1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRƯỜNG THCS cát THÀNH HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH

51 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH HUYỆN PHÙ CÁT – TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁT ( THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 9 LĨNH VỰC ĐỊA LÍ HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN NGUYỄN THỊ THU PHẤN ĐƠN VỊ TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH INCLUDEPICTURE http t3 gstatic comimages?q=tbn ANd9GcSgJMqAtdTc1DfVZUtu4aU2QgLoNAlUFQinoM8rC2ZzsfuM7Wvv0g MERGEFORMATINET NĂM HỌC 2020 2021 MỤC LỤC 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 Lí do chọn đề tài 3 1 1 1 Cở sở l.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ CÁT  - THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ LĨNH VỰC HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN ĐƠN VỊ : ĐỊA LÍ : NGUYỄN THỊ THU PHẤN : TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH NĂM HỌC: 2020 - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cở sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, phát huy yếu tố bẩm sinh - di truyền, khắc phục số khuyết tật cá nhân Đồng thời phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người, chương trình giáo dục phổ thông trọng việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi nhà trường hưởng ứng thực cách chủ động, sáng tạo thông qua mơn học (trong có mơn Địa lí), hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, thể chất, nghệ thuật văn hóa .5 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Nghiên cứu việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp Trường trung học sở địa phương .6 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thu thập tài liệu Phương pháp thống kê toán học .6 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2 Mục tiêu dạy học trải nghiệm sáng tạo .10 2.1.3 Phương pháp hình thức tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo 11 Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Địa lí lớp 11 Hình thức tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp 9.16 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 20 2.2.1 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí 20 Đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình Địa lí 20 Đặc điểm cấu trúc, nội dung sách giáo khoa Địa lí - Cơ 20 2.2.2 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp .23 2.3.2 Cơ hội, địa tích hợp trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí lớp 24 Cơ hội, địa tích hợp trải nghiệm sáng tạo qua học chương trình, sách giáo khoa Địa lí lớp 24 Cơ hội tích hợp trải nghiệm sáng tạo qua hoạt động lên lớp 24 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí .25 2.3.3 Quy trình, kĩ thuật thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực 26 Mục đích, ý nghĩa .26 Nguyên tắc thiết kế 26 Quy trình, kĩ thuật thiết kế .27 Quy trình, cách thức tổ chức 29 2.3.5 Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp 29 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lên lớp (nội khóa) 29 2.4 Kết thực .42 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 42 Tiến hành trải nghiệm sáng tạo nhằm kiểm tra tính hiệu tính khả thi việc thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực Trên sở đó, đề giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí trường trung học sở, hướng đến hình thành phát triển lực cho người học .42 2.4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 42 2.4.3 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm .42 2.4.4 Nội dung thực nghiệm 42 2.4.5 Tổ chức thực nghiệm 42 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến 49 3.2 Đề xuất kiến nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cở sở lí luận Hiện nay, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế địi hỏi cơng dân động, sáng tạo, nhạy bén, kĩ sống vốn kiến thức phong phú Xã hội đại cần người hội tụ đầy đủ yếu tố chân - thiện mỹ, đức tài Đây mục tiêu giáo dục hướng tới đặc biệt kỉ XXI - kỉ tự hóa thương mại hóa Để làm điều đó, giáo dục phải khơng ngừng đổi để bắt kịp “nhịp thở” thời đại Và giáo dục theo định hướng phát triển lực học từ thực tế, trải nghiệm sáng tạo xu hướng, phương pháp dạy học thu hút quan tâm người làm giáo dục Trên giới, việc tiếp cận đào tạo theo hướng trải nghiệm sáng tạo hình thành phát triển rộng khắp đặc biệt nước phát triển, nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực; trọng giáo dục nhân văn, giáo dục sáng tạo, giáo dục phẩm chất kĩ sống cho người học Ở nước ta, yêu cầu trình hội nhập phát triển đất nước địi hỏi giáo dục phổ thơng phải xác định lại mục tiêu, đảm bảo hệ thống phẩm chất lực người lao động hình thành sở tảng kiến thức phổ thông kỹ đầy đủ, chắn để đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội giai đoạn Xuất phát từ thực tiễn đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề này, số tài liệu tiêu biểu phải kể đến như: “Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông” (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện tác giả Nguyễn Thị Minh Phương năm 2007) nghiên cứu đề xuất khung lực cho học sinh phổ thông nước ta “Thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật trường trung học" (Bộ Giáo dục & Đào tạo) Hay “Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông mới” (Đinh Thị Kim Thoa) - khẳng định vai trò bước đầu thiết kế - xây dựng chương trình dạy học trải nghiệm sáng tạo Năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai đợt tập huấn cho cán quản lí giáo viên phổ thông dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng hướng phát triển lực Trong giai đoạn nay, Bộ đạo việc nghiên cứu, xác định chuẩn lực môn học để làm sở cho việc đổi chương trình, sách giáo khoa tổ chức dạy học trường phổ thông Đồng thời, Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục nhiều trường phổ thông phạm vi nước phát động hưởng ứng thi thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, với hoạt động cho phép học sinh sáng tạo tư duy; giải vấn đề theo nhiều cách thức khác nhằm đạt kết tốt hơn; cung cấp cho học sinh hội sáng tạo, đổi mới, dám nghĩ, dám làm, nuôi dưỡng cho hệ trẻ lực ứng phó với thay đổi xã hội Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, đặt u cầu người lao động, điều đòi hỏi ngành giáo dục cần có chiến lược “xoay trục” để đáp ứng cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Nếu trước giáo dục trọng mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh giúp người học hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ ngày nay, điều cịn đúng, cịn cần chưa đủ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo, phát triển lực hành động, cộng tác làm việc nhằm đáp ứng yêu cầu Để đảm bảo điều đó, phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải đổi hình thức kiểm tra, đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Nghị 29-NQTW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Cũng từ quan điểm đó, việc xây dựng mơ hình nhà trường phổ thơng đại quan điểm xây dựng chương trình phổ thơng sau năm 2015 với nội dung bản: Nhà trường phổ thông đại có mục tiêu phát triển nhân cách, giá trị lực học sinh; học sinh phải chủ nhân thực nhà trường, tự thể ý tưởng, hành động, tôn trọng, học cách khẳng định mình, học cách làm việc, cách suy nghĩ, cách sáng tạo; Mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, giáo dục thay đổi, chuyển từ tri thức khoa học làm trọng tâm sang phát triển nhân cách, lực cá nhân mục tiêu, kiến thức kĩ phương tiện; Chính vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông nhằm tạo phương thức học hiệu quả, gắn lý thuyết với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực, giúp học sinh đạt tri thức kinh nghiệm, theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn giống nhau, có tác dụng hỗ trợ tích cực để em phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách, phát huy yếu tố bẩm sinh - di truyền, khắc phục số khuyết tật cá nhân Đồng thời phẩm chất lực hai thành phần chủ yếu cấu thành nhân cách người, chương trình giáo dục phổ thơng trọng việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất chủ yếu 10 lực cốt lõi nhà trường hưởng ứng thực cách chủ động, sáng tạo thông qua môn học (trong có mơn Địa lí), hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, thể chất, nghệ thuật văn hóa phẩm chất hướng tới là: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực huy động kiến thức, kỹ năng, phẩm chất người để hồn thành cơng việc cụ thể, 10 lực hướng tới gồm 03 lực chung: lực tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 07 lực chuyên môn gồm lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực thẩm mĩ, lực thể chất, lực tin học, lực tính tốn lực ngoại ngữ Để góp phần phát triển cho học sinh phẩm chất 10 lực nhà trường nói chung mơn Địa lí nói riêng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, phận không nhỏ học sinh giữ thói quen học thụ động, khả tìm tịi, tự học, tự khám phá hạn chế, giáo viên phải thường xuyên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo để học sinh có hội tham gia trải nghiệm, từ tự rút kiến thức “làm giàu” kinh nghiệm sống cho thân Tuy nhận thức tầm quan trọng dạy học trải nghiệm sáng tạo nhiều giáo viên cịn gặp khó khăn định khâu thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Là nhà giáo trẻ tràn đầy nhiệt huyết, nhận thức sứ mệnh, tính tiên phong tuổi trẻ nghiệp giáo dục nước nhà, trình hội nhập phát triển đất nước nên định chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Địa lí lớp 9” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Xác định mục đích nghiên cứu - Xác định nội dung, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Xác định vận dụng quy trình, kĩ thuật thiết kế tiến hành tổ chức, thực có hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp 1.4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Nghiên cứu việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp Trường trung học sở địa phương 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp thu thập tài liệu - Đây phương pháp tiền đề, nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu vận dụng vào việc tìm kiếm, thu thập viết, tài liệu thông tin có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ đó, hệ thống xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu Việc thu thập đầy đủ số liệu không sở cho việc tiến hành nghiên cứu thuận lợi mà giúp người nghiên cứu định hướng rõ ràng nội dung cần làm rõ đề tài Công việc tiến hành giai đoạn đề tài bố sung suốt trình nghiên cứu - Trong trình thực đề tài, sau xác định rõ nội dung nghiên cứu, người viết tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua mơn Địa lí từ nhiều nguồn khác báo, tạp chí, mạng internet, văn bản, sách, tư liệu, giảng…để hệ thống xây dựng sở lí luận vấn đề nghiên cứu thuộc đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Đây phương pháp có vai trị quan trọng, người viết vận dụng để xem xét, phân loại, chọn lọc tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác Sau đó, tiến hành phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu cho phù hợp với yêu cầu nội dung đề tài - Vấn đề đổi dạy học nhằm nâng cao lực, phẩm chất, đạo đức lối sống, khả sáng tạo giải thực tiễn học sinh nhắc tời nhiều năm gần Bên cạnh việc làm cịn nhiều điểm cịn hạn chế Do đó, người nghiên cứu phải phân loại, chọn lọc loại tài liệu, sau tiến hành phân tích, xử lí…sao cho làm bật nội dung đề tài nghiên cứu - Sau thu thập tài liệu, đề tài tiến hành xem xét, phân loại, chọn lọc phân tích, tổng hợp tài liệu theo mục đích nội dung nghiên cứu Phương pháp thống kê toán học Phương pháp sử dụng để xử lí, thống kê số liệu thu thập từ phiếu điều tra giáo viên học sinh Phương pháp góp phần định hướng giá trị nguồn thông tin thu được, đảm bảo tính xác khách quan nhận xét, đánh giá kết luận đề tài 1.5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết để tài nghiên cứu khoa học, giúp thị sát tình hình thực tế, có nhìn khách quan tiến hành nghiên cứu Đồng thời bổ sung nội dung, thông tin mà nghiên cứu tài liệu chưa phản ánh hết Ngay sau đưa kết cần đến khâu thực địa, khảo sát thực tế để kiểm chứng kết Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đây phương pháp quan trọng, sử dụng để kiểm chứng tính hiệu tính khả thi đề tài thơng qua kiểm tra dành cho học sinh sau thực nghiệm Dựa vào kết đánh giá khả ứng dụng để tài, sở đề xuất giải pháp phù hợp 1.5.3 Cách tiếp cận nghiên cứu Tiếp cận tích hợp Dạy học tích hợp (hay dạy học theo chủ đề) cách tiếp cận giảng dạy liên ngành theo nội dung giảng dạy trình bày theo đề tài chủ đề Cách tiếp cận tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học khuyến khích người học tìm hiểu sâu chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn tham gia vào nhiều hoạt động khác Việc sử dụng nhiều nguồn thơng tin khuyến khích người học tham gia vào việc chuẩn bị học, tài liệu, tư tích cực sâu so với cách học truyền thống với nguồn tài liệu Kết người học hiểu rõ cảm thấy tự tin việc học Tích hợp đa mơn Các cách tiếp cận tích hợp đa môn tập trung trước hết vào môn học Các mơn liên quan với có chung định hướng nội dung phương pháp dạy học mơn lại có chương trình riêng Tích hợp đa môn thực theo cách tổ chức chuẩn từ môn học xoay quanh chủ đề, đề tài, dự án, tạo điều kiện cho người học vận dụng tổng hợp kiến thức môn học có liên quan Tích hợp xun mơn - Trong cách tiếp cận tích hợp xun mơn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh vấn đề quan tâm người học Học sinh phát triển kĩ sống họ áp dụng kĩ môn học liên môn vào ngữ cảnh thực tế sống Hai đường dẫn đến tích hợp xuyên môn: học tập theo dự án (project-based learning) thương lượng chương trình học (negotiating the curriculum) - Địa lí khoa học tổng hợp, có tính liên ngành với nội dung phong phú, liên quan đên nhiều mảng kiến thức khác Trong Địa lí lớp 9, tập trung nhấn mạnh đến đặc điểm đất nước người Việt Nam Vì vậy, thuận lợi để tiến hành hoạt động trải nghiệm, hệ thống hóa kiến thức nâng cao kĩ cho học sinh Tiếp cận trải nghiệm + Dạy học trải nghiệm hình thức giáo dục học sinh theo hình thức dạy học thực tế, vật thật có vị trí, vai trị quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp + Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh tăng cường vốn hiểu biết thông qua hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thể, xã hội, vui chơi giải trí giao lưu với bạn bè với thầy cô, cha mẹ người xung quanh + Địa lí mơn học có nhiều điều kiện tổ chức hoạt động lên lớp với nhiều hình thức đa dạng nhằm tạo sân chơi sôi nổi, hấp dẫn lôi đa số học sinh toàn trường tham gia 1.6 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn Địa lí lớp + Về địa bàn khảo sát điều tra: Tiến hành khảo sát điều tra thực nghiệm trường trung học sở + Thời gian khảo sát điều tra thực nghiệm: Thời gian khảo sát điều tra thực nghiệm: Năm học 2020 - 2021 NỘI DUNG 2.1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo Từ điển Tiếng việt “Trải có nghĩa qua, biết, chịu đựng; cịn nghiệm có nghĩa kinh nghiệm qua thực tế nhận thấy điều Sáng tạo tạo giá trị vật chất tinh thần; tìm mới, cách giải mới, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có.” Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “Trải nghiệm theo nghĩa chung trạng thái có màu sắc xúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người Theo nghĩa hẹp hơn, chuyên biệt tâm lí học: “Trải nghiệm tín hiệu bên trong, nhờ nghĩa kiện diễn cá nhân ý thức, chuyển thành ý riêng cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi thân mình” Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Trải nghiệm hay kinh nghiệm tổng quan khái niệm bao gồm tri thức, kĩ quan sát vật kiện đạt thông qua tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện đó” Lịch sử từ “trải nghiệm” gần nghĩa với từ “thử nghiệm” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt thường thơng qua thử nghiệm Cịn sáng tạo hoạt động tạo mới, chưa có, sáng tạo dựa tảng có, sáng tạo lĩnh vực nào: khoa học (phát minh), nghệ thuật, sản xuất - kĩ thuật (sáng tác, sáng chế), kinh tế, trị,…” Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh tham gia trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo tác giả Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Ngô Thu Dung… nêu ra, diễn đạt cách khác tác giả thống có điểm chung sau: thứ nhất, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo nhằm góp phần phát triển tồn diện nhân cách học sinh Thứ hai, nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động Thứ ba, thông qua hoạt động, học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị sống cho cá nhân cộng đồng Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo đó, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hiểu hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức lên lớp (nội khóa) ngồi học mơn văn hóa lớp; Giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua thực hành, việc làm cụ thể hành động nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân em, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Từ đó, hình thành phát triển cho cá nhân giá trị sống lực cần thiết Qua thấy, học từ trải nghiệm (hoạt động trải nghiệm) có nét tương đồng với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân Từ định nghĩa trên, gắn với chuyên môn Địa lí lực cần đạt chúng tơi xây dựng định nghĩa: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn Địa lí nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn mà học sinh cần phải vận dụng vốn kinh nghiệm tự nhiên kinh tế - xã hội, để trải nghiệm, phân tích, khái quát hóa thành kiến thức thân vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sở sáng tạo phát triển nội dung môn học” Như vậy, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Khái niệm khẳng định vai trò định hướng, đạo, hướng dẫn nhà giáo dục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công học sinh cách trực tiếp mà hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Các hoạt động thực lớp học, trường, nhà hay địa điểm phù hợp 2.1.2 Mục tiêu dạy học trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức lên lớp ngồi học mơn văn hóa lớp Giữa chúng có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh trải nghiệm, bày tỏ quan điểm lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định mình, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất bắt ni trồng thủy sản nước ta? Giáo viên bổ sung khó khăn: - Vốn đầu tư ít, hiệu kinh tế chưa cao, khai thác tàu thuyền nhỏ - Nhiều nơi thiếu qui hoạch quản lí lỏng lẻo, người dân phá rừng ngập nặm để nuôi tôm, làm phá hủy môi trường sinh thái Giáo viên: Cho học sinh tìm hiểu bảng 9.2 - So sánh số liệu bảng rút nhận xét phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản? - Các tỉnh dẫn đầu ngành khai thác nuôi trồng thủy sản? Rèn luyện kĩ vẽ phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn ni, cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc, gió, bão… + Nguồn lợi thủy sản suy giảm + Môi trường nước bị ô nhiễm + Thiếu vốn, đầu tư đánh bắt xa bờ hạn chế - Từ năm 1990 - 2002 - Tổng thủy sản tăng nhanh tăng liên tục - Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản tăng liên tục - Sản lượng khai thác tăng nhiều nuôi trồng - Xuất thủy sản có bước phát triển vượt bậc, đứng hàng thứ ba sau dầu khí may mặc * Đánh giá kết hoạt động Giáo viên nhận xét tinh thần học tập, kết làm việc cá nhân nhóm thơng qua sản phẩm trình bày học sinh - Cho biết tình hình xuất thủy sản nước ta? - Giáo viên: Ngư nghiệp tạo việc làm cho nhân dân thu hút 3,1% lao động có việc làm nước với gần 1,1 triệu người - Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh sản phẩm Nội dung 7: Thực hành Thực hành Giáo viên: Thơng báo cho học sinh quy trình vẽ biểu đồ cấu theo bước sau: - Lập bảng số liệu xử lí theo - Nghe ghi nhận thơng tin mẫu Làm trịn số cho tổng thành phần phải 100% - Vẽ biểu đồ cấu theo qui tắc: tia 12h, vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ - Vẽ hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần cấu Ghi trị số (%) vào hình quạt tương ứng Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tính toán: gia cầm Giáo viên treo bảng số liệu cần xử nước ta lí (các cột số liệu để trống) - Lưu ý: 1% ứng với 3,60 (góc tâm) - Kết tính tốn theo bảng sau: (Bảng Phần phụ lục) Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tiến hành vẽ biểu đồ Giáo viên: Hướng dẫn học sinh nhận xét - Sự thay đổi qui mô diện tích tỉ trọng diện tích gieo trồng - Xử lí số liệu theo bảng - Tiến hành vẽ biểu đồ - Dựa vào bảng số liệu biểu đồ để nhận xét - Nhận xét biểu đồ + Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng lên từ 6474,6 nghìn - 8320,3 nghìn tỉ trọng giảm từ 71,6 % 64,8 % + Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng từ 1199,3 nghìn - 2337,3 nghìn Tỉ trọng tăng từ 13,3% - 18,2% Giáo viên: Hướng dẫn học sinh vẽ - Nghe ghi nhận thông tin biểu đồ đường - Trục tung trị số (%) có vạch trị số lớn trị số lớn chuỗi số liệu Có mũi tên theo chiều tăng giá trị Có ghi đơn vị tính (%) Góc tọa độ thường lấy trị số Nhưng lấy giá trị phù nhỏ 100 - Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng giá trị Có ghi rõ năm Góc tọa độ trùng với năm gốc (1990) Khoảng cách năm phải theo tỉ lệ - Các đồ thị biểu diễn màu khác đường liền nét, đứt nét khác - Chú giải thường trình bày riêng thành bảng giải, ghi trực tiệp vào cuối đường biểu diễn Giáo viên: Hướng dẫn cho học - Tiến hành vẽ biểu đồ sinh vẽ biểu đồ Giáo viên hướng dẫn học sinh - Dựa vào bảng số liệu biểu nhận xét: - Dựa vào bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích đàn lợn gia cầm tăng, đàn trâu không tăng? - Học sinh làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm vụ, báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh sản phẩm Mục tiêu hoạt động Củng cố khắc sâu kiến thức ngành nông nghiệp nước ta đồ, nhận xét, giải thích * Nhận xét biểu đồ: - Đàn lợn đàn gia cầm tăng nhanh nhất, nguồn cung cấp thịt chủ yếu nhu cầu thịt trứng tăng giải tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, áp dụng kĩ thuật chăn ni tiên tiến, phịng ngừa dịch bệnh - Đàn trâu không tăng nhu cầu sức kéo giảm * Đánh giá kết hoạt động GV nhận xét tinh thần học tập, kết làm việc cá nhân nhóm thơng qua sản phẩm trình bày học sinh Hoạt động 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động Nội dung: * Đánh giá kết học tập - Phân tích nhân tố tự nhiên học sinh kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến - Giáo viên đánh giá kết quả, phát triển phân bố nông nghiệp sản phẩm học sinh nước ta - Học sinh tự đánh giá kết quả, - Sự phát triển công nghiệp sản phẩm lẫn chế biến có ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp? - Cho ví dụ để thấy rõ vai trị thị trường tình hình sản xuất số nông sản địa phương? Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng Nội dung, phương thức tổ chức Dự kiến sản phẩm, đánh giá hoạt động học tập học sinh kết hoạt động Giáo viên giao nhiệm vụ: * Đánh giá kết hoạt động - Liên hệ thực tế tình hình phát học tập học sinh: triển nông nghiệp địa phương - Giáo viên đánh giá kết quả, - Học sinh làm việc cá nhân, hoàn sản phẩm học sinh thành sản phẩm học tập - Học sinh tự đánh giá kết quả, - Học sinh báo cáo sản phẩm, sản phẩm lẫn học sinh khác nhận xét, bổ sung Giáo viên chốt vấn đề Mục tiêu hoạt động Học sinh tìm tịi nâng cao hiểu biểu tình hình phát triển kinh tế địa phương IV CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC: Mức độ nhận biết: Câu Tư liệu sản xuất thay nơng nghiệp là: A khí hậu B đất đai C sinh vật D nguồn nước Câu Kể tên ngư trường nước ta - Cà Mau - Kiên Giang - Ninh Thuận - Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu - Hải Phòng - Quảng Ninh - Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Mức độ thơng hiểu: Câu Trình bày khó khăn ảnh hưởng đến phát triển ngành thủy sản nước ta -> Khó khăn: + Vùng biển có nhiều thiên tai gió, bão… + Nguồn lợi thủy sản suy giảm + Môi trường nước bị ô nhiễm + Thiếu vốn, đầu tư đánh bắt xa bờ hạn chế Câu Trình bày lợi ích cơng nghiệp -> Tạo sản phẩm có giá trị xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh nông nghiệp, bảo vệ môi trường… Mức độ vận dụng: * Hoạt động trải nghiệm: Học sinh viết báo cáo ngắn ngành nuôi trồng thủy hải sản địa phương * Quy trình thực hiện: Học sinh sưu tầm tư liệu, thông tin, tranh ảnh liên quan internet, hỏi ý kiến cha mẹ, trao đổi với bạn thông tin liên quan đến ngành nuôi trồng thủy hải sản địa phương phân công đại diện nhóm báo cáo kết điều tra slide tranh ảnh, vào học lớp Cả lớp bàn luận đưa quan điểm cá nhân tổ chức - Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm, đánh giá, nhận xét cho điểm sản phẩm hay, có tính sáng tạo Vận dụng cao: Câu Vì Nhật Bản bỏ vốn đầu tư cho hoạt động đánh bắt xa bờ Việt Nam nhập thủy sản Việt Nam Nhật Bản mạnh biển? V PHỤ LỤC Bảng Cơ cấu diện tích gieo Cơ cấu diện tích gieo trồng Loại trồng (nghìn ha) (%) 1990 2002 1990 2002 Tổng số 12831,4 100 100 - Cây lương thực 6474,6 8320,3 72 65 - Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 13 18 - Cây thực phẩm 1366,1 2173,8 15 17 2.3.6 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo lên lớp KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CUỘC THI TÌM HIỂU VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG Trong khuôn khổ việc thực phương pháp dạy học chủ yếu trường trung học sở, cho phép Ban giám hiệu trường trung học sở, Tổ mơn Hóa - Sinh - Địa tổ chức thi tìm hiểu biển đảo quê hương I MỤC ĐÍCH Tổ chức thi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết học sinh số vấn đề biển đảo quê hương Cụ thể: Về kiến thức: - Nắm chủ quyền biển đảo nước ta - Nắm số đảo quần đảo vùng biển Việt Nam - Nâng cao mở rộng tầm nhìn số kiến thức lí thuyết, kiến thức thực tế biển đảo quê hương Về kĩ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Quan sát, suy luận - Rèn luyện kĩ sống cần thiết: hợp tác, giao tiếp, ngôn ngữ, tự học tập rèn luyện, khám phá thân Về thái độ - Yêu q hương đất nước, tơn trọng giữ gìn giá trị thiên nhiên ban tặng - Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ học tập đời sống II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN THAM GIA Thời gian - Chuẩn bị (từ ngày 16/11 đến 25/11/2020); - Thời gian tổ chức vào 7h30 phút ngày 29/11/2020 Địa điểm Phòng thực hành trường Thành phần tham gia - Ban tổ chức: + Thầy: + Cô: - Thành phần tham gia: đội thi đến từ lớp III CƠ CẤU, TỔ CHỨC Ban tổ chức STT Họ tên Chức vụ Thầy: Trưởng ban Cơ: Phó ban Dự trù kinh phí - Kinh phí tự đóng góp + Đối với giáo viên: 10.000 đồng Kinh phí bao gồm: - Vở tặng cho đội sau kết thúc phần chơi - Nước uống, số dụng cụ y tế cần thiết Thay mặt Ban tổ chức, mong nhận đồng ý Ban Giám hiệu Nhà trường, quý Thầy Cô giáo phối hợp thực em học sinh để thi tìm hiểu biển đảo q hương thành cơng, đạt mục đích, u cầu đề ngày 24 tháng 11 năm 2020 Ý kiến BGH nhà trường TM Ban Tổ chức Trưởng ban 2.4 Kết thực 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành trải nghiệm sáng tạo nhằm kiểm tra tính hiệu tính khả thi việc thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực Trên sở đó, đề giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí trường trung học sở, hướng đến hình thành phát triển lực cho người học 2.4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Lập kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm + Chuẩn bị nội dung thực nghiệm: Chuẩn bị chuyên đề dạy học kế hoạch thực cho thực nghiệm sư phạm; chuẩn bị công cụ phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá học sinh sau thực nghiệm; chuẩn bị phương tiện, thiết bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho thực nghiệm - Thu thập xử lí phân tích kết thực nghiệm sư phạm - Nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 2.4.3 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm Quá trình thực nghiệm sư phạm cần đảm bảo số nguyên tắc sau: - Đảm bảo chương trình, kế hoạch dạy học mơn Địa lí Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, đảm bảo kiến thức sách giáo khoa - Đảm bảo đối tượng thực nghiệm tuân thủ nguyên tắc việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Địa lí theo định hướng phát triển lực trình thực nghiệm sư phạm - Mẫu chọn phải mang tính phổ biến để kết thực nghiệm khách quan - Kết thực nghiệm sư phạm phải đánh giá dựa hai mặt: Định tính (thông qua phiếu điều tra, bảng hỏi) định lượng (thông qua kết kiểm tra sau thực nghiệm phương pháp thống kê toán học để so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng) 2.4.4 Nội dung thực nghiệm - Nội dung thực nghiệm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thơng qua hình thức thi chủ đề: Biển đảo Việt Nam trái tim em 2.4.5 Tổ chức thực nghiệm Địa điểm: Phịng thực hành Trường Hình thức: Cuộc thi Chủ đề: “Biển đảo Việt Nam trái tim em” Nội dung: Kết thi: Giải nhất: Lớp 9A1, 9A2 Giải nhì: Lớp 9a4 Giải ba: Lớp 9A3 Giải khuyến khích: 9A5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Những kết luận đánh giá sáng kiến Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp 9”, đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài đạt kết quả, cụ thể: - Đề tài hệ thống khái quát hóa sở lí luận sở thực tiễn thiết kế tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển lực học sinh - Đề tài phân tích đặc điểm cấu trúc, nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lí lớp - Ban Cơ bản, đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức học sinh lớp có thuận lợi khó khăn việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo hướng phát triển lực Đề tài khẳng định chương trình Địa lí lớp có điều kiện thuận lợi để thực tích hợp trải nghiệm sáng tạo Hơn nữa, đề tài khẳng định vai trò quan trọng, cần thiết việc tích hợp nội dung trải nghiệm sáng tạo vào dạy học Địa lí lớp theo định hướng phát triển lực học sinh Đây hướng phù hợp với trình đổi giáo dục nước nhà thực tiễn đất nước - Đề tài xác định nguyên tắc, quy trình, kĩ thuật thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển lực học sinh - Tuân thủ nguyên tắc vận dụng quy trình, kĩ thuật xác định, tác giả thiết kế tổ chức thành công thi: “Biển đảo Việt Nam trái tim em” theo hướng phát triển lực Góp phần nâng cao hiểu biết, trách nhiệm, tình yêu học sinh với biển, đảo quê hương quê hương nói chung Tổ quốc nói riêng Bên cạnh kết đạt được, đề tài số hạn chế sau: - Thời gian thực đề tài hạn chế, kinh nghiệm lực thân hạn chế, đề tài thiết kế tổ chức số hoạt động trải nghiệm sáng tạo điển hình theo hình thức thi chưa xây dựng hệ thống hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng phương pháp hình thức tổ chức theo hướng phát triển lực dành cho đối tượng học sinh trường trung học sở 3.2 Đề xuất kiến nghị Trên sở kết đề tài đạt số khó khăn trình thực đề tài, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: - Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo + Cần tăng cường tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trường trung học sở kĩ tích hợp trải nghiệm sáng tạo qua giảng mơn Địa lí theo hướng phát triển lực học sinh cần phải tăng cường mở thêm lớp tập huấn bồi dưỡng cho cán giáo viên lâu dài kiến thức liên quan đến nội dung trải nghiệm sáng tạo đặc biệt thơng tin có tính thời chủ quyền biển đảo, vấn đề môi trường…Đặc biệt, nên trọng bồi dưỡng cho giáo viên trường trung học sở kĩ dạy học chuyên đề quy trình, kĩ thuật thiết kế tổ chức thực chuyên đề dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng + Để việc tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung việc dạy học nói riêng đạt hiệu cao cần có thêm thiết bị, phương tiện dạy học như: phịng địa lí, ti vi, đầu vi deo, máy chiếu, băng đĩa ghi hình, vườn địa lí tổ chức hoạt động tham quan thực tế … + Cung cấp số băng hình (đĩa VCD) tượng địa lí (núi lửa, động đất, sóng thần, sạt lở đất…); miền địa hình, cảnh quan địa lý, hoạt động kinh tế vùng miền Việt Nam để phần phục vụ cho việc xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thêm màu sắc đa dạng kiến thức - Đối với trường trung học sở: + Các trường trường trung học sở cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên lẫn học sinh việc thiết kế tổ chức thực trải nghiệm sáng tạo dạy học mơn Địa lí lớp theo hướng phát triển lực + Mỗi trường trường trung học sở cần xây dựng phịng mơn, tăng cường trang bị phương tiện, thiết bị dạy học đại (máy tính, máy chiếu projector,…) để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh giảng dạy giáo viên theo hướng phát triển lực + Nhà trường tổ mơn cần phải ý khuyến khích giáo viên tổ chức hoạt động học tập (nội khóa ngoại khóa) nội dung trải nghiệm sáng tạo nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ bổ ích lực cần thiết cho em bước vào đời - Đối với giáo viên: + Cần tăng cường thực dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh + Cần trau dồi kiến thức mặt, lĩnh vực khác đời sống, nâng cao lực sử dụng công nghệ thông tin để tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo hay, hấp dẫn, lôi học sinh + Nên thường xuyên thiết kế tổ chức có hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua môn Địa lí lớp theo hướng phát triển lực học sinh - Đối với học sinh: + Cần nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa dạy học theo định hướng phát triển lực, qua tích cực, tự giác thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên + Cần có tinh thần, thái độ học tập tích cực, sáng tạo Biết chủ động tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho việc học tập thân + Tích cực, chủ động tham gia đầy đủ hoạt động quan đoàn thể, nhà trường tổ chức TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013) Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, http://www.thuvienphapluat.vn/, 14/10/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn Địa lí cấp Trung học phổ thông, NXB Giáo dục Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Dược - Đặng Văn Đức - Nguyễn Trọng Phúc - Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn, Phương pháp dạy học Địa lí Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng, Đổi phương pháp dạy học Địa lí theo hướng dạy học tích cực hóa hoạt động người học Bùi Hiển (Chủ biên) - Vũ Văn Tảo - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh, Từ điển giáo dục, NXB từ điển bách khoa PGS.TS Đặng Thành Hưng, Kĩ thuật thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tưởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXBGD Hà Nội 10 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 11 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học 12 Từ điển tiếng Việt 2011, NXB Đà Nẵng 13 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), tập 4.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/03/2015 phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, http://www.thuvienphapluat.vn/, 19/08/2015 14 Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 15 PSG.TS Nguyễn Đức Vũ (2014), Một số vấn đề đổi dạy học mơn Địa lí theo định hướng lực, Đại học Sư phạm Huế ... ngoại: giảng dạy Địa lí địa phương tỉnh Bình Định, giáo viên xây dựng chuyến thực địa bảo tàng Quang Trung thuộc địa phận xã Bình Hịa, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định Với nghệ thuật điêu khắc chạm... phương với quy mơ lãnh thổ cấp tỉnh, thành phố (tương đương cấp tỉnh) Trong chương trình nêu ngắn gọn tìm hiểu Địa lí địa phương theo chủ đề Trên cở sở này, tỉnh, thành phố tự biên soạn sách giáo... lao động; phát triển lực sở trường, hứng thú cá nhân lĩnh vực định, lực đánh giá nhu cầu xã hội yêu cầu thị trường lao động…, từ định hướng lựa chọn nhóm nghề/nghề phù hợp với thân, làm tiền đề

Ngày đăng: 08/06/2022, 14:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển: - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
2. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển: (Trang 30)
hiểu bảng 8.3, cho biết: - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
hi ểu bảng 8.3, cho biết: (Trang 34)
- Phát triển mô hình nông - lâm kết hợp. - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
h át triển mô hình nông - lâm kết hợp (Trang 36)
- So sánh số liệu trong bảng và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản? - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
o sánh số liệu trong bảng và rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản? (Trang 37)
Giáo viên treo bảng số liệu cần xử lí (các cột số liệu để trống). - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
i áo viên treo bảng số liệu cần xử lí (các cột số liệu để trống) (Trang 38)
- Kết quả tính toán theo bảng sau: (Bảng 1. Phần phụ lục). - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
t quả tính toán theo bảng sau: (Bảng 1. Phần phụ lục) (Trang 38)
- Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ hãy nhận xét và giải thích vì sao đàn lợn và gia cầm tăng, đàn trâu không tăng? - TRƯỜNG THCS cát THÀNH   HUYỆN PHÙ cát – TỈNH BÌNH ĐỊNH
a vào bảng số liệu và biểu đồ hãy nhận xét và giải thích vì sao đàn lợn và gia cầm tăng, đàn trâu không tăng? (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w