1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.

315 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVIIXVIII tỉnh Bắc Ninh.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ==================== NGUYỄN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ==================== NGUYỄN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH Ngành: Hán Nôm Mã ngành: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đinh Khắc Thuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh” thực hướng dẫn khoa học GS TS Đinh Khắc Thuân chưa công bố Các số liệu nêu luận án trung thực, khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, thầy, cô giảng dạy, công tác Học viện khoa học xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học GS TS Đinh Khắc Thuân tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo Khoa Hán Nôm (thuộc Học viện Khoa học xã hội) Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam), nhà nghiên cứu trước, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi ln động viên khích lệ q trình học tập viết luận án Nghiên cứu sinh xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô Hội đồng đánh giá luận án xin ghi nhận gợi ý, đóng góp chân thành quý thầy, để nghiên cứu sinh có điều kiện bổ sung hoàn thiện luận án đạt kết cao Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình - người thân yêu luôn giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂN BIA TỈNH BẮC NINH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái lược phân loại theo loại hình văn bia nói chung 1.1.2 Vị trí địa lý lịch sử hình thành tỉnh Bắc Ninh 10 1.2 Tình hình di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh di tích Phật giáo .15 1.3 Những nghiên cứu văn bia văn bia tỉnh Bắc Ninh 19 1.3.1 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam 19 1.3.2 Nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh 23 1.4 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 30 Tiểu kết chương 31 Chương 2: KHẢO SÁT VĂN BẢN VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII - XVIII TỈNH BẮC NINH 33 2.1 Phân loại loại hình văn bia kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 33 2.1.1.Phân loại theo địa phương hành qua đợt sưu tầm .33 2.1.2 Phân loại theo niên đại 35 2.2 Nghiên cứu văn học văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 38 2.3 Tác giả soạn văn bia 52 2.3.1 Tác giả vị thiền sư 52 2.3.2 Tác giả soạn văn bia người đỗ đại khoa 54 2.4 Thợ san khắc văn bia 57 Tiểu kết chương 59 Chương 3: VĂN BIA VỚI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ MỘT SỐ NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU 61 3.1 Văn bia phản ánh địa thế, phong thuỷ 61 3.2 Văn bia phản ánh ý nghĩa tên gọi quy mô, diện mạo số chùa 67 3.3 Giá trị văn bia kỷ XVII - XVIII cho biết thêm thông tin chùa thời Lý, Trần Lê sơ 75 3.4 Ngun nhân dẫn đến việc nhiều ngơi chùa lớn xây dựng, trùng tu vào kỷ XVII - XVIII 78 3.4.1 Tham gia tầng lớp quý tộc, quan lại cao cấp 78 3.4.2 Trải qua binh hỏa cần phải trùng tu, xây dựng 84 3.5 Các hoạt động khắc in kinh Phật 86 3.6 Hệ thống tượng thờ hoạt động khác 87 3.7 Một số chùa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII 92 Tiểu kết chương 98 Chương 4: GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU TÔNG PHÁI, SƯ TỔ CHÙA BẮC NINH 100 4.1 Về vấn đề tông phái 100 4.2 Về danh tăng tiêu biểu kỷ XVII - XVIII 112 4.2.1 Chân Nguyên thiền sư (1647 - 1726) - Người nối dòng Phật giáo Trúc Lâm 112 4.2.2 Chuyết Chuyết Thiền sư (1590 - 1644) - Người mở đầu phái Lâm Tế Việt Nam .115 4.2.3 Vị thiền sư truyền thừa phái Lâm tế 117 4.2.4 Trịnh Thập - Trịnh Lân Giác (1696 - 1733) phái Trúc Lâm chùa Hàm Long 125 4.3 Ảnh hưởng, mối quan hệ số chùa tiếng, số danh tăng tiêu biểu 130 4.4 Những nét văn hóa sinh hoạt Phật giáo 136 4.4.1 Văn bia Phật giáo thể triết lý nhân sinh 136 4.4.2 Quy định lễ nghi thờ cúng Hậu Phật 142 4.4.3 Hội chùa 146 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BNPTTK Bắc Ninh phong thổ tạp kí Ch Chùa ĐNNTC Đại Nam thống chí ĐVSKTT Đại Việt sử kí tồn thư EFEO Viện Viễn đông Bác Cổ (Pháp) h Huyện No Ký hiệu Viện nghiên cứu Hán Nôm Nđ Niên đại NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học St Sưu tầm thx Thị xã T Tỉnh TBHNH Thông báo Hán Nơm học Tc Tạp chí Tg Tổng Th Thơn Tk Thế kỷ Tr Trấn Tr Trang TTTB Tổng tập thác Văn khắc Hán Nôm Việt Nam VHLKHXHVN Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VNCHN Viện Nghiên cứu Hán Nôm X Xã DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thể tương quan dân số, diện tích mật độ dân cư huyện, thành phố, thị xã tỉnh Bắc Ninh, năm 2020 15 Bảng 2: Bảng thể phân bố chùa Tk XVII - XVIII (theo đơn vị huyện) .35 Bảng 3: Bảng thống kê thể số lượng văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII theo niên hiệu 37 Bảng : Bảng thống kê số lượng hạng mục đề cập văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời Nơi từ hàng ngàn năm trước hình thành nên làng xóm, khu vực quần cư đông đúc Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Bắc Ninh “Cái nôi” trưởng thành người Việt cổ Ở đây, xuất nhiều di tích, di có niên đại thời kỳ Văn hóa Đơng Sơn Tiền Đông Sơn Trong ngàn năm Bắc thuộc, vùng đất Bắc Ninh thuộc Giao Châu thời thuộc Hán với Luy Lâu (Nay Thuận Thành - Bắc Ninh) trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Giao Châu, sánh ngang với Bành Thành Lạc Dương (Trung Quốc) Đến thời Tùy (TK VI, VII), Luy Lâu trung tâm Phật giáo quan trọng, gần đây, nhà nghiên cứu phát văn bia, di vật quý Phật giáo thời kỳ Trong tương lai, tiến hành khai quật mở rộng khu vực Luy Lâu nói riêng nhiều di tích Phật giáo quan trọng tỉnh Bắc Ninh nói chung có lẽ cịn có nhiều phát thú vị Thời kỳ độc lập tự chủ, địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhiều chùa tiếng xuất Bắc Ninh quê hương nhà Lý - triều đại tôn sùng Phật giáo Có thể nói từ trước triều đại nhà Lý (Thời Đinh- Tiền Lê), xuất nhiều vị cao tăng trụ trì nhiều ngơi chùa đất Diên Uẩn - Thiên Đức - (Bắc Ninh) Rất tiếc, văn bia Phật giáo thời kỳ Đinh - Tiền Lê triều đại nhà Lý đất Bắc Ninh đến khơng cịn lưu giữ Qua số tư liệu văn bia phát cho biết, sang thời Trần, nhiều chùa tỉnh Bắc Ninh hình thành Thiền phái Trúc Lâm thời Trần phát triển nhiều nơi, địa bàn rộng lớn tỉnh Bắc Ninh nơi dừng chân tu đạo Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Huyền Quang, Pháp Loa) vị cao tăng, học sĩ tham gia soạn bia, trùng tu chùa chiền Đánh giá vị trí địa trị Bắc Ninh lịch sử, nhà nghiên cứu Phạm Thị Thùy Vinh viết: “ Có lẽ, điều kiện lịch sử địa lý vậy, nên lịch sử, Kinh Bắc kinh đô triều đại: Thục An Dương Vương năm 257- 208 trước công nguyên xã Cổ Loa, huyện Đông Ngàn; Nhà Tiền Lý (từ năm 544- 603) Long Biên, Ngô Quyền sau chiến thắng quân Nam Hán sôngBạch Đằng, lại khôi phục lại kinh đô Cổ Loa Cũng từ điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, góp phần đưa Kinh Bắc trở thành vùng đất văn hiến nước mà tiêu biểu đời vương triều Lý [146; tr 47] Sang thời Lê, đặc biệt vào thời kỳ Lê Trung hưng (Tk XVII - XVIII), xã hội có nhiều biến động, nhiều khởi nghĩa nông dân nổ ra, thời kỳ Bắc Ninh xuất nhiều thương nhân giàu có, nhiều đại địa chủ góp tiền hưng công xây dựng nhiều chùa khang trang bề Bên cạnh đại địa chủ góp cơng sức xây dựng chùa sở tín ngưỡng, nhiều bậc Vương công, Quận chúa đứng tổ chức xây dựng, trùng tu chùa trở thành đại danh lam tiếng, Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật Tích … nhiều ngơi chùa tiếng khác Đặc biệt, nguồn tư liệu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh lưu giữ di tích tỉnh với số lượng lớn chưa nghiên cứu cách hệ thống Theo thống kê bước đầu chúng tôi, số lượng văn bia Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh số lượng 382 văn bia in dập, lưu trữ viện Nghiên cứu Hán Nơm Trên thực tế, số lượng có lẽ cịn lớn Đồng thời với 174 văn bia EFEO (sưu tầm) 208 văn bia VNCHN (sưu tầm) với số lượng hàng trăm chùa 10 di Tống Thị Trữ 朱 朱 朱 hiệu Diệu Phương 朱 朱 朱 , nguyên sinh năm Giáp Thìn(1664), sinh ba người Tống Thị Trữ, hiệu diệu Phương Từ sớm quy y Phật, quy y Pháp, quy y Tăng, cơng đức ruộng tiền, cơng đức thóc gạo Nay thấy xã bầu làm Hậu Phật, tạo chùa Bà Tống Thị Trữ giao cho xã sào ruộng 10 quan tiền Bản xã đến (ngày giỗ bà) tiến hành làm lễ quy định chuyển dịch Ngày tốt, tháng đông (Tháng 11) năm Bảo Thái thứ (1721)135 XLII VÔ ĐỀ 究 究 [No: 05444] (Phụng tự Hậu Phật tín vãi Ưu bà di Nguyễn Thị Xuyến hiệu diệu Tiên thần vị 究究究究究究究究究究 究究究究究究究) Xã Nga Hoàng 朱朱朱, huyện Quế Dương 朱朱朱, phủ Từ Sơn 朱朱朱 , đạo Kinh Bắc 朱朱朱, nước Đại Việt 朱朱朱 Quan viên luận bàn bầu Hậu Phật cung tiến xây dựng hành lang Thấy xã Nguyễn Thị Xuyến 朱朱朱, hiệu Diệu Tiên 朱朱朱 , có lịng cơng đức, làm việc thiện, xã bầu bà Nguyễn Thị Xuyến,hiệu Diệu Tiên làm Hậu Phật Nguyễn Thị Xuyến cung tiến cho xã sào ruộng 10 quan tiền, xã mua sào ruộng vào chùa với trưởng Giáp canh tác lưu truyền, thờ làm Hậu Phật, vị Hậu Phật khác, đời đời không chuyển, cầu nguyện cho Hậu Phật đời đời siêu sinh tịnh độ Ngày tốt, tháng 11, năm Bảo Thái thứ (1722) XLIII HẬU PHẬT BI KÍ 究究究究, [No: 05596] (Bia chùa Cô Tiên, xã Châu Cầu, tổng Đào Viên, huyện Quế Dương) Chữ hiếu việc làm tốt mn vạn việc làm tốt, theo đạo biết trung hiếu Hai cha mẹ hưởng bách phúc đến cháu hiền nhờ vào âm đức Xã Can Ba 朱朱朱, huyện Yên Lãng 朱朱朱, phủ Tam Đới 135 Nếu bia lập sau bà Tống Thị Trữ mất, biết tuổi thọ bà Nội dung ghi bà sinh năm Giáp Thìn (1664), đến năm lập bia (giả định năm lập bia năm Bà bà thọ 57 tuổi Nếu bà lâu sau lập bia năm sinh bà khơng phải năm 1664 mà phải năm Giáp Thìn (1604) Như vậy, chúng tơi có giả thuyết: (Giả thuyết 1: Bà sinh năm Giáp Thìn (1604); Giả thuyết 2: Bà sinh năm Giáp Thìn (1664); 朱朱朱, đạo Sơn Tây 朱朱朱 có Vương Phủ Thị Nội Cung Tần Phạm Thị Hồng 朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 hiệu Từ Mẫn 朱朱朱, hội ngộ lương duyên với Phúc Điền Quảng Tác 朱 朱朱朱 Nay thấy chùa Dạ Ma Cô Tiên 朱朱朱朱朱, núi Châu Việt 朱朱朱, xã Trâu Cầu 朱朱朱 136, huyện Quế Dương 朱朱朱, phủ Từ Sơn 朱朱朱,đạo Kinh Bắc 朱朱朱 danh lam cổ tích, thắng cảnh Chúc Thánh Hoa tràng 朱朱朱朱, nhân di tích cũ mà sửa chữa mới, khai sáng mở mang tùng lâm thêm quy mô sáng sủa đến không ngừng XLIV Hậu Phật bi ký 究究究究, [No: 23022], chùa Đào Viên 朱朱朱 , xã Nguyệt Đức 朱朱朱, huyện Quế Võ 朱朱朱, tỉnh Bắc Ninh 朱朱朱; Niên đại Chính Hịa 12 (1691) Kích thước 63 x 103 cm; Số chữ : khoảng 500 chữ, mặt Phần lạc khản ghi: Thuận An phủ 朱朱朱, Siêu Loại huyện 朱朱朱, [][] xã thôn Đỗ Văn Độ 朱朱朱, tự Phúc Thành 朱朱朱 vợ Thị Đổ 朱朱 người xã bỏ tiền xây dựng chùa Bản thân ông bà cúng hậu cho hiển khảo Bia nhầm âm đọc137 Bài minh dài 24 câu có đoạn: Nguyên văn chữ Hán: 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱 Việt Kinh thắng địa An Loại huyện Lang Hiển Cầu chi xã Cổ tích linh quang Phiên âm Dịch nghĩa: Tên xã Hiển Cầu Thắng cảnh Kinh Bắc nƣớc Đại 136 Là muộn cổ tích lam,Việt linhsau Việt văn bia viết là: Xã Trâu Cầu 朱朱朱,nhưng văn Nguyên viếtdanh tiếng ngườiHuyện dân Siêu đọc/viết là: Châu Loại, phủCầu Thuận An thiêng 137 Đỗ Văn Độ tự Phúc Độ, Đỗ Thị [][] hiệu Diệu Nhất, cần kiệm gia, bất tích phí tài, tu đương bố chí, ngộ lý, xã chi hậu, tiên phát gia, kí cấp điền, đồng tiền, trì (Đỗ Văn Độ, tự Phúc Độ, vợ Đỗ Thị [][], hiệu Diệu Nhất, tính tình cần kiệm, khơng tiếc cải, bố thí, gặp làng xã, ban đầu bỏ ruộng, tiền , ao (Ở viết: 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 nhầm âm đọc “bố thí” thành “bố chí” Lạc khoản ghi: Lê triều Chính Hịa vạn vạn niên chi thập nhị, mạnh xuân, cốc nhật tạo bi, xã Dương Hữu An 朱朱朱 (ký) Trùng tu linh Quang tự bi 究究究究究究, [No: 23023] XLV Kích thước 44 x 55 cm; mặt, mặt trước mờ nhiều dòng; Lạc khoản: Trùng tu Linh Quang tự bi ký Cái văn: Phật [][] Thánh nhân dã Duy Đại giác chí sĩ giả, tơn chi, tứ chúng, lục đạo [] yên Kinh Bắc đạo, Thuận An phủ, Siêu Loại huyện, Đề Cầu xã, tín chủ Đỗ Thị Ngôn cung tiến nhị khoảnh điền…(Từng nghe: Phật, Thánh người Duy có Đại Giác chí sĩ người suy tơn, người với Tứ chúng (Tăng, ni, cư sĩ, Phật tử - Nd chú), am hiểu sáu nẻo 138 luân hồi Tín chủ Đỗ Thị Ngơn, xã Đề Cầu, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, đạo Kinh Bắc cung tiến ruộng)… Phần cuối minh gồm 16 câu, có câu mở đầu giống hệt câu mở đầu minh bia [No: 23022]: 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 朱朱朱朱 Phiên âm: Việt Kinh thắng địa Nữ cơng phấn chí An loại huyện Lang Tu phúc kiêm đương Hiển Cầu chi xã Phu ký Phật hậu Cổ tích linh quang Thiếp nãi tao khang Dịch nghĩa: Kinh Bắc thắng địa nước Việt Huyện Siêu loại, Phủ Thuận An Tên xã bà Hiển Cầu Chùa Linh Quang chốn cổ tích 138 Tuy nữ nhân có chí lớn Tu sửa đức để gánh vác công việc Cùng với chồng cung tiến làm Hậu Phật Tình nghĩa tao khang vợ chồng)[…] Lục đạo nơi chúng sinh vòng luân hồi: Cõi trời, cõi người, cõi Atula, cõi súc sinh, cõi quỷ đói, cõi địa ngục Phật giáo cho rằng, tất chúng sinh chưa giải thoát, thúc đẩy nghiệp lực phải lưu chuyển sinh tử Lục đạo Phần cuối ghi: Ngày tốt, tiết đơng, năm Bính Dần niên hiệu Chính Hồ (1686) Thích hiệu Tỳ kheo Chân Ngơn 朱朱 (soạn) Bản xã, Xã quan Dương Văn An 朱朱朱 (viết bia) Bản xã Thiền tăng, hiệu Đại Hùng tụng trì 朱朱 XLVI Các chung tòa 究究究究, [No: 23371], (Mặt sau), kích thước 58 x 92 cm; mặt, mặt khoảng 300 chữ, rõ nét; Hưng công thủy tạo 究究究究 [No: 23370], kích thước 58 x 92 cm, (Mặt trước) Lạc khoản ghi: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Nguyễn Xá xã, Đông Lương thôn, Linh Quang tự vô hữu chung, chí Giáp Thân niên, Thiện sĩ Đỗ Chiêu Hiền 朱朱朱, tự Huyền Đạt 朱朱 với vợ Nguyễn Thị Gián 朱 朱朱, hiệu diệu Trí, xây dựng gác chuông ghi danh sách 107 người, có nhiều người địa phương khác: Sơn Nam xứ, Ứng Thiên phủ, Thanh Oai huyện; Hải Đơng huyện, Hóa Phong phủ, n Quyết xã; Huyện Thanh Miện, phủ Nam Sách XLVII Phúc đức bi kí; [No: 23373]; kích thước: 48 x 80 cm; Lạc khoản ghi: Từ Sơn phủ, Yên Phong huyện, Nguyễn Xá xã Nội dung ghi việc xây dựng sơn tịa, đến ngày 11/3/ Đinh Sửu hồn thành, có hưng cơng Chính phủ Cung tần lương nhân Nguyễn Thị Thái nhiều người khác Niên đại, ngày tháng năm Cảnh Hưng thứ 18 (1757) XLVIII Hậu Phật bia; 究究 究究, [No: 23332], kích thước 41 x 61cm; Địa điểm: Chùa Thiên Khánh, thôn Chân Lạc, Xã: Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Dòng đầu ghi: Chân Đản xã vi lập Hậu Phật bi 朱朱朱朱朱朱朱朱 Từng nghe, bia ghi để lại Cho nên để ghi khắc công đức, thành tích việc đẻ lại đến vơ Nay xã phụ nữ Nguyễn Thọ Nên hiệu diệu Đạo với Phụ nữ Nguyễn Thị Tiễu hiệu diệu Duyên nghiệp theo việc thiện 朱朱朱朱朱朱 nên 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱.Phần sau ghi vị trí ruộng cung tiến Niên đại bia ghi: Cảnh Hưng thập nhị niên, tuế Ngọ nguyệt, thời cốc nhật ký 朱朱朱朱朱朱朱[]朱朱朱朱朱朱朱 XXXIX Thiệu Khánh thiền tự 究究究究, [No: 23336], kích thước: 46 x 75 cm Địa chỉ: chùa Thiên Khánh, thôn Chân Lạc, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong - Bài mở đầu có khác: 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 Phiên âm: Trác quán thiên cổ Đế đạo hà xương Hoàng đồ củng cố Duệ lộng thiên xuân 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 Dục minh bách độ Phật nhật quang tăng Luân chuyển trì chướng Thiệp quyên ân Dịch nghĩa: Vòi vọi ngàn năm Đế đạo thịnh vượng Cơ đồ bền vững Để lại muôn năm Muốn cho rực rỡ Ngày Phật sáng thêm Luân chuyển quay quanh Vượt lên 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱 Niên đại: Hoàng triều Vĩnh Thịnh thập nhị niên cửu nguyệt thập lục nhật L Hương đài 究 究 (4 mặt): Sùng Khánh tự: [No: 03384]; mặt 2: Tam bảo [No: 23385]; mặt 3: Thiên đài [No: 23386] ; Mặt [Vơ đề, No: 03387]; kích thước 24 x 107 cm, chùa Sùng Khánh, thôn Đông Xuyên, xã Đông Tiến, huyện Yên Phong, Bắc Ninh Nội dung bia cho biết ngày 27 tháng giêng năm Kỷ Tỵ niên hiệu Chính Hịa 10 (1689) tu tạo gác chng đến ngày 21 tháng năm Tân Mùi (1691) hồn thành Qua nội dung chuông cho biết tên thông Đông Xuyên Tk XVII thuộc xã Đông Lâu, huyện Yên Phong: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Đông Lâu xã, Đông Xuyên thôn, hương lão khoảng 300 người cung tiến, có quan Tri phủ phủ sĩ Nguyễn Văn Tình 朱 朱 朱 , tự Pháp Hải 朱朱 vợ cung tiến Mặt [23387] Chính Hưng cơng Thiên đài, Đơng Ngàn huyện, Đông Xuất xã, Cầu An thôn thôn, trụ trì tăng Đỗ Như Châu 朱朱朱 tự Pháp Thụy 朱朱 hiệu Thơng Trí Quảng Độ thiền sư 朱朱朱朱朱朱 thiếp Mẫn Thị Vinh 朱朱朱 hiệu diệu Ninh 朱朱 LI Nhất trụ 究 究 [No: 23352], kích thước: 21 x 81 cm; địa chỉ: Chùa Cổ Phúc, thôn Phù Cầm, xã Dũng Liệt, huyện Yên Phong, hương mặt, in mặt có chữ Tóm tắt nội dung: Nội dung ghi người cung tiến: Tùy duyên hội chủ toàn xã, quan văn thư, sĩ vương, đăng khoa Trùy duyện hội chủ phụ nữ Bùi Thị Quận LII Sáng lập tịnh quang thiên đài quán tự 究究究究究究究究[No: 35657 - 35660]; Quán tự [No: 35659]; Kích thước: 12 x 100 cm; Địa chỉ: chùa Bản Thiện, thôn Cứu Sơn, xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, Bắc ninh(mặt 4), lạc khỏa đề: gày tốt, mạnh thu (tháng 7) năm Vĩnh Thịnh nguyên niên (1703) 朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱; Nam tử: nguyễn Danh Khôi viết, Hiệp Sơ Kính Chủ Vũ Cơng Đan Mặt Thiên đài 朱朱 [No: 35660] có đơi câu đối: 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱 Niên niên mật niệm thông tam giới Nhật nhật phần hương thấu cửu thiên Câu đối từ: 朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱 Chứng minh thành công đức Giáng phúc vĩnh lưu truyền Mặt có chữ Tịnh Quang [No: 35658] chữ mờ, khó đọc ghi nhiều người cung tiến Tuy nhiên, riêng mặt bia [No: 35657] dành ghi riêng cho Nguyễn Quang Hồn tự Phúc Đức, thất Nguyễn Thị Hảo, hiệu Từ Trung trai Nguyễn Danh Khôi, Nguyễn Danh Nguyên, gái Nguyễn Thị Tấn, Nguyễn Thị Trường, Nguyễn Thị Ba hưng công trụ đá vào tháng năm Kỷ Dậu Mặt 1: Bảo Tháp tự bi ký Đại công đức 朱朱朱朱朱朱朱朱 [No: 40091] Phần đầu ghi: Phù tự giả, đạo tràng dã, bi giả thọ thạch dã 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱 Chùa tức đạo tràng đấy, bia đá bền Cho nên nói, bia để ghi lại việc Hải Dương xứ, Thượng Hồng phủ, Cẩm Giàng huyện, Bảo Đào xã, xưa có danh lam Cảnh đẹp, hướng Càn Hợi 139, lên gị cao, phía bên trái long trùng trùng, phía bên phải Bạch Hổ cuồn cuộn chầu về, ngịi nhỏ chảy vịng qua phía Nam (Chu tước), sơng uốn vịng sang phía Bắc (Huyền Vũ), thực hình đẹp ( 朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱,朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱).Bia ca ngợi chúa Trịnh: Nhờ cậy vào: Đại Nguyên Soái, Thống quốc chính, Thái Thượng sư phụ cơng cao nhân thọ Thanh Vương (Trịnh Tùng - Tg), có cơng chỉnh đón càn khơn, giúp mặt trời mặt trăng trời đất, giúp cho đồ, xã tắc yên ổn Nay có người thơn Thị Nội cung tần Lương Thị Ngọc Minh (xã Thực Đào, huyện Cẩm Giàng) thực người thừa hưởng khí chất gười cha là, khuôn mẫu quý tộc bà bỏ quan tiền để xây dựng, mua gỗ, xây tường bao quanh công đức đời đời tiếng, cơng danh đời đời coi trọng đời, quốc gia toàn thể gia đình hưởng lộc trời Phần cuối minh 30 câu có câu ca ngợi phong thủy: Nguyên văn chữ Hán: 139 Tức toạ Đông, hướng Tây Bắc 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 朱朱朱朱[ ] 朱朱朱朱 朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱 朱朱 Phiên âm: Hữu thi Bạch hổ Tả tắc long, thiên tải thọ khảo Bách phúc tăng long [ ] Dịch nghĩa: Phải Bạch Hổ Trái Thanh long Ngàn năm thọ Trăm phúc thịnh Hạnh sinh quý tộc Thị nội phủ cung Chí tơn chí q Viết tắc viết cơng May sinh q tộc Thị Nội cung tần Rất tôn quý Thi có cơng Mặt 2: [No: 40092], kích thước: 74 x 104 cm; Bia chùa thôn Kim Thao, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh; bia gần 1000 chữ; dòng lạc khoản ghi: Thượng Hồng phủ, Cẩm Giàng huyện, Thực Thao xã, lão vãi Vũ Thị Ngọc Viên 朱朱朱朱 hiệu Từ Bảo 朱朱 gái Vương phủ Thị nội cung Lương Thị Ngọc Minh 朱朱朱朱 tạo hưng cơng tịa thượng điện, thiêu hương, tiền đường, tả hữu hành lang, bia đá trước án, tường bốn chung quanh am Thụy Quang, trùng tu tịa đình miếu thờ Bà tơn làm hậu thần Bà cung tiến mẫu ruộng, ao để làm nhu phí thờ cúng bà qua đời Vũ Thị Ngọc Viên 朱朱朱朱 hiệu Từ Bảo 朱朱 cung tiến mẫu cho mẹ Hiển tỷ Vũ Thị hiệu Từ Ảo, giỗ ngày 27/7 làm Hậu Phật, cúng mẫu ruộng vào Tam bảo Năm Giáp Thân, trùng tu thượng điện hết dật bạc, 40 quan tiền, đắp tượng hết quan tiền Năm Kỷ sửu tu tạo đình, tường xây chung quanh Năm Canh Dần lại qua huyện Lục Ngạn mua gỗ lim Ngày 28/3 năm Tân Mão xây bảo tháp tòa tổng cộng hết 180 quan tiền; dựng bia đá hết 20 quan Tổng số hết 36 dật bạc, 460 qua tiền, mua gỗ lim kết bè để đem quán xây dựng chùa Bảo Tháp Phần cuối dòng lạc khoản ghi: Khánh Đức tam niên thập nhị nguyệt, sơ nhật, Thuận Giang đồn gấp, Tiến công lang, Tăng lục ty, Tăng thống, Thống tri Nguyễn Tự Pháp Thọ (soạn), Lỗ Xá xã Nho sinh Văn Nho Tử Nguyễn Nhĩ (viết) LIII Bia Công đức vĩnh thùy 朱朱朱朱 [No: 40093], kích thước bia: 46 x 66, cm Bia có mặt; Địa chỉ: Chùa thôn Kim Thao, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Niên đại bia: Ngày tốt, tháng mạnh hạ (tháng 4) năm Chính Hịa thứ 16 (1695); Người soạn: Tứ Canh Tuất khoa, đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Quang tiến thận lộc đại phu, bồi tịng hình Tả thị lang, thị kinh diên, Cẩm Giàng, Nghĩa Phú Nguyễn Độn Phu bộc 朱朱朱朱朱朱 (soạn); Thuận Lương Phạm Công Tướng 朱朱朱 (viết) LIV Vô đề [No: 40109], chùa làng Sen, thôn Ngọc Quan, xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, Bắc Ninh; Bia có kích thước: 110 x 112 cm, khoảng 1500 chữ Bia chia làm phần với phong cách chữ khác Phần đầu ghi: Thập phương thiện nam, tín nữ công đức phần thứ 2: Hiển am Sùng Quang tự thiền tháp ký 朱朱朱朱朱朱朱朱朱 viết: “nhi ngô nho chi sở vị chi ất hủ dã Thiền tháp giả sa môn Như Lý thiền sư, xá lợi chi sở tàng sơ đầu sinh vu hoài an chi Lê tính, thiếu tập ho nghiệp cập trưởng tịng Vĩnh Long tự Hư Tạo thiền sư vấn đạo toại nãi lịch du Cẩm Giàng, Văn Thai, Dương Đường tự ký hựu sung Quang tự trụ trì, thủy mộ tài cưu công đại sáng tự vũ, san kinh tạo tượng, chung, điều kiều tầm nhập Yên Tử sơn, Long Động tự 朱 朱 朱 nghênh chí hịa thượng Chân Nguyên thiền sư, mật thụ phó chúc (dịch nghĩa: Mà nhà nho ta gọi bất hủ đấy! Tháp nơi tàng giữ xá lợi vị Thiền sư, Sa môn Như Lý 朱朱朱朱 Ban đầu ngài sinh Hoài An 朱朱 , Thanh Bồ 朱朱 , người họ Lê Khi nhỏ học nghiệp Nho, lớn vào chùa Vĩnh Long 朱朱朱 học đạo nhà sư Như Tọa 朱朱 朱朱, trải qua vãn cảnh chùa Án Đường, Văn Thai, Cẩm Giảng trụ trì chùa Sùng Quang, kêu gọi tiền của, triệu tập công đức, xây dựng chùa chiền, khắc kinh Phật, tạo tượng, đúc chuông, làm cầu lại vào chùa Long Động để đón Hịa thượng Chân Ngun thiền sư 朱朱朱朱朱朱 mật truyền cho việc xây dựng cửu phẩm liên hoa, từ trở thành đại danh thắng đất Bắc Bỗng nhiên nhà sư hóa, cảnh người đầy đủ Tiểu tăng sư truyền y bát muốn tạo tháp để phụng thờ để với danh danh thắng tích Năm Tân Tỵ hồn thành Xin văn Tôi trước với Thiền sư biết đến ( ), coi Nho Phật mà có cách nhìn chia ngả, việc tiểu tăng (học trị) có chí sáng nên nhận viết Phần sau ghi tên mơn đồ (học trị) đạo tràng gồm: Tính Lưu 朱朱; Tính Đàn 朱朱; Hải Thiệu 朱朱; Hải Chí 朱朱; Hải Am 朱朱; Tính Nhượng 朱 朱; Hải Biện 朱朱; Hải Nhật 朱朱; Hải Bội 朱朱; Hải []; Hải Ngoạn 朱朱 Phần tiếp sau ghi danh môn đồ ni sư gồm: Diệu Hành 朱朱, Diệu Khoản 朱朱, Diệu Đa 朱朱, Diệu Lan 朱朱, Diệu Dụng 朱朱, Diệu Khang 朱朱 Những đệ tử tăng, ni đóng góp tiền để xây tháp cho thầy Tiếp theo danh sách quan viên xã công đức Phần lạc khoản ghi: Ngày 27, tháng năm Cảnh Hưng thứ 22 (1761) Người viết bia là: Tứ Mậu Thìn khoa, Tiến sĩ nhập thị Thiêm sai, Tri thị nội thư tả, Lễ [] Tây đạo giám sát ngự sử Thọ đình thơn, Vũ Giới (Phủ soạn); Nhâm Tý khoa, thí trung thư lộng đề lại xã Ngơ Phần Phạm Bút (viết) LV Bia Vô đề, mặt, [No: 23475/ 23476/23477], chùa Xuân Hải, xã Hoàn Long, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Kí hiệu: 23475, kích thước 49 x 76 cm; khoảng 250 chữ; địa bia chùa Xuân Ải, (xã Hoàn Long, huyện Yên Phong, Bắc Ninh) Tóm tắt nội dung: Bia kí bầu Hậu thần kiêm Hậu Phật Nay xã thấy người phường Vạn Lạc 朱朱朱(bản huyện) Nguyễn Đắc Đương tự Phúc Thọ thiếp Bùi Thị Hiếu hiệu Diệu Thuận, gia đình có lịng thiện, bỏ nhiều tiền của, nhân đó, thơn bầu ơng bà làm Hậu để bảo cho dân yên Từ đến ngày làng vào đám (nhập tịch), lễ kỳ phúc khám tạng, thôn xin chiếu theo lệ để kính bi Sau ơng bà trăm tuổi hương hỏa phối thờ nội ngoại, hiển phụ, hiển mẫu, song thân tứ hồn, vào bia không khuyết thiếu Phần cuối ghi số ruộng cung tiến ông bà mẫu miếng ao Đến ngày giỗ ông ngày 23 tháng 7; dùng miếng thịt lợn, mâm xôi, vò rượu, 1000 tiền vàng áo; Ngày giỗ bà ngày 26 tháng 2; dùng thịt lợn, mâm xơi, vị rượu, 100 tiền giấy quần áo giấy Phần ghi tên giáp giới xứ đồng Hằng năm cúng tam sinh, tháng vào hai tuần sóc (mồng 1) vọng (rằm), người trồng cấy ruộng phải đích thân đem gạo vào chùa để làm oản cúng trước bia Cuối bia ghi thêm: Vào dịp tuần tiết, người coi giữ từ đường, lần sóc vọng phải quyét dọn Người viết bia xã trưởng Nguyễn Đăng Bản Niên đại bia: ngày tốt tháng năm Canh Thân năm Vĩnh Hựu thứ (1740) LVI Nhất xã thập phương công đức 朱朱朱朱朱朱朱 [No: 23546], chùa Thiên Phúc, thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, Bắc Ninh; khoảng 1200 chữ; Người soạn: Trụ trì xã tăng Nguyễn Hữu Sử 朱 朱 朱 , tự Đạo Nguyên 朱朱 (66 x 109 cm) Phần đầu ghi: Nhất Hội chủ, phường khoán thủ, trùm trưởng, hương lão thượng hạ, nam nữ đẳng hứa tự mại thuyền tam chích đắc tiền nhị bách thập quan (Dịch nghĩa: Hội chủ, phường khoán thủ, trùm trưởng, hương lão trên, dưới, nam nữ với xã mua bán thuyền 210 quan) 朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 Lạc khoản đề: Tuế Kỷ tỵ, tam nguyệt, cốc đán [](Ngày tốt, tháng năm Kỷ Tỵ), huyện, [Ty Thắng xã] Nguyễn Đăng Giáp viết bia, Thiền Tăng Hòa thượng Nguyễn Đạo Diễn (nhuận) 朱朱朱朱,朱朱,朱朱.[]朱朱朱朱, 朱朱朱朱.朱朱朱朱 朱朱朱朱朱 LVII Tín thí 究究 Bia mặt: [No: 23549/ 23550]; - Mặt bia kí hiệu [No: 23549]; (Chùa Thiên Phúc, thôn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh); Nội dung tóm tắt: Phần đầu ghi: Từ Sơn phủ, Yên Phong huyện, Đại Lâm xã có chùa Thiên Phúc cổ, khai sáng từ triều trước, đến sãi vãi đồng lòng đem gia tài cải công đức xây dựng Năm Ất Dậu, mua gỗ (mãi sắc mộc 朱 朱朱) đến ngày tốt, tháng xuân, năm Bính Tuất, tân tạo tiền đường lại trùng tu thượng điện hoàn hảo, trùng tu hậu đường, tả hữu hành lang, gác chuông, đắp tô tượng Phật (nguyên văn: tố hội Phật tượng 朱朱朱朱) 80 tượng (朱朱朱朱) với xây dựng tường bao, cột rồng(long trụ), cửa rồng (long môn) nguy nga, trang nghiêm Phần lạc khoản ghi: Đại Đầu Đà, tỳ kheo, quy tùy bái lẫm, Phụng phán, gia trì tiến phát, Khai quốc cơng thần Phó Hịa Thượng Nguyễn Đạo Diễn, pháp hiệu Nam Nhạc thiền sư 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱 Ngày 15 tháng 8, Đồ Lê năm Phúc Thái thứ (1648), Đồ Lê Nguyễn Đức Toàn thủ khán soạn minh kiêm bút (朱朱)朱朱朱朱朱朱朱朱朱 (Thầy Nguyễn Đức Toàn, Khán thủ soạn minh bia viết chữ) Mặt bia: [No: 23550], 71 x 130 cm; ghi danh khoảng 150 người cung tiến; LVIII Thiên Phúc tự bi điền 朱朱朱朱朱 [No: 23551], bia có mặt, chùa Thiên Phúc, thơn Đại Lâm, xã Tam Đa, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh; Tóm tắt nội dung: Tóm tắt nội dung: Phần đầu bia ghi: Từ Sơn Phủ, Yên Phong huyện, Đại Lâm xã, lão hạng Hồng Viết Đơ hiệu Thọ Lăng 朱朱 chân nhân Đoạn viết gia người cung tiến đồng thời nhân vật thờ làm Hậu Phật sau: “Cái văn: Kinnh Bắc, Từ Sơn, n Phong xã, Đại tộc Hồng hiển khảo, Nguyễn tính mẫu thân sinh đắc Hồng Viết Đơ 朱朱朱, lập thân kế nghiệp, gia truyền thời dược bí nghiệm âm dương, thân hiểu pháp mô kiêm tài bốc thệ phụ truyền, án mạch nghiệm thủ phân minh, sở mục, tiền nhân dân sở đãi tứ thập tuế vô tự 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱 朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱朱./ ... vị nghiên cứu luận án + Đối tượng nghiên cứu văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII – XVIII + Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu văn bia Phật giáo Phạm vi thời gian kỷ (XVII XVIII) ;... tương đối đầy đủ loại hình văn bia Phật giáo có văn bia Phật giáo Tk XVII XVIII địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Qua việc nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh nay, luận án góp phần... bia Việt Nam 19 1.3.2 Nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh 23 1.4 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w