Tuần: 33
Tiết : 59
Chương : 8
Bài : 41
PHENOL
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết: Khái niệm về loại hợp chất phenol; Cấu tạo, tính chất của phenol đơn
giản nhất
2/ Kỹ năng:
- Phân biệt phenol với ancol thơm
- Viết các pthh của phenol với NaOH, dd brom.
3/ Tình cảm, thái độ:
HS hứng thú học tập, tự tìm tòi kiến thức mới trên cơ sở khai thác mối quan hệ cấu
tạo – tính chất
II/ Chuẩn bị:
- GV: Mô hình lắp ghép ptử ancol để minh họa phần định nghĩa, đồng phân, bậc của
ancol.
Dụng cụ: ống nghiệm, giá để ống nghiệm, giá thí nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn.
Hóa chất: dd phenol bão hòa, dd NaOH, Na, dd Br
2
, etanol.
- Phương pháp: Thảo luận, thực hành, suy diễn, đàm thoại, nêu vấn đề, …
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số.
2/ Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( phần chuẩn bị của HS )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
Thời
gian
Hoạt động
GV
Hoạt động
HS
Nội dung
ghi bảng
- GV cho HS viết công thức
1 vài phenol nhận xét, so
sánh cấu tạo phân tử của
phenol với ancol benzylic.
=> định nghĩa?( Khi thay H
của vòng benzen bằng OH ta
được phenol)
Dựa vào đặc điểm nào mà
người ta phân loại phenol?
- Cá nhân HS trả lời Bài : 41
PHENOL
I. Định nghĩa
Phenol là những hợp chất hữu cơ
trong phân tử có chứa nhóm -OH
liên kết trực tiếp với nguyên tử
cacbon của vòng benzen.
-OH này gọi là -OH phenol.
Chất đơn giản nhất là C
6
H
5
-OH
Gốc C
6
H
5
- : gốc phenyl.
Quan sát mẫu phenol và
tham khảo SGK, nêu cấu
tạo và tính chất vật lí của
phenol ?
- Cá nhân HS trả lời
II. Phenol
1. Cấu tạo
* CTPT : C
6
H
6
O
* CTCT: C
6
H
5
-OH
2. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường: chất rắn,
không màu, t
0
nc
= 43
0
C. Để lâu
trong không khí bị oxi hóa và hóa
màu hồng.
- Độc, gây bỏng da.
- Thí nghiệm: Cho mẫu Na
vào ống nghiệm chứa
phenol lỏng (nóng chảy),
quan sát hiện tượng, giải
thích và viét phản ứng ?
- Thí nghiệm: Cho nước và
dd NaOH vào 2 ống
nghiệm chứa phenol, lắc
đều cả 2 ống, quan sát hiện
tượng, giải thích và viết
phản ứng ?
HS quan sát hiện tượng,
giải thích và viết phản
ứng?
HS quan sát hiện tượng,
giải thích và viết phản
ứng?
3. Tính chất hóa học
a. Thế nguyên tử H của -OH
* Với kim loại kiềm :
C
6
H
5
OH
nc
+ Na → C
6
H
5
ONa + 1/2H
* Với dd kiềm :
C
6
H
5
OH + NaOH → C
6
H
5
ONa +
H
2
O
> Phenol có tính axit yếu.
* Nhận xét: Vòng benzen đã làm
tăng khả năng phản ứng của H
nhóm -OH trong phenol so với
trong ancol.
- Thí nghiệm : Nhỏ nước
Br
2
vào dd phenol, lắc
nhẹ , quan sát hiện tượng,
viết phản ứng minh họa ?
- Từ các tính chất hóa học
trên, nêu ảnh hưởng qua
lại giữa các nguyên tử
trong phân phenol ?
HS quan sát hiện tượng,
giải thích và viết phản
ứng?
b. Thế nguyên tử H của vòng
benzen
C
6
H
5
OH + 3Br
2
> C
6
H
2
Br
3
OH↓ +
(trắng)
3HBr
* Nếu cho dd HNO
3
vào dd phenol
thấy có kết tủa vàng của axitpicric.
* Nhận xét: Do ảnh hưởng của
nhóm -OH mà nguyên tử H của
vòng benzen trong phenol dễ bị
thay thế hơn trong các hidrocacbon
thơn khác.
Tham khảo SGK, nêu các
ứng dụng của phenol ?
GDMT: Phenol rất độc,
cẩn thận khi làm việc và
tiếp xúc với phenol
HS nghiên cứu SGK.
Cá nhân HS trả lời.
4. Ứng dụng
- Nguyên liệu tổng hợp nhựa
phenolfomandehit dùng chế tạo đồ
dân dụng.
- Tổng hợp nhựa urefomandehit
dùng làm chất kết dính.
- Sản xuất thuốc nổ (axit picric),
thuốc diệt cỏ 2,4D (2,4-
diclophenolxiaxetic) , chất diệt
nấm (nitrophenol)
4. Củng cố (Làm bài tập 1/193 SGK tại lớp.)
5. Nhận xét - dặn dò
+ Học bài ghi;
+ Đọc SGK;
+ Hoàn tất các bài tập;
+ Xem trước bài 42( Soạn bài )
. 41
PHENOL
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
HS biết: Khái niệm về loại hợp chất phenol; Cấu tạo, tính chất của phenol đơn
giản nhất
2/ Kỹ năng:
- Phân biệt phenol. dụng của phenol ?
GDMT: Phenol rất độc,
cẩn thận khi làm việc và
tiếp xúc với phenol
HS nghiên cứu SGK.
Cá nhân HS trả lời.
4. Ứng dụng
- Nguyên liệu tổng