TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU

19 62 0
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ  TOÀN CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ~~~~~*~~~~~ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp hành GV hướng dẫn : Hồng Nguyễn Khánh Phương : 2013380345 : Anh 01 – Khóa 59 - CTTT TCNH : ThS Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội, năm 2020 Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ~~~~~*~~~~~ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp hành GV hướng dẫn : Hoàng Nguyễn Khánh Phương : 2013380345 : Anh 01 - Khóa 59 - CTTT TCNH : Ths Đinh Thị Quỳnh Hà Hà Nội, năm 2020 Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, QUYỀN ĐỘC: Kinh tế thị trường Cạnh tranh Độc quyền II VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU: 10 Thực trạng giới 10 Thực trạng Việt Nam 11 Các biện pháp trì cạnh tranh chống độc quyền 14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU ❖ Lý chọn đề tài: Từ góc nhìn khái quát cạnh tranh hành động đối đầu, ganh đua cá nhân hay nhóm người nhằm giành ưu phía Có thể nói cạnh tranh diễn lĩnh vực, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế Về chất, khơng có cạnh tranh khơng có tồn phát triển Một kinh tế khơng có cạnh tranh gọi kinh tế độc quyền, với lợi ích thuộc tập đồn người định chi phối tất yếu tố giá cả, chất lượng, nguồn cung Khi chuyển đổi từ kinh tế bao cấp tập trung sang kinh tế định hướng Xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận quy luật kinh tế thị trường, có cạnh tranh Ngày nay, với xu hướng tồn cầu hóa, nước xích lại nhau, Việt Nam xúc tiến tốt mối quan hệ hội nhập, đặc biệt gia nhập Diễn đàn Kinh tế giới (WTO) Điều không mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế nước ta mà khiến ta phải đối mặt với nhiều thách thức, có cạnh tranh với tập đồn lớn nước Trong bối cảnh vậy, việc học hỏi kinh nghiệm cạnh tranh chống độc quyền nước có kinh tế thị trường phát triển để vận dụng phù hợp vào điều kiện riêng biệt Việt Nam đặc biệt cần thiết Do đó, em xin lựa chọn đề tài “Vấn đề cạnh tranh độc quyền kinh tế toàn cầu” để nghiên cứu tiểu luận Nhờ có hướng dẫn tận tình giáo, Ths Đinh Thị Quỳnh Hà mà tiểu luận hồn thành, em xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất! ❖ Mục đích nghiên cứu: ● Làm rõ vấn đề cạnh tranh độc quyền Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com ● ● Phân tích hai vấn đề kinh tế toàn cầu Việt Nam Chỉ giải pháp để trì tính cạnh tranh chống độc quyền ❖ Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh tế tồn cầu, có Việt Nam Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN: Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hóa, dịch vụ thị trường Do giá hàng hóa định dựa quy luật cung cầu nên người sản xuất buộc phải gia tăng suất lao động để tăng tỷ suất lợi nhuận Chính đặc điểm mà kinh tế thị trường tạo động lực cho doanh nghiệp đổi phát triển để tiếp tục cạnh tranh thị trường không muốn bị đào thải Từ dẫn đến lượng hàng hóa cung ứng thị trường số lượng lớn chất lượng tốt, kèm với giá phải Cạnh tranh Cạnh tranh với nghĩa gốc hiểu ganh đua, đấu tranh đối tượng phẩm chất, loại giá trị nhằm đạt ưu thế, lợi mục tiêu xác định Theo Mác, “cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch.” Như vậy, hiểu theo nghĩa chung cạnh tranh có nghĩa ganh đua doanh nghiệp, tổ chức kinh tế việc giành giật thị trường, khách hàng điều kiện thuận lợi hoạt động sản xuất kinh doanh Nền kinh tế thị trường hình thức phát triển cao kinh tế hàng hố, mà yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com quy định thị trường Khi nghiên cứu sâu sản xuất TBCN cạnh tranh TBCN, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận, qua hình thành nên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệch giá trị chi phí sản xuất khả bán hàng hố giá trị thu lợi nhuận Ngày nay, kinh tế thị trường, cạnh tranh điều kiện, yếu tố kích thích kinh doanh, thúc đẩy sản xuất phát triển xã hội nói chung Trong q trình cạnh tranh, nguồn lực xã hội chuyển từ nơi sản xuất hiệu đến nơi hiệu Cạnh tranh xem q trình tích luỹ lượng để thực bước nhảy thay đổi chất Mỗi bước nhảy thay đổi chất nấc thang xã hội, làm cho xã hội phát triển lên Bất kỳ doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường phải chấp nhận cạnh tranh điều tất yếu kinh tế thị trường Và cạnh tranh, bên cạnh lợi nhuận, đóng vai trị thúc đẩy doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Ở Việt Nam, với chuyển đổi kinh tế, cạnh tranh thừa nhận quy luật kinh tế khách quan coi nguyên tắc tổ chức điều hành kinh doanh doanh nghiệp Cạnh tranh chạy đua khốc liệt buộc doanh nghiệp phải chạy đua để tồn phát triển Cạnh tranh gây nên sức ép khiến doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả, khiến mơi trường kinh doanh thêm hiệu quả, tăng tính chủ động, sáng tạo tạo đội ngũ doanh nghiệp mạnh hệ thống nhân viên lành nghề, giàu kinh nghiệm Có thể nói cạnh tranh giúp cho người tiêu dùng trở thành đối tượng hưởng lợi nhiều kinh tế thị trường Những sản phẩm, dịch vụ mà họ nhận Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com khơng có mẫu mã đa dạng, chất lượng nâng cao mà chi phí bỏ ngày thấp Bên cạnh đó, cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá thị trường, thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội cách hiệu nhất, đem lại lợi ích cho xã hội cao Như cạnh tranh động lực phát triển nhằm kết hợp cách hợp lý lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội Ở đâu thiếu cạnh tranh có biểu độc quyền thường trì trệ phát triển Độc quyền Một thị trường xem độc quyền có nhà cung ứng Độc quyền kinh doanh việc hay nhiều tập đồn kinh tế với điều kiện kinh tế trị, xã hội định khống chế thị trường sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ Một ngành xem độc quyền hoàn toàn thoả mãn hai điều kiện: đối thủ cạnh tranh khơng thể gia nhập ngành khơng có sản phẩm thay tương tự Trước tiên, có thị trường mà cạnh tranh không đem lại ý nghĩa kinh tế gọi "độc quyền tự nhiên", lợi ích việc cạnh tranh khơng đáng với giá phải bỏ Những lĩnh vực thường nhà nước quản lý điều tiết Mặtkhác, đất nước khơng thể lúc tự có khả ủng hộ thị trường cạnh tranh số lĩnh vực định Đơn cử Việt Nam, mạng lưới điện nhà nước nắm giữ phân phối Nguyên nhân chủ yếu xuất độc quyền ngành doanh nghiệp khác khơng thể tồn hay gia nhập vào ngành Những hàng rào ngăn cản gia nhập ngành nguồn gốc độc Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com quyền Chúng ta phân loại thành ba loại rào cản, chi phí sản xuất, pháp lý xu hướng sáp nhập công ty lớn Đầu tiên ta sâu vào phân tích rào cản chi phí sản xuất Những doanh nghiệp có quy mơ lớn thường doanh nghiệp sản xuất với chi phí thấp doanh nghiệp khác nhờ vào kinh nghiệm, tính kinh tế quy mơ Do đó, doanh nghiệp lớn có khả loại trừ doanh nghiệp khác khỏi ngành cách cắt giảm giá (mà thu lợi nhuận), từ tạo độc quyền cho Một vị độc quyền thiết lập, gia nhập ngành doanh nghiệp khác khó khăn dễ dàng bị nhà độc quyền loại khỏi thị trường Pháp lý biết đến rào cản thứ hai gia nhập ngành Thông qua luật bảo hộ phát minh, sáng chế, nhà sản xuất trở thành nhà độc quyền cho mặt hàng mà họ vừa phát minh Bên cạnh đó, pháp luật có quy định, luật pháp để bảo hộ ngành có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia Do ngành quan trọng an ninh quốc gia điện, nước, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình… nhà nước bảo hộ hay nắm giữ độc quyền Rào cản cuối gia nhập ngành cho doanh nghiệp khác xu sáp nhập công ty lớn Thông qua việc sáp nhập, thị trường công ty mở rộng bên có sẵn mạng lưới phân phối Hơn nữa, sáp nhập cịn làm tăng quy mơ sản xuất cho doanh nghiệp, từ dẫn đến giảm chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp sử dụng tài nguyên có hiệu Mặt khác, phát triển thị trường dẫn đến hàng hố khơng lưu thông cách thông suốt nhà cung ứng có điều kiện cung Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com ứng hàng hố cho thị trường mà nhà cung ứng khác khơng thể với tới trở thành độc quyền thị trường Độc quyền kinh doanh dù hình thành tồn cách gây hậu tiêu cực cho kinh tế Độc quyền dẫn đến hình thành giá độc quyền, giá lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng Trong số trường hợp cản trở phát triển khoa học kĩ thuật, làm chậm lãng phí nguồn lực xã hội Độc quyền thường làm cho xã hội luôn tình trạng khan hàng hố, sản xuất khơng đáp ứng nhu cầu ảnh hưởng đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế Độc quyền hình thành biểu thất bại thị trường Để có cạnh tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia coi chống độc quyền tạo nên cạnh tranh hoàn hảo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà nước II VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU: Thực trạng giới Luật cạnh tranh quốc gia thể sách cạnh tranh quốc gia Cạnh tranh mang tính sống cịn, gay gắt cịn gay gắt cạnh tranh thị trường quốc tế Rất nhiều nước giới áp dụng quy luật cạnh tranh hiệu đạt nhiều thành tựu Hiện nay, cạnh tranh ông lớn đứng đầu ngành buộc doanh nghiệp đời sau muốn tồn phải tăng chất lượng sản phẩm hạ thấp chi phí sản xuất Nếu có doanh nghiệp thành cơng tồn phát triển lớn mạnh cạnh tranh khốc liệt nước có sách để bảo vệ chỗ đứng cho doanh nghiệp nước kinh tế Đơn cử Huawei, tập đồn cơng nghệ Trung Quốc phát triển cách thần tốc tiến quân thị trường quốc tế Mỹ sử dụng Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com nhiều biện pháp nhằm tìm cách hạ bệ tập đồn khơng để phát triển thị trường Mỹ Mặt khác nhiều nước phát triển, kinh tế với khả cạnh tranh nhiều hạn chế nên chưa đem lại hiệu thuyết phục Thực trạng Việt Nam Trong kinh tế Việt Nam nay, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) chiếm 95% tổng số doanh nghiệp đăng ký, tạo khoảng 60% GDP 90% việc làm cho người lao động Như vậy, khẳng định DNNVV trụ cột kinh tế đất nước Nhưng khả cạnh tranh DNNVV nước ta kém, bên cạnh cịn có nhiều rào cản dẫn tới sức cạnh tranh bị giảm có nhiều tồn đọng việc cạnh tranh thị trường Trước hết sâu vào rào cản làm ảnh hưởng đến sức cạnh tranh Đầu tiên chi phí vay vốn ngân hàng DNNVV thường cao so với doanh nghiệp lớn khoảng 1-2%/năm Tiếp theo dó phải kể đến rào cản thể chế thừa nhận vai trị doanh nghiệp tư nhân nói chung, pháp lý tài sản, thủ tục hành chính… Bên cạnh DNNVV nước ta đa phần làm dịch vụ, có khoảng 20% hoạt động sản xuất, doanh thu hàng năm cịn chưa cao, quy mơ cịn nhỏ Cùng với đó, suất lao động chất lượng công việc thấp khiến doanh nghiệp rơi vào vị bất lợi cạnh tranh Tiếp đến, nghiên cứu tồn đọng việc cạnh tranh thị trường doanh nghiệp Việt Nam Đầu tiên khơng thể khơng kể đến tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng Các doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều ưu đãi ưu đãi vốn đầu tư, thuế… tập trung tay lượng lớn ngành nghề quan trọng điện, nước, dầu lửa, giao thơng vận Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com tải…, cịn doanh nghiệp tư nhân khơng coi trọng Tình trạng trì ưu đãi doanh nghiệp nhà nước tài trợ cho tập đoàn kinh doanh quốc doanh đầu tư vào dự án khơng có hiệu kinh tế dẫn tới tỉ lệ tăng trưởng GDP Việt Nam mức 7,4% tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tính vốn đầu tư Việt Nam suy giảm khoảng 25% năm gần Các doanh nghiệp nước ngồi hoạt động theo quy chế riêng, không ưu đãi từ nhà nước Điều gây thiệt hại lớn kinh tế, số doanh nghiệp nhà nước không hiệu quả, trơng chờ vào nhà nước gây lãng phí nguồn lực xã hội, công ty tư nhân hoạt động nổ hiệu Ngoài quy định khơng hợp lí hoạt động doanh nghiệp nước gây nên e ngại đầu tư vào nước ta công ty nước ○ Thứ hai hành vi cạnh tranh không lành mạnh Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp hội, loại bỏ doanh nghiệp khác cách ngăn cản không cho tham gia hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ Sự câu kết doanh nghiệp dẫn tới việc độc quyền số mặt hàng thời gian định làm giá số mặt hàng tăng cao Ví dụ thuốc tân dược giá đắt gấp lần so với mặt hàng loại nước ngoài, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh Bên cạnh cịn có hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp để chi phối thị trường Các công ty dựa vào mạnh mình, sử dụng biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh để loại trừ đối thủ cạnh tranh, thao túng thị trường Hiện nước ta chưa có khung Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com pháp lí hồn chỉnh cho cạnh tranh nên việc xác định, xử phạt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khó khăn Điều tạo điều kiện cho hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày phát triển Một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tung thị trường Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng ưu điểm hàng hố làm giảm ưu điểm hàng hoá khác loại, đưa mức giá cao so với mức giá thực tế sản phẩm ○ Thứ ba độc quyền số công ty Với ưu độc quyền, nhiều công ty định sản phẩm mà họ sản xuất tạo bất bình đẳng người kinh doanh với thị trường Ví dụ loại hàng hố dịch vụ tổng cơng ty áp đặt nhiều giá khác loại khách hàng Được bảo hộ phủ, nhiều tổng cơng ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí cho xã hội ○ Vấn đề độc quyền Việt Nam chủ yếu độc quyền nhà nước, công ty tư nhân chưa có khả tiềm lực kinh tế để chiếm vị trí thống lĩnh hay độc quyền ngành kinh tế Bên cạnh đó, với q trình mở cửa thị trường thơng qua việc ký kết gia nhập hiệp định thương mại song phương đa phương, xuất công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Những công ty này, với sức Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com mạnh kinh tế mình, có khả tạo lập vị độc quyền doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế bị loại dần khỏi đời sống kinh tế ○ Sau vài ví dụ độc quyền Bưu điện Việt Nam độc quyền cung cấp dịch vụ điện thoại quốc tế dẫn đến cước phí cao (ví dụ từ Việt Nam sang Hoa Kỳ giá 3,00 USD/phút; giá fax quốc tế 75.000 VND/trang) Một ví dụ khác thương lái Việt Nam nhập trứng gà từ Trung Quốc với giá thành 200 đ/quả; giá thành sản xuất bình thường Việt Nam 500 đ/quả ○ Như nói phần I.3, cịn có loại độc quyền tồn kinh tế độc quyền tự nhiên Các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình khép kín theo chiều dọc vừa thực khâu đầu vừa thực khâu cuối Do nên hạn chế cạnh tranh hay dường khơng có đối thủ cạnh tranh thị trường Do tổng cơng ty đưa mức giá chung cao so với mức giá thực tế sản phẩm để thu lợi nhuận siêu ngạch cao Điều làm cho người tiêu dùng nhiều chi phí để sử dụng hàng hố dịch vụ chất lượng khơng tương xứng Ví dụ giá điện Việt Nam 0,07USD/kwh so với Thái Lan 0,04 USD ○ Bên cạnh Việt Nam cịn có thực trạng khác nhà nước ta chưa có quy định cụ thể quan chuyên trách theo dõi, giám sát hành vi liên quan đến cạnh tranh độc quyền Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com Chưa có hiệp hội người tiêu dùng đủ mạnh để hỗ trợ cho việc giám sát cạnh tranh độc quyền Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ liên quan đến cạnh trạnh độc quyền chưa hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật người doanh nghiệp chưa nghiêm minh Quan điểm vai trò cạnh tranh độc quyền chưa quán nên nội dung số quy định pháp lý liên quan đến cạnh tranh mâu thuẫn với Hệ thống thơng tin cịn yếu kém, chưa kịp thời cân xứng thiếu minh bạch ảnh hưởng không tốt đến mơi trường cạnh tranh ● Các biện pháp trì cạnh tranh chống độc quyền ● ○ Để nâng cao tính cạnh tranh chống độc quyền, áp dụng biện pháp sau Thứ từ cạnh tranh tự đến cạnh tranh hữu hiệu Cạnh tranh hữu hiệu (workable competition) cạnh tranh mang lại kết thị trường thành tích thị trường hữu hiệu Từ quan điểm cạnh tranh hữu hiệu, đến đề xuất sau Một cần cẩn trọng sử dụng chế tài chia tách doanh nghiệp Hai sử dụng mô thức quản chế tiếp nhập để cải cách doanh nghiệp chuẩn cơng ích hoạt động lĩnh vực cung cấp điện, nước, khí đốt, viễn thơng,… ○ Biện pháp thứ hai để nâng cao tính cạnh tranh từ ưu tiên công đến ưu tiên hiệu suất kinh tế Trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Việt Nam chủ trương thơng qua thu hút đầu tư nước ngồi, đầu tư công ty xuyên quốc gia để cải thiện sản xuất nước giải vấn đề vốn, thất nghiệp… Đồng Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com thời, Chính phủ hy vọng thông qua cạnh tranh để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Từ kinh nghiệm quốc tế đặc thù quốc gia, sách cạnh tranh Việt Nam nên ưu tiên mục tiêu hiệu suất, đồng thời có tính đến cơng mức độ định Tóm lại, từ quan điểm ưu tiên hiệu suất kinh tế có tính đến cơng mức độ định, việc tiếp tục trì chế kiểm soát định giá doanh nghiệp chuẩn cơng ích cần thiết Đối với doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng phải doanh nghiệp chuẩn cơng ích cần trao quyền tự định giá cho doanh nghiệp, doanh nghiệp tăng giá làm tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng hành vi phải xem hợp pháp ○ Biện pháp thứ ba vừa đổi nhận thức cạnh tranh, vừa cải tổ pháp luật cạnh tranh để khuyến khích nhà đầu tư tham gia sản xuất kinh doanh Bên cạnh việc xây dựng quan chuyên trách theo dõi, có luật cạnh tranh rõ ràng, chặt chẽ áp dụng công nghệ vào cạnh tranh điều vô cần thiết ○ ● Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com KẾT LUẬN Cạnh tranh độc quyền quy luật, phần kinh tế thị trường Dù cạnh tranh hay độc quyền có mặt trái Tuy nhiên xét trình lâu dài dựa vào tồn lợi ích xã hội cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế xã hội Những mặt trái cạnh tranh đem lại điều khơng đáng ngại có sách cạnh tranh chống độc quyền hợp lý Cạnh tranh kinh tế thị trường dao hai lưỡi, động lực cho phát triển kinh tế hay khơng cịn tuỳ thuộc vào vận dụng quy luật nước Là nước áp dụng quy luật cạnh tranh muộn nên Việt Nam có nhiều kinh nghiệm nước trước Chúng ta hy vọng kinh tế Việt Nam có bước phát triển đột phá tương lai Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2020) “Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam” Tapchitaichinh.vn Truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/thuctrang-nang-luc-canh-tranh-cua-doanh-nghiep-viet-nam-324447.html?fbcli d=IwAR07UvM73aYOnxibiFoTQXCFwyEAV79G1CCHktbB06Oolvesp wwX9uwrAfw Ngày truy cập 20/12/2020 Đào Ngọc Báu (2016) “Lựa chọn sách cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế nay” Lapphap.vn Truy cập tại: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208597&fbclid=Iw AR3HxzBYuuSXhVRKSzsG2PzKkj8yuXUpz2z0jn_gF-RW5rrsnmL-zOq M2eo Ngày truy cập 19/12/2020 Lê Thị Khánh Huyền (2018) “Những lý luận cạnh tranh khả cạnh tranh” Zaidap.com Truy cập tại: http://zaidap.com/nhung-ly-luan-co-ban-ve-canh-tranh-va-kha-nang-canh-t ranh-d281595.htm Ngày truy cập 18/12/2020 “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh” Viện nghiên cứu kinh tế Trung Ương Xuất năm 2002 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, ĐỘC QUYỀN: Kinh tế thị trường Cạnh tranh 10 Độc quyền 11 VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU: 12 Thực trạng giới 13 Thực trạng Việt Nam 14 Các biện pháp trì cạnh tranh chống độc quyền 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com 17 18 ... utnguyen@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ~~~~~*~~~~~ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp hành... MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH, QUYỀN ĐỘC: Kinh tế thị trường Cạnh tranh Độc quyền II VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU: 10 Thực trạng giới 10... rõ vấn đề cạnh tranh độc quyền Hỗ Trợ: utnguyen@gmail.com ● ● Phân tích hai vấn đề kinh tế toàn cầu Việt Nam Chỉ giải pháp để trì tính cạnh tranh chống độc quyền ❖ Đối tượng nghiên cứu: Nền kinh

Ngày đăng: 08/06/2022, 11:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan