1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập giải phẫu YDS

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG GIẢI PHẪU Mục lục Câu 1: Kể tên phần hệ thần kinh trung ương? Mô tả hình thể ngồi tủy sống? Câu 2: Các phần thân não? Mơ tả hình thể ngồi hành não, cầu não? Câu 3: Mơ tả hình thể ngồi bán cầu đại não (Các mặt, khe, thùy, hồi, trung khu vỏ não)? Câu 4: Động mạch đốt sống thân (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Câu 5: Động mạch cảnh (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu, vòng nổi) Câu 6: Các màng não tủy, não thất, dịch não tủy? .6 Câu 7: Động mạch nách (Nuyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Câu 8: Động mạch cánh tay (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Câu 9: Động mạch trụ (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 11 Câu 10: Động mạch quay (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 12 Câu 11: Đám rối thần kinh cánh tay (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? .13 Câu 12: Dây thần kinh (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 14 Câu 13: Dây thần kinh trụ( nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 15 Câu 14: Dây thần kinh quay ( nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 17 Câu 15: Động mạch đùi( nguyên ủy, đường tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 18 Câu 16: Động mạch khoeo (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 20 Câu 17: Động mạch chày trước (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 21 Câu 18: Động mạch chày sau (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 22 CÂU 19: Đám rối thần kinh thắt lưng (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? 23 CÂU 20: Đám rối thần kinh (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? 24 Câu 21: Dây thần kinh đùi (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 25 Câu 22: Dây thần kinh ngồi (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 26 Câu 1: Kể tên phần hệ thần kinh trung ương? Mơ tả hình thể ngồi tủy sống? 1.Các phần hệ thần kinh trung ương: a) Não: - Nằm hộp sọ - Gồm đại não, gian não, tiểu não trụ não b)Tủy sống: nằm ống xương sống 2.Hình thể ngồi tủy sống: - Tách 31 đôi dây tk sống dựa vào dây tk sống này, chia ts chia thành đoạn tủy 31 đốt tủy: + Đoạn cổ: tách đôi tk sống cổ + Đoạn ngực: tách 12 đôi tk sống ngực + + Đoạn TL: tách đôi tk sống TL Đoạn cùng: tách đôi tk sống + Đoạn cụt tách đôi tk cụt - Có hình trụ dẹt theo chiều trc sau, ko đều, có chỗ phình chỗ hẹp chỗ phình là: + Đầu ts thn nhọn lại thành nón tủy + Nối từ đỉnh nón tuỷ đến đáy ống sống dây tận ( màng mềm tạo nên) cố định ts vào đáy ống sống + Ở mặt trước ts có khe trước, mặt sau có rãnh sau - Hình thể ngồi ts chia thành nửa phải, trái khe trước rãnh sau - Trên nửa tuỷ sống có rãnh bên + Rãnh bên trc: Là nơi thoát rễ trước dây ts sống + Rãnh bên sau: nơi vào rễ sau dây tk sống - Hai rãnh bên chia nửa tuỷ sống thành thừng: + Thừng trước: nằm khe trc & rãnh bên trước + Thừng bên: nằm rãnh bên + Thừng sau: nằm rãnh bên sau rãnh sau - Ở đốt tuỷ ngực trở lên: thừng sau có rãnh trung gian sau ngăn cách bó thon & bó chêm Câu 2: Các phần thân não? Mơ tả hình thể ngồi hành não, cầu não? 1.Các phần thân não: - Hành não - Cầu não - Trung não 2.Hình thể ngồi của: - Hành não: + Là phần thân não, nằm vùng lỗ chẩm lớn *Có phần: + Phần trước: có rãnh liên tiếp với rãnh tủy sống, bên rãnh có hai cột tháp trước liên tiếp với cột trước tủy sống + Phần bên: liên tiếp với cột bên tủy sống, nửa mặt bên có trám hành Rãnh sau trám hành có dây tk (IX), (X), (XI), rãnh trước trám có dây XII + Phần sau: nửa mặt sau có cột liên tiếp với cột sau tủy sống, phía cuống tiểu não Mặt trước có rãnh hành - cầu nơi có dây tk (VI), (VII), (VIII) - Cầu não: + Nằm trung não hành não + Mặt trước nằm mỏm xương chẩm + Mặt sau ngăn cách với tiểu não não thất IV + Được nối với tiểu não cuống tiểu não Câu 3: Mơ tả hình thể ngồi bán cầu đại não (Các mặt, khe, thùy, hồi, trung khu vỏ não)? Hình thể ngồi: - Đại não ngăn cách với tiểu não trung não khe não khe não ngang, nơi có đám rối mạch mạc não thất III bên lách vào - Khe não dọc chia đại não thành bán cầu phải trái - Mỗi bán cầu có mặt: mặt trên-ngồi, mặt dười mặt - Hai bán cầu nối với chủ yếu thể trai - Bề mặt bán cầu rãnh não chia thành thùy não hồi não Các rãnh gian thùy - Mặt ngoài: rãnh + Rãnh bên: từ hố não bên mặt cắt ngang qua bờ vào mặt trên-ngoài bán cầu não chia thành ba nhánh ( trước, lên sau ) + Rãnh trung tâm: từ khoảng bờ chạy xuống mặt + Rãnh đỉnh-chẩm: chủ yếu mặt có đoạn ngẵn chạy - Mặt trong: rãnh + Rãnh đai rãnh đỉnh: chạy liên tiếp khoảng thể trai bờ bán cầu + Rãnh đỉnh-chẩm: từ bờ bán cầu chạy phía lồi thể trai + Rãnh bên (hố não bên): chia mặt bán cầu thành phần: trước mặt thù trán, sau phần thái dương-chẩm - Mặt dưới: Có rãnh bên phụ ngăn cách thùy viền thùy thái dương Các thùy hồi: chia làm thùy - Thùy trán: Nằm ba mặt bán cầu + Mặt ngồi, nằm trước rãnh trung tâm rãnh bên  Có rãnh : Rãnh trước trung tâm, rãnh trán rãnh trán  Có hồi Hồi trước trung tâm, hồi trán trên, hồi trán hồi chán + + Mặt nằm rãnh đai  Có hồi trán Mặt nằm trước hố não bên  Là hồi ổ mắt ngăn cách với hồi thẳng rãnh khứu - Thùy đỉnh: giới hạn bới rãnh trung tâm rãnh bên mặt ngoài; rnahx đỉnh rãnh đỉnh-chẩm mặt + Mặt ngồi:  Có rãnh: rãnh sau trung tâm rãnh nội đỉnh - Các rãnh chia thùy thành: Hồi sau trung tâm, tiểu thùy đỉnh + Mặt trong: Được gọi hồi trước chêm  Phần lấn vào mặt hồi trước sau trung tâm gọi tiểu thùy cạnh trung tâm - Thùy chẩm: nằm phần sau ba mặt + Ngăn cách với thủy đỉnh rãnh đỉnh chẩm ko có ngăn cách với thùy thái dương mặt + Mặt ngoài: Có rãnh chẩm ngang rãnh nguyệt + Mặt dưới: Có hồi lưỡi phần sau hồi chẩm-thái dương ngồi + Mặt : Có hồi chêm nằm rãnh cựa rãnh đỉnh-chẩm - Thùy đảo: nằm mặt bị vùi sâu rãnh não bên + Bị phần (hay nắp) thùy trán, thùy thái dương thùy đỉnh trùm lên + Các rãnh thùy đảo chia thành hồi đảo dài hồi đảo ngắn + - Thùy thái dương: Nằm mặt mặt bán cầu đại não, ngăn cách với thùy trán bới thùy đỉnh rãnh bên + + Đầu trước thùy thái dương cực thái dương Mặt ngoài: Rãnh thái dương chia mặt thành hồi thái dương trên, + Mặt  Được rãnh bên phụ ngăn cách với hồi cạnh hải mã thùy viền  Được rãnh chẩm-thái dương chia thành hai hồi hồi chẩm thái dương - Thùy viền: + Vùng não vây quanh lưng thể trai gọi hồi đai + + Vùng não nằm phía rãnh bên phụ hồi canh hải mã Đầu trước hồi cạnh hải mã uốn lại thành móc + Hồi đai, hồi cạnh hải mã vùng mỏ thể trai tạo thành thùy não vây quanh mép liên bán cầu gọi thùy viền Câu 4: Động mạch đốt sống thân (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Nguyên ủy + Tách từ mặt ĐM đòn Đường – tận Sau tách khỏi ĐM đòn, ĐM đốt sống vào mỏm ngang đốt sống cổ VI (C6), (khoảng 7.5%) C7 Sau chúng lên trên, + nằm lỗ mỏm ngang đốt sống cổ Ngay qua bờ đốt C1 (còn gọi đốt đội),ĐM đốt sống qua rãnh dành cho ĐM đốt sống vịng từ ngồi vào chui qua lỗ lớn xương chẩm + Ở sọ, chạy trước lên qua mật trước-bên hành não hợp với động mạch bên đối diện tạo nên đng mch nn rãnh hànhcầu Động mạch lên rãnh mặt trước cầu não hết rãnh chia thành hai đng mch no sau Hai ĐM não nối với ĐM thông trước Ở đốt sống, động mạch cho nhánh động mạch đốt sống trước đến xung quanh Liên Quan + Mặt trước bên hành não, cầu não Phân nhánh,vùng cấp máu + ĐM động mạch cấp máu cho thân não nối với đa giác Willis để cấp máu cho toàn não kết hợp với động mạch cảnh + Nhánh tận: Động mạch não sau cấp máu cho phần chẩm - thái dương cùa mặt bán cầu đại não + Các nhánh ben  đọng  mạch đốt sống cấp máu cho tuỷ sống (đoạn nằm cọt sống cổ), hành não, tiểu não + Nhánh bên động mạch cấp máu cho cầu não, tai trong, tiểu não trung não Câu 5: Động mạch cảnh (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu, vòng nổi) Nguyên uỷ: - Động mạch cảnh tách từ xoang cảnh động mạch cảnh chung, ngang mức bờ sụn giáp Đường đi: Động mạch cảnh qua đoạn: cổ, đá, xoang hang, não - Đoạn cổ: Từ nguyên uỷ vào lỗ ống đọng mạch cảnh sọ Động mạch cảnh chếch lên vào - Đoạn đá: Động mạch cảnh qua ống cảnh phần đá xương thái dương Ống động mạch cảnh có đoạn : + Đoạn đầu: Đi thẳng + Đoạn thứ 2: Chếch trước vào - Đoạn xoang hang: Từ đỉnh xương đá động mạch cảnh trước, xuyên qua thành sau xoang hang tới đầu trước xoang Tại động mạch uốn cong lên chui khỏi xoang bờ mỏm yên trước - Đoạn não: Từ bờ mỏm yên trước động mạch sau mặt não Khi tới đầu rãnh bên đai não, chia nhánh tận: động mạch não trước động mạch não Liên quan: a) Đoạn cổ: – Liên quan gần: Động mạch cảnh với tĩnh mạch cảnh thần kinh X Tĩnh mạch nẵm động mạch, thần kinh X nẵm phía sau góc động mạch tĩnh mạch Tới gần sọ, tĩnh mạch chạy sau Lúc giũă động mạch cảnh tĩnh mạch cảnh có thần kinh IX, X, XI, XII – Liên quan xa: Liên quan sau với mỏm ngang đốt sống cổ, liên quan phía với thành bên hầu - Liên quan phía ngồi: úc địn chũm phủ lên Phía trước liên quan chia làm đoạn: + Đoạn bụng sau bụng : Động mạch tam giác cảnh, sau động mạch + Đoạn bụng sau bụng : Ngăn cách với động mạch cảnh ngồi phía trước mỏm trâm trâm b)Đoạn đá: - Đi sát thành trước hòm nhĩ, ống có đám rối tĩnh mạch đám rối thần kinh xích ma (đám rối cảnh) c) Đoạn xoang hang: - Động mạch cảnh trong xoang hang với thần kinh VI, thần kinh VI nàm so với động mạch Đi thành xoang hang cịn có thần kinh III, IV, V1 (mắt), V2 ( hàm trên) d) Đoạn não: Đi mặt thần kinh II phân nhánh, vùng cấp máu, vòng - Các nhánh tận động mạch cảnh cấp máu cho hầu hết bề mặt bán cầu đại não (vỏ não): + Động mạch não trước cấp máu cho hầu hết mặt bán cầu + Động mạch đại não cấp máu cho hầu hết mặt ngồi bán cầu + Cả động mạch cịn cấp máu cho phần mặt bán cầu nằm trước rãnh bên cho nhánh xuyên vào bán cấu (nhánh trung tâm) - Ba đoạn cuối động mạch cảnh tách nhiều nhánh bên: nhánh vào hòm nhĩ (ở đoạn đá), nhánh cho tuyến yên (ở đoạn xoang hang), động mạch thông sau, động mạch mạc trước động mạch mắt + Động mạch mắt nhánh bên lớn Nó qua ống thị giác vào ổ mắt phân nhánh cấp máu cho: nhãn cầu cấu trúc có liên quan, da đầu cung trán-đỉnh, ổ mũi; tiếp nối với động mạch mặt (của động mạch cảnh ngoài) góc mắt Câu 6: Các màng não tủy, não thất, dịch não tủy? Màng não tủy: a Màng cứng: - Màng cứng lớp cùng, kết nối màng não với cột sọ cột sống Màng cứng bao gồm mô liên kết cứng, xơ Cấu trúc màng cứng bao quanh não bao gồm hai lớp: + Lớp màng đáy (nằm bên ngồi): có nhiệm vụ kết nối màng cứng với hộp sọ bao phủ lớp màng não, có kết cấu chắn + Lớp màng não (nằm bên trong): xem màng cứng thực tế + Nằm hai lớp kênh chuyên biệt, gọi xoang tĩnh mạch màng cứng Những tĩnh mạch vận chuyển máu từ não đến tĩnh mạch trong, dịng máu sau trở lại tim Lớp màng não hình thành nên nếp gấp màng cứng, có vai trị phân chia khoang sọ thành khoang khác nhau, thực chức hỗ trợ chứa phân khu khác não - Màng cứng tạo thành vỏ bọc hình ống, bao phủ lấy dây thần kinh sọ hộp sọ Mặt khác, màng cứng cột sống cấu tạo lớp màng não, không chứa lớp màng đáy b Màng nhện - Màng nhện lớp thứ hai cấu tạo giải phẫu màng não, kết nối màng cứng màng mềm Màng nhện bao phủ não tủy sống cách lỏng lẻo, có hình thù đặc trưng giống màng nhện Khoang nhện tuyến đường cho mạch máu dây thần kinh qua não, có chức thu thập dịch não tủy chảy từ tâm thất thứ tư c Màng mềm - Màng mềm lớp màng mỏng bên trong, tiếp xúc trực tiếp đồng thời bao phủ chặt chẽ vỏ não tủy sống Nguồn cung cấp mạch máu cho màng mềm phong phú, giúp vận chuyển chất dinh dưỡng cho hệ mô thần kinh - Nơi chứa đám rối màng đệm, mạng lưới mao mạch biểu mô (mô biểu mô đặc biệt) tạo dịch não tủy Màng mềm bao phủ tủy sống gồm có hai lớp, lớp bên ngồi có cấu trúc gồm sợi collagen, lớp bên bao quanh toàn tủy sống - Do chức màng não quan trọng hệ thống thần kinh trung ương, nên vấn đề liên quan đến màng não hầu hết nghiêm trọng Các não thất a não thất bên: - Mỗi não thất bên khoang hình chữ C, bao quanh theo đồi thị, có vị trí nằm sâu bán cầu đại não - Mỗi não thất bên chia thành phần gồm: sừng trán, sừng thái dương, sừng chẩm, phần thân phần tam giác ngã ba (trigone atrium) - Mỗi phần có cấu tạo thành trong, thành ngồi, sàn trần Ngoài ra, sừng trán, sừng thái dương phần atrium cịn có thêm thành trước - Những thành não thất tạo thành chủ yếu từ cấu trúc lân cận: đồi thị, vách suốt, thể chai, vịm não, nhân bao - Gối bao nằm sát thành sừng trán thân não thất bên nên dễ tổn thương b não thất ba: - Vị trí nằm trung tâm sọ não: bên thể chai thân não thân bên, hố yên tuyến yên, trung não nằm bán cầu đại não, đồi thị hạ đồi - Não thất ba khoang hình ống hẹp, thơng nối với não thất bên qua lỗ Monro não thất tư qua cống não Nó gồm thành trước, thành sau, thành bên, sàn trần c não thất tư - Não thất tư khoang hình kim tự tháp có vị trí nằm đường giữa, phía trước cầu não hành não, phía sau tiểu não Phía thơng nối với não thất ba qua cống não, phía qua lỗ Magendie với bể lớn, bên qua lỗ Luschka với góc cầu tiểu não Dịch não tủy: - Dịch não tủy loại dịch ngoại bào đặc biệt lưu thông não thất khoang nhện đám rối màng mạch não thất tiết - Số lượng dịch não tủy người trưởng thành khoảng 140 ml 24 dịch não tủy đổi từ đến lần - Dịch não tủy chủ yếu tiết từ não thất bên bán cầu đại não, dịch não tủy theo lỗ Monro đổ vào não thất III nằm gian não Từ não thất III, dịch não tủy theo cống Sylvius đổ vào não thất IV nằm hành- cầu não Từ đây, dịch não tủy theo lỗ Magendie Luschka vào khoang nhện bao bọc xung quanh não tủy sống -Sau đó, dịch não tủy mao mạch hấp thu trở lại để vào tuần hoàn chung Câu 7: Động mạch nách (Nuyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Nguyên ủy: - ĐM nách tiếp túc ĐM đòn bắt ddaaufa khoảng sau điểm xương đòn Đường – định hướng - Đi xuống qua nách, để tay dọc theo thân - Đường định hướng đường kẻ nối điểm xương đòn với điểm nếp gấp khuỷu cánh tay dạng vng góc với thân, bàn tay để ngửa Tận - Khi tới bờ ngực lớn đổi tên thành ĐM cánh tay Liên quan: - Liên quan đến thành hố nách: ĐM nách vay quanh vởi tạo nên thành nách + Phía trước ngực + Phía sau vai, tròn lớn, lưng rộng + Phá trước + Phía ngồi quạ cánh tay ĐẶc biệt động mchj dọc vờ quạ cánh tay, tùy hành ĐM nách - Liên quan tới TM nách: TM chạy ĐM phía - Liên quan đến đám cánh tay: Cơ ngực bé bắt chéo trước ĐM nách chia liên quan ĐM với đám rối cánh tay thành đoạn: trên, sau ngực bé Phân nhánh: thành nhánh theo thứ tự từ xuống - ĐM ngực trên: tách xương đòn chạy vào tới khoang gian sườn I, cấp máu cho phần ngực vú - ĐM ngực – vai: chạy trước xuyên qua mạc đòn- ngực chua làm nhánh: + Nhánh đòn: phân nhánh cho đòn khớp ức đòn + Nhánh ngực: vào ngực lớn ngực bé + Nhánh delta: phân nhánh cho delta - + Nhánh vài: phân nhánh cho mỏm vai khớp vai ĐM ngực ngoài: chạy xuống mặt trước bên thành ngực dọc bờ ngực bé cấp máu cho ngực, trước tiếp nối với ĐM gian sườn - ĐM vai: nhánh lớn tách từ đoạn ngực bé ĐM nách Và chia làm nhánh + ĐM nực lưng, nhánh lớn + ĐM mũ vai: chui qua ▲ bả vai tam đầu mặt sau xương vai - ĐM mũ cánh tay trước ĐM mũ cánh tay sau: chạy vọng mặt trước cổ phẫu thuật xương cánh tay chia nhánh cấp máu cho khớp vai delta, ĐM cánh tay sau chạy qua lỗ tứ giác sau TK nách vòng quanh mặt sau cổ phẫu thuật cánh tay nối tiếp vơi ĐM mũ cánh tay trước Vòng nối: - Nối với ĐM đòn vòng nối - ĐM quặt ngược quay: Tách từ ĐM quay 1/3 cẳng tay, ngược lên rãnh nhị đầu để nối với Đm bên quay ĐM cánh tay sâu ĐM nuôi xương cánh tay nhánh khơng có tên - Nhánh gan tay nơng: tách trước ĐM quay vòng mu tay, nhánh - chạu vào mô thường thận cuyngf tham gia vào cung gan tay nông - Nhánh gan cổ tay: Tách ngang mức phần đầu xương quay Nối với nhánh gan cổ tay thuộc ĐM trụ - Nhánh mu cổ tay: Tách ngang mức đầu mỏm trâm quay, nối với nhánh mu cổ tay thuộc ĐM trụ - ĐM ngón Tiếp nối: - ĐM cánh tay: ĐM quặt ngược quay thuộc ĐM quay nối với nhánh bên quay ĐM cánh tay sâu thuộc ĐM cánh tay, góp phần tạo nên mạng mach quanh LCN - ĐM trụ: Nhánh gan cổ tay nhánh mu cổ tay thuộc ĐM qauy nối với nhánh cung tên thuộc ĐM trụ Nhánh gan tay nông thuộc ĐM quay nối với ohaanf tận ĐM trụ tạo thành cung gan tay nông Phần tận ĐM quay nối nhánh gan tay sâu tạo cung gan tay sâu Áp dụng: - Do có nhiều vịng nối nên ĐM quay thắt lại Câu 11: Đám rối thần kinh cánh tay (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? Cấu tạo: - Được hình thành từ nhánh trước dây thần kinh từ C5  T1 + Rễ: Nhánh trước C4 tách nhánh đến C5; T1 thường nhận nhánh từ T2 + Thân:  Thân trên: nhánh trước C5 C6 hợp thành  Thân giữa: C8 T1 hợp thành  Thân dưới: nhánh trước C7  Các thân chạy chếch tam giác cổ sau sau xương đòn, thân tách đôi thành trước sau  Phần trước thân thân giữa: tạo nên bó ngồi, nằm ĐM nách  Phần trước thân dưới: xuống sau ĐM nách trở thành bó  Phần sau thân: tạo nên bó sau, nằm sau ĐM nách Liên quan: - Ở cổ: nằm tam giác cổ sau, che phủ mạc cổ, bám da da; bị bắt bởi: thần kinh đòn, bụng vai móng, TM cảnh ngồi nhánh nơng ĐM ngang cổ Nằm đoạn bậc thang ĐM đòn, riêng thân nằm sau ĐM - Ở nách: + Ở ngực bé: bó ngồi sau nằm ngồi ĐM, bó nằm sau ĐM + Ở sau ngực bé: bó vây quanh ĐM + Ở ngực bé: nhánh tận bó ngồi nằm ngồi ĐM, bó sau nằm sau ĐM, bó nằm ĐM, trừ rễ TK Phân nhánh: - Các nhánh phần đòn: +Từ rễ: Các nhánh tới bậc thang dài cổ  Thần kinh lung vai C5  Thần kinh ngực dài C5,6,7 +Từ thân: Thần kinh đòn + thần kinh vai - Các nhánh phần đòn  Các nhánh bên: TK ngực ngoài, TK ngực trong, TK vai, TK ngực – lung  Các nhánh tận: Bó ngồi: TK – bì rễ ngồi TK Bó trong: rễ TK giữa, TK trụ, TK bì cẳng tay cánh tay Bó sau: TK nách TK quay Câu 12: Dây thần kinh (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? 1.Nguyên ủy: - Có hai rễ bắt nguồn từ bó ngồi đám rối cánh tay Đường liên quan: từ nách đến tận gan tay, qua tất đoạn chi - Ở nách: rễ vây quanh đoạn ngực bé ĐM nách hợp lại ĐM nách - Ở cánh tay: cạnh ĐM cánh tay, nằm ĐM tiếp bắt chéo trước ĐM gần chỗ bám tận quay cánh tay xuống ĐM tới tận hố khuỷu - Ở hố khuỷu: nằm rãnh nhị đầu trong, sau cân nhị đầu trước cánh tay - Ở cẳng tay: qua theo đương cẳng tay, vào cẳng tay đầu sấp tròn ngăn cách với ĐM trụ, tiếp sau cầu gân nối đầu cánh tay – trụ đầu quay gấp ngón nơng Ở hãm gân khoảng 5cm, lộ bờ gấp ngón nơng tới cổ tay qua ống cổ tay, sau hãm gân gấp trước gân gấp nông vào gan tay - Phân nhánh vùng chi phối + Các nhánh bên cẳng tay: qua cẳng tay, tách ra:  Các nhánh cơ: tách gần khuỷu, tới sấp tròn, gấp cổ tay quay, gantay dài gấp ngón nơng  Thần kinh gian cốt trước: tách ran gay sau nhánh cuối, ĐM gian cốt trước xuống trước màng gian cốt, gấp ngón sâu gấp gón dài, pphaan nhánh vào gấp ngón dài, phần ngồi gấp ngón sâu sấp vng  Nhánh nối với thần kinh trụ: tách phần gần cẳng tay vào gấp ngón nơng sâu để hịa nhập vào TK trụ  Nhánh gan tay: tách hãm gân gấp, phân nhánh vào da mô vùng gan tay + Các nhánh tận gan tay: tận bờ hãm gân gấp chia thành:  Nhánh cơ: nhánh ngồi cùng, phân phối vào gấp ngón ngắn, giạng ngón ngắn đối chiếu ngón  Các nhánh gan ngón tay: chạy phía xa sâu cung gan tay nông nhánh cung ,trước gân gấp: + Hai thần kinh gan ngón tay riêng: tới hai bờ ngón tay + TK gan ngón tay riêng: tới bờ ngồi ngón trỏ cịn chi phối giun thứ + Hai thần kinh gan ngón tay chung: chạy xa gân gấp, nhánh bên phân nhánh vào giun thứ hai chia thành hai thần kinh ngón tay riêng Câu 13: Dây thần kinh trụ( nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? Nguyên ủy - Tách từ bó đám rối cánh tay Đường - Chạy đoạn ngắn ống cánh tay nhanh chóng tách khỏi ĐM xuyên qua vách gian cánh tay để vào khu cẳng tay sau - Từ nách, xuống vào ngăn mạch trước cánh tay đến tận cánh tay nằm ĐM cánh tay, từ ĐM bên xuyên qua lớp gian tiếp tục xuống trước đầu tam đầu khuỷu - Ở khuỷu chạy rãnh rịng rọc khuỷu, từ khuỷu vào ngăn - mạc cẳng tay trước hai đầu gấp cổ tay trụ Nó sát ĐM trụ 2/3 cẳng tay nhwung 1/3 xa ĐM Liên quan - Ở nách: nằm ĐM nách, ĐM TM nách - Ở khuỷu: nằm rãnh mỏm lồi cầu mỏm khủy Phân nhánh - Các nhánh bên: + Các nhánh khớp: cho khớp khuỷu tay + Các nhánh cơ: thường có hai nhánh tách gần khuỷu , cho gấp cổ tay trụ, cho nửa gấp ngón sâu + Nhánh gan tay: tách khoảng cẳng tay, xuống trước ĐM trụ xuyên qua mạc để tận da mô út + Nhánh mu tay: tách khoảng 5cm cổ tay, chia thành - thần kinh mu ngón tay Các nhánh tận: nhánh + Nhánh nông: tách từ nhánh cho gan tay ngắn chia thành TK gan ngón tay Đi trước mô út chia - nhánh vận động cho gan tay ngắn nhánh nối với Thần kinh nhánh Thần kinh gan ngón tay: Thần kinh gan ngón tay riêng cho bờ trụ ngón út Thần kinh gan ngón tay chung - Nhánh Thần kinh gan ngón tay chung lại chia thành Thần kinh gan ngón tay riêng cho nửa ngón IV, V tương ứng để cảm giác cho nửa mặt gan tay ngón rưỡi kể từ ngón út + Nhánh sâu: tách mô út (cùng nhánh gan tay sâu Động mạch trụ) chọc qua mạc sâu gan tay, ngang theo cung Động mạch gan tay sâu, sát xương đốt bàn tay Nhánh sâu tách nhánh vận động cho: - Cơ mơ út: dạng ngón út, gấp ngắn ngón út, đối chiếu ngón - Các giun III, IV Cơ khép ngón bó sâu gấp ngắn ngón út Vùng chi phối TK trụ qua không chi phối cho cánh tay Ở cẳng tay, cho nhánh bên chi phối cho gấp cổ tay trụ hai bó gấp ngón sâu - Câu 14: Dây thần kinh quay ( nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? Nguyên ủy - Tách từ bó sau đám rối cánh tay Đường - TK chui qua lỗ tam giác cánh tay – tam đầu ĐM cánh tay sâu áp sát rãnh TK quay Nó xuyên vách gian cánh tay để trước vào rãnh nhị đầu Liên quan - Vùng nách: Nằm sau Động mạch nách - Vùng khuỷu trước: Thần kinh quay nằm rãnh nhị đầu Phân nhánh a.Nhánh bên: - Vùng nách: không cho nhánh bên - Vùng cánh tay sau: cho nhánh vận động nhánh cảm giác + + Vận động: tam đầu, khuỷu Cảm giác: nhánh bì  Thần kinh bì cánh tay sau: c.giác da mặt sau cánh tay (dưới delta)  Thần kinh bì cánh tay ngồi dưới: c.giác da phần mặt ngồi cánh tay  Thần kinh bì cẳng tay sau: qua lớp nông vùng khuỷu sau để xuống cảm giác da phần mặt sau cẳng tay  Vùng rãnh nhị đầu ngoài: Từ phần cuối dây quay từ ngành sâu dây quay, tách nhánh vận động cho cơ: cánh tay quay – duỗi cổ tay quay dài – duỗi cổ tay quay ngắn b - Nhánh tận: nhánh Nhánh nông: + Từ rãnh nhị đầu chạy thẳng xuống vùng cẳng tay che phủ cánh tay quay nằm bao + Tới chỗ nối 1/3 1/3 cẳng tay luồn gân cánh tay quay để vùng cẳng tay sau, xuống mu bàn tay + Tách nhánh thần kinh mu ngón tay, cảm giác cho nửa ngồi mu bàn tay mu ngón rưỡi nửa ngồi (mu ngón cái, đốt I ngón trỏ, nửa ngồi mu đốt I ngón giữa) - Nhánh sâu: + Từ rãnh nhị đầu ngồi xuống, chạy vịng quay đầu xương quay, bó ngửa để vùng cẳng tay sau, lớp vùng (lớp nông lớp sâu) phân nhánh vận động cho + Phần ngửa, ngành sâu Thần kinh quay Động mạch gian cốt sau mang tên Thần kinh gian cốt sau, tiếp tục tới lớp sâu tận khớp cổ tay + Ngành sâu chi phối vận động vùng cẳng tay sau:  Cơ ngửa  Cơ dạng ngón dài  Cơ cánh tay quay  Cơ duỗi cổ tay quay dài  Cơ duỗi ngón dài  Cơ duỗi ngón ngắn  Cơ duỗi cổ tay quay ngắn  Cơ duỗi cổ tay trụ  Cơ duỗi ngón tay  Cơ duỗi ngón út  Cơ duỗi ngón trỏ 5.Vùng chi phối TK quay cho nhánh vận động cho đầu dài, đầu đầu tam đầu nhánh cho khuỷu Nhánh sâu cho nhánh bên chi phối cho 12 vùng cẳng tay sau Ngoải ra, cho nhiều nhánh chi phối cảm giác cho chi Câu 15: Động mạch đùi( nguyên ủy, đường tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? 1.Nguyên ủy Động mạch đùi nối tiếp với ĐM chậu sau điểm dây chằng bẹn - đến vòng gân khép, theo hướng thẳng đứng xuống qua tam giác đùi ống khép đường vạch từ trung điểm gai chậu trước củ mu đến củ khép xương đùi Đường - Đoạn trên: ĐM chạy theo đường phân giác tam giác scarpa - Đoạn dưới: Từ đỉnh tam giác scarpa chạy ống khép 3.Tận - Đến lỗ gân khép, Động mạch đùi đổi tên thành Động mạch khoeo 4.Đường chuẩn đích - Từ cung đùi tới bờ sau lồi cầu xưong đùi đến bờ sau lồi cầu : dọc theo rãnh tứ đầu khép 5.Cơ tùy hành: Cơ may 6.Liên quan - Trong tam giác đùi: ĐM đùi nằm nông, che phủ trướ da mạc đùi Mặt sau tiếp xúc với thắt lưng lớn, lược khép Nằm - tam giác đù với ĐM TM đùi trong, TK đùi nhánh ngồi Trong ống khép: Ở phía trước may vách gian rộng khép; phía trước ngồi rộng trong; phía sau khép dài khép lớn TM đùi bắt chéo sau ĐM chạy ngoài, TK hiển bắt chéo trc ĐM trước khỏi ống khép Phân nhánh - Đoạn tam giác đùi: nhánh + ĐM mũ chậu nông: chạy lên phá phía gai chậu trước trên, tiếp nối với ĐM mũ chậu sâu, mông mũ đùi ngồi + ĐM thượng vị nơng: chyaj lên trước dây chằng bẹn phía rốn mơ da bụng, tiếp nối với ĐM thượng vị + ĐM thẹn ngồi nơng ĐM thẹn sâu: cấp máu cho da bụng dưới, dương vật bùi môi lớn, tiếp nối nhánh ĐM thẹn + ĐM đùi sâu: ĐM lớn, nuôi dưỡng chủ yếu cho vùng đùi Tách từ mặt sau ĐM đùi dây chằng bẹn khoản 3,5cm - ĐM mũ đùi ngoài: chạy sau thẳng ròi chia thành nhánh lên, nhánh ngang, nhánh xuống - ĐM mũ đùi trong: chạy vòng sau quanh xương đùi thắt lưng chậu lước Nó tách nhánh ổ cối tiếp nối với nhánh sau ĐM bịt ĐM cấp máu cho mô hố ổ cối - Các nhánh xuyên: thường có số lượng nhánh, kể nhánh tận Đm đùi sâu Tác dụng nuối vùng đùi sau - Đoạn ống mạch đùi: + ĐM gối xuống: nhánh ĐM đùi tách đầu ống khép Chia làm nhánh: nhánh khớp, nhánh hiển  Nhánh khớp nối với mạng khớp gối  Nhánh hiển cấp máu cho vùng bụng chân Câu 16: Động mạch khoeo (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Nguyên ủy: - Tiếp theo ĐM đùi lỗ gân khép Đường đi: - Đi xuống qua khoeo theo hai đoạn + Đoạn đầu chếch xuống + Đoạn cuối thằng xuống Tận cùng: - Tận bờ khoeo chia thành ĐM chày trước ĐM chày sau Liên quan: Ở trước: Từ xuống : Diện khoeo xương đùi, bao khớp gối khoeo - Ở sau : Đoạn với bán màng + Đoạn với bụng chân + Đoạn động mạch ngăn cách với da mạc mơ mỡ; TM khoeo sau ngồi ĐM; TK chày sau Nhánh bên - Cho nhánh cho bụng chân đặc biệt nhánh tham gia tạo thành mạng mạch khớp gối là: + ĐM gối – + ĐM gối – + ĐM gối – + ĐM gối – + ĐM gối + ĐM bụng chân Tiếp nối - Với Đm đùi: + ĐM gối (ĐM khoeo) tiếp nối với ĐM gối xuống (ĐM đùi) + ĐM gối ngoài( ĐM khoeo)tiếp nối với nhánh xuống ĐM xiên cuối ( ĐM đùi sâu) nhánh xuống ĐM mũ đùi ( ĐM đùi sâu) - Với Đm chày sau: - + ĐM gối ngoài( ĐM khoeo) tiếp nối với ĐM mũ mác( ĐM chày sau) Với Đm chày trước: ĐM gối (ĐM khoeo) tiếp nối với ĐM quặt ngược chày sau & - trước ( ĐM chày trước) Tiếp nối nhánh Đm khoeo: Các Đm gôi Đm gối đm khoeo chạy vòng trước tiếp nối với → Các tiếp nối tạo thành mạng mạch khớp gối & mạng mạch bánh chè Áp dụng ĐM khoeo có tiếp nối phong phú với động mạch khác mạng mạch quanh khớp gối mạng mạch nằm mô xơ khớp gối nên khó giãn thắt mạch khoeo Vì thắt động mạch khoeo nguy hiểm Câu 17: Động mạch chày trước (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Nguyên ủy - ĐM chày trước nhánh tận ĐM khoeo tách ngang mức bờ khoeo Đường - Đầu tiên đm chạy xuống trước đoạn ngắn vùng cẳng chân sau - Sau Đm chầy trước lướt qua bờ màng gian cốt vào vùng cẳng chân trước - Ở cẳng chân trước: thẳng xuống Đường định hướng ĐM đường kẻ nối hõm trước chỏm xương mác tới điểm nằm mặt trước cổ chân mắt cá Tận : - Khi tới sau hãm gân duỗi mặt cổ chân, mắt cá, ĐM chầy trước đổi tên thành ĐM mu chân Đường chuẩn đích - Là đường nối điểm bờ chỏm xương mác với điểm nằm hai mắt cá Liên quan - ĐM chày trước TK mác sâu khe chày trước duỗi cỏc ngón chân dài Tk nằm phía ngồi Đm Phân Nhánh – Tiếp nối vùng cấp máu - ĐM quặt ngược chày sau: Tách lúc đm vùng cằng chân sau Đm có khơng, đm lên, nối với động mạch gối cấp máu - ĐM quặt ngược chày trước: tách lúc đm vừa vào vùng cẳng chân trước cho khớp chày mác đm lên mặt trước khớp gối, cho nhánh nối với mạng mạch quanh bánh chè nối với động mạch gối, đm mũ mác - ĐM mắt cá trước ngồi: phía sau gân duỗi ngón chân dài gân mác ba, đến mặt cổ chân Nối với nhánh xuyên đm mác nhánh lên đm cổ chân - ĐM mắt cá trước trong: ĐM phía sau gân duỗi ngón dài gân chày trước đến khớp cổ chân, nối với đm chày sau đm gan chân - Ngoài cịn có nhánh vùng cẳng chân trước : cấp máu cho duỗi, nhánh xuyên da, nhánh xuyên qua màng gian cốt để nối với đm chày sau đm mác Cơ tùy hành: Cơ chày trước Câu 18: Động mạch chày sau (Nguyên ủy, đường đi, tận cùng, đường chuẩn đích, tùy hành, liên quan, phân nhánh, vùng cấp máu)? Nguyên ủy: - Là hai nhánh tận động mạch khoeo Đường đi: - 1/3 trên: Chạy theo đường từ nếp gấp khoeo đến điểm mắt cá - 2/3 dưới: chạy chếch vào -> sau mắt cá -> nhánh tận : ĐM gan chân ĐM gan chân Liên quan - ĐM chạy hai lớp khu cẳng chân sau: Chạy trước dép sau duỗi - Đi ĐM có TM Thần kinh chày bên ĐM ĐM mác Tận : ĐM gan chân Đường chuẩn đích: Đường kẻ nối điểm nằm đường bắp chân 1-2cm, ngang mức cổ xương mác, tới điểm tận Phân nhánh – Tiếp nối vùng cấp máu - Động mạch mũ mác: Xuất phát gần nguyên ủy đm chày sau, đm mũ mác vịng quanh phía ngồi cổ xương mác nối với nhánh gối đm khoeo đm quặt ngược chày trước - Động mạch nuôi xương chày: xuất phát mặt sau đm chày sau Sau cho vài nhánh cơ, đm vào xương chày đường dép - Các nhánh xuyên: xuất gấp ngón chân dài dép xuyên - qua mạc sâu cẳng chân cho nhánh cung cấp máu cho da Các nhánh mắt cá : Đi quanh mắt cá trong, hình thành mạng mạch quanh mắt cá, cấp máu cho da vùng - Các nhánh gót trong: Xuất phát gần chỗ chia đôi đm chày sau Các nhánh cung cấp máu cho da phía sau gân gót da vùng gót, da cạnh bàn chân cho nhánh nối với cách nhánh mắt cá trong, nhánh gót đm mác - Cịn cho nhánh đm lớn đm mác Cơ Tùy Hành : Cơ chày sau CÂU 19: Đám rối thần kinh thắt lưng (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? - Phần đám rối thần kinh thắt lưng – - Nằm bề dày thắt lưng - cùng, trước vuông thắt lưng, chậu, sau thắt lưng lớn Cấu tạo : Do nhánh trước dây thần kinh sống L1- L3 phần L4, nhánh lại chia thành ngành trước ngành sau - Các ngành sau: thần kinh chậu - hạ vị, chậu bẹn, bì đùi thần kinh đùi - Các ngành trước: thần kinh sinh dục đùi, thần kinh bịt ngành trước L4 hợp với ngành trước L5 tạo thân TL Thần kinh chậu – hạ vị - Nguyên ủy: Ngành sau nhánh trước thần kinh sống L1 - Đường đi: Từ xuống dưới, nông sâu, xuyên qua thành bụng chia - nhánh Chi phối:  Nhánh bì ngồi cảm giác da vùng mũ chậu  Nhánh bì cảm giác da vùng bẹn bụng  Ngồi cho nhánh rộng bụng Thần kinh chậu – bẹn - Nguyên ủy: Ngành sau nhánh trước thần kinh sống (TKS) L1 - Đường đi: Tương tự thần kinh chậu - hạ vị - Chi phối: Da phận sinh dục Thần kinh bì đùi ngồi - Ngun ủy: Do ngành sau nhánh trước dây TKS L2- L3 hợp thành - Đường đi: Đi sau thắt lưng lớn, bờ cơ, xuống qua hố chậu - chui dây chằng bẹn vào đùi Chi phối: Cảm giác cho da mặt đùi 4.Thần kinh đùi - Nguyên ủy: Do ngành sau nhánh trước dây TKS L2-3-4 - Đường đi: Chạy dọc theo bờ thắt lưng lớn, chui dây chằng bẹn vào đùi - Liên quan: Ở đùi nằm tam giác đùi, sát bên ĐM đùi - Chi phối:  Nhánh VĐ: Cơ may, tứ đầu đùi, lược  Nhánh CG: Chia nhánh tận  Nhánh bì trước : Mặt trước đùi  TK Hiển: CG mặt cẳng chân Thần kinh sinh dục – đùi - Nguyên ủy: Do ngành trước nhánh trước dây TKS L1 nhánh nhỏ - Đường đi: Từ xuống dưới, ngoài, xuyên qua thắt lưng lớn, chạy phía trước, chui qua dây chằng bẹn vùng đùi, chia làm - Chi phối: từ L2 nhánh + + Nhánh đùi: cảm giác da vùng tam giác đùi Nhánh SD: Cảm giác da phận sinh dục Thần kinh bịt - Nguyên ủy: Do ngành trước nhánh trước dây TKS L2-3-4 Đường đi: Chạy dọc theo bờ thắt lưng lớn, xuống qua thành bên chậu hông bé chui qua lỗ bịt vào đùi Phân nhánh, chi phối: nhánh + + Nhánh sau: vận động khép lớn cảm giác khớp gối Nhánh trước : Vận động cho đùi trừ lược, phần khép dài, cảm giác khớp hông da mặt đùi CÂU 20: Đám rối thần kinh (Cấu tạo, liên quan, nhánh tách từ đám rối)? - Phần đám rối thần kinh – - Cấu tạo: Do thân thắt lưng đám rối thắt lưng nhánh trước - TKS từ S1-S4 tạo thành, nhánh lại tách ngành trước, ngành sau Đám rối nằm sát thành sau chậu hơng, phía bên xương cùng, hình lê Các dây TK vùng mông tạo thành bó mạch TK hình lê hình lê Thần kinh hình lê Thần kinh mông - Nguyên ủy: Do ngành sau nhánh trước dây TKS L4,5 S1 - Đường đi: Đi ĐM, TM mông chui qua khuyết ngồi lớn xương chậu, sau, hình lê - Phân nhánh: nhánh chi phối mông nhỡ, mông nhỏ căng mạc đùi Thần kinh hình lê a) Thần kinh mông - Nguyên ủy: Do ngành sau nhánh trước dây TKS L5 S1,2 Đường đi: Chui qua khuyết ngồi lớn xương chậu, sau, với ĐM mơng hình lê - Phân nhánh chi phối mông lớn - b) Thần kinh bì đùi sau - Nguyên ủy: Do ngành sau nhánh trước dây TKS S1,2 ngành trước nhánh trước TKS S2, S3 Đường đi: Đi qua khuyết ngồi lớn, hình lê, nằm mơng lớn nhóm ụ ngồi mấu chuyển Chi phối :Phân nhánh  Các nhánh cảm giác phần mông -  Các nhánh đáy chậu: cảm giác phận sinh dục  Nhánh tận chạy xuống cảm giác da khu đùi sau khoeo Thần kinh thẹn - Nguyên ủy: Do ngành trước nhánh trước dây TKS S2,3,4 Đường đi: Cùng ĐM thẹn vùng mơng hình lê, sau vịng quanh gai ngồi vào chậu hơng Phân nhánh vận động cho vùng đáy chậu, cảm giác cho da phần sau bìu mơi lớn Câu 21: Dây thần kinh đùi (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? Nguyên uỷ: - Thần kinh đùi nhánh lớn đám rối thắt lưng, nên bời nhánh sau nhánh trước : L2 – L3 – L4 Đường liên quan: từ xuống dưới, lúc đầu từ bó thắt lưng chậu theo dọc bờ ngồi để chui xuống dây chằng bẹn bao thắt lưng chậu, xuống đùi Sự phân nhánh: Thần kinh đùi tách nhánh tới chậu lược trước vào đùi Ở đùi chia thành thành phần: - Các nhánh cơ: + tứ đầu đùi + lược + may phần khép dài - Các nhánh bì trước: + bì đùi trước + bì đùi trước - Thần kinh hiển: qua tam giác đùi vào ống khép nông, chia nhánh: Nhánh bánh chè: cảm giác da mặt khớp gối Nhánh bì cẳng chân trong: xuống cảm giác da mặt cẳng chân bờ bàn chân (Ở đoạn dây chằng bẹn, Thần kinh đùi cho nhánh vận động thắt lưng chậu ) Vùng chi phối: Dây thần kinh đùi chia thành nhánh trước (ở nông) nhánh sau (ở sâu): - Nhánh trước: phân bố cảm giác da mặt trước đùi vận động may - Nhánh sau: chi phối cho tứ đầu đùi khớp gối, tách thần kinh hiển chi phối cảm giác da mặt bắp chân tới mức mắt cá Câu 22: Dây thần kinh ngồi (Nguyên ủy, đường đi, liên quan, phân nhánh, vùng chi phối)? - Thần kinh ngồi thần kinh lớn thể, rộng tới cm ngun uỷ Nó rời khỏi chậu hơng qua lỗ ngồi lớn hình lê, xuống qua vùng mông đùi sau chia đỉnh hố khoeo thành thần kinh chày mác chung Nguyên uỷ: dây thần kinh hợp thành - Dây mác chung: sợi sau, ngành trước L4 - L5 - S1 - S2 - Dây chày: sợi trước, ngành trước L4 – L5 – S1 – S2 – S3 Đường liên quan: - Từ chậu hông bé, qua khuyết ngồi lớn bờ hình lê để vùng mơng Sau qua vùng mơng nằm trước mông ớn, sau ụ ngồi – mấu chuyển Sau vào khu đùi sau khép lớn để tới đỉnh trám khoeo chia làm ngành tận Thần kinh chày Thần kinh mác chung - Ở vùng mông: Thần kinh nằm trước mông lớn, sau chậu hông mấu chuyển nằm rãnh ụ ngồi mấu chuyển lớn - Ở khu đùi sau: Thần kinh nằm trước ngồi cẳng, sau khép lớn Đầu dài nhị đầu đùi bắt chéo phía sau, từ Phân nhánh,chi phối a Nhánh bên - Ở vùng mông: Thần kinh ngồi không cho nhánh bên - Ở khu đùi sau: cho nhánh vận động nhóm co ụ ngồi – cẳng chân – khép lớn + Thần kinh chày: Cơ bán gân, bán màng, khép lớn, nhị đầu đùi ( đầu dài) + Thần kinh mác chung: vùng khớp gối, đầu ngắn nhị đầu đùi b Nhánh tận Thần kinh ngồi cho ngành tận : Thần kinh chày Thần kinh mác chung, dây thần kinh chi phối cảm giác, vận động cẳng chân bàn chân - Thần kinh chày: + Nguyên uỷ: Tách từ Thần kinh ngồi đỉnh trám khoeo, thẳng xuống theo trục khoeo với Động mạch, tĩnh mạch khoeo + Đường liên quan: Thần kinh chày chạy thẳng xuống cẳng chân, lớp cẳng chân sau, tới đỉnh mắt cá chui mặt hãm gân gấp, rãnh gân gấp dài ngón + Phân nhánh: Thần kinh chày kết thúc cách chia ngành tận Thần kinh gan chân Thần kinh gan chân  Thần kinh gan chân ngồi:  Nhánh sâu: vận động cho mơ út, giun ngồi, khép ngón cái, gian cốt  Nhánh nơng: cảm giác cho ngón rưỡi ngồi  Thần kinh gan chân tách thành thần kinh gan ngón riêng thần kinh gan ngón chung + Ngành bên:  Thần kinh bì bắp chân  Nhánh vận động co vùng cẳng chân sau: khoeo Cơ dép, gấp ngón chân dài, gấp ngón dài - Thần kinh mác chung + Đường đi: Từ đỉnh trám khoeo, Thần kinh mác chung chạy chếch dọc theo bờ gân nhị đầu đùi Khi tới đầu xương mác vịng quanh cổ xương mác, chia làm + Phân nhánh: nhánh tận Thần kinh mác nông Thần kinh mác sâu  Thần kinh mác nông: chi phối cho khu cẳng chân tận nhánh chi phối cảm giác 1/3 cẳng chân trước mu chân  Thần kinh mác sâu: chi phối cho vận động khu cẳng chân trước nhánh tận xuống mu chân: cảm giác cho kẽ ngón chân I II + Nhánh bên:  Thần kinh bì bắp chân ngồi  Nhánh thơng mác: thường tách từ Thần kinh bì bắp chân ngồi, Thần kinh bì bắp chân Thần kinh chày tạo nên Thần kinh bắp chân ... - Đường đi: Đi ĐM, TM mông chui qua khuyết ngồi lớn xương chậu, sau, hình lê - Phân nhánh: nhánh chi phối mông nhỡ, mông nhỏ căng mạc đùi Thần kinh hình lê a) Thần kinh mông - Nguyên ủy: Do ngành... hộp sọ Mặt khác, màng cứng cột sống cấu tạo lớp màng não, không chứa lớp màng đáy b Màng nhện - Màng nhện lớp thứ hai cấu tạo giải phẫu màng não, kết nối màng cứng màng mềm Màng nhện bao phủ... trước L4 – L5 – S1 – S2 – S3 Đường liên quan: - Từ chậu hông bé, qua khuyết ngồi lớn bờ hình lê để vùng mơng Sau qua vùng mông nằm trước mông ớn, sau ụ ngồi – mấu chuyển Sau vào khu đùi sau khép

Ngày đăng: 13/06/2022, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w