HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN cây THANH LONG TỈNH LONG AN đến năm 2030

106 4 0
HIỆN TRẠNG và ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN cây THANH LONG TỈNH LONG AN đến năm 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “Hiện trạng và định hướng phát triển cây thanh long tại tỉnh Long An đến năm 2030”, tác giả nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo các Phòng, Ban Trường, thông qua quá trình nghiên cứu tác giả đã học hỏi, lĩnh hội được nhiều kiến thức mới, mang tính trải nghiệm thực tế, ý nghĩa và bổ ích phục vụ cho nghề nghiệp sau này Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm khoa đã quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiệ.

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Hiện trạng định hướng phát triển long tỉnh Long An đến năm 2030”, tác giả nhận hỗ trợ nhiệt tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Phòng, Ban Trường, thơng qua q trình nghiên cứu tác giả học hỏi, lĩnh hội nhiều kiến thức mới, mang tính trải nghiệm thực tế, ý nghĩa bổ ích phục vụ cho nghề nghiệp sau Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Chủ nhiệm khoa quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành tốt đề tài khóa luận Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn – người tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình thực hồn tất đề tài Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành cảm ơn đến quý quan: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Long An, Chi cục Trồng trọt Quản lí chất lượng nơng sản, Cục thống kê tỉnh Long An, Hiệp hội Thanh long Long An người nông dân địa phương huyện Châu Thành, Tân Trụ, Thủ Thừa Thành phố Tân An nhiệt tình giúp đỡ nhóm tác giả q trình thu thập tài liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài khóa luận khảo sát thực tế Trân trọng./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2021 TÁC GIẢ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng để phân tích khóa luận có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng quan có thẩm quyền cơng bố quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2021 TÁC GIẢ DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Vietnamese Good Agricultural Practices VietGAP (Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam) TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã TG Tác giả DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Tên bảng Dân số độ tuổi lao động tỉ lệ so với toàn dân tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Tỉ lệ lao động qua đào tạo tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Thay đổi thứ hạng diện tích trồng long tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Diện tích long phân theo hộ gia đình số huyện khảo sát Thay đổi thứ hạng sản lượng long tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Hiện trạng sản lượng long phân theo hộ gia đình số huyện khảo sát Hiện trạng suất long phân theo hộ gia đình số huyện khảo sát Chỉ tiêu phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp Trang 49 50 55 56 60 61 64 74 DANH MỤC BẢN ĐỒ Số đồ Tên đồ Bản đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Long An Bản đồ 2.2 Bản đồ trạng phát triển long tỉnh Long An Trang 41 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Nhiệt độ lượng mưa qua tháng năm 2015, trạm Biểu đồ 2.1 TP Tân An Quy mô, dân số thành thị, dân số nông thôn tốc độ gia Biểu đồ 2.2 tăng dân số tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ tỉnh Long An so Biểu đồ 2.3 với nước giai đoạn 2010 – 2019 Diện tích trồng, diện tích thu hoạch tốc độ tăng Biểu đồ 2.4 trưởng diện tích trồng long tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Chuyển dịch cấu diện tích trồng long phân Biểu đồ 2.5 theo huyện tương đương tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Tình hình tốc độ tăng trưởng sản lượng Biểu đồ 2.6 long tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Chuyển dịch cấu sản lượng long phân theo Biểu đồ 2.7 huyện tương đương tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2019 Tình hình suất long tỉnh Long An giai đoạn Biểu đồ 2.8 2010 – 2019 Tình hình suất long tỉnh Long An số Biểu đồ 2.9 huyện, thành phố giai đoạn 2010 – 2019 Tương quan tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng, Biểu đồ suất long tỉnh Long An giai đoạn 2010 – 2.10 2019 Mùa vụ thu hoạch long năm phân hộ gia Biểu đồ 2.11 đình Giống long phân theo hộ gia đình điểm Biểu đồ khảo sát 2.12 Biểu đồ Xuất xứ giống long trồng huyện khảo sát 2.13 Trang 46 57 49 51 52 56 57 60 60 63 67 69 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Tên hình Trang Hình Vườn long chong đèn huyện Tân Trụ 90 Hình Vườn long hoa huyện Châu Thành 90 Hình Vườn long chín trái mùa huyện Tân Trụ 91 Hình Vườn long bỏ hoang huyện Tân Trụ 91 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU iii DANH MỤC BẢN ĐỒ .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu .3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu .5 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu .7 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái quát long 10 1.1.2 Vai trò long phát triển kinh tế – xã hội .25 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển long 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 33 1.2.1 Kinh nghiệm trồng long tỉnh Bình Thuận .33 1.2.2 Kinh nghiệm trồng long tỉnh Tiền Giang 36 Tiểu kết chương .39 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI TỈNH LONG AN 40 2.1 Khái quát tỉnh Long An 40 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ .40 2.1.2 Hành tỉnh Long An .40 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển long tỉnh Long An 41 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 42 2.2.2 Các nhân tố kinh tế – xã hội 48 2.3 Hiện trạng phát triển long tỉnh Long An .52 2.3.1 Diện tích 52 2.3.2 Sản lượng 57 2.3.3 Năng suất 59 2.3.4 Mùa vụ 67 2.3.5 Giống 69 Tiểu kết chương .70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 72 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển long tỉnh Long An 72 3.1.1 Cơ sở pháp lí .72 3.1.2 Phân tích SWOT định hướng phát triển long 74 3.2 Một số định hướng phát triển long tỉnh Long An 81 3.3 Một số giải pháp phát triển long tỉnh Long An .82 Tiểu kết chương .84 PHẦN KẾT LUẬN .85 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh long loại trồng phổ biến vùng từ châu Á đến châu Mĩ, số quốc gia Thái Lan, Israel, Mê-xi-cô số nước châu Á, có Việt Nam quốc gia sản xuất long hàng đầu giới Thanh long loại nhiệt đới, thích hợp trồng nơi có điều kiện nóng ẩm, chịu hạn nhiên sức chịu úng không cao, phù hợp với nhiều loại đất đất phù sa, đất đỏ bazan, đất thịt, đất thịt pha sét,… Bên cạnh đó, long cần nhiều nhân lực trình sản xuất từ khâu trồng giống, chăm sóc thu hoạch địi hỏi nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, cụ thể trồng long Thanh long loại ưa chuộng giới, với nhiều sản phẩm chế biến từ long nước ép, nước uống lên men, mứt, siro, kem, thạch, kẹo, bánh, sấy khô ăn liền, dùng tạo màu thực phẩm,… hoa long dùng loại rau màu uống trà Châu Á thị trường tiêu thụ long lớn giới, đặt biệt Trung Quốc – quốc gia tiêu thụ long lớn châu Á, với quốc gia Indonesia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc,… sản lượng tiêu thụ long ngày tăng, nhu cầu cung ứng long ngày lớn, mở rộng đến quốc gia châu Âu, châu Mĩ Như vậy, long loại nơng sản có giá trị có tiềm kinh tế cao khu vực, quốc gia sản xuất có Việt Nam Việt Nam quốc gia có nhiều điều kiện thuận lợi khí hậu nhiệt đới ẩm, nguồn nước dồi nhờ hệ thống sơng ngịi dày đặc, kênh rạch, hồ chứa nước lượng mưa lớn, đất trồng đa dạng từ đất phù sa, đất đỏ bazan đến loại đất xám phù sa cổ, đất phèn, đất khô cằn Cùng với truyền thống nông nghiệp từ lâu đời, người nông dân có kinh nghiệm, kĩ thuật trồng trọt, điều kiện thuận lợi để phát triển ăn nói chung long nói riêng nước ta Từ điều kiện thuận lợi đó, nước ta dần trở thành quốc gia đa dạng loại nơng sản nhiệt đới, hình thành vùng chuyên canh ăn quả, đặc biệt long Thanh long trồng nhiều tỉnh Bình Thuận, Long An, Tiền Giang,… Long An – tỉnh cửa ngõ vùng Đồng sông Cửu Long đặc điểm tự nhiên tương đối đồng với vùng với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đồng rộng lớn giàu phù sa, hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằn chịt, lao động dồi có kinh nghiệm, lĩnh vực nông nghiệp, với vị trí đắc địa cầu nối vùng Đơng Nam Bộ Đồng sông Cửu Long tạo nên lợi để phát triển ăn nhiệt đới Trong long loại mang lại hiệu kinh tế cao bên cạnh loại nơng sản có giá trị lúa nước, chanh, dưa hấu, mía, ổi,… Long An tỉnh đứng thứ hai nước diện tích, sản lượng long sau tỉnh Bình Thuận, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển long, bên cạnh tiến khoa học kĩ thuật áp dụng vào sản xuất trở thành trồng chủ lực tỉnh, tăng liên tục diện tích, sản lượng suất Với lợi ích mà long mang lại, tỉnh Long An có quan tâm sâu sắc, ban hành nhiều sách hỗ trợ, đầu tư khuyến khích trồng long, tạo điều kiện thuận lợi chuyển đổi mục đích sử dụng đất, thủy lợi Tuy nhiên, so với tiềm sẵn có Long An chưa phát triển long cách toàn diện mạnh mẽ từ quy mơ diện tích, sản lượng đến suất sản xuất Nhằm phân tích thực trạng phát triển long địa bàn tỉnh, từ có định hướng giải pháp phù hợp để phát triển long bền vững, mang lại hiệu kinh tế cao cho người nơng dân nói riêng tồn tỉnh Long An nói chung từ long, tác giả chọn đề tài “Thực trạng định hướng phát triển long tỉnh Long An đến năm 2030” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài phân tích thực trạng phát triển long tỉnh Long An, từ thực trạng đó, tác giả đề xuất số định hướng giải pháp góp phần cải thiện, nâng cao hiệu sản xuất long đến năm 2030 tỉnh Long An 2.2    Nhiệm vụ Tổng quan sở lí luận thực tiễn phát triển long Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển long tỉnh Long An Phân tích trạng phát triển long tỉnh Long An  Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển long tỉnh Long An đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: Phân tích trạng phát triển long tỉnh Long An thơng qua diện tích, sản lượng, suất, mùa vụ, giống long Đề tài tập trung phân tích trạng đưa số định hướng, giải pháp phát triển long phương diện trồng trọt, khơng phân tích sâu ngồi lĩnh vực công nghiệp chế biến, sản phẩm từ long, xuất long,…  Thời gian: + Đề tài tập trung thu thập, phân tích tài liệu, số liệu từ năm 2008 đến năm 2019; trình thực địa, vấn khoảng từ tháng 10/2020 đến tháng 3/2021; + Đề xuất định hướng giải pháp đến năm 2030  Không gian: thực đề tài, tác giả phân tích trạng phát triển diện tích, sản lượng, suất toàn tỉnh Long An, nhiên tác giả tập trung chủ yếu huyện Châu Thành, Tân Trụ, Thủ Thừa, TP Tân An – nơi canh tác long địa bàn tỉnh Long An để tiến hành thực địa, vấn Lịch sử nghiên cứu Ngành trồng trọt nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, từ nhà Kinh tế, Nơng nghiệp nhà Địa lí học Tài liệu nghiên cứu lĩnh vực phong phú đa dạng, nghiên cứu tình hình sản xuất, kĩ thuật trồng trọ trọng đầu tư nghiên cứu Bên cạnh có Bộ, Ngành liên quan có nhiều cơng trình nghiên cứu đến phát triển ngành trồng trọt, có ăn quả, cụ thể long Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận như:  Tác giả Lê Vũ Nghĩa (năm 2015), “Phát triển ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi”, tác giả tập trung phân tích vấn đề lí luận, bên cạnh phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ngành trồng trọt phân tích tình hình phát triển ngành trổng trọt giai đoạn trước, số giải pháp phát triển ngành trồng trọt Tuy nhiên, đề tài chưa tập trung vào tình hình chưa nêu định hướng mơ hình hiệu phát triển ngành trồng trọt  Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung (năm 2013), “Phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững”, tác giả vận dụng vấn đề lí luận thực tiễn phát triển ăn để tập trung phân tích trạng phát triển tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2001 – 2011 Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp phát triển CAQ tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững đến năm 2020 So với thời điểm tại, quan điểm, định hướng, trạng có thay đổi so với thời điểm mà tác giả nghiên cứu  Tác giả Nguyễn Trần Nhật Tiến (năm 2014), “Phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang: Hiện trạng giải pháp”, tác giã vận dụng sở lí luận thực tiễn ngành ăn đề tài tập trung phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2000 – 2012, từ đưa giải pháp thích hợp cho ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Như đề tài có tầm nhìn đến năm 2030, nhiên đề tài tập trung vào chủ lực giai đoạn trước, cấu trồng thay đổi, việc phát triển có phần thay đổi so với giai đoạn trước đó, ngồi tác giả chưa đề xuất mơ hình phát triển cho loại ăn chủ lực  Tác giả Nguyễn Ngọc Phụng (năm 2017), “Hiệu sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận”, từ sở lí luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn VietGAP, tác giả nêu lên thực trạng hiệu kinh tế sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, phân tích ác yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân địa bàn huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận  Tác giả Nguyễn Ngọc Sơn (năm 2014), “Thực trạng giải pháp phát triển long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang”, tác giả trình bày trạng phát triển long nước ta nói chung huyện Chợ Gạo nói riêng sở đánh giá tác động nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội huyện, từ đề xuất định hướng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sản 10 xu chung sản xuất long nước xuất khẩu, triển khai hiệu mơ hình sản xuất nghiên cứu, ứng dụng có tính hiệu thực tế cao 7.3 Một số giải pháp phát triển long tỉnh Long An Chính sách khuyến khích đầu tư sản xuất long Hiện nay, sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp Đảng, Nhà nước thực liệt, mang lại hiệu cao cho người nông dân Chính thế, Nhà nước cần tiếp tục thực có hiệu nội dung đề án triển khai phát triển long tỉnh Long An, đặc biệt sách, sách nguồn vốn, khoa học công nghệ, thị trường,… Tổ chức quản lý lãnh thổ sản xuất long Thiết lập mơ hình tổ hợp tác kinh tế phù hợp (trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, v.v.) vùng nông thôn với tham gia tích cực hộ nơng nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tiếp cận nguồn đầu tư phát triển sở hạ tầng để cải thiện công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường nước Nâng cao chất lượng giống trồng Tiếp tục nghiên cứu, lai tạo loại giống long với đặc điểm bật kháng sâu bệnh, cho suất cao, chất lượng dinh dưỡng tốt Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Các điều kiện tự nhiên tỉnh Long An thuận lợi cho sản xuất long, thể người nơng dân cần phải nghiên cứu, tìm hiểu để sử dụng hiệu quỹ đất, nước, khí hậu,… Ứng dụng khoa học kĩ thuật, cơng nghệ vào phát triển long Khuyến khích ứng dụng giới hóa, đặc biệt mùa vụ thu hoạch thiếu nhân công thu hoạch long Hết sức ý đảm bảo mạng lưới cung cấp phụ tùng ổn định để kịp thời sửa chữa máy móc bị hư hỏng Ứng dụng quy trình sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP quốc gia tồn cầu nay; kiểm sốt dinh dưỡng tổng hợp (INM), Kiểm soát sâu bệnh tổng hợp (IPM), v.v nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nông sản giảm thiểu ô nhiễm môi trường Củng cố mạng lưới kiểm sốt phịng chống dịch bệnh cấp tỉnh liên tỉnh để đảm bảo sản xuất tăng trưởng nông nghiệp ổn định Sử dụng hiệu nguồn lao động Bồi dưỡng kĩ thuật nông nghiệp, kĩ thuật trồng long cho bà nông dân, tổ chức lớp học chuyên đề long Phân cơng lao động hợp lí sản xuất long, tạo thêm công ăn việc làm, gia tăng thu nhập cá nhân Hoàn thiện sở hạ tầng, kĩ thuật, vật tư nông nghiệp Chú trọng cải thiện hệ thống đường giao thơng, tuyến đường giao thông cấp tỉnh, huyện cần phải nâng cấp sửa chữa, đảm bảo lưu thông đường xuyêt suốt Nhà nước tăng cường biện pháp hỗ trợ hệ thống đường điện phục vụ cho trồng long, giai đoạn long vào vụ trái mùa Cải thiện hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu Điều kiện tưới tiêu huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm tỉnh Long An, với trọng tâm huyện Đức Hòa, Cần Đước Cần Giuộc, nơi thiếu nước trầm trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Triển khai xây dựng hệ thống kênh liên quan để tiếp nhận tốt nước bổ sung từ hồ Phước Hịa thơng qua hồ Dầu Tiếng cung cấp cho tỉnh Long An nói chung huyện nên nói riêng Triển khai quy hoạch khai thác nước ngầm phục vụ lợi ích khai thác lâu dài nguồn tài ngun thiên nhiên góp phần bảo vệ mơi trường.Xây dựng kênh cấp cấp phục vụ cơng tác tưới tiêu, nước, lũ cải tạo đất chua phèn Tiếp tục hoàn thiện hệ thống đê cống dọc bờ sông Vàm Cỏ nhằm điều tiết hợp lý việc trữ xả nước, đồng thời đối phó với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Xây dựng hệ thống đê bao cống đê nhằm bảo vệ thị trấn, trung tâm xã tuyến dân cư mùa lũ Xây dựng biện pháp đối phó khả thi để ngăn chặn xâm nhập mặn vào sâu nội đồng dọc sông Vàm Cỏ Tiểu kết chương Để thúc đẩy sản xuất long theo hướng đại, Nhà nước có sách cụ thể hỗ trợ người nông dân phát triển long Cụ thể, triển khai thực Đề án “Xây dựng vùng sản xuất long ứng dụng công nghệ cao 2.000 ha, tỉnh Long An” giai đoạn 2017 – 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Long An, tạo điều kiện thuận lợi để người nơng dân chuyển đổi hình thức từ truyền thống sang sản xuất công nghiệp đại cho chất lượng cao Tác giả phân tích mạnh, hạn chế, hội thách thức phát triển long tỉnh Long An Bước đầu cho thấy, long tỉnh có nhiều hội mạnh để phát triển lên tầm cao điều kiện tự nhiên (đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa, nguồn nước dồi dào,…) , kinh tế xã hội (chính sách đầu tư, nguồn lao động, khoa học cơng nghệ,…) Bên cạnh đó, cịn nhiều hạn chế thách thức phát triển long tỉnh Long An biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán kéo dài, cạnh tranh thị trường,… ảnh hưởng nặng nề đến phát triển long Chính thế, tác giả đề xuất định hướng nêu lên giải pháp cụ thể mảng hạn chế nhằm góp phần nâng cao hiệu canh tác sản xuất long bền vững tỉnh Long An Trong đó, quan tâm, hỗ trợ quyền địa phương có vai trị quan trọng việc thúc đẩy long phát triển cầu nối giao thương xuất nước ngoài, bên cạnh quan, doanh nghiệp cần có biện pháp hỗ trợ người dân chế biến sản phẩm làm từ long, người nông dân cần nghiên cứu rõ thị trường, trao dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm trồng long để sản xuất long hiệu chất lượng PHẦN KẾT LUẬN Kết luận chung Như vậy, từ sở lý luận thực tiễn phát triển long, tác giả khái quát lên nhân tố ảnh hưởng đến phát triển long, từ nêu lên trạng phát triển long tỉnh Long An, đề xuất định hướng giải pháp phát triển long bền vững Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy phát triển long tỉnh Long An sau: (1) Thanh long loại có nguồn gốc Mê-xi-cơ, nước Trung Mĩ Nam Mĩ, loại nhiệt đới, ngày dài, tương đối dễ trồng, chịu hạn tốt, giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Thanh long du nhập vào Việt Nam từ kỉ trước trồng nhiều Bình Thuận, Tiền Giang Long An (2) Long An tỉnh có nơng nghiệp lâu đời với điều kiện thuận lợi để phát triển long đất trồng phong phú, đa dạng, giàu dinh dưỡng, sơng ngịi chằn chịt với nguồn nước dồi dào, khí hậu điều hịa, lượng mưa số nắng hàng năm lớn, nguồn lao động dồi dào, cần cù, có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp trồng trọt (3) Thanh long phát triển mạnh mẽ tỉnh Long An, trồng nhiều huyện Châu Thành, Tân Trụ, Thủ Thừa, Bến Lức, Thành phố Tân An, Châu Thành mệnh danh “thủ phủ” long huyện đóng góp lớn diện tích gieo trồng, sản lượng suất, nhiều mơ hình, dự án hay được thực thúc đẩy phát triển long (3) Những năm gần đầy, long mở rộng diện tích trồng trọt, nâng cao sản lượn suất, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thêm thu nhập nâng cao chất lượng sống người nông dân Cây long mang đến nhiều lợi ích cho người (4) Trong trình phát triển, long chịu nhiều ảnh hưởng chi phối yếu tố bên lẫn bên ngoài, sâu bệnh long làm suy giảm sản lượng suất long, tình trạng gia tăng học diện tích gia tăng tình trạng thừa thải long, thị trường tiêu thụ giai đoạn có nhiều bất cập nên nhiều hộ gia đình phải bỏ vườn long để trồng loại khác (5) Tiếp tục phát huy mạnh đạt sản xuất phát triển long theo hướng đại, nhân rộng mơ hình, dự án ưng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất long Tạo giống long mới, chất lượng hơn, dinh dưỡng cao hơn, đem lại nguồn lợi lớn cho người trồng long (6) Sử dụng khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực xã hội, cơng trình giao thơng, sở hạ tầng kĩ thuật,… phục vụ cho sản xuất long để ổn định sản xuất thời gian tới Bên cạnh thúc đẩy hợp tác ban ngành liên quan việc nâng cao trình độ sản xuất, bảo quản long sau thu hoạch, nâng cao chất lượng theo tiêu chuẩn xuất quốc tế, mở rộng thị trường, hợp tác sản xuất, nhằm tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm cho long phát triển mạnh mẽ trường quốc tế Hướng nghiên cứu Nếu có hội để nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài này, tác giả nghiên cứu việc ứng dụng khoa học công nghệ để thúc đẩy long phát triển chất lượng nông sản KIẾN NGHỊ Đối với quyền địa phương Có chủ trương, sách đầu tư cho phát triển nơng nghiệp nói chung phát triển long nói riêng, khuyến khích nguồn vốn, chuyển giao cơng nghệ cần đẩy mạnh đầu tư Tiếp tục đẩy mạnh kế hoạch ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất long suất cao, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân trồng long Nhất hỗ trợ người nông dân theo hướng sản xuất VietGAP để đạt chất lượng tốt Tổ chức chương trình, hội chợ xúc tiến thương mại, chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý để đảm bảo sản xuất phát triển, giá thị trường long ổn định Đối với hộ nông dân trồng long Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, kí kết hợp tác sản xuất lâu dài với thương lái, sở thu mua long Hợp tác sản xuất, đẩy mạnh mơ hình hợp tác xã, cải thiện tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, kết hợp sản xuất, tạo nên vùng sản xuất chuyên canh long, làm nên thương hiệu long tỉnh Tiếp tục trao dồi kiến thức, kinh nghiệm, ứng dụng khoa học kĩ thuật đại vào sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất VietGAP sản phẩm có chất lượng cao, phù hợp với thị trường tiêu thụ nước TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, giáo trình, luận văn [1] Nguyễn Văn Anh (2015), Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống long biện pháp kỹ thuật tăng suất, phẩm chất giống long Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [2] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2013), Phát triển ăn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững – Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [3] Lê Vũ Nghĩa (2015), Phát triển ngành trồng trọt tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng [4] Lê Thanh Phong Nguyễn Bảo Vệ (2011), Giáo trình ăn quả, Thành phố Cần Thơ, Nhà xuất Đại học Cần Thơ [5] Nguyễn Ngọc Phụng(2017), Hiệu sản xuất long theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp [6] Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Thực trạng giải pháp phát triển long huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang, Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ [7] Nguyễn Trần Nhật Tiến (2014), Phát triển ăn chủ lực tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thị Mộng Trinh (2009), “Phân tích hiệu trồng long huyện Châu Thành tỉnh Long An”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ [9] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2011), Giáo trình Mơ–đun chuẩn bị đất trồng long, Hà Nội [10] Cục thống kê tỉnh Long An, Niên giám Thống kê tỉnh Long An năm 2015, 2019, Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [11] Viện ăn miền Nam (2009), Giới thiệu giống ăn miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Nông nghiệp [12] Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2017), Kỹ thuật trồng chăm sóc long, Thành phố Hà Nội B Website [13] Thúy Hằng(2020/3/9), Vietnamnet "Nhiều phương kế ‘giải cứu’ long mùa dịch", Đã truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/kinh–doanh/nhieu–phuong– ke–giai–cuu–thanh–long–mua–dich–622811.html [14] Đạt Hịa (2017/8/3), Bình Thuận online "Trồng long giàn mơ hình mới", Đã truy cập từ http://www.baobinhthuan.com.vn/kinh–te/trong–thanh–long–gian– mo–hinh–moi–99341.html [15] Minh Hoàng (2019/4/26), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam "Phát triển long theo hướng công nghệ cao", Đã truy cập từ: https://dangcongsan.vn/anh/phat–trien–thanh–long–theo–huong–cong–nghe–cao– 520551.html [16] Nguyễn Văn Kế (2008/4/02), Cây long, Trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, Truy cập từ http://rttc.hcmuaf.edu.vn/rttc–8137– 1/vn/cay–thanh–long.html [17] Minh Trí (2020/8/8) Cổng thơng tin điện tử tỉnh Tiền Giang "Ứng dụng khoa học – công nghệ, nâng cao chuỗi giá trị long đặc sản Tiền Giang": http://tiengiang.gov.vn/chi–tiet–tin?/ung–dung–khoa–hoc–cong–nghe–nang–cao– chuoi–gia–tri–cay–thanh–long–ac–san–tien–giang/21731433 [18] Khánh Vân (2020/3/10) Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam "Bình Thuận đẩy mạnh sản xuất long an toàn, Đã truy cập từ: https://dangcongsan.vn/kinh–te/binh–thuan–day–manh–san–xuat–thanh–long–an– toan–549998.html Cổng thông tin điện tử tỉnh Long An (2014/11/28), Đã truy cập từ https://www.longan.gov.vn/ [19] [20] Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang (2019/1/18), Đã truy cập từ http://tiengiang.gov.vn/chi–tiet–tin/?/thanh–long–cho–gao/11236605 [21] Cục bảo vệ thực vật (2018/11/15), Đã truy cập https://www.ppd.gov.vn/thong–tin–tuyen–truyen/thanh–long–viet–nam–xuat– khau–van–de–rao–can–ve–kiem–dich–va–an–toan–ve–sinh–thuc–pham.html từ [22] Tổng cục Thống kê (2020/12/10), Số liệu Thống kê https://www.gso.gov.vn/so– lieu–thong–ke/ [23] Trung tâm giống nông nghiệp Việt Nam (2017), Đã truy cập từ địa chỉ: https://giongcaytrong.org/kt–trong–cay/ki–thuat–trong–cay–an–qua/anh–huong– cua–yeu–to–nhiet–do–toi–su–sinh–truong–phat–trien–cua–cay–trong–77.html [24] Ủy ban nhân dân tỉnh Long An (2020), Báo cáo kết nghiên cứu quy hoạch tổng thể tỉnh Long An PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục hình ảnh: Hình Vườn long chong đèn huyện Tân Trụ (Ảnh TG 01/2021) Hình Vườn long hoa huyện Châu Thành (Ảnh TG 02/2021) Hình Vườn long chín trái mùa huyện Tân Trụ (Ảnh TG tháng 01/2021) Hình Vườn long bỏ hoang huyện Tân Trụ (Ảnh TG tháng 3/2021) Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TỈNH LONG AN Kính chào q ơng bà bác! PHẦN THƠNG TIN CHUNG Nơi thực khảo sát  Tân Trụ  Thủ Thừa  Châu Thành  Tân An Giới tính  Nam  Nữ Trình độ học vấn  Phổ thơng  Sau Đại học  Đại học  Khác: …………………………… Độ tuổi  Dưới 25  Từ 45 đến 55 tuổi  Từ 25 đến 35 tuổi  Trên 55 tuổi  Từ 35 đến 45 tuổi Ông/bà bắt đầu trồng long từ năm nào? ………………………………………………………………………………………… PHẦN PHỎNG VẤN TÌNH HÌNH CÂY THANH LONG TỈNH LONG AN A DIỆN TÍCH Hiện tại, diện tích trồng long gia đình ơng/bà bao nhiêu?  Dưới  Từ đến  Từ đến  Trên Từ bắt đầu trồng long đến nay, diện tích trồng có thay đổi khơng?  Tăng  Giảm  Không thay đổi Tăng/giảm ha? ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có muốn tiếp tục mở rộng diện tích đất trồng long khơng? Ơng/bà cho biết lý do? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… B SẢN LƯỢNG Sản lượng long hàng năm gia đình ơng bà bao nhiêu?  Dưới 10 tấn/năm  Từ 30 đến 40 tấn/năm  Từ 10 đến 20 tấn/năm  Từ 40 đến 50 tấn/năm  Từ 20 đến 30 tấn/năm  Trên 50 tấn/năm Từ thu hoạch vụ đến nay, sản lượng có thay đổi không?  Tăng  Giảm  Không thay đổi Nếu có thay đổi, nguyên nhân thay đổi đâu? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà suy nghĩ tình trạng "được mùa giá" ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… C NĂNG SUẤT Hiện tại, suất long gia đình ông/bà khoảng bao nhiêu?  Dưới tấn/ha  Từ 15 đến 20 tấn/ha  Từ đến 10 tấn/ha  Từ 20 đến 25 tấn/ha  Từ 10 đến 15 tấn/ha  Trên 25 tấn/ha Từ thu hoạch lần đầu đến nay, suất long có thay đổi nào?  Tăng  Giảm  Không thay đổi Nguyên nhân khiến suất long có thay đổi? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… D MÙA VỤ Mỗi năm ông/bà thu hoạch vụ long?  vụ  vụ  vụ  Trên vụ  vụ Ông bà thu hoạch vụ trái mùa  vụ  vụ  Trên vụ Khoảng thời gian thu hoạch long trái vụ ……………………………………………………………………………………… Vì ông/bà chọn thu hoạch long trái vụ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… E GIỐNG THANH LONG Hiện ông/bà trồng loại long nào?  Ruột trắng  Ruột đỏ  Khác: ………………………………………………… Nguồn gốc loại giống long đâu?  Chợ Giạo (Tiền Giang)  Bình Thuận  Khác: ………………………………………………… Ơng/bà đánh giá loại giống nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ơng/bà có chia sẻ kinh nghiệm trồng long ……… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… ………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác ơng/bà Kính chúc quý ông/bà nhiều sức khỏe, thành công, mùa bội thu./ ... tiễn phát triển long Chương Hiện trạng phát triển long tỉnh Long An Chương Định hướng phát triển long tỉnh Long An đến năm 2030 16 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY... tích trạng phát triển long tỉnh Long An  Đề xuất số định hướng giải pháp phát triển long tỉnh Long An đến năm 2030 Phạm vi nghiên cứu  Nội dung: Phân tích trạng phát triển long tỉnh Long An thơng... chương .70 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY THANH LONG TẠI TỈNH LONG AN ĐẾN NĂM 2030 72 3.1 Cơ sở xây dựng định hướng phát triển long tỉnh Long An 72 3.1.1 Cơ sở pháp lí

Ngày đăng: 10/06/2022, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan