Phân nhánh,chi phối a Nhánh bên

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập giải phẫu YDS (Trang 28 - 29)

- Ở cẳng chân trước: đi thẳng xuống Đường định hướng ĐM là đường kẻ nối hõm trước chỏm xương mác tới 1 điểm nằm ở mặt trước cổ chân giữa 2 mắt

3. Phân nhánh,chi phối a Nhánh bên

a. Nhánh bên

- Ở vùng mông: Thần kinh ngồi không cho nhánh bên nào.

- Ở khu đùi sau: cho các nhánh vận động các nhóm co ụ ngồi – cẳng chân – cơ khép lớn

+ Thần kinh chày: Cơ bán gân, cơ bán màng, cơ khép lớn, cơ nhị đầu đùi ( đầu dài)

+ Thần kinh mác chung: vùng khớp gối, đầu ngắn cơ nhị đầu đùi.

b. Nhánh tận

Thần kinh ngồi cho 2 ngành tận là : Thần kinh chày và Thần kinh mác chung, các dây thần kinh này chi phối cảm giác, vận động ở cẳng chân và bàn chân.

+ Nguyên uỷ: Tách ra từ Thần kinh ngồi ở đỉnh trám khoeo, đi thẳng xuống theo trục của khoeo cùng với Động mạch, tĩnh mạch khoeo. + Đường đi và liên quan: Thần kinh chày chạy thẳng xuống cẳng

chân, đi giữa 2 lớp cơ cẳng chân sau, tới đỉnh mắt cá trong thì chui dưới mặt hãm các gân gấp, đi trong rãnh gân gấp dài ngón cái.

+ Phân nhánh: Thần kinh chày kết thúc bằng cách chia 2 ngành tận là Thần kinh gan chân trong và Thần kinh gan chân ngoài.

 Thần kinh gan chân ngoài:

 Nhánh sâu: vận động cho cơ mô út, 3 cơ giun ngoài, cơ khép ngón cái, cơ gian cốt

 Nhánh nông: cảm giác cho ngón rưỡi ngoài

 Thần kinh gan chân trong tách ra thành thần kinh gan ngón riêng và thần kinh gan ngón chung

+ Ngành bên:

 Thần kinh bì bắp chân trong

 Nhánh vận động co cơ vùng cẳng chân sau: cơ khoeo. Cơ dép, cơ gấp các ngón chân dài, cơ gấp ngón cái dài

- Thần kinh mác chung

+ Đường đi: Từ đỉnh trám khoeo, Thần kinh mác chung chạy chếch ra ngoài dọc theo bờ trong gân cơ nhị đầu đùi. Khi tới đầu trên xương mác thì vòng quanh cổ xương mác, chia làm

+ Phân nhánh: 2 nhánh tận là Thần kinh mác nông và Thần kinh mác sâu.

 Thần kinh mác nông: chi phối cho các cơ khu cẳng chân ngoài và tận cùng bằng nhánh chi phối cảm giác 1/3 dưới cẳng chân trước và mu chân

 Thần kinh mác sâu: chi phối cho vận động các cơ khu cơ cẳng chân trước và nhánh tận xuống mu chân: cảm giác cho kẽ ngón chân I và II

+ Nhánh bên:

 Thần kinh bì bắp chân ngoài

 Nhánh thông mác: thường tách ra từ Thần kinh bì bắp chân ngoài, cùng Thần kinh bì bắp chân trong của Thần kinh chày tạo nên Thần kinh bắp chân.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập giải phẫu YDS (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)