1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trọn bộ giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với cuộc sống

38 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trọn Bộ Giáo Án Mĩ Thuật Lớp 2_Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
Chuyên ngành Mĩ Thuật
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Trọn bộ giáo án Mĩ thuật lớp 2 Kết nối tri thức với cuộc sống Ngày soạn CHỦ ĐỀ 1 MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng 1 tiết) I Mục tiêu Sau bài học, học sinh sẽ Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những đối tượng khác nhau Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học Biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập II Chuẩn bị Sản phẩm mĩ thuật (mĩ thuật tạo hình và mĩ thuật ứng dụng) từ nhiều chất liệu khác nhau Giấy, bút chì,.

Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống Ngày soạn: / /… CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG (Thời lượng: tiết) I.Mục tiêu: Sau học, học sinh sẽ: Nhận biết mĩ thuật có xung quanh tạo đối tượng khác Nhận biết số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo môn học - Biết cách bảo quản, sử dụng số đồ dùng học tập II.Chuẩn bị Sản phẩm mĩ thuật (mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng) từ nhiều chất liệu khác - Giấy, bút chì, đất nặn, màu sáp, màu dạ, màu nước, vật liệu tái sử dụng * Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh thực hành: Giấy, giấy màu, đất nặn, tẩy, màu loại… III.Tiến trình dạy – học: - - Giáo viên Học sinh Khởi động: Cho học sinh tham gia trò chơi - Học sinh tham gia trò chơi “Em họa sĩ” Giáo viên triển khai trò chơi (Giáo viên bật nhạc cho học sinh thể hình vẽ đơn giản vào bảng Hết nhạc học sinh đưa bảng tác phẩm lên cho lớp quan sát Khơng đánh giá.) - Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động 1: Sản phẩm mĩ thuật * Mĩ thuật tạo hình - Giáo viên giới thiệu mĩ thuật tạo hình mĩ - Học sinh quan sát trả lời câu thuật ứng dụng cho học sinh quan sát sgk hỏi trang gợi ý cho học sinh: + Sản phẩm thể hình ảnh gì? (Có thể hỏi cụ thể hình ảnh Vd: tranh “Em học vẽ vẽ hình gì? ) + Sản phẩm làm nào? (nặn, vẽ… + Sử dụng chất liệu để tạo nên sản phẩm? (đất nặn, màu…) * Mĩ thuật ứng dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang để Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống tìm hiểu sản phẩm mĩ thuật ứng dụng: - Học sinh quan sát trả lời + Các sản phẩm tạo gì? + Màu sắc sản phẩm? - Giáo viên giải thích thơng qua sản phẩm họa: Sản phẩm mĩ thuật tạo hình sản phẩm - Học sinh lắng nghe thể đường nét, màu sắc thể lại vật, thiên nhiên, người… Sản phẩm mĩ thuật ứng dụng sản phẩm thể đường nét, màu sắc… ứng dụng vào sống trang trí nhà cửa, góc học tập… Hoạt động 2: Mĩ thuật tạo nên - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang - - Học sinh quan sát đặt câu hỏi: + Những sáng tạo sản phẩm mĩ - Học sinh trả lời thuật? + Lứa tuổi thực sản phẩm mĩ thuật? - Giáo viên cho học sinh đóng vai làm - Học sinh tham gia đóng vai họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà điêu khắc… để học sinh hiểu nhân vât sáng tạo sản phẩm mĩ thuật - Giáo viên kết luận: - Học sinh lắng nghe Mĩ thuật dành cho người, lứa tuổi Hoạt động 3: Đồ dùng môn học - Giáo viên chuẩn bị dụng cụ cho học sinh yêu cầu nhó thảo luận: + Nhóm em có dụng cụ gì? + Dụng cụ sử dụng nào? + Em thường hay sử dụng dụng cụ học tập để tạo sản phẩm? - Giáo viên mời đại diện học sinh phát biểu theo nhóm - Giáo viên cho học sinh thực theo cá nhân sản phẩm từ đồ dùng học tập chuẩn bị sẵn - Có thể cho học sinh giới thiệu sản phẩm ( thời gian) giáo viên nhận xét riêng học sinh trình học sinh thực yêu cầu học sinh nhà hoàn thiện - Học sinh thảo luận kể tên dụng cụ cách sử dụng chúng - Học sinh phát biểu theo nhóm - Học sinh giới thiệu sản phẩm (nếu thời gian) - Học sinh tham gia trò chơi Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống sản phẩm chưa xong - Giáo viên giáo dục học sinh giữ gìn dụng cụ học tập không viết vẽ bậy thông qua trò chơi “Em giỏi” để giáo dục học sinh cất đồ nơi quy định dọn dẹp nơi học tập (Giáo viên cho nhóm cngf cất đồ dùng học tập dọn dẹp rác nơi bàn mình) - Giáo viên dặn dị chuẩn bị cho chủ đề 2: Sáng tạo từ chấm màu HÌNH THAM KHẢO CỦA CHỦ ĐỀ Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống Ngày soạn: / /20 CHỦ ĐỀ 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU (Thời lượng: tiết) I Mục tiêu: II Sau học, học sinh sẽ: - Tạo chấm màu nhiều cách khác - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình trang trí sản phẩm - Thực bước để làm sản phẩm Chuẩn bị * Giáo viên: - Sản phẩm mĩ thuật có sử dụng chấm màu (ly, bình hoa, quần áo…) - Giấy, màu sáp, màu dạ, màu nước (nếu có), tăm bơng * Học sinh: - Giấy a4, màu sáp, màu dạ… - Đồ vật tái chế (ly nhựa, chai nhựa, đĩa nhựa ), giấy màu - Một số loại hạt, bìa cứng, keo sữa… III Tiến trình dạy – học Giáo viên Học sinh Khởi động: Cho học sinh tham gia trò chơi - Học sinh tham gia trò chơi “Những chấm tròn đáng yêu” Giáo viên triển khai trò chơi (Giáo viên hát, câu hát có màu học sinh chấm màu vào giấy Vd: GV hát: màu xanh xanh chấm thêm màu vàng Học sinh chấm màu xanh vàng.) - Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động 1: Quan sát - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trang - Học sinh quan sát trả lời 12, đặt câu hỏi: câu hỏi + Những chấm màu xuất đâu? + Ngồi hình ảnh sách em thấy Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống chấm màu đâu? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh - Học sinh quan sát so sgk trang 13 tranh nét không chấm sánh màu Yêu cầu học sinh so sánh tranh + Em thích cách thể hơn? Vì sao? + Nhiều chấm màu đặt cạnh có tạo nên mảng màu khơng? (Chỉ vào hình cuối) - Giáo viên kết luận: * Chấm màu xuất nhiều tự nhiên, - Học sinh lắng nghe sống, có nhiều màu sắc khác * Trong mĩ thuật chấm màu sử dụng để tạo nên sinh động Hoạt động 2: Thể - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang - Học sinh quan sát 14 - Giáo viên thị phạm màu sáp, màu cách * Thị phạm lần 1: Chấm chấm màu giống đặt câu hỏi: + Các chấm có giống lặp lại - Học sinh trả lời không? Thị phạm lần 2: Giáo viên chấm màu xen kẽ - Học sinh quan sát theo màu + Hình thức chấm có khác với chấm màu - Học sinh trả lời không? (So sánh hai cách chấm màu) - Giáo viên tóm tắt: Hình thức xếp chấm màu theo cách gọi nhắc lại Hình thức xếp chấm màu theo cách gọi xen kẽ - Giáo viên cho học sinh quan sát sgk trang 15 - Học sinh quan sát trao đổi theo nhóm cách trao đổi cách xếp chấm màu: + Có phải chấm màu đỏ xếp liên xếp chấm màu tiếp khơng? + Chấm vàng vị trí hoa? - Giáo viên kết luận: Sử dụng cách xếp chấm màu khác tạo nên sinh động cho sản phẩm - Giáo viên cho học sinh thực hành cá nhân - Học sinh thực hành nhóm đơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh hoàn Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống thiện sản phẩm theo cách giới thiệu Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhận theo nhóm cách xếp sản phẩm - Căn vào chấm màu học sinh vừa thực hiện, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi: + Em dùng hình thức để xếp chấm màu? - Giáo viên mời đại diện học sinh phát biểu - Học sinh phát biểu theo theo nhóm nhóm Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 15: Trang trí đồ vật hình thức chấm màu - Giáo viên cho học sinh quan sát số đồ vật, hình minh họa số đồ dùng, quần áo trang trí hình thức chấm màu - Ngồi đồ vật giới thiệu đồ vật sống trang trí hình thức chấm màu cho học sinh chọn đồ vật để trang trí - Giáo viên cho học sinh sử dụng giấy màu để trang trí đồ vật tái chế học sinh chuẩn bị, sử dụng loại hạt để tạo sản phẩm (tùy lựa chọn học sinh) - Giáo viên mời học sinh giới thiệu thực hành theo gợi ý: + Em sử dụng cách để tạo chấm màu? + Em xếp chấm màu theo hình thức nào? - Giáo viên giáo dục học sinh bảo vệ môi trường thông qua việc tái sử dụng hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần - Giáo viên kết luận dặn dò chuẩn bị dụng cụ cho chủ đề sau Chủ đề 3: Nét vẽ em - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh trang trí đồ vật chọn - Học sinh giới thiệu Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH THAM KHẢO CỦA CHỦ ĐỀ Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống Ngày soạn:…./…./2020 CHỦ ĐỀ 3: NÉT VẼ CỦA EM (Thời lượng: tiết) I II III Mục tiêu Sau học, học sinh sẽ: - Bước đầu nhận biết yếu tố nét sống sản phẩm mĩ thuật - Mơ phỏng, thể yếu tố nét có kích thước khác Sử dụng nét để vẽ dùng nét trang trí, vận dụng nét để tạo nên sản phẩm mĩ thuật Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh vật đồ vật có sử dụng nét trang trí - Một số vật thật có sử dụng nét trang trí (mũ, quần áo, lọ hoa ) Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn… Tiến trình dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi lượn sóng theo nhóm Giáo viên giới thiệu chủ đề Hoạt động 1: Quan sát - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sgk trang 16, quan sát kể tên nét mà em thấy - Giáo viên giới thiệu tên đặc điểm nhận dạng nét hình - Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh minh họa nét sống sgk trang 16 – 17 (tranh giáo viên chuẩn bị) + Các nét xuất đâu? + Trên vật, đồ vật có nét nào? + Kể tên số đồ vật, vật, cảnh vật có xuất nét mà em biết? - Học sinh tham gia trò chơi - Học sinh quan sát nêu tên nét biết - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát trả lời theo gợi ý - Học sinh quan sát kể thêm - Giáo viên cho học sinh quan sát thêm các đồ vật thấy vật thật có trang trí nét (hoặc nêu tên đồ vật có dùng nét để trang trí lớp học.) * Giáo viên kết luận: Nét xuất nhiều xung quanh chúng ta, nét làm cho đồ vật Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống thêm sinh động Hoạt động 2: Thể - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sgk trang 18 quan sát hình minh họa kiểu nét khác cách thể chúng + Em vẽ nét thẳng nào? + Em vẽ nét cong nào? + Em vẽ nét uốn lượn thê nào? + Làm để vẽ nét thanh, nét đậm? - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng bút màu (sáp, dạ) để vẽ nét vào giấy A4, giáo viên cho học sinh vẽ phấn vào bảng nét (Nét thẳng, Nét cong, Nét uốn lượn, Nét gấp khúc, Nét thanh, Nét đậm…) - Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ nét thẳng nhẹ nhàng, thả lỏng tay cầm bút, nét không cần thẳng không sử dụng thước để vẽ, hướng dẫn học sinh sử dụng lực vẽ để nét thanh, nét đậm, nét to, nét nhỏ… - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh thực thoe hướng dẫn giáo viên Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo - Học sinh thảo luận luận vẽ + Em vẽ nét nào? + Những nét em vẽ trang trí tranh vẽ khơng? - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ - Học sinh quan sát sgk trang 19 trả lời câu hỏi: + Trong tranh có nét nào? + Em có thích tranh khơng? - Giáo viên kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 20 - 21 bước sử dụng nét để vẽ trang trí tranh voi, số sản phẩm trang trí nét Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống - Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng nét để - Học sinh thực hành vẽ trang trí số đồ vật vật mà u thích (u cầu học sinh vẽ hình to, rõ ràng, sử dụng bút màu để vẽ nét trang trí, khơng tơ màu.) - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em vẽ vật, đồ vật nào? + Em sử dụng nét để trang trí? - Có thể cho học sinh đánh giá sản phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm của bạn khác lớp (trong nhóm) bạn (của nhóm) Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em giữ gìn đồ vật - Dặn dò học sinh chuẩn bị cho chủ đề 4: Sáng tạo từ hình HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ Ngày …/2020 CHỦ ĐỀ TẠO TỪ HÌNH (Thời tiết) I soạn:…/ 4: SÁNG NHỮNG CƠ BẢN lượng: Mục tiêu Sau sinh sẽ: học 10 học Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH MINH HOẠ CHỦ ĐỀ Ngày soạn:…./…./2020 CHỦ ĐỀ 7: HOA, QUẢ (Thời lượng: tiết) IV V Mục tiêu Sau học, học sinh sẽ: Sử dụng yếu tố tạo hình học để thể số loại hoa, quen thuộc - Biết cách gọi tên yếu tố tạo hình thể sản phẩm mĩ thuật Biết sử dụng hình ảnh, xếp vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo phần thực hành vẽ theo chủ đề Sử dụng vật liệu sẵn có, cơng cụ an tồn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm Chuẩn bị - Một số mơ hình hoa, 24 VI Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống - Một số hoa, thật (nếu có) - Một số tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn… Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, đất nặn… Tiến trình dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: - Giáo viên cho học sinh hát “Quả gì?” (Có thể cho học sinh nghe hát hỏi học sinh hát có loại gì?) - Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động 1: Quan sát * Một số loại hoa, - Giáo viên yêu cầu học sinh mở sgk trang 48 - 49 - 50 - 51 (hoặc tranh hoa, địa phương), quan sát đặt câu hỏi: + Những bơng hoa có màu sắc gì? + Nêu đặc điểm, hình dáng khác số loại quả? - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Nối tiếp” Giáo viên cho nhóm học sinh kể tên nối tiếp loại hoa mà biết (Nhận xét, tuyên dương.) - Giáo viên ghi tên loại hoa, nhóm nêu, yêu cầu học sinh miêu tả hình dáng màu sắc loại hoa, em nêu - Giáo viên kết luận: Hoa, có nhiều hình dáng màu sắc khác * Hoa, số sản phẩm mĩ thuật - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát sgk trang 52 - 53, quan sát hình minh họa trao đổi theo gợi ý (hoặc giáo viên cho nhóm sản phẩm chuẩn bị nhóm trao đổi sản phẩm giao theo gợi ý) + Bạn dùng hình vẽ để thể chủ đề “Hoa, quả”? 25 - Học sinh nghe nhạc kể tên - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh tham gia trị chơi - Học sinh nêu hình dáng màu sắc hoa nêu - Học sinh quan sát - Học sinh thảo luận Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống + Bạn dùng màu sắc để diễn tả chủ đề này? + Ngồi hoa, quả, số bạn cịn vẽ nặn thêm sản phẩm - Đại diện nhóm trả lời sinh động? - Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách để thể chủ đề Hoa, Hoạt động 2: Thể - Giáo viên gợi mở nội dung để học sinh thể hiện: + Em thích hoa, nào? - Học sinh trả lời câu hỏi + Hoa, em thích có hình dáng, màu sắc nào? + Em vẽ, nặn, xé dán loại hoa, mà em thích nào? - Giáo viên nêu yêu cầu: Vẽ, xé dán - Học sinh thực theo hướng nặn hoa, mà em yêu thích dẫn giáo viên Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận vẽ - Giáo viên cho số học sinh tự giới thiệu vẽ học sinh nhận xét theo câu hỏi sau: + Em làm loại hoa, nào? + Bạn dùng màu sắc để thực sản phẩm mình? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? + Em dự định trưng bày sản phẩm mĩ thuật nhà nào? - Giáo viên kết luận: + Hoa làm đẹp cho sống + Quả cung cấp nhiều vitamin, chất xơ giúp thể khỏe mạnh Hoạt động 4: Vận dụng - Học sinh thảo luận - Học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý - Học sinh nhận xét sản phẩm bạn - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát - Học sinh quan sát phần tham khảo sgk trang 55 quan sát 26 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống hình minh họa hai kiểu bày mâm (có thể cho học sinh quan sát thêm cách cắm bình hoa) nêu câu hỏi để học sinh tìm hiểu cách thực hiện: + Quả to? Quả nhỏ? - Học sinh trả lời + Quả to đặt đâu? Quả nhỏ đặt đâu? + Nhìn vào hình minh họa em thấy mâm có cân đối không? + Em cắm hoa nào? Cành cao đặt đâu? Cành thấp đặt đâu? - Giáo viên cho nhóm xếp mâm quả, - Học sinh thực bày mâm cắm hoa vào bình theo nhóm (sắp xếp cắm bình hoa loại hoa, mà nhóm chuẩn bị) - Giáo viên đến nhóm góp ý kết luận: + Bày to trước + Sắp xếp lại xung quanh để tạo cân đối + Những nhỏ bày xen kẽ để tạo điểm nhấn + Cắm hoa cắm cành cao trước phía sau bình, cắm cành thấp sau đặt phía trước cho bó hoa nhìn cân đối - Giáo viên u cầu học sinh quan sát vẽ - Học sinh vẽ xé dán mâm xé dán lại mâm quả, bình hoa nhóm bình hoa xếp thực (làm theo nhóm) * Lưu ý: Học sinh vẽ, xé dán khơng thiết phải giống với hình màu thật - Nếu có điều kiện, giáo viên cho học sinh chăm sóc bồn hoa trường - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm của theo gợi ý: bạn (của nhóm) + Nhóm em vẽ (xé dán) hoa, nào? + Em sử dụng màu để thực sản phẩm? + Em thích mâm nhóm nhất? - Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em ăn uống lành mạnh nên ăn rau, nhiều để bảo vệ sức khỏe mình, chăm 27 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống sóc, giữ gìn quang cảnh xung quanh - Dặn dị học sinh chuẩn bị cho chủ đề 8: Người thân em HÌNH MINH HỌA CHỦ ĐỀ 28 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống Ngày CHỦ (Thời X - soạn:…/…/2020 ĐỀ 8: NGƯỜI lượng: tiết) THÂN CỦA EM Mục tiêu Sau học học sinh sẽ: Biêt tìm ý tưởng thể chủ đề Người thân em qua quan sát hình ảnh từ sống xung quanh sản phẩm mĩ thuật thể chủ đề Biết sử dụng hình ảnh, xếp vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân em Biết vận dụng kĩ học sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí bưu thiếp Sử dụng vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm 29 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống XI XII Chuẩn bị - Một số tranh, ảnh minh họa chủ đề (chân dung, gia đình…) - Một số mẫu khung ảnh giấy bìa, đồ tái chế Dụng cụ cho học sinh thực hành: Giấy a4, bút chì, màu, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn… Học sinh chuẩn bị ảnh gia đình ảnh người thân mà em yêu thích Các hoạt động dạy học chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: Giáo viên cho học sinh nghe hát - Học sinh lắng nghe hát “Gia đình nhỏ, hạnh phúc to” theo (nếu thuộc) - Giáo viên giới thiệu vào chủ đề Hoạt động 1: Quan sát * Giới thiệu gia đình - Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu gia đình chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ với người thân thơng qua gợi ý: + Gia đình em có người? + Em thích thành viên gia đình? + Em gia đình hay đâu (làm việc gì…)? - Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi đóng vai: Chọn vài học sinh làm thành gia đình sau thể hoạt động phù hợp với nhân vật đóng (Vd: Mẹ hay làm gì? Ba hay làm gì? Em hay làm gì? Aanh chị, em cảu em hay làm gì? Khi giáo viên gọi ba, học sinh đóng vai ba làm hoạt động mà em nghĩ ba hay làm nhất.) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương * Hình ảnh người thân qua tranh vẽ - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh gia đình giáo viên chuẩn bị tìm hiểu theo gợi ý: + Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Tranh sử dụng màu nào? - Giáo viên giới thiệu thêm tranh chân 30 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống dung tranh sinh hoạt - Giáo viên kết luận: Có nhiều cách thể chủ đề Người thân em: diễn tả lại hoạt động mà em ấn tượng, kỉ niệm đáng nhớ em với người thân như: ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em (Có thể lưu ý thêm cho học sinh tính đối xứng thể khuôn mặt, yếu tố xen kẽ, nhắc lại trang trí) Hoạt động 2: Thể Giáo viên cho học sinh thực vẽ, nặn, xé dán tranh đề tài Người thân em - Hướng dẫn học sinh hình thành nội dung qua câu hỏi: + Em vẽ gia đình em? Em vẽ người làm gì? Và em sử dụng màu sắc để vẽ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh để thể rõ ý tưởng thơng qua sản phẩm Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em thể hình ảnh sản phẩm mình? + Em sử dụng màu sắc nào? + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên cho học sinh quan sát số khung ảnh làm từ vật tái chế chuẩn bị - Giáo viên hướng dẫn học sinh bước thiết kế trang trí khung ảnh từ giấy bìa (thiệp cưới, giấy báo ) 31 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống - Yêu cầu học sinh: Thiết kế trang trí khung ảnh - Giáo viên cho học sinh đặt ảnh vào khung ảnh vừa làm xong, học sinh giới thiệu đánh giá sản phẩm bạn + Em sử dụng vật liệu để trang trí? + Em chọn ảnh để đặt vào khung ảnh? + Em thích điểm khung ảnh mình? + Em thích sản phẩm (của bạn)? - Giáo viên giáo dục học sinh yêu thân, yêu gia đình, biết lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị Đồng thời, giáo dục học sinh bảo vệ môi trường, vật dụng bỏ sử dụng, tái chế lại để trang trí gia đình làm q tặng người thân, bạn bè Dặn dò học sinh chuẩn bị cho Chủ đề 9: Em học sinh lớp HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ Ngày soạn:…./…./2020 32 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống CHỦ ĐỀ 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP (Thời lượng: tiết) VII - VIII IX Mục tiêu Sau học, học sinh sẽ: Sử dụng yếu tố tạo hình học để thể số cảnh vật xung quanh học sinh - Biết cách gọi tên yếu tố tạo hình thể sản phẩm mĩ thuật Sử dụng màu sắc, hình vẽ vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo phần mĩ thuật ứng dụng Sử dụng cơng cụ phù hợp với vật liệu an tồn để thực hành, sáng tạo Trưng bày, chia sẻ cảm nhận sản phẩm cá nhân, nhóm Chuẩn bị Một số hình ảnh chủ đề (đường đến trường, cảnh sinh hoạt trường…) Một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng quà lưu niệm từ giấy bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch… Dụng cụ cho học sinh thực hành: Bút chỉ, màu, giấy a4, giấy màu, keo dán, vật liệu tái chế… Tiến trình dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH Khởi động: - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Em đến trường”, Giáo viên giới thiệu vào Hoạt động 1: Quan sát - Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh hình thành nội dung chủ đề: + Trên đường từ nhà đến trường, em thấy cảnh, vật quen thuộc? - Giáo viên tạo mơ hình đường bảng hình minh họa đơn giản học sinh nêu hình ảnh từ nhà đến trường + Em thích cảnh vật em từ nhà đến trường? - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát hình ảnh thể hoạt động nhà trường sgk trang 66 33 - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh cô hình thành mơ hình - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống + Trong trường em thường gặp ai? + Ở trường học em thấy hoạt động gì? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh vẽ đề tài Em học sinh lớp Một sgk trang 67 trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời + Em thấy hình vẽ tranh? + Màu sắc có tranh? + Em dùng hình vẽ màu sắc để thể chủ đề “ Em học sinh lớp 1”? - Học sinh lắng nghe - Giáo viên kết luận: Có nhiều ý tưởng để thể chủ đề: Cảnh, vật đường em học, người em ấn tượng gặp đường học đến trường, hoạt động học tập, vui chơi diễn nhà trường… Hoạt động 2: Thể - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo - Học sinh thuwcjhieenj thông nhóm vẽ, xé dán tranh chủ đề qau gợi ý giáo viên Em học sinh lớp Giáo viên gợi ý nội dung để học sinh chọn: + Cảnh vật em từ nhà đến trường + Hoạt động em trường (Trong lớp - Học sinh trả lời câu hỏi học, sân trường, chơi, văn nghệ, sinh hoạt nhà trường….) - Giáo viên lưu ý cho học sinh vẽ to, rõ ràng, có hình chính, hình phụ, hình liên kết với nhau, màu sắc có đậm nhạt… Hoạt động 3: Thảo luận - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo - Học sinh thảo luận chia sẻ luận vẽ theo nhóm Mỗi nhóm cách thực sản phẩm lên tự giới thiệu vẽ + Nhóm em thể hình ảnh gì? + Những cảnh, vật thể nhiều nhất? + Có nhân vật tranh em? + Em thể tranh chất iệu 34 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống gì? Nêu cách làm nhóm? - Nhận xét tranh nhóm khác: + Em thích sản phẩm mĩ thuật nhất? - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương - Học sinh quan sát cho học sinh quan sát thêm số nội dung cách thể chủ đề Hoạt động 4: Vận dụng - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trang trí dụng cụ học tập thích vật liệu tái chế (Hộp bút, hũ đựng bút, mũ, túi xách…) (Làm theo nhóm) - Giáo viên gợi ý học sinh hình thành ý tưởng: + Đồ dùng em thường sử dụng học? + Em định thực trang trí đồ vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình đất nặn hay làm mơ hình trang trí? - Giáo viên cho học sinh quan sát thêm cách thực sản phẩm thông qua video minh họa, giáo viên thị phạm quan sát phần tham khảo: Trang trí túi giấy trang 70 - Hướng dẫn học sinh giới thiệu sản phẩm theo gợi ý: + Em vẽ vật, đồ vật nào? + Em sử dụng nét để trang trí? - Có thể cho học sinh đánh giá sản phẩm nhóm khác - Giáo viên nhận xét chung, giáo dục em tiết kiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn đồ vật - Dặn dị học sinh chuẩn bị sản phẩm thực chủ đề trước để Trưng bày cuối năm 35 - Học sinh quan sát - Học sinh hình thành ý tưởng - Học sinh quan sát - Học sinh giới thiệu sản phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm bạn (của nhóm) Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ 36 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống 37 ... chuẩn bị cho Chủ đề 5: Màu mĩ thuật 14 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ 15 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống Ngày soạn:…/…/2020 CHỦ... dụng thoe gợi ý - Học sinh nhận xét, đánh giá Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống 23 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH MINH HOẠ CHỦ ĐỀ Ngày soạn:…./…./2020... phẩm - Học sinh đánh giá sản phẩm bạn (của nhóm) Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống HÌNH THAM KHẢO CHỦ ĐỀ 36 Trọn giáo án Mĩ thuật lớp 2_Kết nối tri thức với sống 37

Ngày đăng: 10/06/2022, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w