1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vấn đề nhận thức luận trong triết học mác – lênin liên hệ với quá trình học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên

31 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nhận Thức Luận Trong Triết Học Mác – Lênin Liên Hệ Với Quá Trình Học Tập Và Nghiên Cứu Khoa Học Của Sinh Viên
Tác giả Hoàng Anh Quân, Nguyễn Thị Thùy Quỳnh, Trịnh Thị Quỳnh, Nguyễn Quang Sáng, Bùi Đức Tài, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Xuân Thịnh, Lý Thị Thu, Nguyễn Thị Thu
Người hướng dẫn Hồ Cụng Đức
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 689,36 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -🙦🙦🙦🙦🙦 - BÀI THẢO LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: Vấn đề nhận thức luận triết học Mác – Lênin Liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Giảng viên: Hồ Công Đức Lớp học phần: 2154MLNP0221 Nhóm: Hà Nội, tháng 11 năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT 81 82 83 84 85 87 88 89 90 Tên thành viên Hoàng Anh Quân Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Trịnh Thị Quỳnh (nhóm trưởng) Nguyễn Quang Sáng Bùi Đức Tài Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Xuân Thịnh Lý Thị Thu (thư ký) Nguyễn Thị Thu MSV 21D100368 21D100323 21D100369 21D100324 21D100370 21D100371 21D100326 21D100327 21D100372 Đánh giá /10 /10 /10 /10 /10 /10 /10 /10 /10 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… … Nhiệm vụ nghiên cứu.……………………………………………… …3 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… … Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Kết cấu tiểu luận……………………………………………………… …4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Kết cấu tiểu luận………… ………………………………………………4 II NỘI DUNG………………………………………… ………………….4 1.Vấn đề nhận thức………………………………………………………….4 Quan niệm nhận thức lịch sử triết học 1.1 Khái niệm lý luận nhận thức…………………………………………… 1.2 Quan niệm CNDT nhận thức…………………………………… 1.3 Chủ nghĩa vật trước Mác……………………………………………6 1.4 Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác xây dựng nguyên tắc Lý luận nhận thức vật biện chứng……….……………………… 2.1 Nguồn gốc chất nhận thức……………………… …………….8 2.2 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức……….…………….9 2.3 Các giai đoạn trình nhận thức……………………………… 14 2.4 Quan điểm CNDVBC chân lý…………………………………………16 3.Liên hệ với trình học tập nghiên cứu sinh viên……….…….18 III Kết luận…………………………………………………… ………… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu Con người nhận thức giới hay khơng câu hỏi hóc búa khơng riêng với nhà triết học mà nhân loại Tuy nhiên, không nhà triết học tâm với nhà triết học vật, mà nhà triết học tâm với hay nhà triết học vật với có mâu thuẫn định việc trả lời câu hỏi Mặc dù vậy, giới ln ln đối tượng bí ẩn thu hút nhà khoa học; vậy, câu hỏi người nhận thức giới hay khơng cịn nóng bỏng thú vị buổi ban đầu Và tiểu luận nhóm chúng em nghiên cứu, tìm hiểu “Vấn đề nhận thức luận triết học Mác – Lênin đồng thời liên hệ với q trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên.” Mục tiêu nghiên cứu Chỉ xác nhân tố, vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin Từ liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên để thấy rõ tầm quan trọng nhận thức Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hoá quan điểm lý luận nhận thức vật biện chứng  Trình bày phân tích vấn đề nhận thức triết học Mác - Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học  Đánh giá thực trạng vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Bài thảo luận Triết Nhóm Đức  GV: Hồ Cơng Đưa hệ thống giải pháp toàn diện khả thi dựa thực trạng định hướng phát triển vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin Từ liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi mặt không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin đồng thời liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên  Phạm vi mặt thời gian: từ lịch sử triết học  Phạm vi mặt nội dung: gồm nội dung quan điểm nhận thức lịch sử triết học: lý luận nhận thức vật biện chứng: liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Phương pháp nghiên cứu Vận dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu, thông tin theo yếu tố thời gian, không gian Tổng hợp, phân tích tài liệu mạng, sách báo, giáo trình có độ xác cao Kết cấu tiểu luận Phần mở đầu, phần nội dung kết luận NỘI DUNG Vấn đề nhận thức * Quan niệm nhận thức lịch sử triết học 1.1 Khái niệm lý luận nhận thức ᴥ Có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, ghép từ hai từ “Gnosis” (tri thức) “Logos” (lời nói, học thuyết) ᴥ Lý luận nhận thức phận triết học, nghiên cứu chất nhận thức, hình thức, giai đoạn nhận thức; đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn chân lý… Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức ᴥ Lý luận nhận thức khía cạnh thứ hai vấn đề triết học; tức là, lý luận nhận thức phải giải mối quan hệ tri thức, tư người thực xung quanh, trả lời câu hỏi người có khả nhận biết giới hay không? 1.2 Quan điểm chủ nghĩa tâm nhận thức » Trong lịch sử triết học, lý luận nhận thức biểu cụ thể thành vấn đề phong phú khác Có thể thấy lịch sử triết học, xuất phát từ lập trường giới quan khác nhau, trào lưu triết học khác đưa quan điểm khác lý luận nhận thức ᴥ Quan điểm chủ nghĩa tâm nhận thức Không thừa nhận giới vật chất tồn độc lập với ý thức, khơng thừa nhận nhận thức phản ánh thực khách quan ° Chủ nghĩa tâm chủ quan: với đại biểu Beccoli cho chân lý phù hợp suy diễn vật với thân vật thực tế Beccoli phủ nhận chân lý khách quan, thừa nhận thượng đế chủ thể nhận thức Cũng Beccoli, E Makho coi vật kết phức hợp cảm giác , E Makho chủ yếu nhắc lại quan điểm Beccoli “ vật hay vật thể phức hợp cảm giác” Chính vậy, theo nhà tâm chủ quan nhận thức phản ánh giới khách quan mà người mà phản ánh trạng thái chủ quan người Cũng với lẽ mà Phichto cho nhận thức có nghĩa nhận thức cảm giác người Qua đó, ta thấy theo chủ nghĩa tâm, tất tồn phức hợp cảm giác người, theo họ, nhận thức, chẳng qua nhận thức cảm giác, biểu tượng người ° Chủ nghĩa tâm khách quan: với đại biểu Platon, Hegel không phủ nhận khả nhận thức người, lại giải thích cách tâm, thần bí khả người Platon cho rằng, khả khả linh hồn vũ trụ Hegel coi khả khả tinh thần giới Đối với Platon, nhận thức trình hồi tưởng lại, nhớ lại mà linh hồn trước nhập vào thể xác người có sẵn (các tri thức) giới ý niệm Hegel cho nhận thức trình tự ý thức (tự nhận thức) tinh thần giới Hegel vận dụng phép biện chứng Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Công Đức nội dung phong phú nhiều cặp phạm trù logic vào nhận thức luận Hegel người phê phán quan điểm siêu hình, biết nhận thức luận Như vậy, ta thấy không phủ nhận khả nhận thức giới, song coi nhận thức phản ánh thực khách quan mà ;à tự nhận ý niệm, tư tưởng tồn ngồi người ○ Quan điểm chủ nghĩa hoài nghi Các đại biểu thuyết hoài nghi nghi ngờ khả nhận thức người, tính xác nhận tri thức, biến nghi ngờ thành nguyên tắc nhận thức, chí chuyển thành nghi ngờ tồn thân giới bên ngồi có người (như Hium) nghi ngờ thân tồn khách quan vật, tượng Tuy nhiên có đại biểu có quan điểm hồi nghi, hồi nghi lành mạnh, chứa đựng yếu tố tích cực nhận thức khoa học Chẳng hạn, tư tưởng nghi ngờ Đêcacto góp phần tích cực vào việc chống tôn giáo, triết học kinh viện, nguyên tắc “nghi ngờ”, nguyên tắc xuất phát điểm nhận thức ơng cịn hạn chế, tạo kẽ hở cho chủ nghĩa tâm nảy sinh Về thực chất, nhà hồi nghi chủ nghĩa khơng hiểu thực tế biện chứng trình nhận thức ○ Quan điểm thuyết biết ▪ Phủ nhận khả nhận thức giới Đối với họ, giới khơng thể biết được, lý trí người có tính chất hạn chế ngồi giới hạn cảm giác ra, người ▪ Những người theo thuyết khơng thể biết, điển hình Canto cho rằng, nguyên tắc người, nhận thức chất giới Chúng ta có hình ảnh vật, biểu bên ngồi chúng khơng phải thân vật Con người khơng thể nhận thức “vật tự – Ding an sich”, nhận thức tượng bên vật Quan điểm thuyết hồi nghi thuyết khơng thê biết bị bác bỏ thực tiễn phát triển nhận thức loài người 1.3 Quan niệm nhận thức chủ nghĩa vật trước Mác  Họ công nhận khả nhận thức giới người Họ coi giới khách quan đối tượng nhận thức Bài thảo luận Triết Nhóm  GV: Hồ Công Đức Họ bảo vệ nguyên tắc nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người  Tuy nhiên, họ hiểu phản ánh chép giản đơn, tiếp nhận thụ động chiều tác động trực tiếp vật lên giác quan người  Họ chưa hiểu vai trò thực tiễn nhận thức,… → Như nói, tất trào lưu triết học trước triết học Mác- Lênin quan niệm sai lầm phiến diện nhận thức Đồng thời hạn chế tính siêu hình, máy móc trực quan nên chủ nghĩa vật trước C Mác không giải cách thực khoa học vấn đề lý luận nhận thức Nhìn chung, chủ nghĩa vật trước C Mác chưa cho thấy đầy đủ vai trò thực tiễn nhận thức 1.4 Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác xây dựng dựa nguyên tắc  Quan niệm chất nhận thức triết học C Mác Ph.Ăngghen Bằng kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết có, khái quát thành tựu khoa học, C Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết biện chứng vật nhận thức Học thuyết đời tạo cách mạng lý luận nhận thức xây dựng quan điểm khoa học đắn chất nhận thức Học thuyết đời dựa nguyên tắc sau: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan độc lập ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định giới tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người loài người nói chung, người ta chưa biết đến chúng Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan giới khách quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác tri thức phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lí gương quan niệm chủ nghĩa vật trước Mác Đó quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trò chủ thê, nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức Ba là, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung; tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học,… Do vậy, quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức  Dựa nguyên tắc đó, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Lý luận nhận thức vật biện chứng II.1 Nguồn gốc chất nhận thức Nguồn gốc: Triết học Mác - Lênin thừa nhận tồn khách quan giới cho giới khách quan đối tượng nhận thức Không phải ý thức người sản sinh giới mà giới vật chất tồn độc lập với người nguồn gốc “duy cuối cùng” nhận thức Triết học Mác – Lênin khẳng định khả nhận thức giới người V I Lênin rõ có mà người chưa biết khơng có khơng thể biết: “ Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” Ví dụ: Khi loại vi-rut gây hại cho người xuất vi-rut corona ảnh hưởng đến bắt đầu nghiên cứu  Khái niệm: Nhận thức hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm quy trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lý luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người Điều thể quan niệm vật nhận thức, chống lại quan niệm tâm nhận thức , có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể  Bản chất nhận thức phản ánh tích cực sáng tạo giới vật chất vào óc Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Công Đức người sở thực tiễn Đây trình phức tạp, trình sinh giải mâu thuẫn trình máy móc giản đơn, thụ động thời: “Nhận thức tiến gần mãi vô tận tư đến khách thể Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách chết cứng, trừu tượng, vận động, không mưu thuẫn, mà trình vĩnh viễn vận động, sinh mâu thuẫn giải mưu thuẫn đó”  Các trình độ nhận thức: ♦ Nhận thức q trình biến chứng có vận động phát triển, trình từ chưa biết đến biết, biết đến biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Đây trình khơng phải nhận thức lần xong mà có phát triển bổ sung hồn thiện ■ Căn vào mức độ thâm nhập vào chất đối tượng ta chia làm hai loại “nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận”  Nhận thức kinh nghiệm: nhận thức dựa quan sát trực tiếp vật tượng hay thí nghiệm, thực nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm tăng trưởng tri thức thực nghiệm khoa học Tri thức kinh nghiệm giới hạn lĩnh vực kiện, miêu tả, phân loại kiện thu nhận từ quan sát thí nghiệm  Nhận thức lý luận: nhận thức vật, tượng cách gián tiếp dựa hình thức tư trừu tượng khái niệm, phán đốn, suy luận khái qt tính chất quy luật tính tất yếu vật, tượng Khác với kinh nghiệm, lý luận mang tính trừu tượng khái qt cao nên đem lại hiểu biết sâu sắc chất, tính quy luật vật, tượng khách quan cách để tìm hiểu sâu sắc vật cụ thể ► Nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận hai giai đoạn nhận thức khác nhau, có quan hệ biện chứng với nhau, thể qua điểm sau: ▪ Kinh nghiệm sở để kiểm tra lý luận, sử đổi, bổ sung lý luận có, tổng kết kháiquát thành lý luận ▪ Lý luận có tính độc lập tương đối so với kinh nghiệm trước kiện kinh nghiệm * Nhận thức kinh nghiệm sở nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận tư liệu phong phú, cụ thể, sở thực để kiểm tra, sửa chữa, bổ sung cho lý luận có tổng kết, khái quát thành lý luận Tuy nhiên, tri thức Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức kinh nghiệm lại có hạn chế đem lại hiểu biết mặt riêng rẽ, mối liên hệ bên vật cịn rời rạc Ở trình độ tri thức kinh nghiệm chưa thể nắm tất yếu sâu sắc nhất, mối quan hệ chất vật, tượng Do đó, “sự quan sát dựa vào kinh nghiệm tự khơng chứng minh đầy đủ tính tất yếu nhận thức khoa học ■ Căn vào tính chất tự phát hay tự giác ta chia làm hai loại “nhận thức thông thường nhận thức khoa học” • Nhận thức thơng thường nhận thức hình thành cách tự phát trực tiếp trình hoạt động hàng ngày người Trên sở nhận thức thông thường, người hình thành giới quan, nhân sinh quan, chuẩn mực sống Con người phải thường xuyên hoạt động với nhận thức thơng thường sống, đáp ứng yêu cầu thực tiễn hàng ngày Do phụ thuộc vào biến đổi thực tiễn lịch sử – xã hội nên nhận thức thơng thường có biến đổi định Trong xã hội xưa kia, nhận thức thơng thường cịn xa lạ với quan niệm khoa học, mang nặng tính chất huyền thoại tơn giáo Cịn ngày nay, với phát triển ngành khoa học, trình độ nhận thức thơng thường ngày nâng cao, bao hàm yếu tố khoa học 10 làm, đâu không hợp với quy luật mà chân lý tri thức đúng, hợp quy luật với quy luật ▪ Thực tiễn thước đo xác để kiểm tra tính đắn tri thức, xác nhận tri thức có phải chân lý hay khơng Mác khẳng định: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn Chính thực tiễn mà người phải chứng minh chân lý” ▪ Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền phù hợp nội dung phản ánh với đối tượng định điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể ▪ Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối • Tiêu chuẩn thực tiễn có tính tuyệt đối thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn giai đoạn lịch sử xác nhận chân lý Nhưng tiêu chuẩn thực tiễn có tính tương đối thực tiễn khơng đứng ngun chỗ mà biến đổi phát triển; thực tiễn q trình thực người khơng tránh khỏi có yếu tố chủ quan Tiêu chuẩn thực tiễn không cho phép biến tri thức người thành chân lý tuyệt đích cuối Trong trình phát triển thực tiễn nhận thức, tri thức đạt trước phải thường xuyên chịu kiểm nghiệm thực tiễn tiếp theo, tiếp tục thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển hoàn thiện Việc quán triệt tính biện chứng tiêu chuẩn thực tiễn giúp tránh khỏi cực đoan sai lầm chủ nghĩa giáo điều, bảo thủ chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa tương đối Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức Ví dụ: Sau làm nhiều nghiên cứu, thử nghiệm người động vật, nhà khoa học tìm khẳng định đâu phương thuốc hiệu quả, an toàn cho tất người  Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trị sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính đắn q trình nhận thức chân lý Sự phân tích vai trò thực tiễn nhận thức, lý luận đòi hỏi phải quán triệt quan điểm thực tiễn Quan điểm yêu cầu việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải “coi trọng tổng 17 kết thực tiễn Việt Nam” Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn tới sai lầm bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu 2.3 Các giai đoạn trình nhận thức: V.I Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” ♦ Nhận thức cảm tính Đây giai đoạn trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn Ở giai đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua giác quan, diễn hình thức: cảm giác, tri giác biểu tượng  Cảm giác: hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người Phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật Ngồi ra, cảm giác phản ánh mặt, thuộc tính bên vật vào giác quan người Sự vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người gây nên cảm giác (chẳng hạn cảm giác màu sắc, mùi vị, âm thanh, nhiệt độ…) Cảm giác kết tác động vật chất vật vào giác quan người, chuyển hoá lượng kích thích bên ngồi thành yếu tố ý thức Cảm giác, theo Lênin, hình ảnh chủ quan giới khách quan  Tri giác: kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức giác quan người Có thể nói tri giác tổng hợp nhiều giác quan Vì tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác So với cảm giác, tri giác hình thức cao nhận thức cảm tính, đem lại cho tri thức vật đầy đủ hơn, phong phú  Biểu tượng: hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Biểu tượng hình ảnh vật tái óc, vật không trực tiếp tác động vào giác quan người Khơng ta thấy Sự tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với vật để lại ấn tượng, hình ảnh vật Những 18 ấn tượng, hình ảnh đậm nét sâu sắc đến mức lên ký ức vật khơng trước mắt Đó biểu tượng Trong biểu tượng giữ lại nét chủ yếu, bật vật cảm giác, tri giác đem lại trước Biểu tượng thường có tác nhân tác động, kích thích đến trí nhớ người Hình thức cao biểu tượng tưởng tượng; tưởng tượng mang tính chủ động, sáng tạo Tưởng tượng có vai trị to lớn hoạt động sáng tạo khoa học sáng tạo nghệ thuật Biểu tượng cịn mang tính chất cụ thể, sinh động nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang tính chất khái qt gián tiếp Có thể xem biểu tượng hình thức trung gian độ cần thiết để chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính  Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính chỉnh thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng, chung, chất tượng, nguyên nhân, kết quả,… vật  Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu tượng) ♦ Nhận thức lý tính ( hay cịn gọi tư trừu tượng ) Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư trừu tượng, người phản ánh vật cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hình thức: khái niệm, phán đốn suy lý Là giai đoạn cao chất q trình nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế, người khơng thể cảm giác mà hiểu tốc độ Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức ánh sáng, giá trị hàng hố, quan hệ giai cấp, hình thái kinh tế - xã hội, v.v Muốn hiểu phải nhờ đến sức mạnh tư trừu tượng Tư trừu tượng phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Tư phải gắn liền với ngôn ngữ, ngôn ngữ vỏ vật chất tư Tư có tính động sáng tạo, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Muốn tư duy, người phải sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái niệm hoá 19 trừu tượng hoá, v.v Nhận thức lý tính, hay tư trừu tượng, thể hình thức khái niệm, phán đốn suy lý  Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn , chẳng hạn, niệm “cái nhà”, “con người”, “giai cấp”, v.v… • Khái niệm đóng vai trị quan trọng tư khoa học Khái niệm vật liệu tạo thành ý thức, tư tưởng Khái niệm phương tiện để người tích luỹ thơng tin, suy nghĩ trao đổi tri thức với • Khái niệm có tính chất khách quan chúng phản ánh mối liên hệ, thuộc tính khách quan vật, tượng giới Vì vậy, vận dụng khái niệm phải ý đến tính khách quan Nếu áp dụng khái niệm cách chủ quan, tuỳ tiện rơi vào chiết trung ngụy biện V.I.Lênin rõ: “Những khái niệm người chủ quan tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc”  Phán đoán: hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng giới ý thức người Nó hình thức tư trừu tượng, cách liên kết khái niệm lại để khẳng định hay phủ định thuộc tính vật Tuy nhiên, phán đốn khơng phải tổng số giản đơn khái niệm tạo thành mà trình biện chứng khái niệm có liên hệ phụ thuộc lẫn * Có loại phán đoán bản: phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù, phán đoán phổ biến  Suy lý (suy luận): hình thức tư trừu tượng, phán đốn liên kết với theo quy tắc: phán đoán cuối (kết luận) suy từ phán đoán biết làm tiền đề Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức Ví dụ: Từ phán đốn tiền đề: “Mọi kim loại dẫn điện” “Sắt kim loại” Kết luận: “sắt dẫn điện” Có loại suy lý chính: quy nạp diễn dịch 20  Giai đoạn nhận thức lý tính: + Phản ánh khái quát, trừu tượng, gián tiếp vật + Phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật, tượng sâu sắc nhận thức cảm tính  Đồng thời ln hàm chứa nguy xa rời thực Do đó, cần phải gắn liền với thực tiễn để kiểm tra thực tiễn Tuy nhiên, để phản ánh thực khách quan, trình suy lý phải xuất phát từ tiền đề phải tuân theo quy tắc lơgíc Do đó: Nếu tiền đề vận dụng cách xác quy luật tư tiền đề kết phải phù hợp với thực ♦ Mối liên hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính:  Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn khác chất, có đặc điểm vai trò khác việc nhận thức vật khách quan Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động vật, nhận thức lý tính phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng khái quát Nhận thức cảm tính đem lại hình ảnh bên ngồi, chưa sâu sắc vật, cịn nhận thức lý tính phản ánh mối liên hệ bên trong, chất, phổ biến, tất yếu vật Do đó, nhận thức lý tính phản ánh vật sâu sắc đầy đủ  Tuy nhiên, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính lại thống biện chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, không tách rời Chúng phản ánh giới vật chất, có sở sinh lý hệ thần kinh người chịu chi phối thực tiễn lịch sử - xã hội  Nhận thức cảm tính sở cho nhận thức lý tính Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Trái lại, nhận thức cảm tính mà khơng có nhận thức lý tính khơng thể nắm bắt chất quy luật vật Vì cần phải phát triển Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức nhận thức lý tính giúp cho nhận cảm tính trở nên xác Trên thực tế, chúng thường diễn đan xen vào trình nhận thức 21  Ngược lại, nhờ có nhận thức lý tính mà người nói sâu nhận thức chất vật, tượng  Trong thực tiễn, cần tránh cường điệu, tuyệt đối hóa vai trị nhận thức cảm tính, hạ thấp phủ nhận vai trị nhận thức lý tính ngược lại  Một vịng khâu nhận thức bắt đầu từ: trực quan sinh động → tư trừu tượng → thực tiễn Trong thực tiễn vừa sở, vừa khâu kết thúc đồng thời có vai trị kiểm tra tính chân thực kết nhận thức Kết thúc vòng khâu đồng thời bắt đầu vòng khâu nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện Cứ thế, nhận thức người vô hạn Con đường biện chứng nhận thức chân lý từ: trực quan sinh động → tư  trừu tượng → thực tiễn  Tóm lại, nhận thức cảm tính nhận thức lý tính hai giai đoạn trình nhận thức thống người Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính chuyển hố biện chứng, bước nhảy vọt nhận thức Đây hai giai đoạn, hai yếu tố tách rời trình nhận thức thống nhất: từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính chuyển hoá biện chứng, nhảy vọt từ hiểu biết cụ thể cảm tính đến hiểu biết khái quát chất vật Quán triệt thống nhận thức cảm tính nhận thức lý tính có ý  nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức hoạt động thực tiễn, việc khắc phục chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa giáo điều 2.4 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chân lý Vấn đề chân lý vấn đề lý luận nhận thức Từ thời cổ đại ngày nay, nhà triết học đưa quan niệm khác chân lý, đường đạt đến chân lý tiêu chuẩn chân lý  Quan niệm chân lý ▪ Chân lý vấn đề đề cập nhiều lịch sử triết học, nhiên chưa có đại biểu triết học trước ngồi triết học vật biện chứng có quan niệm hoàn chỉnh, đắn chân lý Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức 22 ▪ Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm ▪ Về chất, chân lý nhận thức cách đắn thực khách quan người Khơng có loại chân lý nằm nhận thức người Và khơng có người khơng có khái niệm chân lý Chân lý tồn độc lập với nhân loại ▪ Ví dụ hiểu biết sau chân lý “không phải mặt trời xoay quanh trái đất mà ngược lại, trái đất xoay quanh mặt trời”  Các tính chất chân lý: ○ Tính khách quan: chân lý tri thức thân thực khách quan, tri thức phải phản ánh thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm Do theo nghĩa từ này, chân lý khách quan nội dung phản ánh khách quan, phù hợp với khách thể nhận thức V.I.Lênin nhấn mạnh: “Thừa nhận chân lý khách quan, tức chân lý khơng phụ thuộc vào người loài người” phụ thuộc vào thực khách quan, khơng phụ thuộc vào tính đơn giản hay tính chặt chẽ logic, khơng phụ thuộc vào lợi ích hay quy ước Khẳng định chân lý có tính khách quan đặc điểm bật dùng để phân biệt quan niệm chân lý chủ nghĩa vật biện chứng so với chủ nghĩa tâm thuyết biết Đồng thời, thừa nhận nguyên tắc tồn khách quan giới vật chất Vì vậy, nhận thức hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực khách quan, hoạt động theo quy luật khách quan Ví dụ, phù hợp quan niệm “không phải mặt trời xoay quanh trái đất mà ngược lại, trái đất xoay quanh mặt trời”, phù hợp với thực tế khách quan; không phụ thuộc vào quan niệm truyền thống có từ trước ○ Tính tương đối: Tri thức chân lý chưa đầy đủ hoàn toàn, phản ứng mặt, phận thực khách quan điều kiện giới hạn xác định Tương đối điều kiện lịch sử chế ước, phản ánh sai Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức 23 Ví dụ, hai khẳng định sau chân lý, chân lý tương đối: (1) Bản chất ánh sáng có đặc tính sóng; (2) Bản chất ánh sáng có đặc tính hạt Trên sở hai chân lý tiến tới khẳng định đầy đủ hơn: ánh sáng mang chất lưỡng tính sóng hạt ○ Tính tuyệt đối: Tri thức chân lý phản ánh đầy đủ, toàn diện thực khách quan giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày tiến gần đến chân lý tuyệt đối đạt chân lý tuyệt đối cách trọn vẹn, toàn diện theo nghĩa đen từ Nhận thức chân lý tuyệt đối phải thông qua loạt chân lý tương đối Ví dụ, tính tuyệt đối chân lý: mặt phẳng có độ cong khơng tổng góc tam giác tuyệt đối hai góc vng; tính tương đối chân lý: điều kiện thay đổi độ cong khác khơng định lý khơng cịn ♦ Quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối quan hệ biện chứng trình độ nhận thức Một mặt, tính tuyệt đối chân lý tổng số tính tương đối Mặt khác, tính tương đối chứa đựng yếu tố tính tuyệt đối V.I.Lênin viết: “Chân lý tuyệt đối cấu thành từ tổng số chân lý tương đối phát triển; chân lý tương đối phản ánh tương đối khách thể tồn độc lập nhân loại; phản ánh ngày trở nên xác hơn; chân lý khoa học, dù có tính tương đối, chứa đựng yếu tố chân lý tuyệt đối ♦ Quan niệm đắn thống biện chứng chân lý tuyệt đối chân lý tương đối có ý nghĩa quan trọng việc phê phán khắc phục cực đoan sai lầm nhận thức hành động Nếu cường điệu chân lý tuyệt đối, hạ thấp chân lý tương đối rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ trì trệ; ngược lại, cường điệu chân lý tương đối, hạ thấp chân lý tuyệt đối rơi vào chủ nghĩa tương đối, từ đến chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật nguỵ biện, thuyết hồi nghi thuyết khơng thể biết ○ Tính cụ thể chân lý: Chân lý phản ánh vật, tượng điều kiện cụ thể với hoàn cảnh lịch sử cụ thể khơng gian thời gian xác định Thốt ly điều kiện cụ thể không phản ánh đắn vật, tượng 24 Vì chân lý ln cụ thể, nên phải có quan điểm lịch sử cụ thể nhận thức hành động Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức Nhận thức vật phải gắn với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Không Chân lý cụ thể nên bắt chủ thể nhận thức phải sáng tạo hoạt động thực tiễn Nguyên lý tính cụ thể chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng nhận thức thức tiễn ▪ Việc vận dụng nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam đòi hỏi phải xuất phát từ điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước để vận dụng sáng tạo Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin có nghĩa nắm vững chất cách mạng khoa học biết vận dụng đắn, phù hợp với điều kiện nước ta Cả chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa dân tộc cực đoan xa lạ với chủ nghĩa Mác - Lênin Ví dụ, nhà khoa học phát biểu định lý kèm theo điều kiện xác định nhằm đảm bảo tính xác nó: “trong giới hạn mặt phẳng, tổng góc tam giác vuông; nước sôi 100°C với điều kiện nước nguyên chất áp suất atmotphe,…  Như vậy, chân lý có tính khách quan, tính cụ thể, tính tương đối tính tuyệt đối Các tính chất chân lý có quan hệ chặt chẽ với tách rời nhau, thiếu tính chất tri thức đạt q trình nhận thức khơng thể có giá trị đời sống người Liên hệ với trình học nghiên cứu sinh viên  Trong cơng hội nhập đua tranh tồn cầu người Việt Nam, có lẽ điều mà cần hội nhập mạnh mẽ nhất, hội nhập tri thức tạo nên hai yếu tố quan trọng tôn trọng khách quan đổi tư Và công hội nhập tri thức ấy, lĩnh vực cần phải hội nhập trước liệt lĩnh vực giáo dục Vậy vấn đề đặt trình học tập nghiên cứu khoa học, sinh viên vận dụng nhận thức luận triết học Mác – Lênin nào?  Nhu cầu nhận thức nhu cầu tri thức, nhu cầu hiểu biết, nhu cầu thơng tin có liên quan đến tồn phát triển người Sự thỏa mãn nhu cầu có ý nghĩa to lớn đời sống cá nhân xã hội Nhu cầu nhận thức có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu học tập Có nhiều chứng cho thấy nhu cầu nhận thức điều kiện tất yếu cho tồn thân người Các nghiên cứu tâm lý 25 học cho thấy, nhu cầu nhận thức người xuất từ sớm, từ đứa trẻ cịn nhỏ tích cực tìm hiểu giới xung quanh Tuy nhiên, trẻ bị hạn chế phát triển chậm chạp kỹ xảo điều chỉnh hành động Vì vậy, trẻ cần giúp đỡ để thích ứng tồn mơi trường sống xung quanh Cũng sinh viên chúng Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức ta thế, sản xuất vật chất điều kiện bản, tảng nguyên thủy để việc học tập tiến hành thuận lợi Như C Mác nói hay: “Người ta làm khoa học, người ta làm nghệ thuật, người ta làm tơn giáo làm nhiều thứ khác trước để làm người ta phải thỏa mãn nhu cầu vật chất tối thiểu” Đúng vậy, sản xuất vật chất tác động vào tự nhiên chuyển biến, tìm quy luật, mang lại nhu cầu xã hội, yếu tố văn hóa, ăn, ở, sinh hoạt, tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu khoa học Nếu ta dừng sản xuất xã hội khơng thể phát triển, không đáp ứng nhu cầu tối thiểu, khiến cho vấn đề học tập trở nên nan giải khó khăn nhiều Chính mà đoàn thể, xã hội nhà nước quan tâm đời sống tinh thần lẫn đời sống vật chất cho học sinh, sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học, nguồn sức mạnh tinh thần to lớn, động viên khuyến khích việc học tập diễn thuận lợi cách cải thiện phương tiện học tập, phương thức giảng dạy tạo nhiều hội phát triển tốt kiến thức lẫn kĩ  Sinh viên Đại học đặc trưng khả tư sâu sắc, lực trí tuệ cao, vốn kiến thức môi trường xã hội rộng Sinh viên quan tâm đến việc phát triển kỹ năng, cách ứng xử mới, mong muốn thể nghiệm lĩnh vực sống, chuẩn bị sẵn sàng đối diện với xã hội Vì mà muốn học tập hay nghiên cứu gì, sinh viên cần phải xác định phương pháp học, đối tượng nghiên cứu (hay gọi khách thể hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học) để khám phá, nắm rõ chất Thật vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp, hay luận mơn học phần ví dụ tượng kinh tế, phải nghiên cứu rõ khách thể, nghiên cứu tượng kinh tế xã hội tượng gì, ví dụ tượng đói nghèo, phải biết đói nghèo đâu, nơng thơn hay thành thị, biểu hay tượng thất nghiệp vậy,…  Cả hoạt động nhận thức hoạt động học tập điều kiện tất yếu cho phát triển người, làm phong phú tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cho người phát mẻ cách khách quan họ Vậy học tập nghiên cứu khoa học cách nhỉ? Ta biết thực tiễn hoạt động thường xun, mà người muốn có kiến thức phải học tập khơng ngừng nghỉ, cịn có nhu cầu tiếp thu kiến thức, tồn phát triển cịn phải học tập, nghiên cứu nhiều Nhận thức người ngày nâng cao, ngày 26 đầy đủ, phát triển hơn, với nhu cầu học tập, nghiên cứu người sâu sắc gấp nhiều lần đặc biệt phận sinh viên trường Đại học  Thực nghiệm khoa học cho thấy trình nghiên cứu, phát để lan truyền, phát triển toàn xã hội, cách mạng Khoa Học – Công Nghệ 4.0 phát triển vũ bão kinh tế giới xem kinh tế tri thức, thẩm thấu yếu tố khoa học trình độ học tập, lao động, nghiên cứu (như kĩ tư duy, quản lý thời gian, cách học, cách nghiên cứu, vận dụng thực tiễn, ) Cụ thể hồn cảnh dịch Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Công Đức bệnh Covid sốt sắng ngày sinh viên nên phát triển lực tự học cho thân, xem tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững tri thức, kỹ năng, thái độ người học tiến hành Người học tự lập kế hoạch, tự lựa chọn nội dung đối tượng học tập, việc tự học tiến hành lớp học online ngồi lớp học online Q trình tự học sinh viên yếu tố trực tiếp định chất lượng giáo dục, điều kiện cần thiết để giúp sinh viên phát triển nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin lúc, nơi  Chính thế, sinh viên xác định cần thiết phải trang bị cho thân kỹ học tập môi trường đại, bị dịch bệnh gay gắt ngăn cản Đó nhóm kỹ như: 1/ Kỹ nhận thức học tập; 2/ Kỹ quản lý học tập; 3/ Kỹ giao tiếp học tập  Những kỹ nhận thức học tập giúp cho người học nhận thức tốt nội dung học vấn học phần cần học gì, đâu Những kỹ bao gồm: kỹ tìm kiếm khai thác nguồn học tập kỹ đọc sách báo, kỹ nghe, ghi, kỹ tra cứu thông tin mạng…; kỹ xử lý, đánh giá thơng tin kỹ phản biện, phán đốn, lập luận, lựa chọn thông tin, phát giải vấn đề; kỹ áp dụng, phát triển kết nhận thức học tập hình thức khác kỹ áp dụng kiến thức học để đánh giá kiện sống, kỹ chuyển hóa tri thức thành lực thực công việc sống  Những kỹ quản lý học tập bao gồm: kỹ tổ chức môi trường học tập cá nhân; kỹ hoạch định hoạt động học tập; kỹ kiểm tra, đánh giá trình kết học tập,…  Những kỹ giao tiếp học tập gồm có: kỹ trình bày văn bản; kỹ ứng xử, thể hành vi giao tiếp với người khác; kỹ giao tiếp nhờ sử dụng phương tiện, công nghệ thơng tin đại vào mục đích học tập tham gia diễn đàn, khai thác thông tin lành mạnh mạng xã hội,… 27  Hoạt động trị - xã hội phát triển bậc thang cao giới tự nhiên, tác động vào người, q trình phức tạp cồng kềnh; kết mang lại xã hội tiến hơn, bình đẳng hơn, có bao gồm giáo dục học tập Bởi mà sinh viên phải biết học tập nghiên cứu khoa học cách chủ động Trong thực tiễn có vận động phát triển, đòi hỏi sinh viên phải ln ln bổ sung, hồn thiện kiến thức, suy nghĩ hoạt động học tập, nghiên cứu, kiến thức bổ sung hồn thiện phản ánh thực tiễn, từ kiến thức nắm có giá trị, khoa học người, thể hiệu hành động Khơng nên có suy nghĩ chấp nhận có, khơng ỉ lại, Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức phải biết đấu tranh mâu thuẫn suy nghĩ thân để tìm hướng giải quyết, thúc đẩy phát triển trí não Cơng nghệ cao, đóng góp nhiều cho giá trị, chất lượng xã hội hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm lên tới 60, 70 chí 80%, cịn hàm lượng ngun liệu bắp giảm dần Bởi mà trình học tập nghiên cứu khoa học gặp nhiều khó khăn, đặt vấn đề để sinh viên vượt qua, vận dụng nhiều trí lực, chất xám, nguồn động lực thơi thúc ta hành động, tìm tịi, suy nghĩ vận động  Rõ ràng mục đích hành động học tập nghiên cứu khoa học sinh viên cải tạo người, tri thức, tự nhiên, để ta nắm quy luật tự nhiên, quy luật …, xã hội, để vận hành, phát triển nâng cao nó; cải biến thân tư duy, nhận thức, trình độ, hiểu biết, kiến thức hành vi ngày cao hơn, chuẩn mực Nhưng khơng nên khẳng định thứ biết, phát tuyệt đối, phải luôn tinh thần biện chứng, tư biện chứng; phải lý luận tư phù hợp để không bị ảo tưởng, sai lệch, phản khoa học, phải cho lý luận, tư kim nam cho hành động sau sinh viên, khơng trì níu phát triển giáo dục xã hội, giới Đồng thời đòi hỏi sinh viên phải phòng chống khắc phục bệnh chủ quan lý chí, nhung hành động lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho thực, lấy ý muốn chủ quan làm sách, lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược, sách lược… phải trình chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ hoạt động nhận thức thực tiễn  Vận dụng hết tất lý thuyết nhận thức luận Triết học Mác – Lênin, ta đúc kết đặc trưng cần có sinh viên trình học tập nghiên cứu phải biết “Tơn trọng khách quan” Điều đòi hỏi nhận thức thực tiễn sinh viên phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy khách quan làm cho hoạt động Không áp đặt ý kiến chủ quan hay định kiến cá nhân vào vấn đề sống, nhìn nhận việc theo phương diện khác 28 nhau, đa chiều, đặt chúng vào hoàn cảnh cụ thể để hiểu đúng, đủ sâu sắc vấn đề Ví dụ, sinh viên đề phương pháp học tập cho cần phải xem xét phương pháp học tập có phù hợp với tình trạng sức khoẻ, tâm lý, lực đặc điểm thân hay khơng đưa phương thức đắn đem lại hiệu cao Không nên áp dụng dập khuôn, nguyên si phương pháp học tập bạn khác  Bên cạnh việc thực nguyên tắc tôn trọng khách quan cần phải phát huy tính động sáng tạo ý thức, nhân tố chủ quan Phát huy tính động chủ quan phát huy vai trị tích cực, động, sáng tạo ý thức, nhận thức, phát huy vai trò nhân tố người việc vật chất hố tính tích cực, động, sáng tạo Điều đòi hỏi sinh viên nói riêng người nói chung phải tơn trọng tri thức khoa học, tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa học truyền bá vào Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Cơng Đức quần chúng để trở thành tri thức, niềm tin quần chúng, hướng dẫn quần chúng hành động Mặt khác, đặc biệt học sinh, sinh viên với tuổi trê đầy lòng nhiệt thành, động, sáng tạo cần phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện thân, củng cố nhân sinh quan cách mạng, tình cảm, nghị lực cách mạng, để có thống hữu tính khoa học tính nhân văn định hướng hành động ► Như vậy, người chúng ta, đặc biệt học sinh, sinh viên chủ nhân tương lai đất nước cần phải biết kết hợp nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính động chủ quan vừa ý nghĩa phương pháp luận bản, vừa nguyên tắc hoạt động thực tiễn để tìm biện pháp, đường để bước thâm nhập sâu vào chất vật, tượng, sở người nói chung sinh viên nói riêng cần thực hiên biến đổi từ “ vật nó” (tức thực khách quan) thành phục vụ cho nhu cầu đồng thới sử dụng hiệu điều kiện, sức mạnh vật chất khách quan, sức mạnh quy luật…để phục vụ cho mục tiêu người ► Là sinh viên nói chung sinh viên Thương mại nói riêng cần phải học tuân theo quy định nhà trường, xã hội Luôn động, sáng tạo tự học hỏi đặc biệt phải “đổi tư duy” để phù hợp với xã hội ngày phát triển đại: ▪ Sẵn sàng tiếp thu kinh nghiệm mẻ, tư tưởng phương thức hành vi ▪ Sẵn sàng tiếp thu cải cách biến đổi xã hội ▪ Có thái độ tơn trọng cách suy nghĩ, nhìn nhận khác mặt ▪ Tôn trọng tri thức, dốc hết khả thu nhận tri thức ▪ Hiểu sản xuất q trình sản xuất ▪ Hiểu biết, tơn trọng lẫn 29 Bài thảo luận Triết Nhóm GV: Hồ Công Đức KẾT LUẬN ᴥ Từ vấn đề nêu ta thấy triết học phận khơng thể tách rời q trình học tập nghiên cứu sinh viên Những vấn đề lý luận nhận thức thực tiễn, phương pháp biện chứng…luôn sở, phương hướng giúp sinh viên tư khoa học, xây dựng lực tư duy, nhận thức giải vấn đề thực tiễn đặt cách đắn ᴥ Bài thảo luận kết q trình tìm tịi, nghiên cứu vận dụng kiến thức lớp để đưa hiểu biết lý luận nhận thức nhận thức triết học Mác-Lênin qua liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Trong khn khổ kiến thức, kỹ cịn hạn chế, thảo luận nhóm khơng thể tránh thiếu sót Vì vậy, chúng em mong thầy bạn đóng góp ý kiến để giúp cải thiện tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn !  Tài liệu tham khảo: Giáo trình triết học Mác – Lênin – Trường đại học thương mại Slide trết học Mác - Lênin 30 Wikipedia Chương trình PTIT Sites Google Com https://hocluat.vn https://toploigiai.vn https://luathoangphi.vn https://123docz.net https://vatgia.com https://vkhtdtt.blogspot.com https://text.xemtailieu.net 31 ... triết học Mác - Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học  Đánh giá thực trạng vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Bài thảo luận... thức triết học Mác – Lênin sinh viên trình học tập nghiên cứu khoa học Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin Từ liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên Phạm... trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên.” Mục tiêu nghiên cứu Chỉ xác nhân tố, vấn đề nhận thức triết học Mác – Lênin Từ liên hệ với trình học tập nghiên cứu khoa học sinh viên để thấy rõ tầm

Ngày đăng: 12/06/2022, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN