chương 2 pháp luật về chủ thể kinh doanh

125 57 0
chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I Khái quát về chủ thể kinh doanh 1 Khái niệm chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh là các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật vì mục tiêu lợi nhuận Đặc điểm Thành lập, đăng ký hợp pháp  GiấY chứng nhận đăng ký kinh doanh Có tài sản riêng; Có chức năng kinh doanh, Phải cam kết tuân thủ các quy định PL có liên quan đến tổ chức, hoạt động và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước và xã hội 2 Phân loại.

CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH I Khái quát chủ thể kinh doanh Khái niệm chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật mục tiêu lợi nhuận Đặc điểm: Thành lập, đăng ký hợp pháp  GiấY chứng nhận đăng ký kinh doanh Có tài sản riêng; Có chức kinh doanh, Phải cam kết tuân thủ quy định PL có liên quan đến tổ chức, hoạt động thực nghĩa vụ tài nhà nước xã hội Phân loại chủ thể kinh doanh • Căn vào loại hình hoạt động: Các loại hình doanh nghiệp Hợp tác xã Hộ kinh doanh cá thể (1 người/ nhóm người/ hộ gia đình làm chủ) - - - Căn vào chế độ trách nhiệm kinh doanh - Chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm hữu hạn(TNHH)  công ty chịu TNHH - Chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm vô hạn (TNVH)  DNTN phải chịu TNVH Trách nhiệm hữu hạn: chủ thể kinh doanh chịu trách nhiệm toán nghĩa vụ tài sản phát sinh kinh doanh phạm vi tài sản chủ sở hữu đưa vào kinh doanh Chịu trách nhiệm vơ hạn: tốn khoản nợ phát sinh kinh doanh chủ thể kinh doanh toàn tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp mình, bao gồm tài sản đăng ký đưa vào kinh doanh tài sản không trực tiếp đưa vào kinh doanh chủ thể kinh doanh MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP 3.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp “Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.” (Điều khoản 10 Luật doanh nghiệp 2020) a b Đặc điểm doanh nghiệp - Doanh nghiệp phải có tên riêng; - Doanh nghiệp phải có tài sản; - Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch (Trụ sở chính); - Doanh nghiệp phải thực thủ tục thành lập theo quy định pháp luật  cấp Giấy chứng nhận ĐKDN; - Mục tiêu: trực tiếp chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Các Doanh nghiệp cơng ích Doanh nghiệp xã hội có mục tiêu kinh doanh không? 3.2 Những điều kiện thành lập doanh nghiệp a Vốn e Số lượng thành viên b Ngành nghề kinh doanh c.Tên, dấu doanh nghiệp d Người thành lập quản lý địa doanh nghiệp a Điều kiện vốn Vốn doanh nghiệp gồm:  Vốn điều lệ (đối với công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần)  Vốn đầu tư (đối với DNTN)  Tìm hiểu thuật ngữ “Vốn pháp định”? 3.1 Tổ chức lại doanh nghiệp Bao gồm hình thức:  Chia doanh nghiệp (TNHH, CP) A=B+C  Tách doanh nghiệp (TNHH, CP) A=A+ C A+B=C  Hợp doanh nghiệp A+B=  Sáp nhập doanh nghiệp A Chuyển đổi doanh nghiệp (Đ202  Điều 205)  - Công ty TNHH  Công ty CP - Công ty CP  Công ty TNHH thành viên - Công ty CP  Công ty TNHH thành viên trở lên - Doanh nghiệp tư nhân  Công ty TNHH, cty CP, công ty Hợp danh 3.2.Giải thể doanh nghiệp  Khái niệm: Giải thể doanh nghiệp việc chấm dứt tồn hoạt động doanh nghiệp Sau giải thể, doanh nghiệp bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh  Điều kiện giải thể: Doanh nghiệp giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác khơng q trình giải tranh chấp Tòa án Trọng tài  Các trường hợp giải thể: a) Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà khơng có định gia hạn; b) Theo nghị quyết, định chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông cơng ty cổ phần; c) Cơng ty khơng cịn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà khơng làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật Quản lý thuế có quy định khác Thủ tục giải thể doanh nghiệp  Thông qua định giải thể;  Thanh lý tài sản doanh nghiệp  Gửi định giải thể  Thanh toán nợ  Gửi hồ sơ giải thể Lưu ý: giải thể trường hợp doanh nghiệp bị thu hồi giấy chứng nhận ĐKKD Bài tập • An, Bình, Chương Dung thỏa thuận góp vốn để thành lập công ty TNHH Thủy Nguyên với số vốn điều lệ tỷ đồng công ty Sở Kế hoạch Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào tháng 11/2010 An Bình góp người 400 triệu đồng; Chương góp tỷ đồng; Dung góp 200 triệu đồng • Đầu năm 2012, số mâu thuẫn nội doanh nghiệp nên thành viên thống giải thể công ty Biết số tài sản công ty thời điểm giải thể cịn 1,6 tỷ, cơng ty nợ ngân hàng 200 triệu • Anh/chị tính giá trị phần vốn góp nhận lại thành viên công ty giải thể III CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC a HỢP TÁC XÃ Khái niệm (Điều Luật Hợp tác xã) “Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, có tư cách pháp nhân, thành viên tự nguyện thành lập hợp tác tương trợ lẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung thành viên, sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ quản lý HTX b.Đặc điểm HTX - Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể, có tư cách pháp nhân - Do thành viên tự nguyện hợp tác với nhằm tương trợ lẫn - Hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng dân chủ -Thành viên HTX phải góp vốn, việc góp sức tùy thuộc vào loại hình HTX, yêu cầu HTX nguyện vọng thành viên c QUẢN LÝ NỘI BỘ HTX ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ HTX GIÁM ĐỐC (TỔNG GĐ) HTX BAN KIỂM SOÁT (KIỂM SOÁT VIÊN) Hộ kinh doanh 2.1 Hộ kinh doanh a/ Khái niệm: Hộ kinh doanh cá nhân cơng dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh ĐẶC ĐIỂM HỘ KINH DOANH Do cá nhân, nhóm người hộ gia đình làm chủ sở hữu Chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động kinh doanh Hộ KD cá nhân làm chủ (bản chất giống DNTN) Chỉ sử dụng không mười lao động đăng ký kinh doanh địa điểm Hơ KD hơ gia đình làm chủ (loại hình đặc biệt) khơng có tư cách pháp nhân dấu Hộ KD nhóm người làm chủ (bản chất giống công ty c/ Đăng ký Hộ kinh doanh  Cơ quan có thẩm quyền: quan đăng ký kinh doanh cấp huyện  Lưu ý: - Những đối tượng thuộc diện bị cấm thành lập doanh nghiệp Điều 13 Luật Doanh nghiệp, kinh doanh hình thức hộ kinh doanh - Một cá nhân, hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh Lợi thế/ bất lợi hộ KD DN  Về quyền kinh doanh: Hộ KD bị hạn chế:  Chỉ ĐKKD địa điểm, phạm vi KD giới hạn địa giới hành quận, huyện, nơi hộ KD đăng ký  Bị hạn chế quy mô Lao động  Đối với số ngành (Tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, BĐS…) tổ chức KD phải có tư cách pháp nhân vốn điều lệ không thấp mức vốn pháp định  Hộ KD tham gia vào lĩnh vực  Về đối tượng thành lập  Đối tượng tham gia Hộ KD rộng, đa dạng so với loại hình Dn khác  Số lượng đối tượng tham gia thành lập hộ KD bị PL hạn chế so với loại hình DN theo quy định LDN  Chủ sở hữu tham gia thành lập hộ KD bị hạn chế thành lập, góp vốn vào DN DNTN  Hộ KD bị hạn chế công ty HD, cty CP, cty TNHH việc góp vốn, mua CP vào cty TNHH, cty CP  Về nội dung, ̀ hơ sơ, thủ tục góp vốn đăng ký thành lập Hộ KD  Thủ tục góp vốn nội dung, hồ sơ đăng ký thành lập hộ KD đơn giản so với thành lập DN  Lệ phí: 50% lệ phí thành lập DN  Về tổ chức quản lý  Tổ chức đơn giản, gọn nhẹ định thường nhanh  Chủ Hộ KD thường trực tiếp quản lý điều hành Nhưng bất lợi thu hút vốn góp  Có loại hộ KD • Về quy chế tài chính: đơn giản so với DN, thực theo hình thức thuế khốn ... quát chủ thể kinh doanh Khái niệm chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh tổ chức, cá nhân thực hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật mục tiêu lợi nhuận Đặc điểm: Thành lập, đăng ký hợp pháp. .. tư kinh doanh đầu tư kinh doanh có điều kiện ngành nghề cấm 22 7 ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Ngành nghề tự đầu tư kinh doanh ngành nghề bị cấm kinh doanh Luật Đầu tư 20 20 bổ sung: cấm kinh. .. nghề kinh doanh Doanh nghiệp chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh không bị hạn chế số lượng ngành nghề hoạt động kinh doanh Lưu ý: Các ngành nghề cấm kinh doanh (tham khảo Luật đầu tư 20 20)

Ngày đăng: 10/06/2022, 18:48

Hình ảnh liên quan

Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp (có thể kèm Ngành nghề kinh    doanh)   - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

o.

ại hình doanh nghiệp + Tên riêng của doanh nghiệp (có thể kèm Ngành nghề kinh doanh) Xem tại trang 17 của tài liệu.
2. CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

2..

CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đặc điểm chung của mô hình công ty TNHH - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

c.

điểm chung của mô hình công ty TNHH Xem tại trang 57 của tài liệu.
d. Mô hình bộ máy quản lý Cty cổ phần (Điều 137) - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

d..

Mô hình bộ máy quản lý Cty cổ phần (Điều 137) Xem tại trang 68 của tài liệu.
 Nếu thông qua NQ dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản thì phải có đại diện >50% tổng số phiếu biểu quyết tán thành, trừ TH điều lệ quy định khác. - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

u.

thông qua NQ dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản thì phải có đại diện >50% tổng số phiếu biểu quyết tán thành, trừ TH điều lệ quy định khác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình thức của quyết định đáp ứng quy định; - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

Hình th.

ức của quyết định đáp ứng quy định; Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình thức trả: tiền mặt, cổ phần cty, tài sản khác.... - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

Hình th.

ức trả: tiền mặt, cổ phần cty, tài sản khác Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bao gồm các hình thức: - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

ao.

gồm các hình thức: Xem tại trang 111 của tài liệu.
(loại hình đặc biệt) - chương 2  pháp luật về chủ thể kinh doanh

lo.

ại hình đặc biệt) Xem tại trang 120 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan