(SKKN 2022) biện pháp giáo dục tích hợp tinh thần yêu nước cho học sinh qua một số bài phần địa lí việt nam lớp 8

17 1 0
(SKKN 2022) biện pháp giáo dục tích hợp tinh thần yêu nước cho học sinh qua một số bài phần địa lí việt nam lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT TÊN MỤC TRAN G Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1 2.2 Thực trạng giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh THCS hiện 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường 14 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Yêu nước là truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Dạy học tích hợp là yêu cầu cần thiết việc đổi phương pháp dạy học Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước người dân đất Việt ln mang dịng máu “yêu nước, thương nòi” Ở người, ở thời đại lòng yêu nước được biểu hiện theo nhiều cách khác Lịng u nước ln được hun đúc và truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo thành truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam Trong di chúc thiêng liêng Người ân cần dặn: "Đoàn viên và niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" Theo Người ḿn cho niên có lịng trung với nước phải thường xuyên quan tâm giáo dục họ tinh thần yêu nước nồng nàn, sâu sắc Tinh thần được thể hiện thông qua hành động, phong trào cách mạng tuổi trẻ Yêu nước hay trung với nước là phải biết phấn đấu, hy sinh cho độc lập, tự đất nước, làm cho dân giàu, nước mạnh Hiếu với dân, trước hết phải kính trọng, thương yêu cha mẹ, với đồng bào, đồng loại Thấm nhuần tư tưởng thân tơi là mợt giáo viên dạy Địa lí THCS ln có ý thức giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, trưyền thống văn hoá dân tợc để từ góp phần xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phát triển người toàn diện: có tinh thần yêu nước và lý tưởng xã hợi chủ nghĩa, có trình đợ văn hoá khoa học Môn Địa lí lớp tập trung vào các vấn đề về tự nhiên Việt Nam, về Đất nước Việt Nam đồ thế giới Giáo viên dạy Địa không đem lại cho các em kiến thức về tự nhiên Việt Nam mà theo tơi cần qua giáo dục các em về tình yêu quê hương đất nước, tinh thần đoàn kết, ý chí bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, thống toàn vẹn lãnh thổ Đồng thời qua giáo viên hình thành học sinh niềm tự hào về dân tộc Việt Nam Trong xu thế hiện tuổi trẻ ngày càng xa rời truyền thống tác động tự nhiều yếu tố Các em sống ngày càng lạnh lùng, vô trách nhiệm với thân và tổ q́c Chính lí và xuất phát từ thực tế dạy học thân đúc rút được sáng kiến kinh nghiệm: “BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH HỢP TINH THẦN YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH QUA MỘT SỐ BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM LỚP 8” 1.2.Mục đích nghiên cứu 3 Nghiên cứu,tổng kết kinh nghiệm nhằm đưa một số nội dung tích hợp giáo dục tinh thần yêu nước vào các bài địa lí mà thực hiện thành công dạy địa lí ở trường THCS 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Lý luận về phương pháp dạy học tích hợp -Thực trạng và phương pháp giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh thông qua một số bài phần Địa lý Việt Nam lớp 8: + Bài 22: Việt Nam-Đất nước, người + Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam + Bài 24: Vùng biển Việt Nam Tập trung vào đối tượng học sinh lớp trường PT C2 Dân tộc Nội trú Ngọc Lặc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết, phân tích các vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Bất kì mợt giai đoạn lịch sử nào việc giáo dục tinh thần yêu nước, lịch sử truyền thống dân tộc đều quan trọng và cần thiết Ngày đất nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bước tiếp cận với khoa học cơng nghệ cao thế giới vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc càng phải được coi trọng Bởi truyền thống lịch sử dân tộc chính là cái gốc, là nền tảng để tiếp thu cái hiện đại mà không xa rời sắc, đón nhận cái mà khơng qn gớc gác, không xa rời truyền thống lịch sử cha ông 2.1.1 Khái niệm tinh thần yêu nước Tinh thần yêu nước là mợt loại hình thái ý thức xã hợi người thể hiện qua tư tưởng, tình cảm, niềm tin và lòng tự hào, ý chí và nghị lực sẵn sàng đóng góp sức lực vào nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Ở Việt Nam, Tinh thần yêu nước được hình thành từ sớm và phát triển với quá trình dựng nước và giữ nước dân tộc 2.1.2 Phân loại tinh thần yêu nước *Tinh thần yêu nước truyền thống Tinh thần yêu nước truyền thống được thể hiện qua các khía cạnh sau: Mợt là, tình u người, u gia đình, u q hương, làng xóm, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân, gia đình, làng xã, Tổ quốc Hai là, ý chí bảo vệ nền độc lập, chủ quyền đất nước và thống toàn vẹn lãnh thổ; khắc phục khó khăn thiên nhiên để xây dựng đất nước 4 Ba là, ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị trùn thớng lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc *Tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một là, yêu nước, yêu nhân dân gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Hai là, ý chí, quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát triển, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh và bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Ba là, ý thức tự giác giữ gìn và phát huy trùn thớng tớt đẹp dân tộc Bốn là, tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam gắn liền với tinh thần quốc tế giai cấp công nhân Những biểu hiện thể hiện phát triển về chất tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam so với tinh thần u nước trùn thớng Chính vậy, tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành nét động lực tinh thần to lớn cho dân tộc ta đường tới độc lập dân tộc và xã hội chủ nghĩa 2.1.3 Nội dung giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh THCS Mợt là giáo dục tình u và trách nhiệm đối với ông bà, cha mẹ, người ṛt thịt gia đình, giáo dục lịng kính thầy, yêu bạn, yêu mái trường xã hội chủ nghĩa Hai là, giáo dục lịng tự hào dân tợc, ý thức giữ gìn và phát huy trùn thớng tớt đẹp gia đình, quê hương, đất nước - Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Ba là, giáo dục ý thức bảo vệ làng xóm, q hương; giữ gìn thống và toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Bốn là, giáo dục lý tưởng phấn đấu “dân giàu, nước mạnh, xã hợi cơng bằng, dân chủ, văn minh” theo đường xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2 Thực trạng giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh THCS 2.2.1.Những thành tựu đạt Các trường THCS hiện trọng nâng cao chất lượng dạy học và tổ chức một số hoạt động giáo dục ngoài lên lớp để giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh Đội và Đoàn và nhà trường tổ chức nhiều hoạt động “ giúp bạn vượt khó” “nói chuyện về Biển đảo Việt Nam”, lao đợng cơng ích chăm sóc đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, thắp hương đài tưởng niệm nhân ngày 27-7, viết thư cho bộ đội Trường Sa, Hoàng Sa, tổ chức buổi nói chuyện về ngày 22-12… Chú trọng đến giáo dục toàn diện cho học sinh đặc biệt giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị lối sống cho học sinh Giáo dục cho học sinh chấp hành các chủ trương chính sách nhà nước Những hoạt đợng và chủ trương hình thành cho học sinh nhận thức về lịch sử truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ Quốc chủ quyền lãnh thổ Đất nước 2.2.2 Những hạn chế Chất lượng giáo dục tinh thần yêu nước qua các dạy và học các mơn khoa học xã hợi cịn thấp, hiệu các hoạt động ngoài lên lớp với việc giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh chưa đạt mục tiêu đề Chất lượng giáo dục toàn diện đặc biệt giáo dục đạo đức chưa đạt hiệu cao Trên thực tế nhiều học sinh chưa thể hiện mức tình u đới với quê hương, thờ chí xem nhẹ các truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhiều học sinh thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện học tập và lao đợng, có lới sớng thực dụng đua địi Khơng ít học sinh chưa nhận thức đắn vai trị lãnh đạo Đảng Cợng sản đới với cách mạng nước ta là giai đoạn hiện nay, hoài nghi về xã hội chủ nghĩa và đường xã hội chủ nghĩa đất nước; chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm công dân học sinh đới với nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ q́c Đới với trường Phổ Thông Cấp Dân tộc Nội Trú ngoài mục tiêu giáo dục kiến thức văn hóa cho học sinh, cịn có mục tiêu là giáo dục,rèn lụn đạo đức và kỹ sống cho học sinh Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực vừa có đức, vừa có tài cho quê hương miền núi Ngọc Lặc nên việc giáo dục tinh thần yêu nước là vô cần thiết 2.2.3 Thực tiễn Kết khảo sát chất lượng đầu năm trước thực hiện đề tài năm học Lớp đối chứng (30 học sinh) Số học sinh Tỉ lệ (%) Lớp dạy thực nghiệm Điểm (30 học sinh) Số học sinh Tỉ lệ (%) 04 13,3 < 5,0 12 40 14 46,7 5,0 - < 8,0 14 46,7 12 40,0 ≥ 8,0 13,3 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề V.I.Lênin nói: “Người ta trở thành người cộng sản sau làm giàu trí nhớ hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại tạo ra”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp rõ: “Tri thức khoa học là một sở quan trọng để trao đổi lực và phẩm chất đạo đức người Vì thế, cần trang bị cho các em kiến thức về tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hợi ở trình đợ phổ thơng tương đối hoàn chỉnh, bản, hiện đại, Việt Nam, vừa phù hợp với nhu cầu thực tế trước mắt, lại vừa tạo khả phát triển về lâu dài… Cần nghiên cứu, lựa chọn kỹ càng để xác định chương trình biên soạn sách giáo khoa cho thật khoa học, thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng, khối để các em tiếp tục học vào nghề nghiệp Nhất thiết phải làm và làm ngay, làm cho tốt việc tinh giản phần tri thức bản, để các em có học thêm về kiến thức kinh tế, lịch sử, địa lý , nghe nói chuyện về các vấn đề thời tuỳ theo lứa tuổi, và là học kỹ thuật, công nghệ và tham gia lao động sản xuất Môn Địa lí lớp cung cấp cho các em kiến thức về tự nhiên Việt Nam: - Việt Nam - Đất nước, người - Vị trí địa lí, giới hạn hình dạng lãnh thổ - Vùng biển Việt Nam - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản, khí hậu, địa hình, sinh vật, thuỷ văn,… Qua bài này giáo viên lồng ghép tinh thần u nước xã hợi chủ nghĩa để từ giáo dục các em lịng tự hào về Tổ Quốc, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ toàn vẹn, biết được thiên tai mà thiên nhiên đem lại để từ có ý thức khắc phục khó khăn nhằm xây đựng Đất nước Đây là kiến thức quan trọng để các em có hiểu biết khái quát về tự nhiên nước ta, đồng thời 2.3.1 Tích hợp tinh thần yêu nước qua số phần địa lí Việt Nam lớp 8: Tên bài Địa tích hợp Việt Mục 1: Việt Nam Nam - đồ thế Đất giới nước, Mục 2: Việt Nam đường người xây dựng và phát triển Nội dung giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa Kiến thức: - Học sinh hiểu được vị trí Việt Nam đồ thế giới + Việt Nam là mợt q́c gia đợc lập,có chủ qùn,thớng và toàn vẹn lãnh thổ gồm: đất liền, vùng biển, vùng trời + Việt Nam gắn liền lục địa Á –Âu Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á và có Biên Đơng-là bợ phận Thái Bình Dương - Hiểu được thành tựu quá trình xây dựng và phát triển kinh tế mà đất nước ta đạt được đưa nước ta thoát khỏi khó khăn c̣c khủng hoảng - Hiểu được nguyên nhân Nước ta đạt được thành tựu đó:Nhờ lãnh đạo sáng śt và đường lối đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam,sự đoàn kết toàn dân và nhờ nguồn lao động dồi dào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nước ta 2.Kĩ - Kĩ nhận xét số liệu để thấy được thành tựu mà nước ta đạt được - Kĩ xác định lãnh thổ Việt Nam đồ thế giới 3.Thái độ - Ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Tự hào vị thế Việt Nam khu vực Đông Nam Á và thế giới - Tự hào về thành tựu mà Việt Nam đạt được,niềm tin vào lãnh đạo sáng śt Đảng Cợng Sản Việt Nam.Có ý thức học tập và phấn đấu để phát huy thành tựu mà Đảng và Nhà nước đạt được đưa nước nhà ngang tầm với các nước thế giới Mục 1.Vị trí và Kiến thức giới hạn lãnh thổ - Hiểu được tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam gồm phần đất liền,vùng biển,vùng trời - Biết được vị trí,giới hạn,diện tích,đất liền vùng biển Việt Nam - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí với kinh tế,an ninh,q́c phịng nước ta Kĩ - Kĩ xác định vị trí giới hạn vùng đất liền,vùng biển Việt Nam - Kĩ đánh giá ý nghĩa và giá trị vị trí với kinh tế,an ninh q́c phịng Thái đợ - Có ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ nước ta gồm đất liền,vùng biển,vùng trời - Niềm tự hào về vị trí địa lí nước ta quá trình phát triển kinh tế,bảo vệ an ninh q́c phòng - Thấy được ý nghĩa vùng Biển với kinh tế và an ninh q́c phịng nước ta từ có ý thức bảo vệ vùng biển đảo và biết phản đối hành động xâm phạm vùng biển đảo Mục 1.a)Diện tích, 1.Kiến thức Vùng giới hạn - Biết được giới hạn chủ quyền vùng biển biển Việt Mục 2.Tài nguyên Việt Nam Nam và bảo vệ môi - Biết được vùng biển Việt Nam tiếp giáp trường biển Việt vùng biển nhiều nước Nam - Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển Việt Nam Kĩ - Kĩ xác định phạm vi chủ quyền vùng biển Việt Nam - Kĩ đánh giá giá trị tài nguyên và thực trạng môi trường biển Việt Nam Thái độ - Ý thức bảo vệ vùng biển quê hương giàu đẹp - Ý thức bảo vệ môi trường vùng biển, thái độ không ủng hộ hành động làm ô nhiễm môi trường và có hành đợng thiết thực bảo vệ vùng vùng biển quê hương - Xây dựng lòng tự hào về tài nguyên biển nước ta, có ý thức yêu biển, yêu quê hương đất nước - Có ý thức phản đối hành động xâm hại vùng biển quê hương - Có ý thức đoàn kết khắc phục khó khăn, thiên tai từ biển để phát triển Đất nước 2.3.2 Giáo án tích hợp giáo dục tinh thần yêu nước Tiết 25 BÀI 23 :VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM I Mục tiêu học Sau bài học, HS cần: Kiến thức - Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta - Nêu được ý nghĩa vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế - xã hợi - Trình bày được đặc điểm lãnh thổ nước ta Kĩ - Sử dụng đồ, lược đồ Đông Nam Á, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam để xác định và nhận xét vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam Thái độ - Tăng thêm hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước - Ý thức được trách nhiệm thân việc bảo vệ chủ quyền đất nước Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng lược đồ Tích hợp giáo dục lịng u nước - Biết được các mớc chủ quyền chủ yếu đất liền và biển, đảo - Trình bày được thuận lợi và khó khăn công cuộc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc hiện II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ khu vực Đông Nam Á - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam Chuẩn bị học sinh -Sách giáo khoa, vở ghi, tập đồ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định lớp Bài (40 phút) 10 A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1 phút) Giáo viên hỏi học sinh: Dựa vào hiểu biết mình, cho biết: - Việt Nam thuộc khu vực nào thế giới? - Việt Nam tiếp giáp với q́c gia nào? - Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì? Mở bài: Vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là ́u tớ địa lí góp phần hình thành nên đặc điểm chung thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội nước ta Bài học hôm nay, tìm hiểu đặc điểm về vị trí, giới hạn, hình dáng lãnh thổ Việt Nam Giáo viên chia sẻ cho học sinh biết mục tiêu bài học B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (40 phút) Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG I Vị trí giới hạn lãnh thổ - Tìm hiểu mục - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm - Thời gian: 20 phút CH: Cho biết lãnh thổ toàn vẹn nước a Phần đất liền ta bao gồm bợ phận nào? GV:(Tích hợp giáo dục lịng u nước) Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” CH: Dựa vào SGK, cho biết diện tích - Diện tích: 331212 km2 phần đất liền nước ta - So sánh diện tích nước ta với các quốc gia khác khu vực Đông Nam Á và thế giới (Diện tích nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á, khoảng thứ 58 220 quốc gia thế giới.) - Hệ toạ độ: CH: Xác định đồ hành chính các + Cực Bắc: 23o23'B - xã Lũng điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà liền nước ta và cho biết tọa độ chúng Giang + Cực Nam: 8o34'B - xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau + Cực Tây: 102o10'Đ - Sín Thầu, 11 Điện Biên + Cực Đông: 109o24'Đ - bán đảo CH: Từ bắc vào nam phần đất liền nước Hịn Gớm, Khánh Hoà ta kéo dài vĩ độ, nằm đới > Nước ta trải dài 15 vĩ độ, khí hậu nào? thuộc đới nhiệt đới CH: Từ đông sang tây phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ? - Phần đất liền mở rộng khoảng - Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm kinh độ, nằm ở múi số múi thứ theo GMT? CH: Cho biết diện tích phần biển nước ta b Phần biển - Xác định đồ hai quần đảo - Diện tích: khoảng triệu km2 lớn nước ta - Hai quần đảo lớn nhất: Hoàng GV: Diện tích vùng biển gấp lần diện Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa tích phần đất liền Vùng biển Việt Nam là (Khánh Hoà) một bộ phận Biển Đông - một vùng biển lớn, tương đối kín, với nguồn tài ngun vơ phong phú GV: (Tích hợp giáo dục lòng yêu nước) - Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam thiêng liêng bất khả xâm phạm Điều 11 Hiến pháp 2013 khẳng định:“Tổ quốc Việt Nam thiêng liêng, bất khả xâm phạm Mọi hành vi chống lại độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc bị nghiêm trị” - Xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nghiệp toàn dân, lãnh đạo Đảng, quản lí thống Nhà nước, lực lượng vũ trang nòng cốt - Xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, ổn định; giải vấn đề tranh chấp thơng qua đàm phán hịa bình, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, tơn trọng lợi ích đáng CH: Hãy cho biết điểm bật vị trí địa lí tự nhiên nước ta + Vị trí nội chí tuyến Bắc bán cầu + Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á + Cầu nối đất liền và biển, Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo 12 + Vị trí tiếp xúc các luồng gió và các luồng sinh vật CH: Vị trí địa lí có ý nghĩa thế nào đối với đặc điểm tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội nước ta? GV: Chia lớp thành nhóm lớn Mỗi nhóm chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận + Nhóm lẻ: ảnh hưởng vị trí địa lí tới môi trường tự nhiên + Nhóm chẵn: ảnh hưởng tới kinh tế xã hợi - Đại diện các nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung GV nhận xét, kết luận GV: (bổ sung) + Nhiều sâu bệnh, dịch hại phá hoại mùa màng + Các máy móc dễ bị ăn mịn, han gỉ, cần được nhiệt đới hoá + Vấn đề bảo vệ an ninh q́c phịng vùng biên giới cần phải được quan tâm GV: (Tích hợp giáo dục lịng u nước) Nước ta nằm vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á, khu vực động, nhạy cảm với biến động trị giới Biển Đông hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước c Ý nghĩa vị trí địa lí * Về tự nhiên: - Nằm hoàn toàn vành đai nội chí tuyến bắc bán cầu, trung tâm khu vực gió mùa châu Á, có vùng biển rợng > thiên nhiên Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm - Nơi gặp gỡ các vành đai sinh khoáng và các luồng sinh vật > tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng - Nhiều thiên tai (bão,lũ lụt, hạn hán…) * Về kinh tế - xã hội - Nơi giao thoa các luồng di dân > thành phần dân cư đa dạng - Nông nghiệp: nguồn nông sản nhiệt đới phong phú, có giá trị cao - Cơng nghiệp: nguồn ngun nhiên liệu dồi dào > cấu đa dạng - Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, cầu nối đất liền và biển, Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo > thuận lợi cho giao lưu với các quốc gia khu vực và 13 thế giới nhiều loại hình giao thông vận tải Đặc điểm lãnh thổ HOẠT ĐỘNG II - Tìm hiểu mục - Phương pháp: đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp - Thời gian: 20 phút GV: Yêu cầu HS đọc phần a, mục CH: Hình dạng lãnh thổ nước ta có điểm độc đáo? - Lãnh thổ kéo dài theo chiều Bắc - Nam (1650km) - Đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km - Đường biên giới đất liền dài 4600km > Thiên nhiên phân hoá từ bắc vào nam + Ảnh hưởng biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm thiên nhiên nước ta + Giao thông vận tải phát triển với đầy đủ các loại hình (đường bợ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống) Nhưng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển nên các tuyến đường dễ bị chia cắt - Phần Biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rộng về phía Đơng và Đơng Nam, có nhiều đảo và q̀n đảo CH: Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng tới các điều kiện tự nhiên và hoạt đợng giao thông vận tải ở nước ta? CH: Giới thiệu về vùng biển Việt Nam CH: Dựa vào H23.2 và vớn hiểu biết mình, cho biết: + Tên hịn đảo lớn nước ta? Tḥc tỉnh nào? (Đảo Phú Quốc: 568 km2 thuộc tỉnh Kiên Giang) + Tên vịnh biển đẹp nước ta? Vịnh được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào? (Vịnh Hạ Long được công nhận năm 1994) + Tên quần đảo xa nước ta? - Vùng biển nước ta có ý nghĩa Tḥc tỉnh, thành phố nào? (Trường Sa chiến lược về kinh tế và an ninh cách bờ biển Cam Ranh - Khánh Hoà 284 hải lí (460 km) và cấu tạo san hô.) CH: Nêu ý nghĩa vùng biển nước ta? + Kinh tế: tài ngun giàu có (ni trồng và đánh bắt hải sản, khai thác dầu khí, giao thông vận tải, du lịch) + An ninh: vấn đề quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa GV: (Tích hợp giáo dục lòng yêu nước) Những chứng lịch sử pháp lý khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam 14 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (2 phút) Trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nước ta trải dài khoảng vĩ độ? (15 vĩ đợ) Câu 2: Nước ta có tỉnh biên giới? (25 tỉnh) Câu 3: Tỉnh nào nằm ở ngã ba Đông Dương? (Kon Tum) Câu 4: Diện tích vùng biển Việt Nam? (1 triệu km2) Câu 5: Nước ta có tỉnh, thành phớ giáp biển? (28 tỉnh, thành phố) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (2 phút) - Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK và Tập đồ E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các thơng tin liên quan, hình ảnh liên quan đến vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Với biện pháp vận dụng vào bài dạy mình, học sinh hiểu và nắm được nội dung bài, đồng thời các em biết vận dụng thực tế cuộc sống, mở mang trí tuệ, có hứng thú học, thêm yêu quê hương đất nước Thấy được giàu đẹp đất nước và hào hùng dân tợc, có tự hào với vẻ đẹp và bề dày lịch sử vẻ vang dân tợc, q hương, đất nước Sớng có tư tưởng đạo đức tớt, có mục đích, tự tin thể hiện tài đóng góp cho phát triển đất nước Kết khảo sát chất lượng sau thực hiện đề tài năm học Lớp đối chứng (30 học sinh) Số học sinh Tỉ lệ (%) Lớp dạy thực nghiệm Điểm (30 học sinh) Số học sinh Tỉ lệ (%) 04 13,3 < 5,0 02 6,7 14 46,7 5,0 - < 8,0 12 40,0 12 40,0 ≥ 8,0 16 53,3 Qua khảo sát chất lượng sau thực hiện đề tài tỉ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên đạt 90% và đặc biệt số học sinh yếu bộ môn giảm đáng kể, Số học sinh khá đạt khá giỏi tăng so với năm trước 2.5 Điểm đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tôi nghiên cứu dựa lý luận phương pháp dạy học song có sáng tạo vận dụng bài học cụ thể, sinh động giáo viên dễ thực hiện Học sinh nắm và ứng dụng tốt bài học thực tiễn cuộc sống 15 2.6 Phạm Vi ứng dụng đề tài: Đề tài này được nghiên cứu năm học 2020-2021 và ứng dụng thành công năm học 2021-2022 Không ứng dụng với đối tượng học sinh lớp trường PT C2 Dân tộc Nợi trú Ngọc Lặc Mà có ứng dụng vào giảng dạy với tất học sinh THCS nói chung Có thể ứng dụng được lý thuyết và thực tiễn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Như biết học sinh là lực lượng quan trọng dân tộc , là chủ nhân tương lai đất nước Vì lực lượng này khơng ảnh hưởng đến vận mệnh và tương lai đất nước, dân tợc mà cịn ảnh hưởng tới tương lai nhân loại Bác hồ khẳng định: “Nước nhà trông mong, chờ đợi ở các em nhiều Non sơng Việt Nam trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tợc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập các cháu” Tương lai dân tộc, tiền đồ tổ quốc và thắng lợi, phát triển cách mạng phần lớn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ trẻ Bác coi trọng giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ Vấn đề quan trọng hàng đầu đạo đức cách mạng là trung với nước, hiếu với dân Đặc biệt giai đoạn hiện đất nước tiến hành hợi nhập nền kinh tế thế giới việc giáo dục tinh thần u nước càng đóng vai trị quan trọng để thế hệ trẻ không quên giá trị tốt đẹp dân tộc Giáo dục tinh thần yêu nước, bồi đắp cho các em tình yêu đất nước và nhận thức về trách nhiệm cơng c̣c xây dựng và bảo vệ tổ q́c Từ đó, các em có mục tiêu học tập và lao đợng trở thành người có ích cho xã hợi và xứng đáng là chủ nhân tương lai đất nước Chính cấp thiết nên quá trình dạy học thân tích cực tích hợp nội dung tinh thần yêu nước và các bài dạy.Trên là một số nội dung thân tích hợp có hiệu quá trình dạy học Qua việc tích hợp giáo dục tinh thần yêu nước thân tơi nhận thấy hầu hết học sinh có hứng thú học tập Học sinh tích cực tham gia các ý kiến phát biểu về cảm nghĩ và suy nghĩ thân về đất nước và xây dựng, bảo vệ đất nước Học sinh có ý thức phấn đấu học tập và rèn luyện để xây dựng nước nhà 3.2 Kiến nghị Đối với phòng giáo dục: Tơi kính mong phịng cần tăng cường các lớp tập huấn về giáo dục biển đảo…để qua giúp giáo viên giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho học sinh 16 Đối với ban ngành địa phương nhà trường: tạo điều kiện nâng cấp sở vật chất trường học như: phim tư liệu, tranh ảnh, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ công tác giáo dục Đối với giáo viên: giáo viên quá trình dạy học cần tăng cường cơng tác giáo dục tình yêu đất nước cho học sinh Giáo viên cần lựa chọn nội dung thích hợp bài dạy nhằm tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước tránh tình trạng ham kiến thức, sa vào mợt nợi dung Trên là một số nội dung thân tơi tích hợp có hiệu quá trình dạy học ở trường THCS Sáng kiến nhiều khiếm khuyết kính mong quý thầy cô các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm đầy đủ, hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Ngọc Lặc, Ngày 20 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nợi dung người khác Người viết Trần Thị Huệ 17 Tài liệu tham khảo Tư tưởng Hồ Chí Minh - NXB Chính Trị quốc gia Tạp Chí Cộng sản - NXB Chính Trị quốc gia Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lê Bá Thảo Biển đảo Việt Nam - NXB Văn hóa - văn nghệ SGK địa lí 8, SGV địa lí 8, Chuẩn kiến thức kĩ địa lí ... thân đúc rút được sáng kiến kinh nghiệm: “BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH HỢP TINH THẦN YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH QUA MỘT SỐ BÀI PHẦN ĐỊA LÍ VIỆT NAM LỚP 8? ?? 1.2.Mục đích nghiên cứu 3 Nghiên cứu,tổng... Đất nước Đây là kiến thức quan trọng để các em có hiểu biết khái qua? ?t về tự nhiên nước ta, đồng thời 2.3.1 Tích hợp tinh thần yêu nước qua số phần địa lí Việt Nam lớp 8: Tên bài Địa. .. vệ đất nước Ở Việt Nam, Tinh thần yêu nước được hình thành từ sớm và phát triển với qua? ? trình dựng nước và giữ nước dân tộc 2.1.2 Phân loại tinh thần yêu nước *Tinh thần yêu nước truyền

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan