1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề ô nhiễm không khí tại các đô thị ở Việt Nam hiện nay

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 865,28 KB

Nội dung

Tiểu luận Nhập môn Xã hội học: Vấn đề ô nhiễm không khí tại các đô thị ở Việt Nam hiện nay . Chủ đề này sẽ đánh giá một cách khách quan nhất về thực trạng cũng như giải pháp hiệu quả đối với sự ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH _ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ – Năm học 2021-2022 NHẬP MÔN XÃ HỘI HỌC VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI CÁC ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: GVC.TS NGUYỄN THỊ NHƯ THÚY MÃ HP: INSO321005 – 03CLC NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Phú Thiện 20119043 Ngô Quốc Thái 20119280 Nguyễn Đức Hiền 20161049 Nguyễn Thùy Nhã Nhu 20158105 Đinh Thị Ngọc Hiền 20158070 Nguyễn Trần Nhật Huy 20127024 Đỗ Hoàng Minh Quân 18110182 Võ Thành Công Danh 18110088 TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 11/2021 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐIỂM: …………………… KÝ TÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí 1.2 Khái niệm nhiễm khơng khí .3 1.3 Phân loại chất gây nhiễm khơng khí .4 1.3.1 Chất gây ô nhiễm sơ cấp 1.3.2 Chất gây ô nhiễm thứ cấp .6 1.4 Nguồn gây nhiễm khơng khí 1.4.1 Nguồn tự nhiên .6 1.4.2 Nguồn nhân tạo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TẾ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở CÁC ĐƠ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí đô thị Việt Nam 2.1.1 Ô nhiễm bụi 2.1.2 Ơ nhiễm khí SO2 .10 2.1.3 Ô nhiễm khí CO, NO2 12 2.1.4 Ơ nhiễm chì (Pb) – Benzen – Toluen – Xylen 13 2.2 Nguyên nhân 14 2.2.1 Hoạt động công nghiệp 14 2.2.2 Phương tiện giao thông 14 2.2.3 Hoạt động xây dựng đô thị 15 2.2.4 Khí thải từ hoạt động dân sinh 15 2.3 Hệ 15 2.3.1 Đối với sức khỏe người .15 2.3.2 Đối với động- thực vật .16 2.3.2 Đối với kinh tế xã hội .16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ HIỆN NAY 17 3.1 Giải pháp sách 17 3.2 Giải pháp mặt kĩ thuật 18 3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 18 PHẦN KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói mơi trường vấn đề quan tâm hàng đầu giới, đất nước ngày phát phát triển phải ln gắn liền với chạy đua cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày cao Và tác nhân hàng đầu gây ô nhiễm môi trường xung quanh, sức khỏe người Cuộc chạy đua thị hóa nhiều nước giới áp dụng, có Việt Nam Với phát triển giúp đất nước ta có vị quan trọng kinh tế, tiêu chuẩn nước phát triển, giúp đất nước ta bắt nhịp với tiến khoa học – kĩ thuật, công nghệ đại Nhưng dao hai lưỡi sống người, ngồi mặt lợi góp phần phát triển kinh tế nước nhà cịn thủ phạm cho việc gây nhiễm khơng khí thị Việt Nam Mơi trường khơng khí hình thành khía cạnh quan trọng sống người nơi tìm thấy điều thiết yếu sống Khơng khí nguồn sống người, khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe chúng ta, mức độ nhiễm khơng khí cao kéo theo làm bất lợi đến chức phổi, hô hấp kém, gây số bệnh ung thư điển hình ung thư phổi Với đà phát triển thị ngày cần có chung tay đóng góp từ người để giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm môi trường không khí Ơ nhiễm mơi trường thị Việt Nam mức báo động đỏ, cần phải có giải pháp thiết thực nhanh chóng nhằm giảm thiểu tình trạng nguy hiểm gây ảnh hưởng đến khơng khí, sức khỏe người Vì phải xác định xác thiệt hại nhiễm khơng khí gây để có biện pháp khắc phục phù hợp Đưa nhìn tổng quát tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí thị để từ nhấn lên hồi chương cảnh báo với nhà chức trách người dân ý thức bảo vệ môi trường để hướng tới xây dựng môi trường sạch, văn minh đại Đặc biệt cần phải làm hài hòa hai yếu tố phát triển kinh tế bảo vệ chất lượng môi trường sống Tập trung nghiên cứu vấn đề đô thị Việt Nam với việc ô nhiễm mơi trường khơng khí gây nhiều hậu nghiêm trọng tới xã hội, sức khỏe người đề tài hay để xác định cách xác vấn đề thực tiễn cách nhìn khách quan xã hội học Chính mà nhóm em chọn đề tài: “Vấn đề nhiễm khơng khí thị Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tiểu luận tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí từ đưa biện pháp nhằm khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí đô thị Việt Nam Để đạt mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát sở lý luận môi trường, môi trường khơng khí cách phân loại chất gây nhiễm khơng khí Vì cần xác định nguồn gây nhiễm khơng khí - Làm rõ nguyên nhân, thực trạng thông qua sở thực tiễn vấn đề nhiễm khơng khí thị Việt Nam từ đưa hệ đắn - Đưa biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng khơng khí thị Việt Nam bị ô nhiễm ngày nghiêm trọng Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận chủ yếu thực dựa phương pháp nghiên cứu như: - Thu thập số liệu, thông tin từ nguồn khác nhau: Các tài liệu liên quan đến mục tiêu nghiên cứu lấy từ sách, báo internet - Phân tích – tổng hợp: Đưa sở lý luận, sở thực tế (thông qua nghiên cứu số liệu) từ đưa giải pháp thích hợp việc bảo vệ mơi trường khơng khí Việt Nam - Phương pháp miêu tả: Miêu tả tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí thị Việt Nam, hậu mà việc ô nhiễm khơng khí gây cho người Ngồi tiểu luận thực dựa kết hợp với số phương pháp cụ thể như: điều tra, khảo sát, phân loại hệ thống hóa… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ 1.1 Khái niệm mơi trường khơng khí Khái niệm khơng khí tương tự khái niệm khí quyển, chúng khác vấn đề quy mơ theo góc nhìn Khoa học coi khái niệm khơng khí nguồn khí cung cấp cho người loài động thực vật… sinh sống với môi trường định Mơi trường gói gọn vị trí, hay khơng gian định như: Trong phịng, ngơi ngơi nhà, khu rừng, thành phố… Ngoài ra, loại khí cần cho sống người động thực vật… bao quanh tồn cầu chúng gọi khí Lớp khí bao quanh trái đất có nhiệm vụ chống lại tia xa từ mặt trời xuống trái đất Các tầng khí có độ dày nằm khoảng 1000km Trong đó, lớp khơng khí giúp trì sống nằm gần trái đất có độ dày khoảng 10 đến 12 km Càng lên cao khơng khí lỗng 1.2 Khái niệm nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí tượng có ảnh hưởng xấu đến thành phần khơng khí, làm biến đổi khí hậu có chứa thành phần độc hại loại khí lạ, khói, mùi, bụi lơ lửng Khi chất có khơng khí ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người, động vật dẫn đến nguy hại thực vật vật chất khác tồn Mặt khác, không khí bị nhiễm có chứa loại khí, hạt vật chất lơ lửng hạt chất lỏng dạng bụi (aerosol) làm thay đổi thành phần tự nhiên khí Một số loại khí thành phần khơng khí CO trở nên nguy hại chất ô nhiễm khơng khí nồng độ cao mức bình Theo homeair.vn, “Khái niệm khơng khí gì? Khơng khí khơng khí bẩn ảnh hưởng đến chúng ta”, Link web: https://homeair.vn/khai-niem-khong-khi-la-gi-khong-khi-sach-va-khong-khi-ban-anh-huong-nhu-thenao-den-chung-ta.html thường Ơ nhiễm khơng khí cịn có nguy ảnh hưởng thành phần khác môi trường đất, nước sinh vật 1.3 Phân loại chất gây ô nhiễm khơng khí 1.3.1 Chất gây nhiễm sơ cấp Chủ yếu chất phát sinh trực tiếp từ trình, chẳng hạn tro từ vụ phun trào núi lửa, khí thải từ động hay từ nhà máy,… Chất ô nhiễm sơ cấp phát sinh tự nhiên hoạt động người như: mùi từ rác thải, nước thải số chất gây nhiễm phóng xạ gây Các chất nhiễm phát thải vào khơng khí hoạt động người, bao gồm: - Carbon dioxidee (CO2) - Nó có vai trị khí gây hiệu ứng nhà kính hàng đầu, mơ tả "chất gây ô nhiễm hàng đầu" "ơ nhiễm khí hậu tồi tệ nhất" Cacbon dioxide thành phần tự nhiên khí quyển, cần thiết cho đời sống thực vật thải hệ thống hô hấp người - Sulfur oxide (SOx) - Đặc biệt sulfur dioxide, hợp chất hóa học có cơng thức SO2 SO2 tạo núi lửa quy trình sản xuất công nghiệp khác Than dầu mỏ thường chứa hợp chất lưu huỳnh, đốt cháy chúng tạo sulfur dioxide Q trình oxy hóa SO2, thường diện chất xúc tác NO2, hình thành H2SO4, mưa acid Đây nguyên nhân gây mối quan ngại tác động môi trường việc sử dụng nhiên liệu làm nguồn lượng - Oxide nitơ (NOx) - Các oxide nitơ, đặc biệt nitơ dioxide, bị thải khỏi trình đốt cháy nhiệt độ cao sản sinh dơng phóng điện Nitơ dioxide hợp chất hóa học có cơng thức NO2.Nó vài oxide nitơ Một chất gây ô nhiễm khơng khí bật nhất, chất khí độc màu nâu đỏ có mùi đặc trưng - Carbon monoxide (CO) - CO loại khí khơng màu, khơng mùi, độc khơng gây kích thích Nó sản phẩm đốt cháy không đầy đủ nhiên liệu khí tự nhiên, than đá gỗ Khói xả từ phương tiện giao thông nguồn carbon monoxide - Hợp chất hữu dễ bay (VOC) - VOCs chất gây nhiễm khơng khí ngồi trời Chúng phân loại methan (CH4) methan (NMVOCs) Methane khí nhà kính góp phần làm tăng ấm lên toàn cầu Các VOCs hydrocarbon khác khí nhà kính quan trọng vai trị chúng việc tạo ozon kéo dài tuổi thọ Methane, tùy thuộc vào chất lượng khơng khí địa phương Các benzen thơm, toluene xylene nghi ngờ có chất gây ung thư dẫn đến bệnh bạch cầu với tiếp xúc kéo dài 1, 3-butadien hợp chất nguy hiểm khác thường liên quan đến việc sử dụng công nghiệp - Các hạt mịn (PM), hạt rắn nhỏ dạng rắn lỏng lơ lửng dạng khí Khác biệt với sol khí kết hợp hạt mịn khí Một số dạng hạt xuất tự nhiên có nguồn gốc từ núi lửa, bão bụi cháy rừng, thực vật sống nước biển Các hoạt động người đốt nhiên liệu hóa thạch động cơ, nhà máy nhiệt điện hoạt động công nghiệp khác tạo lượng đáng kể sol khí Trên quy mơ tồn cầu, chất từ nguồn chiếm khoảng 10% bầu khí Trái Đất - Chlorofluorocarbons (CFCs) - có hại cho tầng ozon; Các khí thải từ máy điều hịa khơng khí, tủ lạnh, bình xịt aerosol Khi phát tán vào khơng khí, CFCs tăng lên tầng bình lưu Ở chúng tiếp xúc với loại khí khác làm hỏng tầng ozon Điều cho phép tia cực tím có hại đến bề mặt Trái Đất Điều dẫn đến ung thư da, bệnh mắt chí gây hại cho trồng - Amonia (NH3) - phát từ q trình sản xuất nơng nghiệp Amonia hợp chất có cơng thức NH3 Nó thường gặp phải loại khí có mùi đặc trưng Amonia đóng góp đáng kể vào nhu cầu dinh dưỡng sinh vật cạn cách làm tiền thân cho thực phẩm phân bón Amonia, trực tiếp gián tiếp, khối xây dựng cho việc tổng hợp nhiều dược phẩm Mặc dù sử dụng rộng rãi Amonia lại có tính ăn mịn độc hại Trong khí quyển, amonia phản ứng với oxide nitơ lưu huỳnh để tạo thành hạt thứ sinh - Chất phóng xạ - tạo vụ nổ hạt nhân, chiến tranh, trình tự nhiên phân rã phóng xạ radon - Mùi - chẳng hạn rác thải, nước thải quy trình cơng nghiệp - Các kim loại độc chì thủy ngân, đặc biệt hợp chất chúng.2 1.3.2 Chất gây ô nhiễm thứ cấp Chất gây ô nhiễm thứ cấp không phát sinh trực tiếp, chúng hình thành khơng khí chất gây ô nhiễm sơ cấp phản ứng tương tác khơng khí; Chất gây nhiễm thứ cấp phát sinh tự nhiên hoạt động người như: bụi từ chất ô nhiễm sơ cấp, tầng ôzôn,…Các chất gây ô nhiễm thứ cấp gồm: - Hàm lượng tạo từ chất ô nhiễm hợp chất khói quang hóa Sương khói loại nhiễm khơng khí Sương khói cổ điển kết lượng than đốt lớn khu vực hỗn hợp khói lưu huỳnh dioxide Khói đại thường khơng đến từ than từ khí thải xe cộ cơng nghiệp hoạt động khí tia cực tím ánh sáng từ mặt trời để tạo thành chất ô nhiễm thứ cấp kết hợp với lượng khí thải chủ yếu để tạo thành sương khói quang hóa - Ozone tầng mặt (O3) hình thành từ NOx VOCs Ozone (O3) thành phần quan trọng tầng đối lưu Nó thành phần quan trọng số khu vực tầng bình lưu biết đến tầng ôzôn Các phản ứng quang hóa hóa học dẫn tới q trình hóa học xảy bầu khí vào ban ngày ban đêm Ở nồng độ cao bất thường hoạt động người gây (chủ yếu đốt cháy nhiên liệu hóa thạch), chất gây ô nhiễm, thành phần sương khói - Peroxyacetyl nitra (C2H3NO5) - hình thành tương tự từ NOx VOCs.3 1.4 Nguồn gây ô nhiễm khơng khí 1.4.1 Nguồn tự nhiên Do hoạt động núi lửa: Khi núi lửa phun trào chất khí độc hại metan, clo, nhiều khói bụi có chứa sunfua, lan tỏa xa Khi tiếp xúc lâu dài với khói núi lửa tác động tiêu cực đến hệ hô hấp, tim mạch thần kinh Theo: vi.wikipedia.org, “ Ơ nhiễm khơng khí”, Link web: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh%C3%B4ng_kh%C3%AD 2,3 Do cháy rừng: Các đám cháy xuất trình tự nhiên hạn hán có cọ sát với thảm thực vật, sấm chớp, hay ý thức người (vào rừng đốt ong để lấy mật) Do diện tích lớn nên đám cháy lan rộng sinh nhiều khí độc hại Gây nguy sức khỏe người gây sinh non, nhẹ cân tiểu đường thai kỳ; bệnh hen suyễn nghiêm trọng bệnh hô hấp khác; bệnh tim mạch,… Do bão bụi: việc gió mạnh bão tác động qua lại với nhau, hạn hán khiến đất khô cằn nhờ gió mà phát triển tạo thành bụi,…Gây vấn đề sức khỏe cho người bị dị ứng có khả làm tổn thương phổi cổ họng vĩnh viễn Do đại dương (quá trình bốc nước biển kéo theo muối): Nước biển bốc mang theo bụi muối chứa thành phần độc hại lan truyền khơng khí Do phân hủy chất hữu tự nhiên: Quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit,…Đây chất nguy hiểm sức khỏe người, tiếp xúc nhiều gây tình trạng chóng mặt, ngất xỉu, chí đe dọa đến tính mạng người 1.4.2 Nguồn nhân tạo Nguồn cố định: Các nguồn phát sinh từ q trình đốt khí thiên nhiên, đốt dầu, đốt củi, trấu…; hoạt động sản xuất công nghiệp, hoạt động nông nghiệp (sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu,…) Nguồn di động: Khí thải từ q trình giao thơng khí thải từ xe cộ, máy bay, tàu hỏa, trình sinh hoạt người,… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở CÁC ĐÔ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nhiễm khơng khí thị Việt Nam 2.1.1 Ơ nhiễm bụi Hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, bụi mịn (PM10, PM2.5) nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động hay khu công viên đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép Các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn gần nhà máy, xí nghiệp bị nhiễm bụi lớn Nồng độ bụi khu dân cư xa đường giao thông, xa sở sản xuất So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, hầu hết khu vực Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 năm gần vượt quy chuẩn cho phép (50 µg/m3) Dưới bảng số liệu thể nồng độ bụi năm 2013 thành phố lớn Việt Nam là: Thủ đô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh4 * Hà Nội Ơ nhiễm PM2.5 Hà Nội biến chuyển theo mùa, tháng mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 2) ô nhiễm cao tháng mùa hè Ngược lại, mức độ ô nhiễm trung bình khác ngày thay đổi tương đối ít, điều cho thấy phát thải phương tiện giao thơng khơng phải nguồn gây nhiễm Hà Nội trải qua đợt ô nhiễm kéo dài nhiều ngày, với mức PM2.5 trung bình ngày vượt q 100 ug/m3 Phía Đơng Nam Hà Nội có mật độ dân số đơng đúc, bao gồm nông thôn thành thị, nhà máy nhiệt điện khu công nghiệp lớn Việt Nam, nằm cách thủ đô khoảng 100km phía Đơng Cơ sở liệu phát thải EDGAR xác định khu vực đồng phía Đơng Nam Hà Nội nguồn phát thải khí sinh hoạt lớn EDGAR phân tích hình ảnh vệ tinh NASA OMI cho thấy cụm công nghiệp Quảng Ninh điểm nóng lớn lượng khí thải NO2 SO2 Việt Nam, nguồn phát thải chủ yếu phát thải PM2.5 Khí thải NO2 SO2 góp phần tạo Theo: cleanairday.vn, “Báo cáo chất lượng khơng khí”, Link web: https://cleanairday.vn/wp-content/uploads/2019/04/AQR_VIE_FINAL.pdf PM2.5 thứ cấp (nitrat sulfat aerosols) chất ô nhiễmchủ yếu cho đợt nhiễm khơng khí Nồng độ bụi PM2.5 trung bình 24h Hà Nội năm 2013 * Thành Phố Hồ Chí Minh Ơ nhiễm PM2.5 Thành phố Hồ Chí Minh có biến động lớn ngày có biến động theo mùa nhỏ Thành phố thường xuyên có mức PM2.5 cao đỉnh điểm kéo dài vài với nồng độ 75 µg/m3, lại khơng có đợt ô nhiễm dài ngày Tất lần PM2.5 đạt đỉnh điểm mức 75 µg/m3 chọn để phân tích, theo giai đoạn (trong đồng hồ), với mức PM2.5 10 µg/m3 sử dụng để so sánh Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh điểm nóng phát thải giao thơng khí thải cơng nghiệp, đường bờ biển phía Bắc thành phố nơi có dân cư đông đúc, giao thông vận tải nhộn nhịp, cụm công nghiệp nhỏ Khu vực phía nam Thành phố Hồ Chí Minh vùng nơng thơn rộng lớn với lượng khí thải sinh hoạt vận tải khơng nhỏ Ở có hai khu nhà máy điện đốt than lớn, phía Đơng Bắc, phía Nam, nhà máy quy mơ nhỏ phía Đơng thành phố Nồng độ bụi PM2.5 trung bình 24h Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2013 2.1.2 Ơ nhiễm khí SO2 Ơ nhiễm khí SO2 khơng khí thường xảy xung quanh sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, làng nghề trục giao thông lớn, đặc biệt xung quanh sở công nghiệp luyện kim, hóa chất, nhiệt điện sản xuất vật liệu xây dựng Nồng độ khí SO2 trung bình thị khu cơng nghiệp nước ta cịn thấp, nằm ngưỡng QCCP (Quy chuẩn cấp phép) trung bình năm Nguồn: Theo báo cáo chất lượng không khí GreenID- Là thành viên Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam năm 2017, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf 10 Biểu đồ diễn biến nồng độ SO2 khơng khí xung quanh số thị6 Ghi chú: Số liệu từ trạm tự động liên tục vị trí thành phố Kết đo đạc nhiều trục đường giao thông cho thấy, nồng độ bụi khơng khí xung quanh tăng lên mức báo động nồng độ khí SO2 khơng khí xung quanh có xu hướng giảm dần theo tốc độ giảm nhanh chất lượng xăng dầu phục vụ giao thơng có chất lượng cải thiện, hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu giảm Diễn biến nồng độ SO2 trục đường giao thông số đô thị7 Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia năm 2010, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng Đất liền – Mạng lướt QTMT quốc gia, 2010, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf 11 Ngược lại, chất lượng không khí xung quanh khu dân cư nằm gần khu cơng nghiệp có xu hướng xấu đi, nồng độ SO2 tăng lên đáng kể so với khu vực khác thành phố vượt ngưỡng QCVN (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia) cho phép Diễn biến nồng độ SO2 gần khu công nghiệp giai đoạn 2005 – 20098 2.1.3 Ơ nhiễm khí CO, NO2 Ơ nhiễm CO2 trước hết phương tiện giao thông gây ra, sản xuất công nghiệp Khí thải từ xe máy nguồn CO khơng khí ngồi trời khu vực đơng dân cư có liên quan đến phơi nhiễm CO ngồi trời cao người không hút thuốc Nồng độ CO ngồi trời có xu hướng cao khu vực đô thị tăng với mật độ xe chiều dài đường với nồng độ cao thường xảy vào ngày tuần làm khoảng 7h00 đến 9h00 sáng 16h00 đến 18h00 chiều CO tích lũy khoang người lái xe giới Các nghiên cứu nồng độ gần đường trung bình đạt 3-4 ppm, nồng độ trung bình xe taxi thường ppm Đối với giá trị CO, hầu hết giá trị quan trắc thành phố khu vực phía nam vượt ngưỡng QCVN, phía Bắc ngưỡng QCVN Nguồn: Trạm QT & PTMT vùng Đất liền 1, TCMT, 2010; Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, ĐH Xây Dựng, 2009; Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf 12 Khí NO2 có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ hoạt động giao thông hoạt động công nghiệp nên xu hướng diễn biến tương tự thông số bụi, nhiên mức độ gia tăng nhiễm thấp Trong vịng năm qua, nồng độ nhiễm khí NO2 khơng khí xung quanh biến đổi, mức nhiễm cao tập trung đô thị lớn, nơi hoạt động giao thông có xu hướng phát triển mạnh năm gần Diễn biến nồng độ NO2 ven trục giao thơng số thị tồn quốc9 2.1.4 Ô nhiễm chì (Pb) – Benzen – Toluen – Xylen Triển khai sử dụng xăng khơng pha chì, từ năm 2001 nhiều đô thị nước, nồng độ chì khơng khí có dấu hiệu giảm đáng kể, nhiên thời gian gần giá trị lại tăng lên số khu vực gần trục giao thông đô thị lớn Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1,2,3) – Mạng lưới QTMT quốc gia, 2010 13 Điển Hồ Chí Minh, nồng độ chì năm 2009 tăng lên so với năm 2008, nằm giới hạn cho phép ( 1,5 μg/m3 ) Diễn biến nồng độ chì trung bình khơng khí ven đường giao thơng thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 200910 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Hoạt động công nghiệp Công nghiệp hóa nhanh khiến mơi trường khơng khí trở nên nguy hiểm với xuất khu công nghiệp, nhà máy luyện kim, khu chế xuất hay phát triển ngành viễn thông mang lại nhiều thách thức vấn đề ô nhiễm khơng khí đặc biệt khu thị Ngồi cịn có nhà máy sản xuất xi măng, gạch, thuỷ tinh, ép nhựa, chế biến thực phẩm, …cũng nơi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Dù ngành có lị đốt sử dụng than, dầu, ga điện để tạo nhiệt độ cao trình sản xuất Nhưng lượng nhiên liệu thật hữu ích thường chiếm phần nhỏ tổng số nhiên liệu bị đốt cháy Điều làm tăng giá thành sản phẩm doanh nghiệp mà cịn gây lãng phí tài ngun ảnh hưởng nghiêm trọng tới mơi trường khí quyển, nguy hiểm đến sức khỏe người 2.2.2 Phương tiện giao thông Các phương tiện tham gia giao thông đường tăng theo phát triển xã hội Chính q trình hoạt động phương tiện giao thơng thải mơi trường bên ngồi nhiều loại khí độc hại CO, NOx (NO, NO2, N2O3, 10 Nguồn: Chi cục BVMT Tp.Hồ Chí Minh, 2010; Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf 14 N2O5), loại khói đen,… Và theo loại động nhiên liệu mà khối lượng chất thải độc hại chiếm tỷ lệ khác khí xả Ước tính Việt Nam có khoảng 75% số lượng ôtô chạy nhiên liệu xăng, 25% số lượng ôtô chạy dầu DO, 100% xe máy chạy xăng Do phương tiện bắt buộc phải sử dụng nhiên liệu để vận hành, động phát thải lượng lớn chất khí có thành phần độc hại gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tham gia giao thông sinh sống dọc tuyến đường giao thơng Và điều cho thấy ảnh hưởng trực tiếp khí độc hại tới sức khỏe người dân xung quanh 2.2.3 Hoạt động xây dựng đô thị Hoạt động xây dựng nhà ở, khu chung cư, khu đô thị mới, cầu đường, sửa chữa, chỉnh trang đô thị, vận chuyển vật liệu phế thải xây dựng Việc xây dựng phát sinh chủ yếu bụi làm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân diện rộng quanh khu vực thi công Hơn nữa, xe chở vật liệu xây dựng vào công trường không che chắn cẩn thận khiến đường xá thêm bẩn, bụi bay vào nhà dân,… Ngồi rác thải chủ yếu vơi vữa, bê tơng, bao bì, vật liệu xây dựng từ cơng trường qua sử dụng tác nhân gây nhiễm khơng khí 2.2.4 Khí thải từ hoạt động dân sinh Chất khí nhiễm phát sinh từ hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu gây ô nhiễm phạm vi hộ gia đình vài hộ xung quanh, phát sinh chất độc hại như: bụi, SO2 CO Việc sử dụng nhiên liệu để nấu ăn hàng quán khiến việc ô nhiễm trở nên trầm trọng đặc biệt khu thị Tuy tác nhân tác động đến mơi trường khơng khí người dân cần phải có ý thức việc sinh hoạt, đảm bảo giảm thiểu tối đa việc gây hại đến môi trường khơng khí 2.3 Hệ 2.3.1 Đối với sức khỏe người Ơ nhiễm khơng khí khiến sức khoẻ người trở nên bị suy giảm, q trình lão hóa thể diễn nhanh; chức quan hô hấp suy giảm, gây bệnh viêm phổi, tim mạch, hay chí bệnh ung thư Đặc biệt nhóm người 15 cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em, người mang bệnh, người lao động thường xuyên phải làm việc trời Mức độ ảnh hưởng người tuỳ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất thời gian tiếp xúc với môi trường ô nhiễm khơng khí 2.3.2 Đối với động- thực vật Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật nhiệt độ, SO2, NO2, flo, chì… làm hư hại hệ thống thoát nước, giảm khả kháng bệnh; ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm, phá hủy tầng ôzôn, gây mưa axit Đối với động vật, chúng bị nhiễm độc hít thở trực tiếp thơng qua chuỗi thức ăn 2.3.2 Đối với kinh tế xã hội Tác hại nhiễm khơng khí làm han gỉ kim loại; ăn mịn bê tơng, kim loại; mài mòn, phân huỷ chất sơn bề mặt sản phẩm; làm màu, hư hại tranh; làm giảm độ bền màu sợi vải; làm giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da,… Ơ nhiễm khơng khí không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân, mà gây tổn thất kinh tế lên tới hàng chục tỉ USD Việt Nam nằm nhóm quốc gia có chất lượng mơi trường khơng khí bậc thấp so với giới Theo trích dẫn vào năm 2012, số EPI Việt Nam 79/132 quốc gia đến năm 2018 tụt xuống 132/180 quốc gia Cịn tính theo nhóm số nhiễm khơng khí chất lượng mơi trường, Việt Nam xếp vị trí 159 – 161 Cụ thể, nhóm dựa vào phương pháp lượng giá tổn thất dựa vào phúc lợi xã hội, đo mức độ sẵn sàng chi trả xã hội để giảm thiểu rủi ro nhiễm khơng khí “Nếu tính theo thời giá năm 2018, nhiễm khơng khí gây thiệt hại tương đương 10,82 - 13,63 tỉ USD, chiếm khoảng 4,4 - 5,6% GDP” Số liệu từ Quỹ Mirinda and Bill Gate công bố năm 2018, Việt Nam có khoảng 50.000 người chết nhiễm khơng khí, cao gấp lần so với số người chết tai nạn giao thông năm Việt Nam.11 11 Phan Hậu (báo Thanh niên), “Ơ nhiễm khơng khí gây thiệt hại hàng chục tỉ USD”, Link web: https://thanhnien.vn/o-nhiem-khong-khi-gay-thiet-hai-hang-chuc-ti-usd-post917685.html 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HIỆN NAY 3.1 Giải pháp sách Các quan có thẩm quyền cần đưa định mang tính cụ thể, tồn diện để kiểm sốt ô nhiễm bụi nguồn gây ô nhiễm bụi, động viên ngành, cấp tầng lớp nhân dân tham gia giữ gìn bảo vệ bầu khơng khí Hạn chế mức thấp hành động, hoạt động có nguy làm gia tăng bụi gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng bầu khơng khí Bao gồm phương án sau: Hồn thiện hệ thống sách, luật pháp: Tăng cường pháp chế bảo vệ mơi trường khơng khí, bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí theo hướng “người gây nhiễm phải trả tiền” chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường khơng khí; tiến tới xây dựng Luật Khơng khí sạch; rà sốt, hồn thiện quy chuẩn quốc gia mơi trường khơng khí Hồn thiện tổ chức quan quản lý mơi trường khơng khí: Hồn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống quan quản lý mơi trường khơng khí từ cấp trung ương đến địa phương theo hướng phân định rõ chức quan, đơn vị đầu mối quản lý mơi trường khơng khí hệ thống quan quản lý môi trường Lập chế thơng tin mơi trường khơng khí thị: Xây dựng chế trao đổi, chia sẻ thông tin mơi trường khơng khí thị bộ/ngành tỉnh,thành phố phục vụ nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình chất lượng mơi trường khơng khí nước Cần ghép u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí vào quy hoạch: Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương, đặc biệt quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí quốc gia đô thị lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Tăng cường kinh phí cho quản lý mơi trường khơng khí: Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ mơi trường khơng khí từ nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho hoạt động quản lý bảo vệ chất lượng khơng khí 3.2 Giải pháp mặt kĩ thuật Cần đẩy nhanh việc xây dựng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cơng nghệ đại cho mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí thành phố lớn, khu công nghiệp để giám sát, phát vấn đề nhiễm khơng khí, nguồn khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí đặc biệt đô thị Các chất độc hại tiêu thụ nhiên liệu từ phương tiện giới cần phải tìm chất pha thêm vào xăng dầu mà tiêu dùng thải khói bụi chất độc hại mà đảm bảo chất lượng xăng, dầu Tắc nghẽn giao thông nguyên nhân lớn làm gia tăng lượng bụi, lượng chát thải độc hại vào khơng khí số lượng lẫn thành phần chất độc hại cần có phần luồng giao thơng cách hợp lí, bố trí đèn giao thông nút cách phù hợp Xây dựng, mở rộng đường để giảm thiểu tắc nghẽn giao thông Do phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng làm rơi vãi gây bụi Do cần phải quy định giải pháp che chắn, đậy kín thùng xe Cần phun rửa xe cách kĩ xe vào cửa ngõ thành phố.Về điều cần phải làm cách nghiêm túc Thành phố cần có chế giám sát chặt chẽ, xử lý hành chính, phạt tiền vi phạm trên, tránh tình trạng làm cho có lệ, gây thất lãng phí, không hiệu Tập trung phát triển phương tiện giao thông công cộng xe bus, tàu điện ngầm, để giảm bớt số lượng xe lưu thông đường Để giảm bụi tuyến đường cần tăng cường hệ thống xe rửa đường, xe hút bụi Tại nơi nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần cần phải tiến hành đo đạc cách xác chất lượng khơng khí đó, từ đưa phương án khắc phục 3.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Giải pháp đóng vai trị vơ quan trọng vận động cộng đồng mục tiêu giữ gìn chất lượng cho bầu khơng khí, nâng cao chương trình kế hoạch cụ thể, sát thực, gắn tuyên truyền với giáo dục ý thức cho người dân bảo vệ, 18 giữ gìn lành cho bầu khơng khí Truyền thơng nâng cao nhận thức xây dựng văn hóa, đạo đức môi trường cho người dân đô thị, đặc biệt người lái xe ô tô, xe máy chủ sở sản xuất Chỉ cách sử dụng nguồn lượng tái tạo lại cách hiệu quả, biến thành người bảo vệ mơi trường tốt Cần tạo nhiều thi đua bảo vệ môi trường Chỉ tác hại ô nhiễm mơi trường từ giáo dục ý thức người dân từ sâu bên Việc tuyên truyền phải thực nhiều hình thức với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu để dễ nhận quan tâm ủng hộ người dân Ngoài việc tuyên truyền vận động phương tiện thơng tin đại chúng việc tun trun hiệu, áp phích đem lại hiệu định 19 PHẦN KẾT LUẬN Có thể nói vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề cấp bách Nó khơng gây tổn thất kinh tế mà ảnh hưởng đến sức khỏe người, lâu dài chất độc hại khiến cho Trái Đất ngày nóng dần lên, tăng hiệu ứng nhà kính,… chí hệ sinh thái dần bị phá hủy Mọi thứ bắt nguồn từ hành động mà người tạo Mơi trường nơi sống, cần phải hiểu rõ có hành động tốt để bảo vệ môi trường sống Về thực tiễn cần phải có sách quản lý phù hợp, mang lại hiệu thiết thực vấn đề chống ô nhiễm bảo vệ môi trường mà địi hỏi phải có phối kết hợp nhiều quan, đoàn thể xã hội yếu tố khơng thể thiếu ý thức bảo vệ môi trường người dân Chúng ta cần thực cách đồng thường xuyên để khắc phục hậu nhiễm mơi trường nói chung, nhiễm khơng khí nói riêng Mỗi người muốn có sức khỏe tốt, không ốm đau, bệnh tật nên cần phải có hành động liền để mơi trường xung quanh ta không bị ô nhiễm Với phát triển đất nước nhiều lĩnh vực đời sông người dân nâng cao, lối sống văn minh tiến Vì cần giáo dục ý thức cho trẻ vấn đề bảo vệ môi trường từ sớm để bồi dưỡng tâm hồn, có đạo đức tốt có đầy đủ kỹ lớn lên có nhận thức đầy đủ trở thành người công dân tốt, có ích cho xã hội 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO homeair.vn, “Khái niệm khơng khí gì? Khơng khí khơng khí bẩn ảnh hưởng đến chúng ta”, Link web: https://homeair.vn/khai-niem-khong-khi-la-gi-khong-khi-sach-va-khongkhi-ban-anh-huong-nhu-the-nao-den-chung-ta.html vi.wikipedia.org, “ Ô nhiễm khơng khí”, Link web: https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_kh%C3%B4ng_kh%C3% AD cleanairday.vn, “Báo cáo chất lượng khơng khí”, Link web: https://cleanairday.vn/wp-content/uploads/2019/04/AQR_VIE_FINAL.pdf Bài báo cáo chất lượng khơng khí GreenID- Là thành viên Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam năm 2017, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Số liệu từ Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia 2010, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Số liệu từ trạm QT&PTMT vùng Đất liền – Mạng lướt QTMT quốc gia, 2010, Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Số liệu từ trạm QT & PT MT vùng Đất liền 1, TCMT, 2010; Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, ĐH Xây Dựng, 2009; Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Tài liệu từ chi cục BVMT Tp.Hồ Chí Minh, 2010; Link web: https://www.env.go.jp/air/tech/ine/asia/vietnam/files/pollution/Chapter5_air.pdf Phan Hậu (báo Thanh niên), “Ơ nhiễm khơng khí gây thiệt hại hàng chục tỉ USD”, Link web: https://thanhnien.vn/o-nhiem-khong-khi-gay-thiet-hai-hang-chuc-ti-usdpost917685.html 21 ... thơng khí thải từ xe cộ, máy bay, tàu hỏa, trình sinh hoạt người,… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TẾ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở CÁC ĐƠ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng nhiễm khơng khí thị Việt Nam 2.1.1 Ơ nhiễm. .. 2.1 Thực trạng nhiễm khơng khí ? ?ô thị Việt Nam 2.1.1 Ô nhiễm bụi 2.1.2 Ơ nhiễm khí SO2 .10 2.1.3 Ơ nhiễm khí CO, NO2 12 2.1.4 Ô nhiễm chì (Pb) – Benzen... .6 1.4 Nguồn gây nhiễm khơng khí 1.4.1 Nguồn tự nhiên .6 1.4.2 Nguồn nhân tạo CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở CÁC ĐƠ THỊ VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w