Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

101 9 0
Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Tài ngân hàng ĐINH QUỲNH LINH Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Tài Chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Đinh Quỳnh Linh Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đinh Quỳnh Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Nhàn - người tận tình hướng dẫn tơi mặt khoa học để tơi hoàn thành luận văn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin tỏ lịng biết ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết thường xuyên động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đinh Quỳnh Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH vi TÓM TẮT LUẬN VĂN………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 .10 1.1 Thị trường tiền tệ 10 1.1.1 Khái niệm thị trường tiền tệ .10 1.1.2 Chức thị trường tiền tệ 10 1.1.3 Đặc điểm thị trường tiền tệ 11 1.1.4 Các công cụ thị trường tiền tệ 11 1.1.5 Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ 13 1.1.6 Phân loại thị trường tiền tệ .15 1.2 Phát triển thị trường tiền tệ điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2.1 Cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2.2 Khái niệm phát triển thị trường tiền tệ điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển thị trường tiền tệ điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 22 1.2.4 Ảnh hưởng CMCN4.0 đến phát triển thị trường tiền tệ .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTTT VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CMCN 4.0 29 2.1 Thực trạng TTTT Việt Nam 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển TTTT Việt Nam 29 2.1.2 Thực trạng hoạt động loại hình thị trường tiền tệ Việt Nam 30 iv 2.2 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ điều kiện CMCN 4.0 42 2.2.1 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ điều kiện CMCN 4.0 qua tiêu định tính 42 2.2.2 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ điều kiện CMCN 4.0 qua tiêu định lượng .51 2.3 Đánh giá phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 56 2.3.1 Những kết đạt 56 2.3.2 Những hạn chế 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CMCN 4.0 61 3.1 Định hướng phát triển hoạt động thị trường tiền tệ bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 61 3.1.1 Bối cảnh giới nước .61 3.1.2 Cơ hội thách thức việc phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh CMCN4.0 63 3.1.3 Định hướng phát triển TTTT Việt Nam đến năm 2030 66 3.2 Giải pháp phát triển TTTT bối cảnh CMCN 4.0 68 3.2.1 Các giải pháp vĩ mô (đối với NHNN) 68 3.2.2 Các giải pháp vi mô (đối với NHTM chủ thể khác) .79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa CDs Các chứng tiền gửi chuyển nhượng CMCN Cách mạng cơng nghiệp CSTT Chính sách tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương TCTD Tổ chức tín dụng TTLNH Thị trường liên ngân hàng TTTT Thị trường tiền tệ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH Bảng, hình Trang Bảng 2.1 Doanh số mua, bán dự trữ ngoại hối thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 52 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn cho vay giai đoạn 2016 - 2020 .53 Bảng 2.3 Doanh số giao dịch thị trường mở 2016-2020 54 Bảng 2.4 Doanh số giao dịch thị trường mở .55 Hình 2.1 Quá trình phát triển thị trường liên ngân hàng Việt Nam .29 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động vốn thị trường .31 Hình 2.3 Lãi suất VNIBOR Reuteurs xây dựng 33 Hình 2.4 Lãi suất cho vay khách hàng .34 Hình 2.5 Diễn biến tỷ giá VND/USD năm 2020 38 Hình 2.6 Số lượng thành viên tham gia thị trường tiền tệ tốc độ tăng trưởng 52 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn thực nhằm mục tiêu thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, đề xuất giải pháp phát triển thị trường tiền tệ bối cảnh công nghệ 4.0 thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận văn thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo NHNN, Ủy ban CK nhà nước, Bộ tài NHTM Bên cạnh đó, tác giả cịn thực vấn chuyên gia để thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia thị trường tiền tệ Việt Nam, hội, thách thức phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 Các kết nghiên cứu đạt luận văn sau: Luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết thị trường tiền tệ phát triển thị trường tiền tệ bối cảnh CMCN 4.0 Luận văn xây dựng nhóm tiêu đánh giá phát triển thị trường tiền tệ bối cảnh CMCN 4.0 bao gồm: Các tiêu định tính (Sự phát triển tính đa dạng cơng cụ, hàng hóa thị trường, Tính đa dạng lực thành viên tham gia thị trường, Gia tăng mức độ liên kết thị trường nước thị trường tiền tệ quốc tế, Sự phát triển sở hạ tầng (hệ thống thông tin) hỗ trợ hoạt động thị trường) tiêu định lượng (Sự gia tăng số lượng thành viên tham gia thị trường, Tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch thị trường tiền tệ,, Thúc đẩy hoạt động kinh doanh chênh lệch giá, Độ sâu thị trường ) Đồng thời luận văn làm rõ ảnh hưởng CMCN4.0 đến phát triển thị trường tiền tệ v v v v v v v v v Trên sở lý thuyết hệ thống hóa, tác giả thực phân tích thực trạng phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 từ giai đoạn 2016 – 2020 thông qua nhóm tiêu định tính tiêu định lượng Kết nghiên cứu hạn chế phát triển thị trường tiền tệ bối cảnh CMCN 4.0 như: hệ thống lãi suất sách Ngân hàng Nhà nước chưa có tính định hướng lãi suất thị trường; Thị trường mua bán có kỳ hạn GTCG (repo) chưa phát triển Các cơng cụ mang tính phịng ngừa rủi ro, nghiệp vụ TTTT chưa đa dạng; Các thành viên tham gia TTTT Việt Nam chủ yếu NHTM nhằm mục đích đảm bảo khoản khơng phải kinh doanh viii tiền tệ; tính liên kết thị trường tiền tệ nước nước chưa thực cao Việc mở rộng, phát triển công cụ tiền tệ thị trường nước chưa triển khai; Doanh số giao dịch có xu hướng gia tăng mức độ tăng trưởng chậm Các hạn chế xuất phát từ nguyên nhân thách thức mang lại từ cách mạng công nghiệp 4.0; Hệ thống pháp lý, chế sách cịn nhiều hạn chế; Hệ thống nghiệp vụ thị trường tiền tệ lãi suất sách Việt Nam có đặc thù khác biệt với lý thuyết thực tiễn quốc tế; Về tham gia hệ thống toán điện tử liên ngân hàng việc thực nghiệp vụ thị trường tiền tệ NHTW; Kỷ luật thị trường chưa nghiêm minh Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế phân tích chương 2, tác giả đề xuất giải pháp để phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh 4.0 bao gồm: Các giải pháp vĩ mô giải pháp vi mô Các giải pháp vĩ mô kể đến như: Tăng cường ứng dụng CMCN 4.0 để phát triển thị trường tiền tệ; Đa dạng hóa cơng cụ giao dịch, loại nghiệp vụ thị trường tiền tệ; Đa dạng hóa thành viên tham gia thị trường tiền tệ; Phát triển thị trường phận; Xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR chuẩn; Tăng cường liên kết thị trường tiền tệ nước với thị trường tiền tệ quốc tế Các giải pháp vi mô đề xuất cho chủ thể giải pháp NHTM, giải pháp nhà giao dịch sơ cấp giải pháp Bộ tài 77 dịch trái phiếu phủ để xây dựng trở thành sàn giao dịch điện tử thống có khả quản lý giám sát tất giao dịch TTTT Thứ hai, tiếp tục đầy mạnh phát triển nghiệp vụ thị trường mở - Rà soát lại khung khổ pháp lý để bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với điều kiện phát triển thị trường - Tăng cường số lượng thành viên tham gia thị trường để hoạt động thị trường mở tác động cách hiệu quả, kịp thời đến điều kiện thị trường theo mục tiêu điều hành CSTT - Tăng thêm hàng hóa sử dụng nghiệp vụ thị trường mở cách mở rộng giao dịch GTCG với nhiều kỳ hạn phiên giao dịch mua bán thị trường mở - Cơng cụ cho vay tái cấp vốn cần hồn thiện theo hướng công cụ cung cấp tín dụng ngắn hạn NHNN với tư cách “người cho vay cuối cùng” điều kiện định khơng sử dụng thường xun để tránh tình trạng lạm dụng TCTD Như vậy, việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá hay bảo đảm hồ sơ tín dụng NHNN cho TCTD vay tiền coi biện pháp cuối - Tăng cường hành lang pháp lý cho việc thực CMCN 4.0 thị trường Tài tiền tệ Theo ý kiến số chuyên gia “Cho đến nay, Thủ tướng Chính phủ đưa Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 việc tăng cường lực tiếp cận CMCN lần thứ Chỉ thị yêu cầu tổ chức, quan cần nắm bắt CMCN 4.0 cách tập trung phát triển hạ tầng, ứng dụng, nhân lực công nghệ thông tin; cải thiện môi trường kinh doanh; thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp; thay đổi sách, phương pháp giáo dục; nâng cao nhận thức lãnh đạo; tăng cường hội nhập quốc tế Trong đó, Thủ tướng có đưa nhiệm vụ cho Bộ Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chưa nhắc đến NHNN Việt Nam Chính phủ chưa có văn pháp lý đề cập cụ thể cho ngành ngân hàng cần làm để tiếp cận CMCN lần thứ này” Vì vậy, để đẩy 78 nhanh tiến độ tiếp cận công nghệ đưa chiến lược hợp lý, sách ngân hàng ngân hàng cần có sách chung để dựa vào mà thực 3.2.1.5 Xây dựng hệ thống lãi suất VNIBOR chuẩn Hiện nay, lãi suất VNIBOR Reuteur cung cấp chưa phản ánh sát nhu cầu biến động thị trường; vậy, việc xây dựng lãi suất VNIBOR chuẩn phản (lãi suất chào vay) ánh cung cầu thị trường, có độ tham chiếu cao cần nghiên cứu triển khai sớm, tạo sở cho phát triển sản phẩm hình thức giao dịch thị trường liên ngân hàng Việt Nam Theo đó, trước mắt cần xây dựng khuôn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR, bao gồm vấn đề sau: (i) Cơ quan chịu trách nhiệm khuôn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR: kinh nghiệm nước cho thấy không thiết phải NHTW mà Hiệp hội tổ chức ngành nghề có uy tín trách nhiệm thị trường thực hiện, chẳng hạn Hiệp hội Ngân hàng (ii) Nội dung thiết yếu khuôn khổ lãi suất chuẩn cho VNIBOR: Dù bất tổ chức đứng chịu trách nhiệm, để đảm bảo tính minh bạch, xác tính kỷ luật 3.2.1.6 Tăng cường liên kết thị trường tiền tệ nước với thị trường tiền tệ quốc tế Để tăng cường liên kết với thị trường tiền tệ quốc tế, NHNN Việt Nam cần thực nội dung cụ thể sau: - Tăng cường hoạt động nghiên cứu với thị trường tiền tệ quốc tế để đánh giá sách thị trường tiền tệ nước, từ rút học kinh nghiệm Đồng thời, việc nghiên cứu thị trường tiền tệ quốc tế giúp cho nhà sách đánh giá tác động thị trường tiền tệ quốc tế đến thị trường Việt Nam Từ có giải pháp kịp thời ứng phó với tác động tiêu cực thị trường quốc tế với thị trường Việt Nam 79 - Tận dụng CMCN 4.0 để xây dựng phương án phát hành số công cụ thị trường tiền tệ thị trường nước ngoài, tận dụng nguồn vốn ngoại tệ nước ngồi để thực sách ngoại hối - Tăng cường liên kết với thị trường tiền tệ quốc tế việc xây dựng sách ngoại hối tạo điều kiện thuận loại cho thị trường ngoại hối Việt Nam 3.2.2 Các giải pháp vi mô (đối với NHTM chủ thể khác) 3.2.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại Một là, đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ đại thông qua việc xây dựng hoạch định chiến lược phát triển công nghệ thông tin khu vực tài chính, ngân hàng, nhiệm vụ xuyên suốt nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ đại cách mạng công nghiệp 4.0 Theo ý kiến chuyên gia cho “Các ngân hàng cần xây dựng giải pháp phù hợp, hợp tác với công ty cơng nghệ, hội để ngân hàng tiếp nhận công nghệ với nhân lực có chun mơn cơng nghệ cao, giúp ngân hàng giảm thời gian chi phí nghiên cứu sản phẩm cơng nghệ Căn vào chiến lược phát triển mơ hình ngân hàng số dự kiến xây dựng, nhà quản trị ngân hàng cần lựa chọn số tảng công nghệ cần thiết phù hợp giai đoạn phát triển Đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện chiến lược tài tồn diện, nhấn mạnh vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khuyến khích phát triển hợp tác ngân hàng cơng ty tài cơng nghệ; Thúc đẩy hệ sinh thái phát triển, trở thành phần hệ sinh thái chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng đại Hai là, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo mơ hình chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ với nhu cầu khách hàng Do đó, chuỗi cung ứng tạo sở liệu nhất, làm cho chuỗi cung ứng thông minh, minh bạch hiệu giai đoạn, từ phát sinh nhu cầu bàn giao dịch vụ, sản phẩm Các ngân hàng nước cần tìm kiếm giải pháp toàn diện cho 80 dịch vụ tài chính, ngân hàng thơng qua sử dụng liệu thông minh hợp tác với nhiều ngành kinh doanh Ba là, trọng quản lý an ninh mạng cách mạng công nghiệp 4.0 đẩy cao mức độ chia sẻ thông tin, từ tạo nhu cầu lớn bảo mật an toàn thông tin Các ngân hàng định chế tài cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng trung tâm Dự phịng liệu (khơi phục liệu sau thảm họa); Nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao; Đảm bảo việc mở rộng phạm vi hoạt động (nếu có) ổn định, an tồn, mang lại hiệu lâu dài; Đầu tư, trang bị giải pháp an ninh, bảo mật, thường xuyên kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định an ninh, bảo mật; phát xử lý kịp thời lỗ hổng bảo mật; nâng cao lực tài chính, quản trị ngân hàng, quản trị rủi ro Bảo đảm bí mật thơng tin khách hàng, bảo đảm an toàn tài sản cho khách hàng Bốn là, nâng cao nhận thức toàn thể cán bộ, nhân viên ngân hàng Làm cho họ hiểu rõ tầm quan trọng, ảnh hưởng Cách mạng số đến ngành Ngân hàng Từ đó, cá nhân cần chủ động học tập, nâng cao trình độ chuyên môn trình độ khoa học cơng nghệ để thích ứng với yêu cầu thời đại 4.0 Chế độ đãi ngộ phù hợp để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cơng nghệ thơng tin kiểm soát hệ thống Đối với nguồn nhân lực truyền thống, cần có sàng lọc, xếp lại, đào tạo, đào tạo lại, để đáp ứng yêu cầu triển khai, vận hành kiểm soát hoạt động ngân hàng số, trọng việc đào tạo kỹ mềm, kỹ quản lý cho cán quản lý cấp trung cấp cao nhằm tạo đột phá tư kỹ quản lý, tạo tiền đề cho việc triển khai kế hoạch cải cách chấp nhận thay đổi cấp điều hành cấp thực Theo ý kiến chuyên gia “việc áp dụng giải pháp cơng nghệ phù hợp giúp Ngân hàng tối giản hóa quy trình, cung cấp dịch vụ cho khách hàng thời gian ngắn không bị hạn chế khoảng cách địa lý, đồng thời đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật tính bảo mật, an tồn thơng tin cho ngân hàng Sự thiết yếu kênh số, mạng xã hội sống hàng ngày cho phép ngân hàng nhanh chóng tiếp cận hàng chục triệu khách hàng với chi phí tối thiểu.” 81 Năm là, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp Fintech, để tận dụng mơ hình kinh doanh tinh gọn, khai thác ưu quản lý rủi ro vững mạnh, tạo sức mạnh tổng hợp cung ứng dịch vụ, đem lại lợi ích thiết thực giảm chi phí, tăng tiện ích, thuận lợi cho khách hàng góp phần đắc lực phổ cập tài địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa Sáu là, cần tăng cường lực tài NHTM Việt Nam + Đối với NHTM nhà nước: cần xây dựng lộ trình tăng vốn cho NHTM nhà nước giai đoạn 2021-2026, qua xác định cụ thể kế hoạch, lộ trình tăng vốn ngân hàng; NHTM nhà nước cân đối định việc sử dụng nguồn cổ tức năm để tăng vốn cho năm sau qua hình thức chi trả cổ tức cổ phiếu sử dụng nguồn thặng dư giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước từ bán đầu tư tài chính, bán chiến lược để tạm ứng chi trả cổ tức cổ phiếu để tăng vốn + Đối với NHTM cổ phần, cần tăng vốn điều lệ thông qua sáp nhập, hợp nhất, phát hành bổ sung cổ phiếu, NHTM hoạt động yếu kém, tăng vốn điều lệ không khắc phục yếu tài thu hồi giấy phép hoạt động 3.2.2.2 Giải pháp chủ thể khác a Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động hiệp hội ngân hàng Việt Nam kết nối thành viên hiệp hội ngân hàng - Tăng cường quản lý hoạt động công ty Fintech, kết nối công ty Fintech với thành viên khác thị trường tiền tệ - Tăng cường khả xử lý vấn đề phát sinh thị trường quan hệ thành viên, giảm gánh nặng cho việc quản lý thông qua văn pháp luật Thiết lâp quy tắc ứng xử, xây dựng hợp đồng mẫu chuẩn, khả thi với thực tiễn phù hợp với chuẩn mực quốc tế sở có đồng thuận thành viên thị trường; 82 - Làm cầu nối hình thành trì có hiệu kênh đối thoại, tham vấn sách NHNN đối tác liên quan (như đại diện TCTD) để trao đổi thơng tin chế, sách tình hình thị trường; - Tăng cường vai trò việc tham vấn sách, tuyên truyền, quảng bá nhằm tạo đồng thuận việc triển khai thực chế, sách NHNN; - Chủ động đối thoại, tham vấn với đại diện tổ chức tài tiền tệ quốc tế, nhà khoa học, nhà quản lý, tổ chức hiệp hội ngành nghề đối tác liên quan khác - Một thị trường tài phát triển thành cơng cần có tổ chức tự điều tiết hiệu đóng vai trị giám sát hành vi ứng xử thành viên ban hành quy chuẩn nghiệp vụ thị trường Tổ chức hỗ trợ cho quan quản lý Nhà nước thực tốt nhiệm vụ Do đó, dài hạn, cần nghiên cứu chuyển đổi chức Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam thành tổ chức tự điều tiết Mơ hình tương tự Hiệp hội tổ chức đầu tư thị trường tài (NAFMII) Trung Quốc Với việc thành lập tổ chức tự điều tiết số vấn đề thị trường quy tắc ứng xử thị trường tổ chức tự điều tiết giám sát thúc đẩy, tạo điều kiện cho quan quản lý tập trung vào vấn đề pháp lý an toàn cho hệ thống Về bản, hoạt động thị trường dựa nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận thành viên, nhiên, cần phải ban hành quy tắc ứng xử cho thành viên thị trường trường quy định thuật ngữ giao dịch, đao đức giao dịch viên, xác nhận giao dịch, bảo mật thơng tin, hình thức xử lý thành viên vi phạm… Khi thành viên chấp thuận quy tắc ứng xử văn có tính pháp lý để xử lý tranh chấp phát sinh Việc ban hành văn nên Hiệp hội ban hành với tham gia phối hợp soạn thảo NHNN TCTD 83 b Đối với nhà giao dịch sơ cấp - Các PDs có trách nhiệm tham gia đầy đủ phiên đấu thầu trái phiếu Chính phủ Bộ Tài với khối lượng giá hợp lý (vừa PDs thị trường đấu thầu trái phiếu Chính phủ vừa PDs thị trường liên ngân hàng) - Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giao dịch sơ cấp c Đối với tài Bộ Tài cần tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai đề án cấu lại thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 vừa phê duyệt theo Quyết định số 242/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28/02/2019; có nhiệm vụ đưa thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam vào hoạt động Trên thực tế, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc huy động vốn trung, dài hạn thông qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp tính khoản thị trường thấp, báo cáo tài doanh nghiệp chưa thực minh bạch để tạo lòng tin cho nhà đầu tư; thiếu tổ chức định mức tín nhiệm doanh nghiệp; điều kiện phát hành, niêm yết, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp tương tự cổ phiếu nên chưa thu hút doanh nghiệp tham gia huy động vốn, … Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật hướng dẫn việc ban hành giao dịch loại hình sản phẩm trái phiếu doanh nghiệp loại hình chứng khoán phái sinh liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp chưa triển khai gây bất cập cho hoạt động thị trường - Thời gian qua, việc khơng có tổ chức định mức tín nhiệm thành lập Việt Nam nút thắt, trở ngại cho phát triển TTCK Tại thị trường phát triển có cơng ty độc lập xếp hạng tín nhiệm định chế thẩm tra thị trường, thông tin công bố minh bạch công khai cho nhà đầu tư chủ thể liên quan Do đó, Bộ Tài cần phân tích, làm rõ nguyên nhân, khó khăn, vướng mắc để đề xuất giải pháp phù hợp cho việc hình thành tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam sớm vào thực tế 84 - Thời gian qua, việc khơng có tổ chức định mức tín nhiệm thành lập Việt Nam nút thắt, trở ngại cho phát triển TTCK Tại thị trường phát triển có cơng ty độc lập xếp hạng tín nhiệm định chế thẩm tra thị trường, thông tin công bố minh bạch công khai cho nhà đầu tư chủ thể liên quan Do đó, Bộ Tài cần phân tích, làm rõ nguyên nhân, khó khăn, vướng mắc để đề xuất giải pháp phù hợp cho việc hình thành tổ chức định mức tín nhiệm Việt Nam sớm vào thực tế - Đối với nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, nghiệp vụ quan trọng TTCK, giúp doanh nghiệp niêm yết huy động phân phối vốn cách hiệu quả, từ góp phần khơi thơng dịng vốn thị trường chứng khốn Bảo lãnh phát hành coi nghiệp vụ chủ đạo cho phát triển công ty chứng khốn, nghiệp vụ dường khơng xuất bảng doanh thu nhiều cơng ty chứng khốn vào thời điểm Do vậy, cần phải có định hướng phương thức cụ thể để thúc đẩy hoạt động bảo lãnh chứng khoán thị trường 85 KẾT LUẬN Trình độ phát triển nước đánh giá theo mức độ quy mô phát triển hệ thống tài Do đó, quy mơ phát triển TTTT phản ánh trình độ phát triển tài quốc gia Một TTTT ổn định sở tảng cho việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nước, khuyến khích xuất thu hút đầu tư nước ngồi, nhờ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế cách bền vững Sự phát triển TTTT giúp đảm bảo cho truyền dẫn CSTT đến kinh tế cách hiệu thông qua công cụ mà NHTW sử dụng để điều tiết mức cung ứng tiền lãi suất phù hợp với mục tiêu cụ thể CSTT giai đoạn Đặc biệt bối cảnh CMCN 4.0 việc phát triển TTTT trở lên thuận lợi ứng dụng công nghệ trình thực nghiệp vụ khiến cho TTTT Việt Nam gặp khơng thách thức Tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết thị trường tiền tệ, phát triển thị trường tiền tệ bối cảnh CMCN 4.0 Trên sở đó, luận văn thực phân tích thực trạng phát triển TTTT Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 giai đoạn 2016 – 2020 Đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng giúp cho tác giả đề xuất số giải pháp vĩ mô vi mô để phát triển TTTT Việt Nam đến năm 2030 Mặc dù nỗ lực cố gắng, nhiên vấn đề nghiên cứu phức tạp rộng với lực nghiên cứu tác giả cịn có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định Em mong Q thầy góp ý để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đào Hồng Châu (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0 với ngành ngân hàng Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2017), “Tài tiền tệ”, Nhà xuất kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh”, TP Hồ Chí Minh Tô Thị Ánh Dương (2016), Phát triển TTTT Việt Nam, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam – Viện Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dương, Hoàng Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2019), Ổn định tài quốc gia bối cảnh cách mạng công nghệ 4.0 thông qua hợp tác ngân hàng – FINTECH Tạp chí ngân hàng số tháng 9/2019 Phan Huy Đường (2017), “Quản lý nhà nước kinh tế”, Nhà xuất đại học quốc gia, Hà Nội Dương Thị Thanh Huyền (2017), Hoàn thiện thị trường tiền tệ Ngân hàng nhà nước Việt Nam Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2017), “Giáo trình Tài tiền tệ” Nhà xuất lao động, Hà Nội (Đại học Ngoại thương) Đào Văn Hùng (2019) Phát triển khu vực tài – ngân hàng bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tạp chí Cộng sản, 919(1), 97-101 Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Bích Hồng (2017) Tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tới lĩnh vực tài - ngân hàng Tạp chí Điện tử tài chính, 658(1), 14 10 Nguyễn Thị Hồng (2015), “Nâng cao hiệu điều hành nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Mã số DTNH.02/2014, NHNN 11 Đỗ Thị Bích Hồng (2019), Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 12 Đặng Thị Nhàn (2005), “Phát triển thị trường tài xu hội nhập thị trường tài quốc tế”, Luận án tiến sĩ 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Báo cáo thường niên năm 2016 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2019 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2020), Báo cáo thường niên năm 2020 18 Ngơ Thị Bích Ngọc (2020), Ảnh hưởng cú sốc kinh tế - trị đến thị trường tiền tệ - Kinh nghiệm ứng phó quốc gia giới học cho Việt Nam Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Ngoại thương 19 Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ quốc tế (2014), Báo cáo đánh giá khu vực tài Việt Nam 20 Võ Thị Thùy Trang (2010), Phát triền thị trường tiền tệ Việt Nam Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 21 Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 22 Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 23 Nguyễn Thị Thành (2013), “Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới”, Luận án tiến sĩ 24 Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Đánh giá phát triển bền vững hệ thống ngân hàng – thông lệ quốc tế áp dụng cho Việt Nam, Hội thảo Việt Nam học lần thứ 25 Viện Chiến lược ngân hàng (2016) Báo cáo đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 số định hướng hoạt động ngành Ngân hàng Việt Nam 26 Lê Thị Thùy Vân (2017), Phát triển thị trường tiền tệ - ngân hàng hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp đến năm 2020 Tạp chí Ngân hàng số 1+2 tháng 1/2017 Tài liệu tiếng Anh 27 Bech, M., & Monnet, C (2016) A search-based model of the interbank money market and monetary policy implementation Journal of Economic Theory, 164, 32-67 28 Fiorella D.F, Marie H & Harald U (2017) The Macroeconomic Impact of Money Market Disruptions 29 Jobst, C &Ugolini, S (2014) The coevolution of money markets and monetary policy, 1815-2008, ECB, No 1756 30 Jobst, C., & Ugolini, S (2016) The coevolution of money markets and monetary policy, 1815–2008 Central banks at a crossroads: what can we learn from history, 145-194 31 Green, C., Bal, Y., Murinde, V., Ngoka, K., Maana, I & Tiriongo, S (2016) Overnight interbank markets and the determination of the interbank rate: A selective survey International Review of Financial Analysis, 44, 149-161 ... TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Ngành: Tài Chính - Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Đinh Quỳnh Linh Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành... nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đinh Quỳnh Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình... khăn để tơi vượt qua hồn thành khóa học đào tạo thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đinh Quỳnh Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC

Ngày đăng: 11/06/2022, 12:47

Hình ảnh liên quan

Số ... liệu ... thống ... kê ... trong ... Hình ... 2.2 ... cho ... thấy, ... tốc ... độ .. - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

li.

ệu ... thống ... kê ... trong ... Hình ... 2.2 ... cho ... thấy, ... tốc ... độ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình ... 2.3. ... Lãi ... suất... VNIBOR ... do ... Reuteurs ... xây ... dựng - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

nh.

.. 2.3. ... Lãi ... suất... VNIBOR ... do ... Reuteurs ... xây ... dựng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình ... 2.4. ... Lãi ... suất... cho ... vay ... khách ... hàng - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

nh.

.. 2.4. ... Lãi ... suất... cho ... vay ... khách ... hàng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình ... 2.5. ... Diễn ... biến ... tỷ ... giá ... VND/USD ... năm ... 2020 - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

nh.

.. 2.5. ... Diễn ... biến ... tỷ ... giá ... VND/USD ... năm ... 2020 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình ... 2.6. ... Số ... lượng ... thành ... viên ... tham ... gia ... thị ... trường .. - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

nh.

.. 2.6. ... Số ... lượng ... thành ... viên ... tham ... gia ... thị ... trường Xem tại trang 62 của tài liệu.
năm. ... Số ... liệu ... cụ ... thể ... được ... thể ... hiện ... qua ... Bảng ... 2.1. - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

n.

ăm. ... Số ... liệu ... cụ ... thể ... được ... thể ... hiện ... qua ... Bảng ... 2.1 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng ... 2.2. ... Tình ... hình ... huy ... động ... vốn ... và ... cho ... vay ... giai .. - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

ng.

.. 2.2. ... Tình ... hình ... huy ... động ... vốn ... và ... cho ... vay ... giai Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng ... 2.3. ... Doanh ... số ... giao ... dịch ... trên ... thị ... trường ... mở .. - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

ng.

.. 2.3. ... Doanh ... số ... giao ... dịch ... trên ... thị ... trường ... mở Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng ... 2.4. ... Doanh ... số ... giao ... dịch ... trên ... thị ... trường ... mở - Phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

ng.

.. 2.4. ... Doanh ... số ... giao ... dịch ... trên ... thị ... trường ... mở Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan