nhà chốn hoang vu vắng vẻ nhà thơ nghe tiếng chim rừng kêu mà mang tâm hoài cổ nhớ nước mà thương nhà Nhớ nước nhớ đến triều đại trước, triều đại thịnh vượng thời vua Lê, nhớ lại thời vàng son kinh thành Thăng Long; thương nhà, thương cho cảnh nước mất, nhà tan hệ chiến tranh phong kiến, tranh chấp quyền lực Sự thất vọng, chán chường phải chứng kiến cảnh đất nước bị chia cắt làm hai Đàng Đây hồi cổ, hồi thương điển hình thơ Bà Huyện Thanh Quan Và qua bộc lộ cách kín đáo: Có thể nhà thơ khơng tha thiết với việc nhận chức quan GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG với ý thức triều đại cũ) => Mượn tiếng chim để gợi nỗi niềm nhớ nước thương nhà đến da diết Bên cạnh đó, tiếng chim quốc tiếng chim đa đa không gợi tả tâm trạng nhà thơ, mà tiếng chim gợi lên khơng gian rộng lớn, tĩnh lặng, heo hút Đây bút pháp lấy động tả tĩnh thơ cổ | 12 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Các em ý môt chút đến bối cảnh LSXHPK Việt Nam lúc để hiểu rõ tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan - HS trình bày b, Hai câu kết GV chuyển ý: Trước không gian đèo Ngang rộng lớn, heo hút với nỗi nhớ nước, thương nhà da diết Nhà thơ khép lại tâm hai câu thơ cuối “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta” ? Giữa khung cảnh thiên nhiên Đèo Ngang, nhà thơ bộc lộ tâm qua từ ngữ nào? Các từ: - mảnh tình riêng - ta với ta ? Em hiểu “dừng chân đứng lại”? GV giảng: Trong câu 7, tác giả viết: Dừng chân, đứng lại Dường hai từ đồng nghĩa với mà thơ cổ lại kiệm lời, mà tác giả lại dùng thừa đây? Đây dụng ý nhà thơ Cái cảm giác bị chững lại cảm xúc muốn dâng trào, nhà thơ muốn ghi tạc vào lòng khoảnh khắc đặc biệt địa điểm đặc biệt Điểm nhìn thay đổi khơng cao mà mở rộng tuyệt đối có chiều sâu - Hai câu kết thâu tóm thơ cảnh tình + Trời non nước >< mảnh tình riêng Thiên nhiên mênh mơng rộng lớn >< người nhỏ nhoi cô đơn + Ta với ta -> đối diện với -> Nỗi cô đơn người lữ khách tha hương nơi đất khách quê người ? Em hiểu “một mảnh tình riêng”, cụm từ “ta với ta” để ai? GV giảng: - Cụm từ “một mảnh tình riêng”: tâm sâu kín mình biết, chơn chặt lịng, khơng biết tâm Cách GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 13 GIÁO ÁN NGỮ VĂN dùng từ hay tác giả, “mảnh” ỏi, mỏng manh, “tình riêng” nhỏ bé, mà lại “mảnh tình riêng” kèm với số từ “một” lại nhỏ bé “Một mảnh tình riêng” tâm sâu kín mình biết, chơn chặt lịng Đó nỗi nhớ nước, thương nhà tác giả, sâu xa mong ước thống đất nước ln đau đáu lịng tác giả Nói đến mảnh tình riêng cảnh trời, non, nước lại diễn tả cô đơn, nhỏ bé Cảnh rộng lớn mảnh tình riêng lại nặng nề, khép kín nhiêu Đây nghệ thuật tương phản đối lập - Cụm từ “ta với ta”: Ở để tác giả, đối diện với mình, đối diện với nỗi niềm tâm mình, độc lẻ loi, tâm trạng ngổn ngang, trăm mối Cụm từ “ta với ta” khép lại thơ đồng thời để lại cho người đọc nhiều suy ngẫm, tác giả cô đơn, lẻ loi không gian bao la, rộng lớn, hay lẻ loi, cô độc thời cuộc, xã hội bao la Đó câu hỏi bỏ ngỏ mà để đấy, câu hỏi mà tác giả để lại nhiều dư âm, suy nghĩ cho bạn đọc III Tổng kết ? Qua phân tích em hiểu gì tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan lúc này? - Tâm trạng lẻ loi, cô đơn nhà thơ III Hướng dẫn tổng kết (5’) - PP nêu vấn đề - KT động não, đặt câu hỏi - Năng lực tự quản thân, lực tự học, lực giải vấn đề, lực cảm thụ thẩm mỹ ? Bài thơ sử dụng nét nghệ thuật tiêu biểu ? GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG 1.Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh, ngụ tình - Sử dụng thể thơ Thất ngôn bát cú đường luật điêu luyện - Phép đối, đảo ngữ, chơi chữ từ láy 2.Nội dung: - Cảnh Đèo ngang thoáng đãng mà heo | 14 GIÁO ÁN NGỮ VĂN hút, thấp thống có sống người cịn hoang sơ - Nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn ? B/thơ vẽ lên tranh cảnh vật thầm lặng cô đơn tác giả tâm trạng nhà thơ trước đó? * Ghi nhớ: (SGK) Gv cho HS đọc toàn ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian: phút * Muc têu/Phương phap/Ki thuât dạy hoc - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày phút, dạy học nêu vấn đề, * Hinh thưc tô chưc hoạt đông: Gv củng cố kiến thưc cach tơ chưc trị chơi “Ai triệu phú” Câu Đèo Ngang thuộc địa phương nào? A Hà Tĩnh Quảng Bình B Hà Tĩnh C Đà Nẵng D Quảng Bình Câu Cảnh Đèo Ngang hai câu thơ đầu miêu tả nào? A Vui tươi B Heo hút, buồn bã C Rậm rạp D Heo hút, vui vẻ Câu Qua Đèo Ngang miêu tả thời điểm ngày? A Ban mai B Về trưa C Về chiều D Đêm khuya Câu Nghệ thuật bật câu thơ thứ thứ gì? A Nhân hóa B So sánh C Hốn dụ GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG Đap an A Đap an B Đap an C | 15 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Đảo ngữ Câu Tâm trạng bà Huyện Thanh Quan bộc lộ qua thơ tâm trạng gì? A Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước B Đau xót, ngậm ngùi trước đổi thay quê hương C Buồn đau da diết phải sống cảnh cô đơn D Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ khứ đất nước D Đap an D Đap an D Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng Thời gian: phút * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt yêu cầu kĩ đọc hiểu văn bản, nắm nội dung bài, có vận dụng mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ trình bày, lực tự học * Hình thức tổ chức hoạt động: Tích hợp mơn Giáo dục công dân kĩ sống: ? Em biết Đèo ngang hơm nay? Gợi ý trả lời: Thắng cảnh Đèo Ngang vùng đất hiểm yếu, mệnh danh tường thành phía Nam nước Đại Việt, xuất qua thơ văn bất hủ nhiều thi nhân thời Khơng có cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, Đèo Ngang giữ vai trị quan trọng việc hình thành miền khí hậu Việt Nam So với đèo Hải Vân, Đèo Ngang thua mức độ hiểm trở hẳn vẻ thơ mộng Chính vậy, chuyến hành trình nhiều người, Đèo Ngang địa khó quên Vẻ đẹp thiên thiên với câu chuyện lịch sử vào huyền thoại làm cho Đèo Ngang trở nên hút, vừa có chút bí ẩn khiến tim lữ khách thơi thúc tìm đến chiêm ngưỡng kì quan ? Sau học xong thơ em cần làm để bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước? Gợi ý trả lời: - Bảo vệ, gìn giữ, phát huy, tơn tạo, vẻ đẹp di tích, thắng cảnh Đèo Ngang nói riêng di tích, thắng cảnh, di sản văn hóa, đất nước ta nói chung - Sống thân thiện, tích cực với mơi trường, cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta, Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Thời gian: phút ? Hãy tìm đọc thơ khác Bà huyện Thanh Quan ( Học sinh làm nhà) GV cho Hs nghe hát phổ nhạc từ văn Qua Đèo Ngang Hướng dẫn học sinh nhà: GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 16 GIÁO ÁN NGỮ VĂN - Học thuộc lòng thơ, nắm vững nội dung nghệ thuật - Tìm đọc thơ khác Bà huyện Thanh Quan - Viết đoạn văn biểu cảm ngắn, trình bày cảm nhận em tranh nhiên nhiên Đèo Ngang - Soạn : Bạn đến chơi nhà Bài thơ làm theo thể thơ gì? Chỉ tình bất ngờ, dí dỏm thơ Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì? So sánh cụm từ “ta với ta” Qua Đèo Ngang với cụm từ “ta với ta” thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Nội dung Số câu Số chữ câu Gieo vần Nghệ thuật Đối Kết cấu – Bố cục GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG Đặc điểm | 17 GIÁO ÁN NGỮ VĂN PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Nội dung Đặc điểm Số câu Số chữ câu Gieo vần Nghệ thuật Đối Kết cấu – Bố cục PHIẾU HỌC TẬP ? Nêu đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? Nội dung Đặc điểm Số câu GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 18 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Số chữ câu Gieo vần Nghệ thuật Đối Kết cấu – Bố cục GIÁO VIÊN: ĐỖ HOÀI PHƯƠNG | 19 ... (Bà Chúa Thơ Nơm)  Từ khóa: ĐÈO (Bức tranh: Hùng vĩ Đèo Ngang) ? Quan sát tranh nêu hiểu biết Đèo Ngang? (GV chiếu tranh đèo Ngang gọi nhóm thuyết trình địa danh Đèo Ngang) GV chốt, nhận xét: Phần... Bắc Nam Có Đèo Ngang ranh giới hai tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình Vùng đất ví đòn gánh gánh hai đầu đất nước Việt Nam ? ?Đèo Ngang nặng gánh hai vai, Một bên Hà Tĩnh bên Quảng Bình” Có Đèo Ngang ghi dấu... (Nguyễn Thượng Hiền), Lên Đèo Ngang ngắm biển (Ngơ Thì Nhậm) GV: Quả thật, có nhiều sáng tác viết Đèo Ngang, tựu trung, nhiều người biết yêu thích Qua đèo Ngang Bà huyện Thanh Quan Bài thơ bút kí

Ngày đăng: 14/06/2022, 09:54

Hình ảnh liên quan

- Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. - Giáo án Qua Đèo Ngang

h.

ương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan