Một cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộ kinh doanh.

Một phần của tài liệu chương 2 pháp luật về chủ thể kinh doanh (Trang 121 - 125)

Cơ quan có thẩm quyền: cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện

Lưu ý:

- Những đối tượng thuộc diện bị cấm thành lậpdoanh nghiệp tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp, vẫn doanh nghiệp tại Điều 13 Luật Doanh nghiệp, vẫn có thể kinh doanh ở hình thức hộ kinh doanh.

- Một cá nhân, hộ gia đình chỉ được đăng ký một hộkinh doanh. kinh doanh.

Lợi thế/ bất lợi giữa hộ KD và DN

Về quyền kinh doanh: Hộ KD bị hạn chế:

Chỉ được ĐKKD tại 1 địa điểm, phạm vi KD giới hạn trong địa giới hành chính quận, huyện, nơi hộ KD đăng ký

Bị hạn chế quy mô Lao động

Đối với một số ngành (Tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, BĐS…) tổ chức KD phải có tư cách pháp nhân và vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định 

Về đối tượng thành lập

 Đối tượng được tham gia Hộ KD rộng, đa dạng hơn so với các loại hình Dn khác

 Số lượng đối tượng tham gia thành lập hộ KD ít bị PL hạn chế hơn so với các loại hình DN theo quy định của LDN

 Chủ sở hữu tham gia thành lập hộ KD ít bị hạn chế thành lập, góp vốn vào DN hơn DNTN

 Hộ KD bị hạn chế hơn công ty HD, cty CP, cty TNHH trong việc góp vốn, mua CP vào cty TNHH, cty CP

Về nội dung, hồ

sơ, thủ tục góp vốn và đăng ký thành lập Hộ KD

 Thủ tục góp vốn và nội dung, hồ sơ đăng ký thành lập hộ KD đơn giản hơn so với thành lập DN

 Lệ phí: bằng 50% lệ phí thành lập DN

Về tổ chức quản lý

 Tổ chức đơn giản, gọn nhẹ và quyết định thường nhanh hơn

 Chủ Hộ KD thường trực tiếp

quản lý điều hành. Nhưng bất lợi trong thu hút vốn góp.

 Có 3 loại hộ KD

Về quy chế tài chính: đơn giản hơn so với DN, thực hiện theo hình thức thuế khoán.

Một phần của tài liệu chương 2 pháp luật về chủ thể kinh doanh (Trang 121 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w