VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT Vách thứ cấp - Do tế bào chất tạo ra nằm giữa vách sơ cấp & màng sinh chất, tạo thành lớp.. - Polyribosome trên lưới nội sinh chất: tạo protein đóng gói như men
Trang 1TẾ BÀO EUKARYOTE
Giảng viên: PGS.TS TRƯƠNG THỊ ĐẸP
Trang 2TẾ BÀO EUKARYOTE
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được hình dạng, kích thước của TB
eukaryote
2. Trình bày được cấu trúc và chức năng của các
thành phần trong cấu tạo TB eukaryote
3. Nêu các đặc điểm khác biệt giữa TB prokaryote
và TB eukaryote, giữa TB thực vật và TB động vật
Trang 3TẾ BÀO EUKARYOTE
· Tiếng Hy lạp: Eu = thực, Karyon: nhân
· Hiện diện: sinh vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
Trang 4Cấu trúc của Tế bào động vật
Trang 5
Cấu trúc của Tế bào thực vật
Trang 6TẾ BÀO EUKARYOTE
Kích thước : TB TV 10 -100 µm, ĐV 10 - 30 µm,
sợi Gai 20 cm; TB thần kinh Hươu cao cổ 3 m
Hình dạng : thay đổi theo chức năng
Trang 7MÀNG TẾ BÀO
- Bao bọc bên ngoài TB, giới hạn độ lớn TB & duy trì ≠ giữa cấu trúc bên trong TB & môi trường bên ngoài
- Chiếm 80% khối lượng khô trong tb
Trang 8- Dẫn truyền xung động thần kinh
- Nhận diện các TB đồng loại hay khác loại
- Nhận diện các hormon hoặc các chất lạ (nhờ
các protein thụ thể)
- Chức năng miễn dịch (nhận diện kháng nguyên, sản xuất kháng thể → phản ứng kháng nguyên – kháng thể
Trang 9MÀNG TẾ BÀO
Trang 11MÀNG TẾ BÀO
1 LIPID 1.1 Phospholipid
- Cấu tạo gồm 1 đầu ưa nước & 2 đuôi kỵ nước (acid béo)
- Nhiều nhất →tạo 2 dãy phân tử quay 2 đầu kỵ nước vào nhau→dấu đầu kỵ nước => Màng có
xu hướng kết dính và khép kín Các phân tử
lipid chỉ áp sát nhau →màng có tính linh động
- Chức năng: làm dung môi của các protein
màng, giúp protein màng hoạt động tối ưu
Trang 13MÀNG TẾ BÀO
1 LIPID 1.1 Phospholipid
- Tính linh động:
• Tái hợp nhanh mỗi khi bị mở ra
• Có thể tiếp nhận một lipid mới vào màng
• Hợp nhất hai màng tế bào = hòa nhập màng
• Có khả năng chuyển động: ngang, dọc, tự xoay
Trang 14MÀNG TẾ BÀO
Trang 151 LIPID 1.2 Cholesterol
- Là một steroid: sterol + acid béo
- Xen giữa các phospholipid → ngăn cản các đuôi đuôi acid béo của phospholipid liên kết nhau → duy trì tính linh động của màng
Trang 16(A) Công thức, (B) ký hiệu, (C) dạng lắp đầy
khoảng trống
Cholesterol
Trang 17MÀNG TẾ BÀO
1 LIPID 1.3 Glycolipid
- Glycolipid = lipid + oligosaccarid (≤ 15 phân tử đường)
- Hiện diện: màng TB đvật, TB tvật & vikhuẩn
- Sắp xếp: xen kẽ các phân tử phospholipid,
nhóm đường lộ ra bề mặt TB
- Chức năng: là các phân tử tiếp nhận các tín
hiệu giữa các TB
Trang 19MÀNG TẾ BÀO
2 PROTEIN
- Chiếm ≈ 50% khối lƣợng màng TB
· Màng ty thể, lạp thể # 75%
· Màng myelin của dây thần kinh < 25%
- Số lƣợng phân tử protein < lipid (1:50)
- Thành phần: >50 loại protein
Trang 20MÀNG TẾ BÀO
2 PROTEIN
4 loại (theo vị trí):
- Protein xuyên màng
- Protein cài 1 phần vào màng
- Protein ngoại vi:
Liên kết protein xuyên màng
Nằm tự do trên bề mặt màng
Trang 22- Phân tử vận chuyển chất qua màng
- Thụ thể (receptor) nhận thông tin từ môi trường ngoài TB & dịch các thông tin thành các tín hiệu riêng
Trang 23Chức năng protein màng
Trang 24MÀNG TẾ BÀO
3 CARBOHYDRAT
- Chiếm 2 – 10% khối lƣợng màng
- dạng chuỗi oligosaccarid:
Liên kết với lipid ⇨ glycolipid
Liên kết với protein ⇨ glycoprotein
- Lộ ra bề mặt ngoài của màng
- Chức năng: là các phân tử tiếp nhận các tín hiệu giữa các TB
Trang 25VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT
Gồm:
Phiến giữa (hầu nhƣ chỉ có pectin)
Vách sơ cấp (khoảng ¼ cellulose): dày 1-3 m
Vách thứ cấp (khoảng ½ cellulose + ¼ lignin): dày 4 m hoặc hơn
Bảo vệ TB chống lại tác nhân gây bệnh
Cân bằng áp suất thẩn thấu
Trang 29+ protein # 15% (extensins có chức năng tăng trưởng
TB & lectins có chức năng nhận biết các phân tử từ bên ngoài)
- Các lớp sợi cellulose xếp song song với nhau, chéo
nhau một góc 60 0 - 90 0
- Sự dày không đồng đều ⇨ tạo các lỗ trên vách TB
TB mô mềm chỉ có vách sơ cấp & phiến giữa
Trang 30Cấu trúc vách tế bào thực vật
Phiến giữa
Vách sơ cấp
Màng sinh chất
Trang 31VÁCH TẾ BÀO THỰC VẬT
Vách thứ cấp
- Do tế bào chất tạo ra nằm giữa vách sơ cấp
& màng sinh chất, tạo thành lớp
- Cứng hơn vì có nhiều chất gỗ (lignin)
- Thành phần: vách thứ cấp mô gỗ có 41- 45% cellulose, 30% hemicellulose & 22-28% lignin
- Khi TB chết các lỗ trao đổi các chất ống nhỏ trao đổi
- Sợi liên bào: là các sợi nhỏ li ti xuyên qua các
lỗ & ống trao đổi nối liền tế bào chất của các
TB cạnh nhau
Trang 33BÀO TƯƠNG (tế bào chất)
Gồm:
- Dịch bào tương
- Thể vùi
- Các bào quan
Trang 34BÀO TƯƠNG (tế bào chất)
- Chức năng: nơi diễn ra các phản ứng đồng
hóa và dị hóa, nơi tích trữ các chất dự trữ cho
tế bào
Trang 35BÀO TƯƠNG (tế bào chất)
Thể vùi:
- Tế bào động vật: hạt glycogen, các giọt mỡ
- Tế bào thực vật: hạt tinh bột, tinh thể muối, tinh thể protein, chất cặn bã
Bào quan:
- Mỗi bào quan đảm nhiệm một vài chức năng của tế bào
Trang 37- Gắn ở mặt ngoài của lưới nội chất
- Hai đơn vị dưới kết hợp với nhau khi thực hiện chức năng tổng hợp protein
Chức năng: polyribosome là nơi diễn ra quá trình giải
mã để tổng hợp chuỗi polypeptid
- Polyribosome tự do trong TB chất: tạo protein hoà tan
- Polyribosome trên lưới nội sinh chất: tạo protein đóng gói như men của tiêu thể, kháng thể, hormon v.v
Trang 3860S:
5S 5,8S
80S
Cấu tạo của
ribosome
Trang 39Chuỗi polyribosome
Trang 40Ribosome ở TB prokaryote
Trang 42LƯỚI NỘI SINH CHẤT
Hệ thống túi & ống liên thông từ màng nhân đến màng sinh chất
Trang 43Cấu trúc lưới nội sinh chất có hạt & lưới nội
sinh chất không hạt
Trang 44LƯỚI NỘI SINH CHẤT LƯỚI NỘI SINH CHẤT CÓ HẠT
Cấu tạo
- Hệ thống gồm các túi dẹt, nối thông khoảng quanh nhân & màng sinh chất,
- có các hạt ribosome bám vào bề mặt
- có đoạn chuyển tiếp là phần không hạt
Phát triển ở TB tuyến chuyên hoặc ở các TB tiết
Chức năng tổng hợp protein:
- Protein màng
- Protein tiết
- Men tiêu thể
Trang 45Chức năng của lưới nội sinh chất có hạt
Trang 46LƯỚI NỘI SINH CHẤT LƯỚI NỘI SINH CHẤT KHÔNG HẠT
Cấu tạo:
- Hệ thống ống chia nhánh với nhiều kích thước khác nhau
- Không có ribosome trên bề mặt
- Thông với lưới có hạt, không thông với khoảng quanh
nhân, liên kết mật thiết với bộ Golgi
Hiện diện nhiều ở TB gan, TB tiết
Chức năng:
- Tổng hợp phospholipid, cholesterol
- Tổng hợp hormon steroid ở tinh hoàn, buồng trứng & tuyến thượng thận
- Điều hoà lượng đường từ gan & khử độc Dự trữ calcium
- Vận chuyển lipid ở biểu mô ruột
Trang 47BỘ GOLGI
Cấu tạo:
- Nằm gần nhân & trung thể
- Là hệ thống các túi dẹt hình dĩa với các túi cầu lớn & nhỏ
- 6-8 túi dẹt xếp song song, uốn cong hình cung→ Chồng
Golgi (thể Golgi)
- từ 1 - hàng trăm chồng Golgi/TB→ bộ Golgi
- Nang Golgi: được hình thành từ rìa các túi dẹt hay được
nảy chồi từ mặt trans
Bộ Golgi: tập hợp các thể Golgi
Mặt cis (mặt hình thành = mặt nhập): nằm gần đoạn chuyển
tiếp không hạt của LNSC có hạt hoặc LNSC không hạt
Mặt trans (mặt trưởng thành = mặt xuất): nằm gần màng sinh
chất
Trang 48BỘ GOLGI
Chức năng:
Phân phối nội & ngoại bào sản phẩm tiết
Tổng hợp chất tiết mucopolysaccarid (glycoprotein, glycolipid, glycolypoprotein)
Tạo thể đầu của tinh trùng & các chất thuộc hoàng thể
Tham gia sự hình thành màng sinh chất
Tạo vách sơ cấp ở tế bào thực vật
Trang 49Cấu trúc của bộ Golgi
Trang 50Chức năng của bộ Golgi
Trang 51- Tiêu hóa thức ăn & diệt vi khuẩn
- Tiêu diệt các bào quan bị hƣ hỏng
Trang 52TIÊU THỂ (LYSOSOME)
Men có 2 trạng thái:
+ nghỉ : không tiếp xúc với cơ chất
+ hoạt động: tiếp xúc với cơ chất
Có 2 loại tiêu thể:
+ Tiêu thể sơ cấp: Chứa các men thủy phân
+ Tiêu thể thứ cấp: Chứa các men thủy phân &
cơ chất Hình thành từ sự hòa nhập tiêu thể sơ cấp với túi cơ chất
Trang 53Cấu tạo của tiêu thể
Trang 54Các loại tiêu thể
Trang 55Bộ Golgi
Túi chứa các men thủy phân
Túi chứa các men thủy phân
Trang 57Các con đường dẫn đến sự hình thành
tiêu thể thứ cấp
Trang 58Hai protein vận chuyển ở màng tiêu thể
Trang 59TIÊU THỂ (LYSOSOME)
Bệnh của tiêu thể:
Bệnh Pompe: tiêu thể thiếu enzyme thủy giải polysaccarid
(Glucosidase) gia tăng tích lũy glycogen trong tế bào gan
TB gan bị hư hại
Bệnh Tay – Sachs: tiêu thể thiếu enzym thủy giải glycolipid
(hexosaminidase) (TB thần kinh) tích lũy lipid trong tiêu thểTB TK hư hại TB TK (chết trước 3 tuổi)
Bệnh Hurler: Tiêu thể thiếu men Iduronidase tích lũy
mucopolysaccarid Xương của bệnh nhân bị biến dạng, khuôn mặt to & thô, các chi ngắn, cử động bị hạn chế
Bệnh Gaucher: tiêu thể thiếu enzyme glucocerebrocidase
Gan & lách to, xương bị thóai hóa, TB thần kinh có thể bị
hủy họai
Trang 60 Vị trí: Nằm gần lưới nội sinh chất o hạt hoặc
phần nhẵn lưới nội sinh chất có hạt
Trang 61Peroxisome
Trang 62Cấu tạo của peroxisome
Trang 63PEROXISOME
Hình thành:
Bằng cách tự sinh sản tương tự ty thể: phình
to & phân chia để tạo peroxisome mới
Vài peroxisome được hình thành trực tiếp:
Lưới nội sinh chất có hạt protein của màng peroxisome phần không hạt túi của
peroxisome
Trang 64PEROXISOME
Chức năng:
- Tống khứ chất độc của TB nhƣ H2O2 hoặc SF biến dƣỡng khác
- Dùng phân tử Oxy để oxy hóa các SF phụ độc tích tụ trong tb (tb gan)
Trang 65PEROXISOME
Chức năng:
- Tham gia giải độc trong tế bào gan & thận:
ethanol đƣợc oxy hố thành acetaldehyde
- oxy hĩa acid béo →tạo acetyl-CoA - khơng sinh
ATP
Hô hấp tế bào
Tổng hợp các chất-cholesterol
Acid
béo
Men của peroxisome Acetyl-CoA
Trang 67Cấu trúc của tế bào thực vật
Trang 68KHÔNG BÀO
Cấu tạo:
- Túi có màng bao; màng giống màng sinh chất
- Chứa nước, các chất hòa tan & các thể hữu
hình, giọt lipid → dịch không bào hay dịch tế
Trang 70KHÔNG BÀO
Thành phần hóa học của dịch không bào:
- Nước: 90 - 95%, hạt chín chỉ có 5%
- Chất dự trữ:
+ Glucid: monosaccarid (glucose, fructose),
disaccarid (saccarose) và tinh bột là chủ yếu
inulin hòa tan hoàn toàn trong nước, kết tinh cồn
+ Lipid: hiếm gặp vì không tan trong nước trừ
phospholipid và sterid
+ Protid: dạng protein hay acid amin hoặc hạt
alơrôn
Trang 71KHÔNG BÀO
Thành phần hóa học của dịch không bào:
- Chất cặn bã:
+ Calci sulfat (CaSO4) dạng tan hay kết tinh
+ Calci carbonat (CaCO3):bào thạch có ở lá Đa, họ
Ô rô, họ Gai
+ Calci oxalat: hình khối, lăng trụ, cầu gai, hình kim
dài hay cát oxalat (Thunbergia, Quinquinas,
Solanaceae)
Trang 72KHÔNG BÀO
Thành phần hóa học của dịch không bào:
- Sắc tố: anthocyan: pH acid: màu đỏ, pH kiềm: xanh, pH trung tín: tím Màu vàng thuộc nhóm flavon
- Acid hữu cơ: acid citric (quả chanh), acid malic (quả táo tây), acid tartric (quả nho), acid oxalic (cây chua me đất)
- Các chất do biến dƣỡng: cây mới mọc có nhiều asparagin, leucin do sự thủy giải của các hạt
alơrôn
Trang 73KHÔNG BÀO
Thành phần hóa học của dịch không bào:
- Các alcaloid: Nicotin (ở cây Thuốc lá), strychnin (hạt
Mã tiền), morphin (nhựa Thuốc phiện), quinin (vỏ cây Canh-ki-na), cafein (hạt Cà phê), atropin (cây Cà độc dƣợc), cocain (lá cây Coca), ephedrin (cây Ma
hoàng),v.v đƣợc dùng làm thuốc
- Các glucozid: Saponin (quả bồ kết), thevetin (hạt thông thiên), neriolin (lá cây trúc đào),v.v…
- Tanin: Trong lá Trà, búp Ổi, Sim, v.v…
- Kích thích tố thực vật, vitamin B1 ở cám gạo, vitamin A
ở Cà rốt, vitamin C ở Chanh, vitamin E ở vỏ đậu, v.v…
Trang 74TI THỂ
Hình sợi ngắn: rộng 0,5-1,0 µm, dài 1-10 µm; di động, mềm dẻo & luôn biếndạng
Hiện diện: ở hầu hết tế bào Eukaryote
Số lƣợng thay đổi tùy thuộc nhu cầu trao đổi chất của tế bào
Trang 76- Chất nền chứa: ADN vòng, ribosome, men oxy hóa pyruvat & acid béo, men của chu trình acid citric
(Krebs), men để tái bản ADN, tổng hợp ARN, tổng hợp protein
Trang 77TI THỂ
Chức năng: “Nhà máy tạo năng lượng” cho tế bào
Đường, chất béo & các nguyên liệu khác sẽ bị oxy hóa để tạo ATP
Hô hấp tế bào gồm:
- Glyco giải: xảy ra ở tế bào chất
- Chu trình Kreb: xảy ra trong matrix của ti thể
- Sự phosphoryl hóa oxid hóa: xảy ra ở màng trong của ti thể
Phương trình tổng quát:
C 6 H 12 O 6 + 6 O 2 6 CO 2 + 6 H 2 O + ATP (# 34)
Trang 783 GIAI ĐỌAN CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO
Trang 793 GIAI ĐỌAN CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO
Trang 80-Ketoglutaric acid Acid malic
Trang 81Kết quả của glyco giải & CT Krebs
CO2 NADH FADH2 ATP
Trang 83TI THỂ
Sự phân chia của ti thể:
- Khi tế bào phát triển Ti thể phân chia Sự phân chia của ti thể giống nhƣ sự tự nhân đôi của vi khuẩn
Trang 84SỰ PHÂN CHIA CỦA
TI THỂ
Trang 85TI THỂ
Kháng sinh ức chế sự tổng hợp protein ti thể Dùng cloramphenicol liều cao + nhiều ngày ức chế tạo hồng cầu & bạch cầu ở tủy xương
Các nhân tố môi trường dễ làm ti thể thay đổi hình thái & sinh lý:
- Khi cơ thể đói ti thể thay đổi hình dạng & bị tan rã
- Trong dd nhược trương ti thể bị phồng lên
- Trong dd ưu trương ti thể bị kéo dài ra
- Chất độc, chất phóng xạ làm thay đổi hoặc phá hủy cấu trúc & chức năng ti thể
Trang 86- Sắc lạp: khác màu xanh lục, chứa sắc tố carotenoid,
- Vô sắc lạp: không có màu Bột lạp tạo tinh bột, đạm lạp hay dầu lạp
Trang 87Sự biến đổi giữa các lạp thể
Trang 88Vơ sắc lạp
Lạp bột: tích lũy tinh bột
Sắc lạp
Màu cam: caroten,
màu vàng: diệp hồng (xantophin), lycopen: màu đỏ quả Cà chua,
capsanthin trong quả Ớt chín
Trang 89Lục lạp
Trang 90Phương trình tổng quát của QUANG HỢP
nCO 2 + nH 2 O (CH 2 O)n + nO 2
Trang 92TRUNG THỂ
Vị trí: Nằm gần trung tâm TB, ngay bên ngòai nhân
Cấu tạo:
- Gồm vùng đậm màu & 2 trung tử vuông góc
nhau TB thực vật không có trung tử
- Trung tử:
+ Hình trụ, đường kính 0,2 m, dài: 0,4 m
+ 9 bộ ba vi ống; 1 bộ ba: 1 ống hoàn chỉnh (A)
& 2 ống o hoàn chỉnh (B & C)
Trang 93Trung thể
Trang 94Cấu trúc trung tử
Trang 95TRUNG THỂ
Sự nhân đôi trung tử
- Bắt đầu cùng lúc với sự
bắt đầu tổng hợp ADN
- Hai trung tử cũ tách rời
hai trung tử mới (mỗi
Trang 96* hình thành các lông & roi
* Tham gia phân bào
Trang 98Bộ xương tế bào
Vi ống
Vi sợi Sợi trung gian
Trang 99Sợi Actin Sợi trung
Bộ xương
tế bào
Trang 100Cấu tạo của màng sinh chất
Sợi protein của bộ xương tế bào
Trang 101BỘ XƯƠNG TẾ BÀO
Chức năng
- Nâng đỡ, duy trì hình dạng TB
- Xác định vị trí không gian các bào quan trong TB
- Vận chuyển các chất & các bào quan trong TB
- Di chuyển của TB
- Vị trí bám chặt các mARN làm dễ sự dịch mã
- Thành phần thiết yếu của bộ máy phân chia TB
Trang 102BỘ XƯƠNG TẾ BÀO EUKARYOTE
Trang 103Chức năng của bộ xương tế bào
Trang 106Ống vi thể
Trang 107Ống vi thể - Sự hình thành
Trang 108BỘ XƯƠNG TẾ BÀO
ỐNG VI THỂ
- Đầu cộng: gắn các phân tử tubulin (dimer ,
-tubulin) vi ống tăng trưởng nhanh chóng
- Đầu trừ : gắn miền đậm màu của trung thể bền vững
- Tạo mới, hay kéo dài (trùng hợp)
- Rút ngắn hay biến mất (khử trùng hợp)
Ý nghĩa: Yếu tố quan trọng trong sự tăng trưởng của
vi ống & các cử động định hướng của tế bào
Trang 109Ống vi thể
Trang 110BỘ XƯƠNG TẾ BÀO ỐNG VI THỂ - Chức năng
GĐ gian kỳ: ống vi thể xuất phát từ miền đậm màu (của trung thể) tỏa ra khắp bào tương TTTC ống vi thể bào tương
GĐ phân chia: ống vi thể bào tương giải thể ống vi thể của thoi phân bào
phân chia TB (colchicin, colcemid, vinblastin, vineristin…) thuốc trị ung thư
Trang 111Ống vi thể - chức năng
Trang 112BỘ XƯƠNG TẾ BÀO ỐNG VI THỂ - Chức năng
Di chuyển của tinh trùng, lông, roi, sự chuyên chở giữa tế bào & sự tiết hormon
Xác định hướng & vị trí của vách tế bào mới
Sự đóng dày của cellulose ở vách TB đang tăng trưởng
Tham gia cấu tạo của lông & roi ở một số TB
Trang 113BỘ XƯƠNG TẾ BÀO SỢI ACTIN – Cấu tạo
Đường kính: 7nm
Cấu tạo bởi 2 chuỗi xoắn actin Tiểu đơn vị
actin là các protein hình cầu Actin kết hợp với myosin chức năng co duỗi TB
Trang 114Actin
Trang 115Myosin
- Hình que dài, 2 đầu cuộn lại
thành 2 hình cầu
- Gồm 6 chuỗi polypeptid: 2 chuỗi nặng & 2 đôi chuỗi nhẹ