1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu

159 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Phân Tích ảnh Hưởng Lãi Suất Đến Tình Hình Huy Động Vốn Và Cho Vay Tại NHTMCP Sacombank Chi Nhánh Bạc Liêu Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS TỪ VĂN BÌNH ĐINH TỰ LỰC MSSV: 4053771 Lớp: Tài – Ngân hàng Khóa: 31 Cần Thơ – 2009 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh tránh khỏi, đặc biệt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng có phản ứng dây chuyền, lây lan ngày có biểu phức tạp kinh tế thị trường có thay đổi, chẳng hạn lãi suất tỷ giá Sự sụp đổ ngân hàng ảnh hưởng tiêu cực đến tồn đời sống kinh tế, trị xã hội nước Chính vậy, ngày giới, khoa học công nghệ quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng đạt trình độ tiên tiến, đại Đó việc áp dụng phương pháp lượng hoá rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro tỷ giá, rủi ro khoản, rủi ro hoạt động ngoại bảng …, đồng thời sử dụng cơng cụ đại vào việc phịng chống rủi ro hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hoán đổi, hợp đồng tương lai hợp đồng quyền chọn Kể từ ngày 30-5-2002, mà lãi suất tự hoá lực lượng thị trường tác động làm cho lãi suất thay đổi thường xuyên, biến động thất thường khó dự đốn, điều khiến cho NHTM phải đối mặt thật với nguy tiềm ẩn rủi ro lãi suất Mặt khác, xu hướng hội nhập kinh tế quôc tế, xu hướng tự hố hồn tồn lãi suất, cạnh tranh tổ chức tài nói chung NHTM nói riêng trở nên ngày mạnh mẽ, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu - đầu vào bị rút ngắn nhiều Chính yếu tố gây áp lực quản lý rủi ro lãi suất trở thành trọng tâm ý nhà quản lý ngân hàng nói chung NHTMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu nói riêng, phải có ý thức cao có biện pháp quản lý rủi ro lãi suất cách hiệu Trong thời gian qua Việt Nam, đua lãi suất ngân hàng ngày trở nên nóng bỏng rủi ro lãi suất khó tránh khỏi ngân hàng Đó loạt phản ứng dây chuyền, lãi suất tăng khiến chi phí huy động tăng, người vay phải chịu chi phí cao hơn, rủi ro thất bại dự án đầu tư tăng theo ngưỡng dẫn đến nguy vỡ nợ Nhưng điều đáng lo ngại ngân hàng sử dụng lãi suất Trang vũ khí lợi hại “cuộc chiến” giành giật thị phần khiến thị trường “nóng” lên doanh nghiệp phải vã mồ hột Với tính chất thời tầm quan trọng vậy, cần phải vào phân tích ảnh hưởng thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng cách sâu sắc toàn diện nhằm phát huy tối đa lực quản lý đồng thời hạn chế đến mức thấp thiệt hại việc thay đổi lãi suất gây cho thân ngân hàng cho kinh tế - xã hội nước ta Đó lý mà định chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động cho vay ngắn hạn (tín dụng ngắn hạn) ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Bạc Liêu” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nhằm phân tích rõ ảnh hưởng lãi suất đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu nói riêng Từ đề giải pháp, kiến nghị phù hợp với tình hình trước mắt, góp phần cho ngân hàng có sách hạn chế rủi ro khả thi, kịp thời giúp nâng cao hiệu kinh doanh cho 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu cần hướng tới, ngân hàng sâu vào phân tích vấn đề cụ thể sau: - Phân tích tình hình biến động lãi suất năm 2006-2008 - Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất qua ba năm 2006 - 2008 - Phân tích tài sản nguồn vốn ngân hàng qua ba năm 2006 - 2008 - Đo lường rủi ro lãi suất mơ hình định giá lại mức tác động thay đổi lãi suất đến thu nhập ngân hàng ngắn hạn ba năm 2006-2008 - Đề biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất số kiến nghị nhằm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian Trang Đề tài thực Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Bạc Liêu 1.3.2 Thời gian Số liệu phân tích đề tài cung cấp qua năm 2006 - 2008 Thời gian thực luận văn tốt nghiệp ngày 02/02/2009 - 25/04/2009 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ảnh hưởng lãi suất đến hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu Trang CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm lãi suất Lãi suất tỷ lệ tổng số tiền phải trả so với tổng số tiền vay khoảng thời gian định Lãi suất người vay phải trả để sử dụng tiền không thuộc sở hữu họ lợi tức người cho vay có việc trì hỗn chi tiêu 2.1.2 Đo lường rủi ro khái niệm rủi ro lãi suất 2.1.2.1 Đo lường rủi ro Đo lường độ rủi ro liên quan đến đo lường lợi nhuận hay thu nhập thuần, ngân hàng phải chấp nhận rủi ro để thu lợi nhuận thích đáng 2.1.2.2 Khái niệm rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất rủi ro tài ngân hàng biến động lãi suất thị trường Trong hoạt động ngân hàng, chấp nhận loại rủi ro điều bình thường rủi ro ảnh hưởng đến khả sinh lời giá trị cổ đông Tuy nhiên, rủi ro lãi suất vượt mức đe dọa đến lợi nhuận vốn ngân hàng Biến động lãi suất thị trường làm thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất ngân hàng thu nhập nhạy cảm lãi suất khác tác động đến chi phí hoạt động ngân hàng Biến động lãi suất đồng thời tác động đến trị giá ẩn (underlying value) Tài sản nợ - tài sản có (TSC- TSN) cơng cụ ngoại bảng khác làm thay đổi giá dịng tiền tương lai (hoặc đơi dịng tiền này) Theo đó, mục tiêu hoạt động an toàn bền vững ngân hàng, cần phải thiết lập quy trình quản trị rủi ro hiệu rủi ro lãi suất ln nằm tầm kiểm soát ngân hàng Hiểu cách khác, rủi ro lãi suất rủi ro mà chủ thể kinh tế gặp phải có biến động lãi suất Nếu toàn chủ thể kinh tế có nguy gặp rủi ro, tất nhiên ngân hàng tổ chức tín dụng đơn vị dễ gặp rủi ro nhất, kết cấu bảng tổng kết tài sản tổ chức đặc biệt quan hệ tín dụng vốn lãi chi thu sau thời gian định có rủi ro lãi suất Trang Khi lãi suất thị trường giảm, giá trái phiếu bạn nắm giữ tăng Bởi lãi suất định kỳ (coupon) trái phiếu ấn định từ trước, lãi suất thị trường giảm làm cho trái phiếu cũ với mức lãi suất cao trở nên hấp dẫn Trái phiếu có thời gian đáo hạn dài mức độ tăng giá cao Khi lãi suất thị trường tăng, giá trái phiếu bạn nắm giữ giảm Trái phiếu có thời gian đáo hạn dài mức giảm giá lớn Đối với ngân hàng, rủi ro lãi suất ảnh hưởng đến tình hình ngân hàng theo hai cách: Cách 1: Dựa vào phân tích bảng cân đối ngân hàng: bên nguồn vốn gồm chứng khoán mà ngân hàng mua (huy động vốn) bên tài sản gồm chứng khoán mà ngân hàng bán (cho vay đầu tư) Do chứng khoán phản ứng khác chứng khoán bên nguốn vốn làm tăng lợi nhuận ngân hàng chứng khoán bên tài sản Cụ thể ta xem xét bảng cân đối ngân hàng: - Bên tài sản gồm tài sản có lãi suất cố định tài sản có lãi suất thay đổi: + Tài sản có lãi suất cố định tài sản đem lại thu nhập không thay đổi cho ngân hàng lãi suất thị trường thay đổi, thường chứng khốn có kỳ hạn, khoản cho vay trung dài hạn… + Tài sản có lãi suất thay đổi loại tài sản đem lại thu nhập lãi suất thị trường thay đổi, thường khoản cho vay ngắn hạn - Bên nguồn vốn bao gồm nguồn vốn phải trả với lãi suất cố định nguồn vốn phải trả theo lãi suất thay đổi Cách 2: Rủi ro so không khớp thời gian sử dụng vốn nguồn vốn Ví dụ 1: Ngân hàng áp dụng lãi suất cố định - Cho vay tháng với lãi suất cố định - Đi vay 12 tháng với lãi suất cố định Trong trường hợp này, ngân hàng gặp rủi ro lãi suất sau tháng, ngân hàng phải tiếp tục cho vay theo điều kiện thị trường Khi lãi suất giảm, lợi nhuận ngân hàng giảm, chí âm Hoặc trường hợp ngân hàng: Trang - Cho vay 12 tháng với lãi suất cố định - Đi vay tháng với lãi suất cố định Khi lãi suất tăng lợi nhuận ngân hàng giảm Vậy rủi ro lãi suất ngân hàng chi phí vốn trở nên cao thu nhập từ sử dụng vốn Do đó, tuỳ theo cấu bảng cân đối độ nhạy cảm lãi suất sử dụng nguồn vốn mà lợi nhuận ngân hàng thay đổi tuỳ thuộc biến động lãi suất Ví dụ 2: Ngân hàng áp dụng lãi suất hỗn hợp vừa cố định, vừa có biến đổi - Cho vay với lãi suất thay đổi tháng xem xét lại lần - Đi vay với lãi suất cố định 12 tháng Trong trường hợp lãi suất cho vay thay đổi nhỏ (do thị trường) so với lãi suất vay cố định 12 tháng, ngân hàng lỗ Rủi ro lãi suất coi hình rủi ro tiềm tàng nguy hiểm hoạt động quản lý nguồn vốn tài sản - nguồn vốn ngân hàng vì: - Ngân hàng khơng thể kiểm sốt mức độ xu hướng biến động lãi suất - Khi lãi suất thị trường thay đổi thu nhập từ lãi suất ngân hàng thay đổi nguồn thu từ danh mục cho vay đẩu tư chứng khốn chi phí loại tiền gửi bị tác động Lãi suất thay đổi tác động lên tồn bảng cân đối kế tốn báo cáo thu nhập Vì rủi ro lãi suất liên quan đến nguồn vốn ngân hàng phụ thuộc vào độ nhạy cảm lãi suất tài sản tài trợ nguồn vốn Ví dụ, sử dụng nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn tháng vay thời hạn năm, có nghĩa ngân hàng có khả đương đầu rủi ro lãi suất lãi suất tiền gửi thị trường tăng cao Các nguồn vốn khác có rủi ro lãi suất khác nhau, ví dụ lãi suất tiền gửi kỳ hạn tháng có tính nhạy cảm lãi suất thời hạn tháng … 2.1.3 Nguyên nhân rủi ro lãi suất - Rủi ro quy định lại mức lãi suất: Hình thức phổ biến rủi ro lãi suất xuất phát từ chênh lệch thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) việc định lại mức lãi suất (trường hợp lãi suất thả nổi) TSN -TSC hạng mục ngoại bảng - Rủi ro ảnh hưởng đến đường cong lợi tức: Xuất có thay đổi khơng dự đốn trước đường cong lợi Trang nhuận làm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận giá trị kinh tế kèm ngân hàng - Rủi ro bản: Là rủi ro bắt nguồn từ mối tương quan khơng hồn hảo việc điều chỉnh mức lãi suất vay cho vay sản phẩm tài có đặc điểm quy định lại mức lãi suất Khi lãi suất thay đổi, chênh lệch dẫn đến thay đổi khơng mong muốn lên dịng tiền lợi nhuận TSN -TSC hạng mục ngoại bảng có thời hạn có đặc điểm quy định lại mức lãi suất - Rủi ro liên quan đến sản phẩm t ài có tính ch ất quyền chọn: Là rủi ro bắt nguồn từ giao dịch quyền lựa chọn loại TSN -TSC hạng mục ngoại bảng Giao dịch quyền lựa chọn cho phép ng ười chủ giao dịch quyền (chứ nghĩa vụ) mua, bán hay theo cách làm thay đổi trị giá dịng tiền sản phẩm hay hợp đồng tài 2.1.4 Tính chất rủi ro lãi suất Thời hạn mà ngân hàng huy động nguồn vốn định tính chất rủi ro mà đương đầu + Nếu thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ nó, ngân hàng chấp nhận vị tài trợ + Nếu thời hạn cho vay < thời hạn nguồn vốn tài trợ nó, ngân hàng chấp nhận vị đầu tư Thí dụ ngân hàng có khoản cho vay 100 tỷ, 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 6% 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 7% Nguồn vốn vay nguồn để vay thị trường liên ngân hàng 2.1.4.1 Ngân hàng vị tài trợ Giả sử lãi suất cho vay thị trường liên ngân hàng 4% cho thời hạn năm, 5% cho thời hạn năm Ngân hàng chọn nguồn vốn vay có lãi suất 4% kỳ hạn để tiết kiệm giảm chi phí Trang BẢNG 1: CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ ĐI VAY VỚI THỜI HẠN NĂM VÀ LÃI SUẤT 4% CÁC KHOẢN CHO VAY KHOẢN ĐI VAY 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 6% 100 tỷ thời hạn năm, lãi 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 7% suất 4% (Nguồn: Sách quản trị ngân hàng tác giả Lê Văn Tư, năm 2005) Sau năm ngân hàng thu nợ vay 50 tỷ để trả khoản vay thị trường liên ngân hàng phải huy động khoảng 50 tỷ với thời hạn năm Lúc lãi suất huy động định thu nhập ngân hàng hưởng năm thứ hai Nếu lãi suất liên ngân hàng giảm khoảng chênh lệch lãi suất ngân hàng hưởng tăng, ngược lại chênh lệch lãi suất giảm 2.1.4.2 Ngân hàng vị tái đầu tư Trường hợp ngân hàng chọn khoản vay thị trường liên ngân hàng thời hạn năm, lãi suất 5% BẢNG : CÁC KHOẢN CHO VAY VÀ ĐI VAY VỚI THỜI HẠN NĂM VÀ LÃI SUẤT 5% CÁC KHOẢN CHO VAY KHOẢN ĐI VAY 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 6% 100 tỷ thời hạn năm, lãi 50 tỷ thời hạn năm, lãi suất 7% suất 5% (Nguồn: Sách quản trị ngân hàng tác giả Lê Văn Tư, năm 2005) Năm thứ nhất, ngân hàng nhận chênh lệch lãi suất cho khoản cho vay năm 2% khoản cho vay 1% Năm thứ hai ngân hàng nhận chênh lệch lãi suất khoản cho vay năm 2% chênh lệch lãi suất từ khoản cho vay năm tuỳ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng tiếp tục tái đầu tư Nếu lãi suất cho vay tăng ngân hàng hưởng chênh lệch lãi suất, ngược lại hưởng chênh lệch lãi suất giảm, chí lỗ lãi suất cho vay thấp lãi suất vay thị trường liên ngân hàng cách năm Tác động rủi ro lãi suất: Lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận giá trị kinh tế ngân hàng - Khía cạnh lợi nhuận : Trang Biến động lợi nhuận nhân tố quan trọng để phân tích rủi ro lãi suất mức lợi nhuận bị giảm hay thiệt hại tăng nhanh đe dọa mức độ ổn định tài ngân hàng làm giảm mức dự trữ vốn uy tín thị trường Khi nói đến lợi nhuận, thu nhập ròng từ lãi (là chêch lệch doanh thu lãi suất trừ chi phí lãi suất) thường ý nhiều Thu nhập rịng từ lãi đóng vai trị quan trọng tổng thu nhập ngân hàng có mối liên hệ trực tiếp với biến động lãi suất thị trường Tuy nhiên, ngân hàng ngày mở rộng hoạt động để tạo thêm thu nhập từ loại phí nguồn thu nhập khơng từ lãi khác việc tập trung vào xem xét nguồn thu nhập ròng hay lãi vấn đề quan trọng - Khía cạnh giá trị kinh tế : Biến động lãi suất thị trường tác động lên giá trị kinh tế TSN TSC hạng mục ngoại bảng ngân hàng (Giá trị kinh tế tài sản giá dòng tiền mong đợi tương lai tính để phản ánh lãi suất thị trường) Giá trị kinh tế ngân hàng xem giá d òng tiền ròng tương lai (bằng dòng tiền ròng tương lai TSC trừ TSN cộng với dòng tiền ròng tương lai giao dịch ngoại bảng) Theo nghĩa này, khía cạnh giá trị kinh tế phản ánh quan điểm độ nhạy cảm giá trị ròng trước biến động lãi suất Việc xem xét tác động rủi ro lãi suất khía cạnh trị giá kinh tế cho thấy tác động lâu dài biến động lãi suất hoạt động ngân hàng, khi xem xét khía c ạnh lợi nhuận cho thấy tác động ngắn hạn v không đưa đư ợc dự đốn xác tác động n ày tình hình chung ngân hàng - Thiệt hại ẩn: Hai khía cạnh bàn tới tác động biến động lãi suất lên hoạt động tài ngân hàng Khi đánh giá mức độ rủi ro lãi suất, ngân hàng cần xem xét ảnh hưởng lãi suất khứ hoạt động tương lai Đặc biệt công cụ không định giá theo thị trường thường hay ẩn chứa thiệt hại hay lợi nhuận ẩn bắt nguồn từ biến động lãi suất khứ Thiệt hại hay lợi nhuận ẩn phản ảnh lợi Trang HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH BẠC LIÊU 5.1 Nhận xét mặt làm mặt tồn công tác quản lý rủi ro lãi suất Trong hoạt động ngân hàng, vấn đề quản trị rủi ro lãi suất phức tạp trước tình hình biến động lãi suất, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu bước đầu thực số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Mặc dù có khó khăn, ngân hàng làm mặt tích cực cơng tác quản trị rủi ro lãi suất Trước diễn biến phức tạp lãi suất năm qua, đặc biệt chạy đua lãi suất năm 2006 - 2007 làm cho ngân hàng bối rối, quản trị linh hoạt, hiệu việc điều hành lãi suất làm cho hoạt động huy động cho vay loại tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ngân hàng tăng trưởng ổn định góp phần quan trọng giữ vững cấu tài sản nguồn vốn nhạy cảm nói Ngân hàng Sacombank có quan tâm đến việc hạn chế rủi ro lãi suất, cụ thể ngân hàng làm tốt qui định lãi suất huy động lãi suất cho vay mà ngân hàng Sacombank Việt Nam gửi điện báo Bên cạnh đó, ngân hàng ln trọng điều chỉnh lãi suất đầu vào, đầu cách hợp lý theo biến động thị trường Trong vịng ba năm, ngân hàng khơng ngừng đầu tư trang thiết bị, máy vi tính, phần mềm tin học phục vụ cho phịng có nhiệm vụ hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng Không thế, công tác quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng không ngừng quan tâm Và kết ngân hàng ln trì cho cấu hợp lý tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất Với tỷ lệ rủi ro lãi suất qua ba năm 2006 - 2008 nhỏ gần một, ngân hàng Sacombank Bạc Liêu trì trạng thái nhạy cảm nguồn vốn Tỷ lệ tương đối tốt, lãi suất thị trường thay đổi khoản chênh lệch hai khoản mục tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thấp Đặc biệt, ngân hàng Sacombank Bạc Liêu tỏ hiệu công tác huy động Bên cạnh mặt đạt được, ngân hàng tồn vấn đề sau: Một là, chưa có quan tâm toàn diện quản lý rủi ro lãi suất máy lãnh đạo ngân hàng Sự thiếu quan tâm thể chỗ ngân hàng chưa xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất, chưa có qui định cụ thể, nội dung cần thực trình quản lý rủi ro,… Trong thời gian qua, lãi suất thị trường Việt Nam có nhiều biến động, thực tế, mức độ dao động không lớn nên thiệt hại rủi ro lãi suất ngân hàng chưa nhiều Tuy nhiên, kinh nghiệm số quốc gia cho thấy, cú sốc lớn lãi suất gây nên hậu nghiêm trọng ngân hàng thương mại kinh tế nói chung Nếu không nhận thức đầy đủ loại rủi ro ngân hàng khơng có chuẩn bị cần thiết tạo cho khả chống đỡ trước biến động lớn thị trường, đặc biệt xu hội nhập kinh tế, tài quốc tế Đặc biệt thành viên WTO Hai là, nhận thức rủi ro lãi suất, ngân hàng dừng lại nhận định ngân hàng có rủi ro lãi suất lãi suất thị trường thay đổi, chưa đo lường, đánh giá cụ thể mực rủi ro bao nhiêu, lãi suất biến động theo chiều hướng gây thiệt hại cho ngân hàng Mặt khác, chưa thực việc lượng hoá rủi ro lãi suất chưa có đủ điều kiện cần thiết nên biện pháp mà ngân hàng sử dụng để kiềm soát loại rủi ro dựa cảm tính chưa hiệu Ba là, chưa thực cách toán diện biện pháp cần thiết để phòng ngừa rủi ro lãi suất Cụ thể, biện pháp nội bảng, chủ yếu ngân hàng dừng lại việc áp dụng sách lãi suất thả cho vay trung dài hạn mà chưa có biện pháp tích cực để trì cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn Về biện pháp ngoại bảng, nay, hầu hết hoàn toàn chưa ứng dụng nghiệp vụ phát sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Hiện tại, ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế thực giao dịch hoán Chẳng hạn, điều kiện quy định quy chế tổ chức tín dụng phải “xây dựng quy trình thực giao dịch hốn đổi lãi suất, gồm biện pháp phịng ngừa rủi ro” chưa xúc tiến ngân hàng 5.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Ngân hàng cần phải cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho tính tốn, lượng hố rủi ro lãi suất Do ngân hàng cần trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật vững mạnh chuyên nghiệp Giải pháp vơ cần thiết vì: Để tính tốn đo lường rủi ro lãi suất cần phải có số liệu thống kê tài sản ngân hàng cách xác, ngân hàng chưa thống kê số liệu Chẳng hạn, ngân hàng chưa có số liệu thống kê thời gian lại khoản cho vay, tài sản đầu tư thời gian lại nguồn vốn huy động vốn vay Đối với khoản mục tài sản tốn theo nhiều kỳ hạn, ví dụ: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung dài hạn,… Các ngân hàng chưa có số liệu tổng hợp giá trị luồng toán ứng với kỳ hạn,… Chính hạn chế gây trở ngại lớn cho ngân hàng việc lượng hoá quản lý rủi ro lãi suất cách hữu hiệu Ngân hàng nên lựa chọn đào tạo cán ngân hàng am hiểu cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất Có thể phải nên thành lập phận chuyên trách chuyên đo lường, dự báo quản trị rủi ro lãi suất Hiện nay, vấn đề rủi ro lãi suất mẻ với cán nhân viên ngân hàng thương mại Việt Nam Vì vậy, việc nhận biết, đánh giá rủi ro cán công nhân viên ngân hàng hạn chế Những hạn chế khiến ngân hàng thường bỏ ngỏ bước quan trọng Trên thực tế, muốn biết mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phịng chống ngân hàng cần phải tính tốn rủi ro lãi suất tác động đến thu nhập ròng giá trị tài sản ngân hàng Để xác định cách xác tác động đòi thương mại Việt Nam, vấn để tương đối phần lớn cán nhân viên ngân hàng điều chưa trang bị kiến thức Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết cán nhân viên ngân hàng nghiệp vụ phát sinh giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn… cịn hạn chế Ngân hàng chưa có đội ngũ nhân viên am hiểu kiến thức tài chính, pháp lý, thị trường giao dịch, đặc biệt kỹ thuật định giá giao dịch cơng cụ tài phát sinh, nguyên nhân gây trở ngại việc triển khai nghiệp vụ phát sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng Do giải pháp hàng đầu ngân hàng Sacombank cần làm đào tạo nhân lực đư trình độ tay nghề giỏi, có khả quản trị tốt rủi ro lãi suất cho ngân hàng Một giải pháp ngân hàng cần phải đầu tư để nâng cấp hoàn thiện hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng xu hội nhập quốc tế Để tăng cường quản lý rủi ro lãi suất nhằm giảm thiểu tổn thất ngân hàng từ loại rủi ro này, đòi hỏi thởi gian tới, cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế, sở nghiên cứu áp dụng giải pháp cần thiết, nhanh chóng khắc phục mặt cịn hạn chế cơng tác quản lý rủi ro lãi suất Hiện tại, ngân hàng Sacombank Bạc Liêu trì trạng thái nhạy cảm nguồn vốn, tức nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn tài sản nhạy cảm lãi suất, ngân hàng bị tổn thất lãi suất tăng lợi nhuận cận biên từ lãi suất ngân hàng giảm Vì lẽ đó, ngân hàng sử dụng chiến lược quản trị động thu hẹp kỳ hạn tài sản kéo dài kỳ hạn danh mục nguồn vốn Hoặc giảm nguồn vốn nhạy cảm lãi suất tăng tài sản nhạy cảm lãi suất lên 5.3 Một số biện pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng Sau nhận biết lượng hoá rủi ro biến đổi lãi suất kinh nghiệm hay cơng thức, mơ hình khác nhau, ngân hàng phải có biện pháp khả phân tích, dự báo xu thay đổi lãi suất thị trường Ngân hàng chấp nhận rủi ro, không sử dụng hay sử dụng biện pháp điều tiết rủi ro lãi suất qui mô định họ tin xu lãi suất thị trường theo chiều hướng có lợi cho ngân hàng rủi ro có xảy điều lường trước nằm hoàn toàn kiểm soát ngân hàng, ngân hàng chấp nhận rủi ro Các biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng thực tế bao gồm: Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất Kỹ thuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất (interest - rate sensitive gap management), kỹ thuật quản lý yêu cầu nhà quản lý ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại hội gắn với tài sản sinh lợi ngân hàng, khoản tiền gửi với khoản vốn vay thị trường Nếu nhà quản lý cảm thấy mức rủi ro ngân hàng lớn họ phải thực số điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (những tài sản mà định giá lại lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị vốn tiền gửi vốn vay nhạy cảm lãi suất (những khoản vốn mà lãi suất điều chỉnh theo điều kiện thị trường) Hoán đổi khoản mục đầu tư: Với việc hoán đổi số khoản mục danh mục đầu tư (sử dụng vốn), ngân hàng làm giảm độ co giãn lãi suất tài sản với mục đích tạo cân giảm chênh lệch với độ co giãn lãi suất nguồn vốn Chẳng hạn, ngân hàng chuyển đổi số danh mục đầu tư có lãi suất biến đổi thành khoản đầu tư có lãi suất cố định trái phiếu Chính phủ với lãi suất cố định Điều giúp cho độ co giãn lãi suất toàn tài sản giảm xuống, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất toàn nguồn vốn Độ co giãn lãi suất định chuyển đổi khối lượng khoản mục tài sản định độ co giãn lãi suất chung toàn tài sản giảm bao nhiêu, có đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay khơng Hốn đổi khoản mục nguồn vốn: vơi bên tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Chẳng hạn, ngân hàng trả lại khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất cố định thay vào khoản vay thị trường liên ngân hàng (hoặc vay tái cấp vốn) với lãi suất biến đổi Điều có nghĩa khoản nguồn vốn có độ co giãn lãi suất không thay khoản có độ co giãn lãi suất lớn hơn, làm độ co giãn lãi suất chung toàn bên nguồn vốn tăng lên Như vậy, ngân hàng đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất Độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung tồn nguồn vốn tăng lên bao nhiêu, có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay không Tăng qui mô cân số ( tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản) Nếu biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không đem lại kết điều tiết rủi ro lãi suất mong muốn đạt phần yêu cầu ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng qui mơ cân số vơí mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co giãn lãi suất bên Chẳng hạn, độ co giãn lãi suất tài sản cao so với nguồn vốn ngân hàng huy động vốn vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến đổi) để đầu tư lại cho sản phẩm có lãi suất cố định (độ co giãn lãi suất không) Tuy nhiên, sử dụng biện pháp cần thận trọng có hạn chế định Qui mô tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên làm thay đổi cấu hàng loạt số hoạt động, tỷ lệ an toàn khác mà ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ Do vậy, cần tính tốn kỹ sử dụng biện pháp mức độ tương đối hạn chế Giảm qui mô cân số (giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản) Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, ngân hàng dùng biện pháp giảm quy mơ nguồn vốn, tổng tài sản để đạt mục đích điều tiết rủi ro lãi suất Chẳng hạn ngân hàng phải bán khoản đầu tư có lãi suất thay đổi đồng thời đem trả lại khoản vốn vay có lãi hướng xấu số khả chi trả, khả toán tức thời ngân hàng chẳng hạn Với thực trạng hoạt động ngân hàng nay, thiết nghĩ việc nhận biết ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ phương pháp để lựa chọn, ứng dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh Các nhà quản trị ngân hàng muốn dự báo xác lãi suất thị trường cần phải có khả dự báo thay đổi đánh giá thị trường tất nhân tố cấu thành lãi suất 6.1 Kết luận Trong năm qua Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu đóng góp tích cực vào phát triển chung kinh tế tỉnh nhà, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần thực mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, gián tiếp tạo cơng ăn, việc làm cho người lao động Ngoài mục tiêu kinh doanh mang lại lợi nhuận, ngân hàng giúp cho khách hàng có vốn để phát triển sản xuất, đảm bảo đời sống có hội vươn lên làm giàu, có đóng góp tích cực nghiệp phát triển kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống xã hội từ thành thị đến nông thôn Đứng trước phát triển kinh tế nước giới vấn đề đặt lên hàng đầu ngân hàng hiệu hoạt động Tuy nhiên muốn đạt hiệu kinh tế mong muốn địi hỏi ngân hàng khơng ngừng nổ lực nữa, khắc phục khó khăn hạn chế để vươn lên phát triển Đây nổ lực Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu thời gian qua Bằng nghị lực mình, ngân hàng vượt qua khó khăn biến động kinh tế thị trường, canh tranh gay gắt ngân hàng thương mại khác địa bàn, chi nhánh trở thành ngân hàng quan trọng Phấn đấu theo phương châm đề cho định hướng hoạt động tương lai: “Phát huy truyền thống nội lực, nâng cao tầm vị thế, tăng nguồn vốn - tăng trưởng tín dụng an tồn phục vụ đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long” Trong ba năm qua, ngân hàng đạt nhiều thắng lợi to lớn, phục vụ ngày tốt cho công đầu tư phát triển kinh tế xã hội Để đạt thành tựu đó, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu phải ln quan tâm đến cơng tác quản trị rủi ro mình, bời hoạt động ngành ngân hàng ln có đánh đổi lợi nhuận rủi ro Một loại hình rủi ro lớn mà ngân hàng thường xuyên phải đối mặt rủi ro lãi suất.Việc quản trị rủi ro lãi suất việc làm cần thiết đối thể có chiến lược phản ứng với biến động lãi suất thị trường nhằm hạn chế tối đa rủi ro lãi suất, đồng thời tối đa hoá mục tiêu lợi nhuận ngân hàng 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Đối với ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu - Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động nhiều hơn, cần có quan tâm máy lãnh đạo cán ngân hàng nhận thức cách toàn diện quản lý rủi ro lãi suất, hoạt động kinh doanh ngân hàng, xây dựng sách quản lý rủi ro lãi suất, có nội dung cần thực trình quản lý rủi ro… Đặc biệt xu hội nhập kinh tế, tài quốc tế thực tế, muốn biết mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phịng chống Ngân hàng Sacombank Bạc Liêu cần phải tính tốn rủi ro lãi suất tác động đến thu nhập ròng giá trị tài sản ngân hàng Để xác định cách xác tác động địi hỏi cán ngân hàng phải thực am hiểu quản lý tài sản nguồn vốn ngân hàng, đồng thời phải có kiến thức định tài để nắm vững kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất việc sử dụng mơ hình Chẳng hạn, mơ hình định giá lại, mơ hình kỳ hạn đến hạn… - Ngân hàng cần phải tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất danh mục tài sản nợ Thơng thường tài sản sinh lợi khoản cho vay đầu tư (thuộc bên tài sản) hay khoản tiền gửi, khoản vay thị trường tiền tệ (ở bên nguồn vốn) để bảo vệ thu nhập trước rủi ro lãi suất, ngân hàng cần phải trì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) cố định - Phòng ngừa rủi ro lãi suất + Phải trì cân đối khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn với tài sản + Sử dụng sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tường xứng, thực chế lãi suất thả kỳ hạn lãi suất tiền vay, thực hợp đồng tương lai không cân xứng nguồn vốn tài sản; thực nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất - Hệ thống thơng tin, trình độ cơng nghệ ngân hàng cần trang bị để đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro kinh doanh ngân hàng xu hội nhập quốc tế Cần chuẩn bị điều kiện cụ thể để ứng dụng nghiệp vụ phát sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Chẳng hạn, điều kiện quy định quy chế tổ chức tín dụng phải “xây dựng quy trình thực giao dịch hốn đổi lãi suất, gồm biện pháp phịng ngừa rủi ro” cần xúc tiến ngân hàng tương lai Tóm lại: Để tăng cường quản lý rủi ro lãi suất nhằm hạn giảm thiểu tổn thất Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu từ loại rủi ro này, đòi hỏi thời gian tới, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Bạc Liêu cần quan tâm tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế, sở nghiên cứu áp dụng giải pháp cần thiết, nhanh chóng khắc phục mặt cịn hạn chế công tác quản lý rủi ro lãi suất 6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Ngân hàng Nhà Nước tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản trị rủi ro ngân hàng thương mại thông qua việc phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro ngân hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nghiêm túc ngân hàng không tuân thủ quy định Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ 6.2.3 Đối với Nhà Nước quyền địa phương 6.2.3.1 Nhà nước cần phải xây dựng Thị trường tài - tiền tệ phát triển Hiện nay, phát triển thị trường tài - tiền tệ Việt Nam hạn chế Xét độ sâu tài chính, mức độ tiền tệ hố kinh tế, thị trường tài Việt Nam phát triển lạc hậu so với nước khu vực Sự nông cạn thị trường làm cho công cụ thị trường phát huy phồ Hồ Chi Minh thị trường tiền tệ năm qua Thực chất, Việt Nam chưa có thị trường chứng khốn theo nghĩa nó, tham gia trung gian tài vào thị trường mức độ thăm dị, nhiều tổ chức cịm đứng ngồi Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ với hoạt động thị trường mở, thị trường liên ngân hàng sôi động Các giao dịch thị trường cịn mang tính chất chiều, tức số ngân hàng ln người cung ứng vốn, cịn có số ngân hàng ln có nhu cầu vay vốn Chính mà thị trường tiền tệ hoạt động hạn chế, chưa trở thành nơi cung cấp thông tin mức lãi suất ngắn hạn để trở thành đường cong lãi suất, làm sở cho việc dự báo lãi suất thị trường việc định giá trái phiếu có lãi suất cố định hợp đồng phát sinh Như vậy, phát triển thị trường tài - tiền tệ gây khó khăn hạn chế cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc định lượng sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất 6.2.3.2 Cần có quan dự báo thay đổi lãi suất Việc đo lường rủi ro lãi suất không nhằm đánh giá tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khứ, điều kiện lãi suất thị trường biến động mà quan trọng hơn, giúp ngân hàng dự tính thiệt hại phát sinh tương lai, qua đó, giúp ngân hàng lựa chọn giải pháp phịng ngừa cách có hiệu rủi ro Để dự tính xác mức độ thiệt hại ngân hàng lãi suất thị trường biến động vấn đề quan trọng phải dự báo xác mức độ biến động lãi suất tương lai Cho đến nay, Việt Nam chưa có quan chịu trách nhiệm thực dự báo xu hướng biến động biên số vĩ mơ quan trọng, có lãi suất Đây trở ngại không nhỏ ngân hàng việc lượng hoá rủi ro lãi suất cách xác 6.2.3.3 Đảng nhà nước cần phải hoàn thiện văn pháp lý việc đo lường quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Cho đến nay, văn pháp luật hoạt động ngân hàng chưa có u cầu cụ thể ngân hàng thương mại chưa thể nhận thức đầy đủ cần thiết cách thức thực việc quản lý rủi ro lãi suất là điểm hạn chế cho việc lượng hố rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Mặt khác, văn pháp lý nghiệp vụ phát sinh chưa hoàn thiện Hiện tại, ngân hàng nhà nước ban hàng văn quy định nghiệp vụ phát sinh ngoại tệ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, nghiệp vụ phát sinh lãi suất có giao dịch hốn đổi lãi suất, chưa có văn pháp lý ban hành để hướng dẫn ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ phát sinh lãi suất có giao dịch hốn đổi lãi suất, chưa có văn pháp lý ban hành để hướng dẫn ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ phát sinh lãi suất khác kỳ hạn tiền gửi (FED), kỳ hạn lãi suất (FRA), nghiệp vụ quyền chọn CẠP, FLOORS, COLLAR,… Đối với giao dịch phát sinh chứng khoán giao dịch kỳ hạn, quyền chọn trái phiếu, cổ phiếu chưa có sở pháp lý để thực Việt Nam hàng, NXB Thống kê Ts Lê Văn Tư Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Ths Thái Văn Đại (2003) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ, 2003 Peter S.Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính Nguyễn Thị Thanh Sơn “Quản trị tài sản nguồn vốn ngân hàng thương mại nước ta nay” Tạp chí ngân hàng, Số (5) Nguyễn Anh Thư “Mơ hình định giá lại quản trị rủi ro lãi suất” Thị trường tài tiền tệ, Số (8) Lê Quốc Việt “Cuộc đua lãi suất bắt đầu khởi tranh” Tạp chí ngân hàng, Số (22) Một số tài liệu, viết có liên quan từ mạng Internet TIẾNG VIỆT NHTM: Ngân hàng thương mại CP: Cổ phần LS: Lãi suất NHNN: Ngân hàng nhà nước NN0 & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TCTD: Tổ chức tín dụng DNNN: Doanh nghiệp nhà nước DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TCKT: Tổ chức kinh tế TTB : Trang thiết bị TSCĐ: Tài sản cố định NCLS: Nhạy cảm lãi suất TNT: Thu nhập TIẾNG ANH WTO: World Trade Organization KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG LÃI SUẤT ĐẾN TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NH TMCP SACOMBANK CHI NHÁNH BẠC LIÊU Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Phượng Sinh viên thực hiện: Đinh Tự Lực MSSV: 4053771 Lớp: Tài Chính Ngân hàng -K31 Cần Thơ, 2009 ... sâu vào phân tích vấn đề cụ thể sau: - Phân tích tình hình biến động lãi suất năm 2006-2008 - Phân tích tình hình biến động tài sản nguồn vốn nhạy cảm lãi suất qua ba năm 2006 - 2008 - Phân tích. .. sinh nhật Sacombank 4.3.2 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất 4.3.2.1 Khái quát tình hình huy động vốn ngân hàng Huy động vốn vấn đề quan trọng việc tạo vốn vay phát... suất, ngược lại hưởng chênh lệch lãi suất giảm, chí lỗ lãi suất cho vay thấp lãi suất vay thị trường liên ngân hàng cách năm Tác động rủi ro lãi suất: Lãi suất thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận

Ngày đăng: 14/06/2022, 09:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Hình 1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC (Trang 20)
Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK BẠC LIÊU NĂM (2006-2008) Đơn vị: triệu đồng  Chỉ tiêu  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK BẠC LIÊU NĂM (2006-2008) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu (Trang 25)
Bảng 5: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 5 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) (Trang 35)
Qua bảng 6 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh đều tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 đạt 423.414 triệu đồng, năm 2007 đạt 463.286 triệu đồng với mức tăng  39.872 triệu đồng tương đương 0,94%, năm 2008 đạt 443.816 triệu đồng với mức  giảm  19.47  triệu   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
ua bảng 6 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh đều tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 đạt 423.414 triệu đồng, năm 2007 đạt 463.286 triệu đồng với mức tăng 39.872 triệu đồng tương đương 0,94%, năm 2008 đạt 443.816 triệu đồng với mức giảm 19.47 triệu (Trang 38)
Bảng 7: TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BA NĂM (2006- 2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 7 TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BA NĂM (2006- 2008) (Trang 40)
Bảng 9: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG BA NĂM (2006- 2008)  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 9 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG BA NĂM (2006- 2008) (Trang 48)
4.4. Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo mô hình định giá lại   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
4.4. Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo mô hình định giá lại (Trang 50)
Bảng 11: PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK BẠC LIÊU QUA BA NĂM (2006 - 2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 11 PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK BẠC LIÊU QUA BA NĂM (2006 - 2008) (Trang 51)
Hình :CHÊNH LỆCH GAP QUA BA NĂM (2006-2008) - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
nh CHÊNH LỆCH GAP QUA BA NĂM (2006-2008) (Trang 54)
Bảng 1 2: CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Triệu đồng  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 1 2: CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 55)
Bảng 1 5: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 1 5: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT (Trang 59)
Bảng 16: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1% - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 16 PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1% (Trang 60)
Bảng 17: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 17 PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ (Trang 63)
Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Hình 1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC (Trang 99)
Bảng 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK BẠC LIÊU NĂM (2006-2008) Đơn vị: triệu đồng  Chỉ tiêu  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SACOMBANK BẠC LIÊU NĂM (2006-2008) Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu (Trang 104)
Bảng 5: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 5 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2006-2008) (Trang 114)
Qua bảng 6 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh đều tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 đạt 423.414 triệu đồng, năm 2007 đạt 463.286 triệu đồng với mức tăng  39.872 triệu đồng tương đương 0,94%, năm 2008 đạt 443.816 triệu đồng với mức  giảm  19.47  triệu   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
ua bảng 6 ta thấy tổng tài sản của chi nhánh đều tăng qua các năm, cụ thể là năm 2006 đạt 423.414 triệu đồng, năm 2007 đạt 463.286 triệu đồng với mức tăng 39.872 triệu đồng tương đương 0,94%, năm 2008 đạt 443.816 triệu đồng với mức giảm 19.47 triệu (Trang 117)
Bảng 7: TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BA NĂM (2006- 2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 7 TÀI SẢN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT QUA BA NĂM (2006- 2008) (Trang 119)
Bảng 9: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG BA NĂM (2006- 2008)  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 9 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TRONG BA NĂM (2006- 2008) (Trang 127)
4.4. Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo mô hình định giá lại   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
4.4. Phân tích ảnh hưởng của thay đổi lãi suất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo mô hình định giá lại (Trang 129)
Bảng 11: PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK BẠC LIÊU QUA BA NĂM (2006 - 2008)   - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 11 PHÂN TÍCH TRẠNG THÁI NHẠY CẢM LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK BẠC LIÊU QUA BA NĂM (2006 - 2008) (Trang 130)
Hình :CHÊNH LỆCH GAP QUA BA NĂM (2006-2008) - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
nh CHÊNH LỆCH GAP QUA BA NĂM (2006-2008) (Trang 133)
Bảng 1 2: CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Triệu đồng  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 1 2: CHI PHÍ TRẢ LÃI CỦA NGÂN HÀNG SACOMBANK QUA BA NĂM THEO LÃI SUẤT Đơn vị tính: Triệu đồng (Trang 134)
Bảng 1 5: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 1 5: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT (Trang 138)
Bảng 16: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1% - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 16 PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT TĂNG 1% (Trang 139)
Bảng 17: PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ  - Phân tích ảnh hưởng lãi suất đến tình hình huy động vốn và cho vay tại nhtmcp sacombank chi nhánh bạc liêu
Bảng 17 PHÂN TÍCH TÀI SẢN - NGUỒN VỐN PHÂN NHÓM THEO KHOẢN MỤC NHẠY CẢM LÃI SUẤT KHÔNG CÙNG MỨC ĐỘ (Trang 142)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w