1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

một số nguyên tắc nền tảng của luật thương mại quốc tế

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 375,98 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC UEH BÀI TẬP NHÓM MỘT SỐ NGUYÊN TẮC NỀN TẢNG CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Mã lớp học phần: 22D1BUS50301502 Giáo viên giảng dạy: THS.Ngô Thị Hải Xuân STT Họ tên MSSV Trương Quang Phổ 31201022582 Bùi Đình Long 31201021405 Nguyễn Thị Như Phương 31201022599 Lê Quang Huy 31201022271 Trần Thị Thảo Vân 31191025115 Nguyễn Nguyên Ngọc 31201022518 Mục lục I Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation-MFN) Khái niệm Nguồn gốc hình thành 3 Nội dung nguyên tắc 3.1 Cơ sở pháp lý 3.2 Điều kiện thỏa mãn nguyên tắc MFN 3.3 Ngoại lệ MNF Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế II Nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation Treatment – NT) Khái niệm Nguồn gốc hình thành 10 Nội dung nguyên tắc 11 3.1 Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa 11 3.2 Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ 12 3.3 Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ 13 Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế 14 III Nguyên tắc mở cửa thị trường 15 Khái niệm 15 Nội dung nguyên tắc .15 2.1 Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng 15 2.2 Giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan 16 2.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan 17 Vận dụng thương mại quốc tế 17 IV Nguyên tắc thương mại công 17 Khái niệm .17 Nguồn gốc hình thành 18 Nội dung nguyên tắc 18 3.1 Hiệp định chống phá giá thuế đối kháng 18 3.2 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng .19 3.3 Hiệp định biện pháp tự vệ 20 3.4 Hiệp định định giá hải quan 21 3.5 Hiệp định kiểm tra sản phẩm trước xuống tàu 22 3.6 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại 23 3.7 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ 23 3.8 Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập 25 Việc vận dụng thương mại quốc tế 25 I Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most favoured nation-MFN) Khái niệm Đây nguyên tắc nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO dựa cam kết mà đặc quyền ưu đãi có lợi mà quốc gia dành cho quốc gia đối tác đồng thời áp dụng cho quốc gia khác Ưu đãi biện pháp thương mại (thuế quan phi thuế quan, ) Miễn trừ thương mại: dành cho hàng hóa xuất nhập Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc(MFN) yêu cầu thành viên phải dành đối xử thuận lợi ưu đãi hàng hóa dịch vụ cho tất thành viên khác Theo đó, người nước pháp nhân quốc gia đối tác hưởng quyền lợi ích mà nước sở đặt ngang tương lai Các ưu đãi chủ yếu tập trung lĩnh vực thuế quan hàng hóa xuất nhập khẩu, đầu tư,… Do đó, chất đối xử MFN không phân biệt đối xử, cách cung cấp điều kiện tương tự cho thành viên quốc gia thành viên khác Nguồn gốc hình thành Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc trụ cột sách thương mại nhiều kỷ Vào đầu kỷ XI, hình thức quy chế tối huệ quốc phát Các điều khoản hiệp ước MFN lan rộng với phát triển thương mại kỷ XV XVI Khái niệm quy chế tối huệ quốc ngày bắt đầu xuất vào kỷ XVIII, phân chia quy chế tối huệ quốc có điều kiện không điều kiện bắt đầu Trong ngày đầu thương mại quốc tế, quy chế "tối huệ quốc" thường sử dụng sở hai bên, nhà nước Một quốc gia ký hiệp ước "tối huệ quốc" với quốc gia khác Sau Thế chiến thứ hai, bên liên quan đàm phán đồng thời thuế quan hiệp định thương mại thông qua “Hiệp định chung thuế quan thương mại” (GATT), dẫn đến việc thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm 1995 WTO yêu cầu thành viên thực "Hiệp định Quy chế Tối huệ quốc" Thuật ngữ "tối huệ quốc" bao gồm hầu hết hiệp ước đầu tư song phương sau Trong năm 1800 1900, điều khoản MFN thường xuyên đưa vào hiệp ước khác nhau, đặc biệt hiệp ước Hữu nghị, Thương mại Hàng hải Nguyên tắc MFN coi nghĩa vụ cốt lõi sách thương mại theo Hiến chương Havana, nơi Thành viên phải thực nghĩa vụ quan tâm mức đến mong muốn tránh phân biệt đối xử nhà đầu tư nước Việc đưa điều khoản MFN trở thành thông lệ chung nhiều hiệp định liên quan đến đầu tư song phương, khu vực đa phương ký kết thật đóng góp phần quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế Nội dung nguyên tắc 3.1 Cơ sở pháp lý - Điều I Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - Điều II Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) - Điều IV Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Điều 1.1 GATT 1994: “Với khoản thuế quan khoản thu thuộc loại nhằm vào hay có liên hệ tới nhập xuất đánh vào khoản chuyển khoản để toán hàng xuất nhập khẩu, hay phương thức đánh thuế áp dụng phụ thu nêu trên, hay với luật lệ hay thủ tục xuất nhập liên quan tới nội dung nêu khoản khoản Điều III,* lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền miễn trừ bên ký kết dành cho sản phẩm có xuất xứ từ hay giao tới nước khác áp dụng cho sản phẩm tương tự có xuất xứ từ hay giao tới bên ký kết khác cách không điều kiện.” Điều 2.1 GATS: “Đối với biện pháp thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định này, Thành viên phải không điều kiện dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Thành viên khác, đối xử không thuận lợi đối xử mà Thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác.” Điều TRIPS: “Đối với việc bảo hộ sở hữu trí tuệ, ưu tiên, chiếu cố, đặc quyền miễn trừ Thành viên dành cho công dân nước khác phải vô điều kiện dành cho công dân tất Thành viên khác …” 3.2 Điều kiện thỏa mãn nguyên tắc MFN - Được áp dụng với “hàng hóa tương tự” + Trong thực tế thị trường có vơ số loại hàng hóa cần phải xác định “hàng hóa tương tự” mà loại hàng hóa lại có chế dộ quản lý khơng giống chất lượng khác muốn việc so sánh diễn bình đẳng, cơng phải tìm loại hàng hóa có tính tương tự + Tiêu chí xác định: (1) Hàng hóa "giống hệt nhau" chúng giống mặt, kể đặc tính vật lí, chất lượng danh tiếng (2) Hàng hóa "tương tự nhau" chúng gần giống với hàng hóa xác định trị giá thành phần, vật liệu đặc điểm; bên cạnh chúng thực chức giống thay mặt thương mại Việc xác định hàng hóa "tương tự nhau" thường khó khăn gây tranh cãi bên” Tuy vậy, việc xác định phức tạp, WTO khơng có định nghĩa cụ thể WTO đề tiêu chí mang tính lý thuyết, chủ yếu phân tích dựa thực tiễn vụ tranh chấp => Theo quy định WTO mà tính “tương tự” “giãn ra” hay “co lại” - Được áp dụng cách vô điều kiện: quốc gia thành viên bắt buộc phải áp dụng mà không phụ thuộc vào lợi ích quốc gia hưởng quyền phải đem lại cho (tức khơng dựa ngun tắc có có lại) - Đảm bảo khơng có phân biệt văn (de jure) thực tiễn áp dụng (de facto) + Phân biệt đối xử de jure văn hệ thống pháp luật quốc gia thành viên có quy định thể phân biệt đối xử quốc gia với quốc gia + Phân biệt đối xử de facto loại phân biệt dù văn quy phạm pháp luật quốc gia có điều khoản phù hợp với WTO, tuân thủ quy định mà WTO đề để đảm bảo hoạt động nguyên tắc thực tế, quốc gia thành viên lại khơng tn thủ đề đưa trình tự thủ tục làm khó quốc gia khác tạo nên bất bình đẳng quốc gia thành viên 3.3 Ngoại lệ MNF - Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản điều GATT): áp dụng số trường hợp Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp, - Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan khu vực hưởng ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc - Ngoại lệ dành cho thành viên có kinh tế phát triển + Ngoại lệ với điều khoản "loại trừ yêu sách đặc quyền cho nước phát triển" (Waiver of reciprocity for developing states) Với ngoại lệ này, GATT khơng địi hỏi thành viên có kinh tế phát triển phải dành đặc quyền thương mại cho nước thành viên có kinh tế phát triển + Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 Đại hội đồng GATT): quy định áp dụng nhằm mục đích giúp nước phát triển thúc đẩy kinh tế nước Theo đó, nước phát triển tự nguyện dành cho nước phát triển mức thuế quan ưu đãi so với nước phát triển khác mà không yêu cầu nước phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc "có có lại" - Với nước có kinh tế phát triển hưởng ngoại lệ sách hạn chế nhập khẩu, tất sách nước phát triển quyền từ chối nhập từ thành viên phát triển gây ảnh hưởng đến thị trường nước - Ngoại lệ khác: trường hợp khác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, bảo vệ trật tự, an ninh công cộng, bảo vệ ổn định quốc gia,… Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) liên quan tới hai án lệ tiêu biểu đồ uống có cồn Nhật năm 1995 (Japan – Alcoholic Beverages) án lệ cà phê chưa rang Brazil (Spain – Unroasted Coffee) Đây hai ví dụ điển hình cho bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, hướng tới tự hóa thương mại nguyên tắc MFN Án lệ đồ uống có cồn Nhật Bản năm 1995 (Japan - Alcoholic Beverages) Cộng đồng châu Âu gửi yêu cầu tham vấn vào ngày 21/06/1995, Canada Hoa Kỳ gửi yêu cầu ngày 07/07/1995, nguyên đơn cho mặt hàng rượu mạnh xuất sang Nhật Bản bị phân biệt đối xử theo hệ thống thuế rượu Nhật Bản, mà theo quan điểm họ thuế suất “shochu” thấp đáng kể so với wisky, cognac rượu trắng Báo cáo Ban hội thảm kết luận hệ thống thuế Nhật Bản không phù hợp với quy định Điều III Hiệp định GATT có khơng bình đẳng sản phẩm loại quy định Điều I:1 Hiệp định GATT Nguyên tắc MFN nhằm đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập nhằm thúc đẩy thương mại bình đẳng Án lệ cà phê chưa rang Brazil (Spain – Unroasted Coffee) Bên khiếu kiện Brazil bên bị kiện Tây Ban Nha, vụ việc liên quan đến cà phê chưa rang (cà phê Ả Rập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Colombia, cà phê nhẹ cà phê khác Ngày 13 tháng 09 năm 1979, Brazil thông báo luật Tây Ban Nha việc áp dụng mức thuế cà phê chưa rang, theo Tây Ban Nha quy định mức thuế khác năm loại cà phê chưa rang khác Hai loại cà phê Colombia cà phê nhẹ nhập miễn thuế, ba loại cà phê lại chịu mức thuế giá trị gia tăng 7%, Brazil nghĩ bị phân biệt đối xử quy định Brazil chủ yếu xuất cà phê Ả Rập chưa rang, cà phê Robusta, nên tham vấn Tây Ban Nha vấn đề Cơ sở pháp lý để giải dựa quy định Điều I:1 Hiệp định GATT đối xử tối huệ quốc với Nghị định 1764/79 Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác năm loại cà phê chưa rang khác Kết luận quan giải đưa việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại cà phê A Rập Robusta, nhập từ Brazil mang tính phân biệt đối xử sản phẩm loại trái với quy định Điều I:1 Hiệp định GATT => Việc vận dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc có tác động lớn đến q trình tự hóa thương mại kinh tế giới xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ thời gian gần đây: - MFN góp phần thiết lập khuôn khổ pháp lý thúc đẩy thương mại bình đẳng, khơng phân biệt đối xử - Đa phương hóa MFN tạo sở tự hóa thương mại - Tạo điều kiện kinh tế nhỏ hội nhập quốc tế - MFN góp phần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh, nâng cao chất lượng phúc lợi xã hội II Nguyên tắc đối xử quốc gia (Nation Treatment – NT) Khái niệm Đối xử quốc gia khái niệm luật quốc tế tuyên bố nhà nước cung cấp quyền đặc quyền định cho cơng dân quốc gia phải cung cấp quyền đặc quyền tương đương cho người nước nước Đối xử quốc gia nguyên tắc dành cho người khác đối xử công dân Trong thương mại quốc tế, nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment -NT) lời cam kết quốc gia dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung ứng nước khác đối xử so với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung ứng nước nhà Điều có nghĩa hàng hóa nhập hàng hóa sản xuất nước cần cung cấp có quyền lợi, đặc quyền như nhau, sau gia nhập thị trường Các dịch vụ nước nước, nhãn hiệu, quyền sáng chế nước nước, tất phải đối xử Sản phẩm, dịch vụ phần sở hữu trí tuệ tham gia vào thị trường, đối xử quốc gia áp dụng Do đó, việc đánh thuế hải quan hàng hóa nhập khơng phải hành vi vi phạm đối xử quốc gia, không áp thuế tương ứng hàng hóa sản xuất nước Nguồn gốc hình thành Khái niệm đối xử quốc gia tìm thấy hiệp ước thuế song phương, ba hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới WTO : Điều III Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), Điều XVII Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ (GATS) Điều III Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Tuy nhiên, nguyên tắc xử lý khác hiệp định Nhằm tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng nhà sản xuất nước các nhà sản xuất nước ngoài, nguyên tắc đối xử quốc gia đời Ngoài ra, mục đích nguyên tắc đối xử quốc gia nhằm loại bỏ rào cản nội địa “tiềm ẩn” thương mại thành viên WTO thông qua nhập khẩu, đối xử với sản phẩm nội địa ưu đãi so với sản phẩm có xuất xứ từ quốc gia khác NT giúp ngăn quốc gia sử dụng mặt biện pháp phân biệt đối xử hàng nhập để ngăn chặn quốc gia bù đắp ảnh hưởng thuế quan thông qua biện pháp phi thuế quan “Một ví dụ quy tắc này: nơi thành viên A giảm thuế nhập sản phẩm X từ 10% xuống 5%, để đánh thuế tiêu thụ nội địa năm phần trăm sản phẩm X nhập khẩu- bù đắp cho việc cắt giảm thuế quan năm điểm phần trăm” Vì vậy, việc tuân thủ nguyên tắc quan trọng để trì cân quyền nghĩa vụ, đặc biệt cần thiết cho việc trì hệ thống thương mại đa phương 10 3.3 Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tại điều III HIệp định TRIPS quy định sau: (1) Mỗi Thành viên phải chấp nhận cho công dân Thành viên khác đối xử khơng thiện chí so với đối xử Thành viên cơng dân việc bảo hộ sở hữu trí tuệ[3], có lưu ý tới ngoại lệ quy định tương ứng Công ước Paris (1967), Công ước Berne (1971), Công ước Rome Hiệp ước sở hữu trí tuệ mạch tích hợp Đối với người biểu diễn, người sản xuất ghi âm tổ chức phát truyền hình, nghĩa vụ áp dụng với quyền quy định theo Hiệp định (2) Các Thành viên sử dụng ngoại lệ nêu khoản liên quan đến thủ tục xét xử hành chính, kể việc định địa dịch vụ bổ nhiệm đại diện phạm vi quyền hạn Thành viên, ngoại lệ cần thiết để bảo đảm thi hành luật quy định không trái với quy định Hiệp định cách tiến hành hoạt động khơng hạn chế trá hình hoạt động thương mại." Ngoại lệ: Các Thành viên Hiệp định sử dụng ngoại lệ nêu khoản liên quan đến thủ tục xét xử vấn đề hành chính, hay việc định địa dịch vụ bổ nhiệm đại diện phạm vi quyền hạn thành viên Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế Đối xử quốc gia phần quan trọng nhiều thỏa thuận Tổ chức thương mại Thế giới Cùng với nguyên tắc tối huệ quốc điều pháp luật thương mại WTO Nó tìm thấy ba hiệp định WTO (GATT, GATS TRIPS) Với việc Hiệp định WTO có hiệu lực, nguyên tắc đối xử quốc gia mở rộng, theo cách hạn chế, thỏa thuận hàng hóa,dịch vụ sở hữu trí tuệ 14 Các nước nhập có xu hướng cố gắng sử dụng công cụ phân biệt đối xử thuế nội địa quy định để bảo vệ sản xuất quốc gia, thường kết áp lực bảo hộ từ nhà sản xuất nước Điều làm biến dạng điều kiện cạnh tranh hàng hóa nước hàng nhập dẫn đến giảm thiểu phúc lợi kinh tế Quy tắc đối xử quốc gia ngun tắc khơng cho phép loại sách thiết kế để bảo vệ sản phẩm nước.” “Mặt khác, loại thuế quy định nước “che giấu từ chối rào cản thương mại” thiếu tính minh bạch khả dự đốn Do đó, họ có tác động làm sai lệch thương mại lớn Vì việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia biện pháp giúp thúc đẩy tự hóa thương mại.” III Nguyên tắc mở cửa thị trường Khái niệm Nguyên tắc mở cửa thị trường (Market access) nguyên tắc quan cốt lõi WTO để thực mục tiêu tự hóa mở rộng thương mại Nguyên tắc có nghĩa nước phải thực sách mở cửa thị trường sản phẩm nước Về mặt pháp lý mở cửa thị trường nghĩa vụ có tính ràng buộc nước thành viên mà theo nước phải cam kết thực lộ trình mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư nước Mở thị trường thực thông qua cam kết liên quan đến việc: (1) Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng; (2) Giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan; (3) Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan; Nội dung nguyên tắc 2.1.Cấm áp dụng biện pháp hạn chế số lượng Hạn chế số lượng biện pháp quốc gia áp dụng để giảm áp lực cạnh tranh sản phẩm nhập sản phẩm nước nhằm bảo hộ sản 15 xuất nội địa Đây biện pháp thiếu minh bạch cơng số lượng đối tượng hạn chế hoàn toàn nước nhập định Đây rào cản mà dù nước xuất có cố gắng cải thiện giá chất lượng vượt qua Do rào cản cứng, trực tiếp ngược lại hoàn toàn mục tiêu tự hóa thương mại bị cấm áp dụng GATT/WTO Để tạo môi trường thương mại cơng GATT 1994 quy định nước thành viên không phép thiết lập hay trì việc cấm hạn chế việc xuất nhập sản phẩm hạn ngạch, giấy phép hay biện pháp khác ngoại trừ thuế quan lệ phí Tuy có ngoại lệ, cụ thể nước chứng minh ngành sản xuất nội địa bị có nguy bị thiệt hại nghiêm trọng gia tăng ạt sản phẩm nhập loại Khi hạn chế số lượng xem biện pháp tự vệ để ngăn chặn thiệt hại cứu sản xuất nước Hoặc phép áp dụng chừng mực định nước áp dụng để trả đũa nước thành viên khác khơng tn thủ nghĩa vụ Và nhiều ngoại lệ khác bải vệ cán cân toán quốc tế, sức khỏe người, động vật, tài nguyên thiên nhiên hay lý an ninh quốc phòng hay an ninh lương thực, Dù WTO quy định áp dụng hạn chế số lượng nước phải tuân theo nguyên tắc không phân biệt đối xử 2.2 Giảm tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan Thuế quan xem biện pháp WTO cho phép áp dụng để bảo hộ sản xuất nước GATT/WTO đưa quy định việc đàm phán giảm thuế suất đí đến mở rộng thương mại trì ổn định kết dàm phán Việc đàm phán liên quan đến thuế quan thực song phương đa phương Đối với nước thành viên WTO đàm phán tiến hành đồng loạt nước thành viên vòng đàm phán Kết áp dụng nước thành viên theo nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 16 Để trì kết đàm phán thuế nhằm mở rộng thương mại nước thành viên WTO bị cấm việc đánh thuế cao mức thuế suất mà họ cam kết giảm giữ nguyên không phép đơn phương tự ý thay đổi, tăng thuế suất nhượng Tuy nhiên nhượng thay đổi Căn thứ hết thời năm hạn thực thuế suất nhượng thời gian có hồn cảnh đặc biệt Đại hội đồng nước thành viên thừa nhận Căn thứ hai việc gia nhập đồng minh thuế quan, nước thành viên gia nhập đồng minh thuế quan buộc phải sửa đổi hủy bỏ cam kết trước thuế suất Ngồi cịn số lý khác như: thực biện pháp khẩn cấp nhập tăng đột biến; trường hợp đặc biệt nước phát triển; đàm phán với nước xin gia nhập sau khơng gia nhập WTO nước thành viên rời WTO 2.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan Sau vòng đàm phán mức thuế quan nước giảm đáng kể thay vào việc áp dụng biện pháp phi thuế quan ngày nhiều lên việc giảm dần tiến tới xóa bỏ hàng rào phi thuế quan ngày trọng WTO Chính quan tâm cho đời đạo luật liên quan đến trợ cấp phủ biện pháp đối kháng; chống bán phá giá; mua sắm phủ; định giá hải quan; thủ tục cấp phép nhập khẩu; tiêu chuẩn sản phẩm Các thỏa thuận quy định quy tắc áp dụng biện pháp phi thuế quan Vận dụng thương mại quốc tế Market Access xem bước tiến quan trọng việc đưa sản phẩm hàng hóa xâm nhập sâu vào thị trường nhằm tìm kiếm thêm nguồn thu nhập cho doanh nghiệp tăng cường nguồn quan hệ quốc gia Bởi nói, Market Access có tác dụng vơ to lớn việc thúc đẩy đàm phán thương mại song phương đa phương 17 IV Nguyên tắc thương mại công Khái niệm Thương mại công – Fair Trade chiến lược nhằm giảm nghèo phát triển bền vững thông qua việc thúc đẩy công thương mại Là quan hệ đối tác kinh doanh, hợp tác thông qua đối thoại, minh bạch tôn trọng với người Thương mại cơng thương mại quốc tế, tiến hành điều kiện cạnh tranh công bằng, khơng tạo mơi trường bất bình đẳng thương mại quốc tế Nguồn gốc hình thành Tổ chức WTO nhắm tới mục tiêu mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua quy định hủy bỏ hạn chế số lượng cắt giảm thuế quan, song với đó, tổ chức cịn cho nước thành viên hưởng lợi từ quy định thông qua nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Tuy nhiên ảnh hưởng xấu tới thương mại quốc tế điều kiện cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ nước thành viên bị bóp méo Mặt khác, tồn rào cản hàng hóa nhập từ biện pháp phi thuế quan nước, từ làm cho sản phẩm nước áp dụng biện pháp có ưu cạnh tranh Chính thế, gián tiếp bảo hộ ngành sản xuất nước Chính lý trên, tổ chức tăng cường ban hành hàng loạt đạo luật, với quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp phi thuế quan Nhằm đảm bảo điều kiện cạnh tranh công thương mại quốc tế Các đạo luật mang nội dung đàm phán lại sửa đổi bổ sung vịng đàm phán Uruguay thức trở thành phần phụ lục 1A "Các hiệp định phương thương mại hàng hóa" "Hiệp định Marrakesh thành lập WTO" đời năm 1995 18 Nội dung nguyên tắc 3.1 Hiệp định chống phá giá thuế đối kháng Hiệp định chống phá giá: Hiệp định liên quan đến việc thực Điều VI Hiệp định chung Thuế quan Thương mại 1994, Phụ lục 1A Hiệp định WTO - Hiệp định WTO kết Vòng đàm phán Uruguay thực Điều VI GATT 1994 Theo nội dung hiệp định, sản phẩm coi bán phá giá thị trường quốc gia nhập khẩu, sản phẩm xuất bán với giá thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự bán nước xuất điều kiện thương mại bình thường Trong trường hợp hàng hóa nhập bán phá giá gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập theo Điều VI GATT 1994 cho phép áp dụng thuế chống bán phá giá hàng hóa bán phá giá, mức chênh lệch giá xuất giá trị thông thường chúng nhằm loại bỏ tác hại việc bán phá giá gây cho ngành sản xuất nước quốc gia nhập Thuế đối kháng loại thuế đặc biệt đánh nhằm mục đích bù đắp khoản tiền thưởng trợ cấp ban tặng, trực tiếp gián tiếp, chế tạo, sản xuất xuất hàng hóa Khơng thành viên WTO đánh thuế đối kháng việc nhập sản phẩm thuộc lãnh thổ nước khác trừ nước xác định tác động trợ cấp gây đe dọa thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nước thành lập, chẳng hạn làm chậm lại mặt vật chất thành lập ngành công nghiệp nước 19 3.2 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (“Hiệp định SCM”) đề cập đến hai chủ đề riêng biệt có liên quan chặt chẽ với nhau: nguyên tắc đa phương quy định việc cung cấp trợ cấp việc sử dụng biện pháp đối kháng để bù đắp thiệt hại hàng nhập trợ cấp Hiệp định SCM WTO có định nghĩa thuật ngữ “trợ cấp” Định nghĩa bao gồm ba yếu tố bản: (i) đóng góp tài (ii) phủ quan nhà nước lãnh thổ Thành viên (iii) mang lại lợi ích Tất ba yếu tố phải đáp ứng để tồn trợ cấp ● Đóng góp tài bao gồm danh sách loại biện pháp thể đóng góp tài chính: viện trợ khơng hồn lại, khoản vay, vốn góp cổ phần, đảm bảo khoản vay, khuyến khích tài chính, cung cấp hàng hóa dịch vụ, mua hàng hóa,… ● Để khoản đóng góp tài khoản trợ cấp, khoản đóng góp phải thực theo đạo phủ quan công quyền lãnh thổ Thành viên Do đó, Hiệp định SCM không áp dụng biện pháp phủ quốc gia mà cịn áp dụng biện pháp quyền cấp quốc gia quan công quyền công ty nhà nước ● Một khoản đóng góp tài phủ khơng phải khoản trợ cấp trừ mang lại “lợi ích” Trong nhiều trường hợp, trường hợp tài trợ tiền mặt, tồn lợi ích việc định giá rõ ràng Tuy nhiên, số trường hợp, vấn đề lợi ích phức tạp → Trên sở hiệp định đưa điều khoản biện pháp khắc phục biện pháp đối kháng loại trợ cấp trường hợp biện pháp trợ cấp gây ảnh hưởng xấu thiệt hại nghiêm trọng đến nước thành viên khác 20 3.3 Hiệp định biện pháp tự vệ Một Thành viên áp dụng biện pháp tự vệ sản phẩm Thành viên xác định, theo quy định nêu đây, sản phẩm nhập vào lãnh thổ với số lượng tăng lên, tuyệt đối liên quan đến sản xuất nước điều kiện gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước sản xuất sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp Thuật ngữ “tự vệ” hay “biện pháp tự vệ” dùng để biện pháp thương mại áp dụng để bảo vệ ngành sản xuất nước khỏi cạnh tranh với hàng nhập gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho họ Điều XIX GATT Hiệp định WTO “tự vệ” cho phép thành viên áp dụng hạn chế nhập đáng kể nhằm khắc phục ngăn ngừa thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước gia tăng hàng nhập Các biện pháp tự vệ chung phân biệt với biện pháp tự vệ đặc biệt khác, áp dụng cho loại sản phẩm nhập cụ thể khơng địi hỏi tồn thiệt hại ngành sản xuất cụ thể nước 3.4 Hiệp định định giá hải quan Hiệp định Trị giá Hải quan Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) quy định hệ thống công bằng, thống trung lập để xác định trị giá hàng hóa nhập mà quan chức hải quan đánh thuế Hệ thống ngăn chặn việc sử dụng giá trị hải quan tùy tiện hư cấu Hiệp định đàm phán Vòng đàm phán Thương mại Đa biên Uruguay, kết thúc vào tháng năm 1994 Nó chi tiết xác Điều VII Hiệp định Đa phương Thương mại Hàng hóa - GATT (1947), tên thức là: “Hiệp định Thực Điều VII Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại 1994 21 Theo Hiệp định, quan hải quan thêm điều sau vào giá trị giao dịch hàng hóa - không phép bổ sung thêm thứ khác: ● Một số chi phí định, người mua phải chịu, khơng bao gồm giá tốn phải trả cho hàng hóa, bao gồm hoa hồng phí mơi giới, chi phí đóng thùng chi phí đóng gói; ● Giá trị số hàng hoá dịch vụ, chúng người mua cung cấp với giá thành giảm khơng tính vào giá, chẳng hạn như: vật liệu, linh kiện phận kết hợp hàng hoá nhập khẩu; dụng cụ, khuôn dập khuôn sử dụng để sản xuất hàng hóa nhập khẩu; nguyên vật liệu tiêu dung để sản xuất hàng hoá nhập khẩu; kỹ thuật, phát triển, tác phẩm nghệ thuật, công việc thiết kế kế hoạch cần thiết để sản xuất hàng hóa nhập khẩu; ● Tiền quyền lệ phí giấy phép liên quan đến hàng hoá định người mua phải trả điều kiện để bán; ● Số tiền thu từ việc bán lại, lý sử dụng hàng hóa nhập sau tích lũy cho người bán Hiệp định cho phép luật pháp nước nhập bao gồm loại trừ khỏi trị giá hải quan: ● Chi phí vận chuyển hàng hố đến cảng địa điểm nhập khác; ● Chi phí bốc xếp, dỡ hàng xếp dỡ; ● Chi phí bảo hiểm 3.5 Hiệp định kiểm tra sản phẩm trước xuống tàu Thỏa thuận áp dụng cho tất hoạt động kiểm tra giám định thực lãnh thổ Thành viên, cho dù hoạt động ký hợp đồn ủy quyền phủ, quan phủ Thành viên 22 Hoạt động kiểm tra hàng hóa tất hoạt động liên quan đến việc xác minh chất lượng, số lượng, giá cả, bao gồm tỷ giá hối đoái điều khoản tài chính, phân loại hải quan hàng hóa xuất vào lãnh thổ người sử dụng thành viên Các thành viên phải đảm bảo hoạt động kiểm tra trước nhập hàng thực theo cách không phân biệt đối xử thủ tục tiêu chí sử dụng để tiến hành hoạt động khách quan áp dụng sở bình đẳng cho tất nhà xuất bị ảnh hưởng hoạt động Họ phải đảm bảo thực thống việc kiểm tra tất kiểm định viên đơn vị giám định hàng hóa họ ký hợp đồng ủy quyền 3.6 Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại Hiệp định Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (TBT) nhằm đảm bảo quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp không phân biệt đối xử không tạo trở ngại không cần thiết cho thương mại Đồng thời, cơng nhận quyền thành viên WTO việc thực biện pháp để đạt mục tiêu sách hợp pháp, chẳng hạn bảo vệ sức khỏe an toàn người, bảo vệ mơi trường Hiệp định TBT khuyến khích mạnh mẽ thành viên dựa biện pháp họ sở tiêu chuẩn quốc tế phương tiện để tạo thuận lợi cho thương mại Thơng qua điều khoản minh bạch, nhằm mục đích tạo mơi trường giao dịch dự đoán Hiệp định WTO Hàng rào Kỹ thuật Thương mại (“Hiệp định TBT”) thiết lập quy tắc thủ tục liên quan đến việc xây dựng, thông qua áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm tự nguyện, quy định kỹ thuật bắt buộc thủ tục (như thử nghiệm chứng nhận) sử dụng để xác định xem sản phẩm cụ thể đáp ứng tiêu chuẩn quy định Mục tiêu Hiệp định TBT ngăn chặn việc sử dụng yêu cầu kỹ thuật làm rào cản thương mại không cần thiết 23 Mặc dù Hiệp định TBT áp dụng cho nhiều loại sản phẩm công nghiệp nông nghiệp, biện pháp thông số kỹ thuật vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) hoạt động mua sắm phủ đề cập hiệp định riêng biệt Các quy tắc Hiệp định TBT giúp phân biệt tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật hợp pháp với biện pháp bảo hộ Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp phải xây dựng áp dụng sở không phân biệt đối xử, phát triển áp dụng cách minh bạch phải dựa tiêu chuẩn hướng dẫn quốc tế có liên quan, thích hợp 3.7 Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật (SPS) biện pháp kiểm dịch an toàn sinh học áp dụng để bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật thực vật khỏi rủi ro phát sinh từ du nhập, hình thành lây lan sâu bệnh rủi ro phát sinh từ chất phụ gia , chất độc chất gây ô nhiễm thực phẩm thức ăn chăn nuôi Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ cung cấp khuôn khổ quy tắc để hướng dẫn thành viên WTO việc phát triển, áp dụng thi hành vệ sinh (đời sống người động vật y tế) kiểm dịch thực vật (đời sống thực vật sức khỏe) Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại Tất thành viên WTO yêu cầu đáp ứng trì nguyên tắc nghĩa vụ hiệp định SPS Hiệp định SPS cung cấp cho thành viên WTO quyền sử dụng biện pháp SPS để bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật, thực vật Mỗi thành viên WTO có quyền trì mức độ bảo vệ mà họ cho thích hợp để bảo vệ đời sống sức khỏe người, động vật thực vật lãnh thổ Đây gọi mức bảo vệ thích hợp (ALOP) 24 Quyền áp dụng biện pháp SPS kèm với nghĩa vụ nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực biện pháp SPS hoạt động giao thông quốc tế Các nghĩa vụ biện pháp SPS phải ● Chỉ áp dụng phạm vi cần thiết để bảo vệ sống sức khỏe người, động vật thực vật không hạn chế thương mại mức cần thiết ● Dựa nguyên tắc khoa học khơng trì khơng có đủ chứng khoa học ● Khơng cấu thành đối xử tùy tiện phi lý hạn chế trá hình thương mại quốc tế 3.8 Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập Chỉ với tám điều chiếm vỏn vẹn sáu trang văn bản, Hiệp định Thủ tục Cấp phép Nhập (AILP) Hiệp định ngắn gây tranh cãi Hiệp định Vịng đàm phán Uruguay Chỉ có định ban hội thẩm WTO giải thích Hiệp định, chí AILP khơng phải trọng tâm tranh chấp AILP khác chút so với thỏa thuận Vòng tròn Tokyo (thường gọi Bộ luật cấp phép nhập khẩu), có số thay đổi thiết kế để thắt chặt thủ tục mà Thành viên phải tuân thủ việc vận hành chương trình cấp phép nhập Tất nhiên, đáng kể nhất, Bộ quy tắc áp dụng cho bên ký kết GATT chọn ký AILP, hiệp định đa phương Vòng đàm phán Uruguay, có giá trị ràng buộc tất thành viên WTO Các Hiệp định Thủ tục cấp phép nhập tìm cách đảm bảo chế độ cấp phép nhập đơn giản, minh bạch dự đốn Ví dụ, thỏa thuận yêu cầu phủ phải công bố đầy đủ thông tin để thương nhân biết cách thức lý giấy phép cấp Nó mơ tả cách quốc gia nên thông báo cho WTO họ đưa thủ tục cấp phép nhập thay đổi thủ tục có Thỏa thuận cung cấp hướng dẫn cách phủ nên 25 đánh giá đơn xin cấp giấy phép Một số giấy phép cấp tự động đáp ứng điều kiện định Thỏa thuận đặt tiêu chí cho việc cấp phép tự động để thủ tục sử dụng không hạn chế thương mại Các giấy phép khác không cấp tự động Ở đây, hiệp định cố gắng giảm thiểu gánh nặng nhà nhập việc xin giấy phép, để công việc hành khơng tự hạn chế làm sai lệch việc nhập Việc vận dụng thương mại quốc tế Theo quy định WTO, quốc gia chậm phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000 USD /người/ năm Các quốc gia phát triển quốc gia có thu nhập bình qn 1000-6000 USD/người/ năm Việt Nam thuộc nhóm quốc gia Hiện thành viên WTO có nhiều quốc gia thuộc nhóm quốc gia chậm phát triển phát triển Và WTO tạo điều kiện dựa nguyên tác thương mại công nhằm khuyến khích quốc gia phát triển kinh tế Nội dung nguyên tắc thể ưu đãi sau: ● Thời gian thực nghĩa vụ nước lùi lại Ví dụ nước chậm phát triển phép kéo dài năm việc mở cửa thị trường viễn thơng cho cạnh tranh nước ngồi so với nước phát triển ● Được hưởng số biện pháp trợ cấp cho xuất-nhập khẩu, khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa để phát triển doanh nghiệp nước tạo móng vững doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường ● Các biện pháp trợ cấp khác nhằm làm giảm giá thành sản phẩm nội địa làm tăng giá thành sản phẩm nhập để tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp nước, hạn chế thiệt hại lớn xảy tiềm nước chậm phát triển phát triển thua nhiều so với nước phát triển 26 → Theo nguyên tắc nước chậm phát triển phát triển có thêm thời gian quý báu để xếp lại sản xuất, thay đổi công nghệ áp dụng biện pháp khác để tăng sức cạnh tranh sản phẩm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật thương mại quốc tế (2017), NXB Cơng an Nhân dân Hồng Tích Phúc (2001), “Nghiên cứu chế độ MFN NT nhằm hồn thiện bổ sung sách thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Việt Nam” Trung tâm WTO Hội nhập (2016) Tóm lược Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Nhà Xuất Bản Công Thương Taichinh24h (2020) Thương mại công gì? (https://vietnambiz.vn/thuong-mai-cong-bang-fair-trade-la-gi-nguyen-tac2020050117455378.htm) Phán luật dân (2010) Các nguyên tắc pháp lý WTO (https://phapluatdansu.edu.vn/2008/04/16/16/39/cc-nguyn-t%E1%BA%AEc-phpl-c%E1%BB%A6a-wto/) Tạp chí công thương (2021) Thương mại công phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam (https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuong-mai-cong-bang-va-su-phat-triendoanh-nghiep-xa-hoi-o-viet-nam-82724.htm) Luật Minh Khuê (2021) Phân tích nguyên tắc thương mại công theo quy định GATT/WTO https://luatminhkhue.vn/phan-tich-nguyen-tac-thuong-mai-cong-bang-theo-quydinh-cua-gatt-wto.aspx Luật Minh Khuê Những nguyên tắc thương mại quốc tế https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-mo-cua-thi-truong-trong-thuong-mai-quocte.aspx 28 ... Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế Đối xử quốc gia phần quan trọng nhiều thỏa thuận Tổ chức thương mại Thế giới Cùng với nguyên tắc tối huệ quốc điều pháp luật thương mại WTO Nó tìm... khác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, khống sản, bảo vệ trật tự, an ninh cơng cộng, bảo vệ ổn định quốc gia,… Việc vận dụng nguyên tắc thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) liên... người nước nước Đối xử quốc gia nguyên tắc dành cho người khác đối xử cơng dân Trong thương mại quốc tế, nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment -NT) lời cam kết quốc gia dành cho sản phẩm,

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w