Microsoft word BCKLTN NGHIÊN cứu NHUỘM vải sợi TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG hợp

87 12 0
Microsoft word   BCKLTN NGHIÊN cứu NHUỘM vải sợi TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BCKLTN NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI SỢI TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG NGHI ỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGH Ệ HÓA H ỌC BÁO CÁO KHÓA LU ẬN TỐT NGHI ỆP NGHIÊN C ỨU NHUỘM V ẢI SỢI TRE B ẰNG THU ỐC NHUỘM T ỔNG HỢP GVHD Th S Lê Thúy Nhung SVTH Phạm Thị Huyền Trang L ỚP 08DHLHH MSSV 2204180017 Tp HCM, tháng 092020 TRƯỜNG ĐẠI H ỌC CÔNG NGHI ỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGH Ệ HÓA H ỌC BÁO CÁO KHÓA LU ẬN TỐT NGHI ỆP NGHIÊN C ỨU NHUỘM V ẢI SỢI TRE B ẰNG THU ỐC NHUỘM T ỔNG HỢ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI SỢI TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG HỢP GVHD: Th.S Lê Thúy Nhung SVTH : Phạm Thị Huyền Trang LỚP : 08DHLHH MSSV : 2204180017 Tp.HCM, tháng 09/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI SỢI TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG HỢP GVHD: Th.S Lê Thúy Nhung SVTH : Phạm Thị Huyền Trang LỚP : 08DHLHH MSSV : 2204180017 Tp.HCM, tháng 9/2020 LỜI CẢM ƠN Commented [H1]: Về sửa ND cho phù hợp Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc đến thầy cô giáo trường Đại Học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM nói chung thầy giáo Khoa Cơng Nghệ Hóa Học nói riêng tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua Đặc biệt em xin cảm ơn chân thành đến giáo ThS Lê Thúy Nhung tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong thời gian làm việc với cô em không ngừng tiếp thu thêm kiến thức bảo mà cịn học tập tinh thần làm việc, thái độ làm việc nghiêm túc, hiệu điều cần thiết cho em trình học tập làm việc sau Trong trình thực đề tài khóa luận em khơng ngừng học hỏi trau dồi kiến thức Tuy nhiên, kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy bỏ qua góp ý, bảo thêm cho em kiến thức quý báu em hoàn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn Tp.HCM, Ngày 31 tháng 08 năm 2020 Sinh viên thực Phạm Thị Huyền Trang i TRƯỜNG ĐH CNTP TPHCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – Hạnh phúc PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2019 – 2020 Họ tên sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang MSSV: 2204180017 Lớp: 08DHLHH Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI SỢI TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG HỢP” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu nhuộm vải sợi tre thuốc nhuộm tổng hợp trực tiếp, hoạt tính, phân tán Từ đó, đưa đánh giá tương thích vải bamboo với loại thuốc nhuộm tổng hợp NỘI DUNG 3.1 Tổng quan lý thuyết liên quan: Vải sơ ̣i tre (khái niệm, lịch sử hình thành, cấ u trú c và tıń h chấ t củ a sơ ̣i tre, phân loa ̣i vả i sơ ̣i tre, quy trı̀nh sả n xuấ t vả i sơ ̣i tre, ứng du ̣ng và cá ch bả o quả n vả i) Thuốc nhuộm tổng hợp (khái niệm, lịch sử đời, phân lọai, ưu nhược điểm, phương pháp sản xuất, ứng dụng) Phương phá p nhuô ̣m giá n đoa ̣n (khá i niê ̣m, nguyên tắ c, quy trı̀nh nhuô ̣m, cá c yế u tố ả nh hưởng đế n quá trıǹ h nhuô ̣m giá n đoa ̣n) Đá nh giá chấ t lươ ̣ng vả i sau nhuô ̣m (đô ̣ bề n giă ̣t, đô ̣ bề n thăng hoa theo TCVN) Tı̀nh hı̀nh nghiên cứu và ngoà i nước 3.2 Thực nghiệm Lựa chọn vật liệu nhuộm (vải sợi tre pha polyester spandex) Tiề n xử lý vả i Lựa chọn thuốc nhuộm tổng hợp (trực tiếp, hoạt tính, phân tán) Cá c chấ t trơ ̣ nhuô ̣m (rũ hồ, tẩy dầu, chất ngấm, chất tải, chất màu, chất giặt) Quy trình tiền xử lý, nhuộm hoàn tất vải sợi tre Giả n đồ nhuô ̣m vả i bằ ng thuốc nhuộm tổng hợp Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm màu vải sơ ̣i tre thuốc nhuộm tổng hợp (nồ ng đô ̣ thuốc nhuộm (1, 3, 5, g/L); thời gian nhuộm (30, 45, 60, 75 phút); nhiệt độ (60, 80, 100, 120°C); dung tỷ (1:10; 1:20; 1:40)) ii Đánh giá chất lượng vải sơ ̣i tre sau nhuộm thuốc nhuộm tổng hợp (trực tiếp, hoạt tính, phân tán): độ bền giặt (nước giặt, xà phòng, Javen) theo TCVN 7835 – C10:2007, độ bền thăng hoa theo TCVN 7835 – X11:2007 KẾT QUẢ DỰ KIẾN Kế t quả nhuô ̣m vả i bằ ng thuốc nhuộm tổng hợp (trực tiếp, hoạt tính, phân tán) Kế t quả khả o sá t cá c yế u tố ả nh hưởng đế n quá trı̀nh nhuô ̣m (nồ ng đô ̣ chấ t trơ ̣ nhuô ̣m, dung tỷ , số lầ n nhuô ̣m) Đề xuấ t quy trı̀nh tiề n xử lý , nhuô ̣m và hoà n tấ t vả i sơ ̣i tre bằ ng thuốc nhuộm tổng hợp thích hợp Đánh giá chất lượng vải sơ ̣i tre sau nhuộm thuốc nhuộm tổng hợp: độ bền giặt, độ bền ánh sáng, độ bền mồ hôi độ bền thăng hoa theo TCVN Báo cáo hoàn thiện theo mẫu Khoa và sả n phẩ m vả i NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH BÁO CÁO: Bài báo cáo trình bày bao gồm phần chính: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Thực nghiệ Chương 3: Kết bàn luận Chương 4: Kết luận hướng nghiên cứu mở rô ̣ng Ngày giao: 01/06/2020 Ngày hoàn thành: 01/09/2020 Ngày nộp: 02/09/2020 Ngày bảo vệ: 05/09/2020 Tp.HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2020 TRƯỞNG BỘ MÔN Nguyễn Thị Hồng Anh GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Lê Thúy Nhung iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Năm học: 2019 - 2020 Sinh viên thực khóa luận: Phạm Thị Huyền Trang Ký tên:……………… Lớp: 08DHLHH MSSV: 2204180017 Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Thúy Nhung Tên đề tài: “Nghiên cứunhuô ̣m vảisơ ̣itrebằ ng thuốc nhuộm tổng hợp” STT Ngày Nội dung hướng dẫn GVHD nhận xét ký tên 01 01/06/2020 Đăng kí đề tài khóa luận 02 07/06/2020 Xây dựng đề cương khóa luận gửi bộ môn nhận xét 03 15/06/2020 Chỉnh sửa nội dung đề cương khóa luận theo góp ý mơn 04 20/06/2020 Nghe hướng dẫn viết báo cáo khóa luận, xây dựng mục lục báo cáo khóa luận Sửa nội dung chương 1: tổng quan 05 06 07 27/06/2020 01/08/2020 03/08/2020 Xây dựng kế hoạch làm thực nghiệm Mua hóa chất, dụng cụ vật liệu nhuộm (vải sợi tre) Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả lên màu vải iv 09 15/08/2020 Tiến hành viết mục lục cho báo cáo chỉnh sửa 10 15/08/2020 Tiến hành viết phần tổng quan cho đề tài khóa luận 11 20/08/2020 Chỉnh sửa phần tổng quan viết phần nội dung thực nghiệm 12 25/08/2020 Chỉnh sửa phần thực nghiệm viết phần kết thực nghiệm 13 28/08/2020 Chỉnh sửa phần kết thực nghiệm viết phần kết luận kiến nghị 14 28/08/2020 Chỉnh sửa phần kết luận kiến nghị, xem xét lại toàn nội dung 15 29/08/2020 Chỉnh hình thức, lỗi tả cho báo cáo 16 30/08/2020 Tiếp tục hồn thiện phần nội dung hình thưc mà giáo viên chỉnh sửa 17 02/09/2020 Hoàn thiện nộp báo cáo cho giáo viên hướng dẫn v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang MSSV: 2204180017 Lớp: 08DHLHH Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Thời gian thực hiện: 01/06/2020 đến 23/08/2020 Nhận xét: Điểm số :………………………………… Điể m chữ: Tp.HCM, ngày.… tháng.… năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Lê Thúy Nhung vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên: Phạm Thị Huyền Trang MSSV: 2204180017 Lớp: 08DHLHH Ngành: Cơng Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Thời gian thực hiện: 01/06/2020 đến 23/08/2020 Nhận xét: Điểm số :………………………………… Điể m chữ: Tp.HCM, ngày 01 tháng 09 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Th.S Lê Thúy Nhung vii MỤC L ỤC Trang LỜI CẢM ƠN i PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN vi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii DANH SÁCH SƠ ĐỒ xiii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN Khái niệm lịch sử hình thành Phân loại Cấu trúc Cấu trúc thành phần xơ tre Tính chất vật lý Tính chất hóa học Đặc tính bật khác Quy trình sản xuất Ứng dụng cách bảo quản 10 Khái niệm 12 Lịch sử hình thành [8] 12 Phân loại [8] 15 Thuốc nhuộm trực tiếp [8] 19 Thuốc nhuộm hoạt tính [8] 21 Thuốc nhuộm phân tán 22 viii Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Dung tỷ nhuộm yếu tố quan ảnh hưởng đến kết qủa nhuộm, mức độ ngấm, màu Thuốc nhuộm Terasil Yellow 4G dung tỷ khảo sát nhuộm cho màu đậm, màu Dung tỷ 1:40 cho màu tươi, màu nhuộm dung tỷ 1:10 thích hợp với mơi trường sx, giảm lượng chất thải sau nhuộm môi trương, giảm chi phí nhuộm Đề xuấ t quytrı ̀nh tiền xử lý, nhuô ̣m vàhoàn tấ t vảisơ ̣itrebằ ng thuốc nhuộm tổng hợp thích hợp Đánh giá chất lượng vảisơ ̣itresaunhuộm thuốc nhuộm tổng hợp Độ bền giặt Bảng 3.1 đánh giá cấp độ bền màu với giặt Số lần giặt Mẫu nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp Mẫu nhuộm với thuốc nhuộm hoạt tính Mẫu nhuộm với thuốc nhuộm phân tán Nhận xét: Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp không đạt yêu cầu cấp độ bền giặt Mẫu vải nhuộm vớới loại thuốc nhuộm Senozol HF Terasil đạt yêu cầu cấp độ bền giặt Độ bền giặt đạt cấp – 4/5 55 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Độ bền thăng hoa theo TCVN Bảng 3.2 Đánh giá cấp độ bền màu với ủi Đánh giá độ bền ủi Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp Trước Sau Nhận xét Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm trực tiếp yellow 142 gần không bị phai màu ủi, độ bền màu ủi đạt cấp Thang thước xám Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm hoạt tính Thang thước xám Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm phân tán Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm hoạt tính Senozol Yellow HF4GL gần không bị phai màu ủi, độ bền màu ủi đạt cấp 4/5 Mẫu vải nhuộm với thuốc nhuộm Terasil Yellow 4G gần không bị phai màu ủi, độ bền màu ủi đạt cấp Thang thước xám Nhận xét: mẫu vải nhuộm với loại thuốc nhuộm trực tiếp, hoạt tính phân tán nhuộm điều kiện tối ưu, đánh giá độ bền ủi đạt yêu cầu Độ bền màu ủi đạt cấp 4/5 56 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG Kết luận Đề tài hoàn thành mục tiêu nghiên cứu cơng nghệ dệt – hồn tất vải sợi tre Mặt hàng vải sợi tre có độ bóng đẹp, khả hút ẩm tốt, mềm mại, trơn mượt, phù hợp với thể người, đạt tiêu chấất lượng độ bền màu Hướng nghiên cứu mở rộng Tiếp tục khảo sát thêm quy trình nhuộm vải sợi tre pha với loại vải khác (vải sợi tre pha jacquard, pha cotton, ) để đa dạng thêm sản phẩm Khảo sát thêm mức độ yêu thích người tiêu dùng màu sắc, chất lượng sản phẩm sau nhuộm 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH [1] O.L Shanmugasundaram RVM Gowda, "Development and Characterization of Bamboo and Organic Cotton Fibre Blended Baby Diapers", tâ ̣p 35, Indian Journal of Fibre and Textile Research, Sept, 2010, pp 201-205 [3] C Prakash G Ramakrishnan, "Influence of Blen Ratio on Thermal Propertied of Bamboo Cotton Blended Farbic", tâ ̣p 6, Silpakorn U Science & Technology Journal, 2012, pp 49-55 [4] C Prakash, G Ramakrishana C V Koushik, "The Efect of Loop Length and Yarn Linear Density on the Thermal Properties of Bamboo Knitted Farbic, tâ ̣p 11, Autex Research Journal, December 2011, pp 102-105 [6] Y Wang, G Wang H Cheng, et.al "Structure of Bamboo fibre for textile" Textile Research Journal, Các tâ ̣p %1 cuûa %2334-343, 2009, p 80(4) [7] S Filiz, Effect of barbic weave and weft types on the characteristics of Bambpoo /Cotton woven farbic, tâ ̣p 19, Fibre & Textiles in Eastern Europe, 2011, pp 47-52 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [11] Nguyễn Tuấn Anh, Bài giảng Nguyên liệu dệt, TP.HCM: ĐH Sư phạm Kỹ thuật, 2008 [5] Trương Phi Nam, Đặng Tín Phịng, Nguyễn Văn Thơng, Lưu Văn Chinh Kim Bích Thuận, Cẩm nang kỹ thuật nhuộm, Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam (Vinatex), 2011 [8] PGS.TS Cao Hữu Trượng PGS.TS Hồng Thị Lĩnh, Hóa Học Thuốc Nhuộm, Hà Nội: NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, 1995 Đào Duy Thái, Công Nghệ Nhuộm, TP.HCM: NXB Đại học Quốc Gia, [9] 2012 [10] [11] Đào Duy Thái, Kỹ Thuật Chuẩn Bị Vật Liệu In Nhuộm, TP HCM: NXB Đại Học Quốc Gia, 2018 Trang Web http://dec.edu.vn/tìm hiểu vải Bamboo 58 PHỤ LỤC Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Phụ lục Độ bền màu giặt xác định theo TCVN 7835-C10:2007 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7835-C10:2007 (ISO 105-C10:2006) VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU PHẦN C10: ĐỘ BỀN MÀU VỚI GIẶT BẰNG XÀ PHÒNG HOẶC XÀ PHÒNG VÀ SODA Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn qui định năm phương pháp xác định độ bền màu tất loại vật liệu dệt qui trình giặt từ nhẹ nhàng đến mạnh, áp dụng cho hàng gia dụng thông thường Tiêu chuẩn dùng để xác định ảnh hưởng việc giặt lên độ bền màu vật liệu dệt Tiêu chuẩn khơng có mục đích phản ánh kết qui trình giặt tồn diện Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi Nguyên tắc Một mẫu thử vật liệu dệt tiếp xúc với hai mẫu vải thử kèm qui định khuấy học điều kiện qui định thời gian nhiệt độ dung dịch xà phịng, xà phịng soda, sau giặt làm khô Sự thay đổi màu mẫu thử dây màu vải thử kèm theo đánh giá với vải gốc thang màu xám máy Thiết bị, dụng cụ 4.1 Máy giặt học phù hợp, gồm thùng nước có trục quay mang cốc thép khơng gỉ đường kính ( 75 mm ± mm) cao (125 mm ± 10 mm) có dung tích (550 ± 50) ml, đáy cốc chứa cách tâm trục (45 ± 10) mm Tổ hợp trục/cốc quay với tần số (40 ± 2) vòng/phút Nhiệt độ nước điều khiển ổn định để trì dung dịch thử nhiệt độ qui định ± 20C Trong 4.1 Lưu ý xảy nhiễm bẩn (xem thích điều 7.2) 4.2 Cân, xác đến ± 0,01 g (xem TCVN 4538: 2002 (ISO 105-A01) 4.3 Máy khuấy học, tối thiểu 16,667 s (1000 vòng/phút) để đảm bảo phân tán hồn tồn khơng bị lắng 4.4 Bi thép khơng bị ăn mịn (khơng gỉ), đường kính xấp xỉ mm 4.5 Dụng cụ đun nóng dung dịch xà phịng, nóng Thuốc thử vật liệu 5.1 Xà phịng, khơng nhiều % hàm lượng ẩm phù hợp với yêu cầu sau, dựa khối lượng khô; -1 59 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Công Nghệ Hóa Học Kiềm tự do, tính theo Na CO : tối đa 0,3 %; Kiềm tự do, tính theo NaOH: tối đa 0,1 %; - Chất béo tổng; tối thiểu 850 g/kg; - Độ chuẩn hỗn hợp axit béo, chuẩn bị từ xà phòng: tối đa 30 C; - Chỉ số lot: tối đa 50 Xà phòng khơng có chất tăng trắng quang học 5.2 Natri cacbonat, khan (Na CO ) 5.3 Dung dịch xà phòng, chứa g xà phịng (5.1) lít nước (5.4) điều kiện thử A B g xà phòng (5.1) g natri cacbonat (5.2) lít nước (5.4) điều kiện thử C, D E Để xà phòng phân tán tốt nước loại (25 ± 5) C nên sử dụng dụng cụ khuấy (4.3) khuấy trộn (10 ± 1) phút 5.4 Nước loại 3, phù hợp với TCVN 4851 (ISO 3696…) 5.5 Vải thử kèm (xem TCVN 4536 : 2002 (ISO 105-A01), điều 5.5.1 5.5.2 5.5.1 Vải thử kèm đa xơ, phù hợp với TCVN 7835-F10 (ISO 105-F10), tùy thuộc vào nhiệt - - O độ sử dụng: - Vải thử kèm đa xơ loại DW bao gồm len axetat (cho phép thử 40 C 50 C, số trường hợp thử 60 C phải nêu báo cáo thử nghiệm); - Vải thử kèm đa xơ loại TV không chứa len axetat (trong số phép thử 60 C tất phép thử 95 C) 5.5.2 Hai vải thử kèm xơ đơn, phù hợp với điều liên quan TCVN 7835 - F01 (ISO 105-F01) đến TCVN 7835 - F07 (ISO 105-F07) Nếu vải thứ Vải thứ hai Phép thử 40 C 500C Phép thử 400C 500C Bông Len Visco Len Bông Lụa tơ tằm Bông V isco Len Bông Axetat Visco Visco Polyamit Len Bông Polyester Len Bông Acrylic Len Bông Thang màu xám để đánh giá thay đổi màu dây màu (TCVN 5466: 2002 (ISO 105-A02); TCVN 5467 : 2002 (ISO 105-A03), máy đo quang phổ để đánh giá thay đổi màu dây màu theo ISO 105-J01, ISO 105-A04 ISO 105-A05) Mẫu thử 6.1 Nếu vật liệu dệt thử vải 0 O O 60 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học a) gắn mẫu thử có kích thước 100 mm x 40 mm với miếng vải thử kèm đa xơ (5.5.1) có kích thước 100 mm x 40 mm cách khâu dọc theo cạnh ngắn, vải thử kèm đa xơ kề sát bề mặt mẫu thử, b) gắn mẫu thử có kích thước 100 mm x 40 mm hai vải thử kèm xơ đơn (5.5.2) có kích thước 100 mm x 40 mm cách khâu dọc theo cạnh ngắn 6.2 Sợi đan thành vải thử dạng Khi thử sợi xơ rời, lấy khối lượng sợi xơ rời xấp xỉ nửa khối lượng kết hợp vải thử kèm a) đặt chúng miếng vải thử kèm đa xơ (5.5.1) kích thước 100 mm x 40 mm miếng vải không bắt thuốc nhuộm (5.6) khâu dọc theo bốn cạnh (xem TCVN 4536: 2002 (ISO 105-A01), b) đặt chúng hai miếng vải thử kèm xơ đơn kích thước 100 mm x 40 mm (5.5.2) khâu dọc theo bốn cạnh 6.3 Sử dụng cân (4.2) để xác định khối lượng mẫu ghép, tính gam để tính xác tỉ lệ dung dịch Cách tiến hành 7.1 Chuẩn bị dung dịch xà phòng (5.3) tùy theo phép thử sử dụng 7.2 Đặt mẫu ghép vào cốc chứa với số lượng bi thép qui định (bảng 2) Thêm lượng dung dịch xà phòng cần thiết (5.3) đun nóng trước đến nhiệt độ thử ± OC, theo bảng 2, để đạt tỉ lệ dung dịch 50 : ml/g Đậy kín cốc chứa bật máy nhiệt độ thời gian qui định bảng Bắt đầu tính thời gian đậy kín cốc Bảng điều kiện thử: Số lượng bi Thời gian Natri cacbonat Số phép thử Nhiệt độ 0C thép A (1) 40 30 phút B (2) 50 45 phút C (3) 60 30 phút + D (4) 95 30 phút + E (5) 95 10 + Phải phân biệt rõ ràng thùng chứa sử dụng cho phép thử có khơng có chất tăng trắng quang học CHÚ THÍCH Các cốc chứa (xem 4.1) bị nhiễm bẩn chất tăng trắng quang học có mặt chất tẩy khác chất tẩy thương mại Điều làm ảnh hưởng đến cấp độ bền màu mẫu thử cốc chứa bị nhiễm bẩn dùng phép thử sử dụng chất tẩy khơng có chất làm sáng huỳnh quang 61 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 7.3 Đối với tất phép thử, lấy mẫu thử ghép sau giặt cho vào cốc dung tích 4l chứa nửa nước loại (5.4) nhiệt độ thường Khuấy rửa nhẹ nhàng phút, sau đặt cốc dòng nước lạnh phút 7.4 Đối với tất phương pháp, chiết nước dư khỏi mẫu thử ghép cách vắt tay Mở mẫu thử ghép cách cắt đường khâu loại trừ cạnh ngắn cần thiết 7.5 Làm khô mẫu thử cách ép phẳng chúng hai giấy lọc để loại bỏ nước dư Sau làm khơ cách treo khơng khí nhiệt độ không vượt 60 C, với phần mẫu thử ghép tiếp xúc đường khâu 7.6 Đánh giá thay đổi màu mẫu thử dây màu vải thử kèm cách so sánh với mẫu gốc, sử dụng thang màu xám máy Xem TCVN 5467: 2002 (ISO 105- A02); TCVN 5467: 2002 (ISO 105-A03); ISO 105-A04; ISO 105-A05; ISO 105-J03 O 62 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học Phụ lục Độ bền màu nóng (ủi) theo TCVN 7835-X11:2007 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7835-X11 : 2007 (ISO 105-X11 : 1989) VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU PHẦN X11: ĐỘ BỀN MÀU VỚI LÀ ÉP NÓNG Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định phương pháp xác định độ bền màu tất loại vật liệu dệt trình tay với trình ép trụ nóng 1.2 Các phép thử ép nóng thực vật liệu dệt khô, ẩm ướt Tuỳ theo mục đích sử dụng cuối vật liệu dệt xác định nên thực phép thử Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi Nguyên tắc 3.1 Là ép khô Mẫu thử khô dụng cụ gia nhiệt nhiệt độ, áp suất thời gian qui định 3.2 Là ép ẩm Mẫu thử khô phủ vải thử kèm ướt ép dụng cụ gia nhiệt nhiệt độ, lực nén ép thời gian qui định 3.3 Là ép ướt Bề mặt mẫu thử ướt phủ vải thử kèm ướt ép dụng cụ ép nóng nhiệt độ, lực nén ép thời gian qui định 3.4 Đánh giá Sự thay đổi màu mẫu thử dây màu vải thử kèm đánh giá cách so sánh với thang màu xám sau phơi khơng khí theo TCVN 4536: 2002 (ISO 105-A01), điều 10 Thiết bị, dụng cụ 4.1 Dụng cụ ép nóng, gồm cặp phẳng trơn song song với nhau, trang bị hệ thống làm nóng điện điều chỉnh cách xác tạo lực nén lên mẫu thử kPa ± kPa 4.1.1 Để đạt lực nén yêu cầu (4 kPa ± kPa) tổng diện tích đệm vải nỉ len (4.3) cần có tương quan phù hợp với khối lượng ép xuống 63 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học lót Nếu vải thử có độ dày đáng kể, cần thiết phải tăng diện tích mẫu thử giảm bề mặt chịu nén cách sử dụng khuôn phù hợp làm từ vật liệu tương tự với mẫu thử Nếu phẳng dụng cụ ép nóng nhỏ mẫu thử lực nén (tỉ số khối lượng diện tích nó) phụ thuộc vào thiết kế thiết bị 4.1.2 Nhiệt truyền đến mẫu thử qua bề mặt trên; trang bị với hệ thống làm nóng mà khơng thể tắt được, bền nhiệt với thiết bị hoạt động giống chắn nhiệt 4.1.3 Dụng cụ gia nhiệt giống dụng cụ sử dụng phép thử độ bền màu với nhiệt khô (ngoại trừ là) [xem ISO 105- P01, điều 4.1], phải sử dụng vật liệu cách nhiệt phù hợp (4.2) cho dù có bị làm nóng hay không để giảm thiểu nhiệt truyền đến từ bên tổ hợp mẫu thử 4.1.4 Nếu dụng cụ gia nhiệt khơng có sẵn sử dụng bàn gia dụng nhiệt độ phải đo dụng cụ đo nhiệt độ bề mặt giấy nhạy nhiệt Bàn phải cân cho diện tích khối lượng tổng cộng có tỉ sốphù hợp để đảm bảo lực nén kPa ± kPa Tuy nhiên, nhiệt độ điểm khác bề mặt bàn khác nên độ xác độ tái lập bị giới hạn Khi sử dụng bàn tay phải nêu báo cáo thử nghiệm 4.2 Tấm bền nhiệt, dày mm đến mm Tấm bền nhiệt sử dụng để cách nhiệt phải phẳng không cong vênh Tốt để tổ hợp mẫu lên bền nhiệt trước đặt chúng vào thiết bị làm nóng (4.1) Tấm bền nhiệt phải làm mát len ướt phải làm khô phép thử 4.3 Tấm lót, vải nỉ len có khối lượng đơn vị diện tích khoảng 260 g/m2 Sử dụng hai lớp vải nỉ len để tạo thành lót có độ dày khoảng mm Có thể sử dụng vải nỉ có độ phẳng tương tự để có lót dày khoảng mm 4.4 Vải bơng khơng nhuộm, tẩy trắng vả khơng làm bóng, khối lượng đơn vị diện tích 100 g/m đến 130 g/m có bề mặt nhẵn phẳng 4.5 Vải bơng thử kèm, phù hợp với TCVN 7835-F02 (ISO 105-F02), kích thước 40 mm x 100 mm 4.6 Thang màu xám để đánh giá thay đổi màu, phù hợp với TCVN 5466: 2002 (ISO 105-A02), thang màu xám để đánh giá dây màu, phù hợp với TCVN 5467: 2002 (ISO 105-A03) 4.7 Nước loại (xem TCVN 4536: 2002 (ISO 105-A01), điều 8.1) Mẫu thử 5.1 Nếu vật liệu dệt thử vải sử dụng mẫu có kích thước 40 mm x 100 mm 5.2 Nếu vật liệu dệt thử sợi đan chúng thành vải sử dụng miếng mẫu kích thước 40 mm x 100 mm cuộn chúng quanh vật liệu trơ mỏng có 2 64 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học kích thước 40 mm x 100 mm để tạo thành lớp có chiều dày chiềudày sợi 5.3 Nếu vật liệu dệt thử xơ rời chải nén ép chúng vừa đủ để tạo thành có kích thước 40 mm x 100 mm khâu vào vải thử kèm (4.5) để giữ xơ Cách tiến hành 6.1 Qui định chung 6.1.1 Việc lựa chọn nhiệt độ tuỳ thuộc vào loại xơ cấu trúc vải quần áo Trong trường hợp xơ pha nên sử dụng nhiệt độ tương ứng với loại xơ có độ bền nhiệt thấp Các nhiệt độ sau bao trùm ba điều kiện hay sử dụng là: 110 oC ± oC 150 oC ± oC 200 oC ± oC Khi cần thiết sử dụng nhiệt độ khác, nhiệt độ phải nêu báo cáo thử nghiệm 6.1.2 Các mẫu thử vật liệu phải trải qua xử lý nhiệt làm khơ, trước thử phải điều hồ môi trường nhiệt độ chuẩn cho phép thử vật liệu dệt phù hợp với TCVN 1748: 2007 (ISO 139: 2005), nghĩa độ ẩm tương đối 65 % ± % nhiệt độ 20 oC ± oC 6.1.3 Tấm bên cửa thiết bị gia nhiệt phủ bền nhiệt (4.2), lót nỉ len (4.3) vải khô, không nhuộm (4.4) cho dù có bị làm nóng hay khơng 6.2 Là ép khô Đặt mẫu thử khô lên vải bơng bao phủ ngồi lót nỉ len (xem 6.1.3) Hạ thấp thiết bị gia nhiệt giữ mẫu thử 15 s nhiệt độ qui định 6.3 Là ép ẩm Đặt mẫu thử khô lên vải bơng bao phủ ngồi lót nỉ len (xem 6.1.3) Thấm ướt vải thử kèm (4.5) có kích thước 40 mm x 100 mm nước loại (4.7) vắt chiết đến chứa lượng nước khối lượng mẫu vải Đặt vải ướt lên mẫu thử khô Hạ thấp thiết bị gia nhiệt giữ mẫu thử 15 s nhiệt độ qui định 6.4 Là ép ướt Nhúng ướt mẫu thử miếng vải bơng thử kèm kích thước 40 mm x 100 mm nước loại (4.7) vắt chiết đến khinó chứa lượng nước khối lượng mẫu vải Đặt mẫu thử ướt lên vải bơng khơ bao phủ ngồi lót nỉ len (xem 6.1.3) đặt vải thử kèm ướt lên mẫu thử Hạ thấp thiết bị gia nhiệt giữ mẫu thử 15 s nhiệt độ qui định 6.5 Đánh giá 65 Trường ĐH Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM Khoa Cơng Nghệ Hóa Học 6.5.1 Đánh giá thay đổi màu mẫu thử cách so sánh với thang màu xám tương ứng (4.6) sau mẫu thử điều hồ h mơi trường chuẩn để thử vật liệu dệt 6.5.2 Đánh giá dây màu vải thử kèm cách so sánh với thang màu xám tương ứng (4.6) Sử dụng mặt bị dây màu nhiều vải thử kèm để đánh giá Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) tất chi tiết cần thiết để nhận dạng mẫu thử; c) qui trình thử (khô, ẩm ướt), thiết bị gia nhiệt sử dụng nhiệt độ thiết bị gia nhiệt; d) cấp độ thay đổi màu mẫu thử sau thử sau điều hồ 4h mơi trường chuẩn để thử vật liệu dệt; e) cấp độ dây màu vải thử kèm 66 ... TÀI: “NGHIÊN CỨU NHUỘM VẢI SỢI TRE BẰNG THUỐC NHUỘM TỔNG HỢP” MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Nghiên cứu nhuộm vải sợi tre thuốc nhuộm tổng hợp trực tiếp, hoạt tính, phân tán Từ đó, đưa đánh giá tương thích vải. .. Mẫu vải sợi tre pha polyester Lựa chọn thuốc nhuộm tổng hợp Thuốc nhuộm tổng hợp sử dụng đề tài trình bày bảng 2.1 đây: Bảng 2.1 Danh mục thuốc nhuộm tổng hợp sử dụng nghiên cứu Loại thuốc nhuộm. .. hút sợi Spandex khơng đánh giá cao Do vải sợi tre pha sợi Spandex khơng thấm hút tốt vải sợi tre 100% Vải sợi tre pha sợi polyester: Vải tre pha sợi polyester không thấấm hút tốt vải sợi tre

Ngày đăng: 11/06/2022, 09:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan