BÀI TẬP LỚN Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài Trình bày khái quát chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế của Việt Nam Sinh viên Mã sinh viên Lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE o0o Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, tháng 11 – 2020 MỤC LỤC PHẦN I LỜI MỞ ĐẦU 01 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Quá trình phát triển và khái quát nội dung về chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế ở Việt Nam 02 II Thành tựu và thách thức trong quá trình hội nhập quốc tế 1 Những.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO VÀ POHE -o0o - BÀI TẬP LỚN Bộ môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đề tài: Trình bày khái quát chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam Sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội, tháng 11 – 2020 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 01 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I II Quá trình phát triển khái quát nội dung chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam .02 Thành tựu thách thức trình hội nhập quốc tế Những thành tựu 05 Những thách thức .06 PHẦN III: LỜI KẾT 08 PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 09 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế phát triển không ngừng, xu hướng giới tồn cầu hóa việc hội nhập kinh tế, quốc tế việc cần thiết để đẩy mạnh vị Việt Nam Trong khoảng 30 năm qua, Đảng Nhà nước không ngừng đưa sách, đường lối để định hướng cho ngành, mà đặc biệt ngành kinh tế để ngày tiến nhanh sâu trình Vậy trình hội nhập quốc tế, chủ trương đưa ra, thành tựu hạn chế trình gì? Nhận thấy tầm quan trọng câu hỏi trên, đây, em trình bày khái quát chủ trương đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực hiện, em tham khảo có chọn lọc nội dung giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam số nguồn tham khảo thống khác Sau thời gian thực hiện, em hồn thành làm hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy đưa góp ý q giá để em hồn thiện thân Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Để mở đầu, trước tiên, ta cần biết hội nhập quốc tế Đây hiểu trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lượi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tuân thủ luật chơi chung khuôn khổ định chế tổ chức quốc tế Ở Việt Nam ta, sau đất nước thống nhất, Đảng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại hội nhập quốc tế Vào năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng bắt đầu đề việc đổi sách đối ngoại đất nước, bao gồm việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè truyền thống nước xã hội chủ nghĩa, nước đấu tranh giải phóng dân tộc,… Dù chưa rõ ràng, mở đầu cho chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế nước ta sau Đến Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996), đường lối đối ngoại tiếp tục khẳng định đặc biệt Đại hội VIII, Đại hội tổng kết 10 năm đổi nêu sáu học chủ yếu “mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đữ nhân dân giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”, nhấn mạnh thân nước ta cần củng cố phát triển mối quan hệ với nước khu vực, từ khỏi lập Tới Đại hội IX, lần Đảng ta trọng đặt chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” lên hàng đầu, tức bắt đầu tiến hành chủ động Trong Đại hội nêu rõ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 cần gắn chặt việc xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng phát triển ngành kinh tế vùng nêu rõ với mục tiêu nhiều thành phần hình thức sở hữu phát triển Cùng với đo, hiệu doanh nhiệp nhà nước, lực quản lý nhà nước hi vọng có bước thay đổi lớn – hiệu Tại Đại hội, hội nhập kinh tế quốc tế xác định nghiệp tồn dân, ln cần hợp tác đấu tranh cạnh tranh Hội nhập kinh tế yêu cầu kết hợp chặt chẽ với giữ vững an ninh, quốc phịng ln cần lưu ý tránh tư tưởng trì trệ, thụ động chống tư tưởng giản đơn, nơn nóng Trong Đại hội X (2008), Nghị Hội nghị Trung ương nêu lực lượng quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc tế đội ngũ trí thức đội ngũ cần xây dựng để làm nguồn đầu tư cho phát triển bền vững Trong việc xây dựng này, Đảng Nhà nước giữ vai trò định trách nhiệm toàn dân, cơng việc người nhân dân hưởng thành từ hội nhập Cùng với đó, giữ vững ổn định trị mục tiêu đề nhằm tăng sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, vai trị Đảng Nhà nước thiếu trình mà ta ln phải giữ vững, tăng cường lãnh đạo, liên tục phát huy vai trị Tiếp đến Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI (01/2011) – dấu mốc quan trọng việc đề chủ trương, đường lối vấn đề Lần đầu tiên, cụm từ “hội nhập quốc tế” nói lên thay “hội nhập kinh tế quốc tế” tiếp tục vấn đề chủ yếu trọng Đại hội Trong Đại hội, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 khẳng định phát triển bền vững yêu cầu cần trì suốt chiến lược liền với phát triển nhanh Chỉ có kinh tế trì ổn định để phát triển nữa, tiếp tục bước chinh phục hội nhập quốc tế Cũng chiến lược này, trình độ khoa học công nghệ cao đưa vào thúc đẩy để phát triển mạnh mẽ tương lai, để phù hợp với kinh tế 4.0 toàn cầu Tuy nhiên, hội nhập quốc tế khơng có nghĩa sắc riêng, đặc trưng riêng kinh tế Việt Nam; vậy, chiến lược đề cần phải xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao mơi trường văn hóa cần nuôi dưỡng hệ trẻ để giữ giá trị truyền thống dân tộc Đi với đó, hội nhập quốc tế giúp người Việt Nam có hội tiếp xúc với nhiều đại nhu cầu sử dụng công nghệ, bưu – viễn thơng ngày lớn Điều đặt cần thiết việc nâng cấp hệ thống Ngoài ra, Việt Nam thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày mạnh mạng lưới điện cần đảm bảo yếu tố vận hành, lượng cung cấp cho không doanh nghiệp mà cho người dân Để đảm bảo yêu cầu chiến lược phát triển bền vững, Đại hội quan tâm đề định hướng việc xây dựng cơng trình mang yếu tố bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống xử lý khí thải, nước chất thải rắn Trong chiến lược này, Đại hội đề Ba chiến lược đột phá Một với định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế kinh tế thị trường cần lấy trọng tâm phát triển nên môi trường nơi có cơng bằng, bình đẳng Hai cần phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn liên với vận dụng khoa học công nghệ cần có điểm toàn diện giáo dục cho người Cuối việc quán hệ thống kết cấu hạ tầng số cơng trình đại với trọng dành cho đô thị lớn Về hoạt động hợp tác giao du với nước giới, Đại hội đưa đường lối cần đa dạng đa phương hóa quan hệ, ln giữ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Trong mối quan hệ, Việt Nam giữ vai trò “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” để hướng tới giàu mạnh quốc gia, lợi ích dân tộc Trong công tác đối ngoại, nhiệm vụ cần đảm bảo giữ vững hịa bình dân tộc, chủ quyền, hòa hảo Việt Nam với quốc gia khác để tạo tiền đề điều kiện tốt cho việc đưa đất nước tiếp cận sâu với đại công nghiệp nhân loại Cùng với đó, Việt Nam định hướng xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, đưa thị trường Việt lớn mạnh hơn, khai thác hiệu quẩ quan hệ hợp tác nguồn lực có Những quan hệ đề cần dựa sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế Hiến chương Liên Hợp Quốc Ngoài ra, vấn đề tồn động biên giới, ranh giới biển, lãnh thổ hay thềm lục địa với nước liên quan cần thúc đẩy giải dựa nguyên tắc với nguyên tắc ứng xử khu vực Trong đó, ta cần mang tinh thần tích cực, trách nhiệm chủ động việc thực nhiệm vụ giúp cộng đồng ASEAN lớn mạnh Tóm gọn lại, Đại hội XI thức sử dụng cụm từ “hội nhập quốc tế” đặt thành nhiệm vụ trọng tâm, cần tạo biến chuyển mạnh mẽ Với nhiệm vụ này, yếu tố khác, lĩnh vực khác nhà nước cần giải nốt, nâng cao phát triển Và gần Đại hội XII (2016), việc tiếp tục hội nhập quốc tế giữ vị trí quan trọng mình, bối cảnh Việt Nam thành viên nhiều hiệp ước quốc tế song đa pương, trở thành thành viên thức Hiệp định Thương mại Châu Á – Thái Bình Dương (TPP) Đại hội tiếp tục phát triển thúc đẩy phương hướng, định hướng cho hội nhập quốc tế, dựa Đại hội XI đưa II Thành tựu thách thức trình hội nhập quốc tế: Những thành tựu trình hội nhập quốc tế: Trong giai đoạn 20 năm đầu trình đổi mới, tức từ 1986 – 2006, Việt Nam ta định hướng số ngành sản xuất hướng xuất khẩu, dầu thô gạo Trong thời gian này, Việt Nam lần đầu có dự trữ ngoại tệ bắt đầu thu hút vốn nước ngồi (FDI) Những sách quan trọng trình hội nhập tự hóa thương mại, tăng quy mơ thị trường, cải thiện thúc đẩy xuất cán cân thương mại thực năm 1989 Tỷ lệ đóng góp vực FDI GDP dần tăng lên từ 13.3% chạm mốc 17.1% vào năm 2006 Nhiều hợp tác khoa học, kỹ thuật chuyển giao công nghệ thực với nhiều nước giới Quan trọng nhất, thời kỳ này, Việt Nam phá bao vây, cô lập với dấu mốc quan trọng như: Mỹ bỏ cấm vận (1994); Mỹ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (1995); Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) (1998); gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) (2006) Trong giai đoạn tiếp đó, từ 2006 – 2019, Việt Nam có tăng trưởng GDP bình qn đạt 6.26%, vượt gần 3% so với bình quân giới (theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế); quy mô GDP tăng gần 200 tỷ USD GDP theo đầu người đạt 2.740 USD vào năm 2019, đưa Việt Nam vào nhóm nước có thu nhập trung bình Dịng vốn FDI Việt Nam dù có nhiều biến động theo thời gian, tổng vốn có xu hướng tăng Xuất Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ, với bình qn đạt 264.2 tỷ USD nhập đạt mốc 253.1 tỷ USD vào năm 2019, điều góp phàn cải thiện đáng kể cán cân thương mại nước nhà Bên cạnh khía cạnh kinh tế, mặt sở hạ tầng, mạng lưới viễn thông phát triển đáng kể cải thiện nhiều Ở hai thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh triển khai xây dựng tàu điện không để giảm thiểu ách tắc giao thông, đường mở rộng ra, chất lượng phương tiện công cộng ngày cải thiện Mạng lưới wifi nhà mạng trọng nâng cao chất lượng tốc độ, mạng di động có 4G tới có 5G Cùng với đó, hội nhập quốc tế mang nhiều bạn bè quốc tế tới Việt Nam, địa phương tích cực có kiện văn hóa, thể sắc đất nước Những hạn chế trình hội nhập quốc tế: Dù đạt nhiều thành tựu vậy, song, kinh tế công tác đối ngoại Việt Nam tồn động hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục, giải Trước tiên, dù Đại hội đề vai trò tầm quan trọng chủ động hiệu quả, điều lại chưa thực tốt Việt Nam ta chưa tận dụng hết lợi hội để kinh tế nước nhà hội nhập nhanh sâu Cùng với đó, vấn đề kinh tế Việt Nam có yếu cấu kinh tế chất lượng chưa cải thiện bản; hiệu đầu tư chưa cao mong muốn; sách để thu hút vốn FDI chưa đổi nhiều Cùng với đó, chất lượng sản phẩm kinh tế chưa tốt nhiều nước khác, dẫn đến lực cạnh tranh chưa cao Dù kinh tế có chuyển biến tích cực theo thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều bất cập xuất nút thắt thể chế, kết cấu hạ tầng hay nguồn nhân lực Cùng với đó, cơng nghiệp Việt Nam dù phát triển chưa đại, lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế với chậm trễ việc chuyển đổi mơ hình sản xuất tính đồng chưa cao LỜI KẾT Vậy thấy rằng, trình đổi đất nước để hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986, Việt Nam ta đạt nhiều thành tựu đáng khen đáng ghi nhận, giúp đất nước ngày khẳng định vị Điều minh chứng cho đứng đắn chủ trương, đường lối mà Đảng Nhà nước đề Chính vậy, ban ngành, doanh nghiệp hay cá nhân nên ý thực đầy đủ sách, đường lối Đi với thành tựu ấy, ta phủ nhận tồn thách thức, điểm mà Việt Nam chưa làm tốt mà em nêu Để khắc phục điều này, đối tượng cần ý, để ý quan tâm tới trọng tâm, đường lối đề thực nghiêm túc Dù thách thức phần nguyên nhân chủ quan, phải kể tới nguyên nhân khách quan, khó ngờ tới dịch COVID-19 có tác động lớn tới kinh tế, trị không Việt Nam mà nhiều nước giới Tóm lại, chủ trương, đường lối mà Đảng Nhà nước đề hoàn toàn đứng đắn sáng suốt, nhiên, đối tượng cần phải thực tốt để khắc phục yếu tố khách quan, mà để đẩy Việt Nam ngày lớn mạnh tiến sâu trình hội nhập quốc tế 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng – Chính phủ lần thứ XI, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam TS Cao Anh Dũng (2020), Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Mặt trận TS Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nghiên cứu biển Đơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam ThS Nguyễn Thị Thúy Ngọc (2019), Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bối cảnh nay, Tạp chí Tài 11 ... trên, đây, em trình bày khái quát chủ trương đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam Trong trình nghiên cứu thực hiện, em tham khảo có chọn lọc nội dung giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam số nguồn... NGHIÊN CỨU I QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ KHÁI QUÁT NỘI DUNG VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM: Để mở đầu, trước tiên, ta cần biết hội nhập quốc tế Đây hiểu trình nước tiến hành... DUNG NGHIÊN CỨU I II Quá trình phát triển khái quát nội dung chủ trương, đường lối hội nhập quốc tế Việt Nam .02 Thành tựu thách thức trình hội nhập quốc tế Những thành tựu