BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần Kinh tế chính trị Mác Lênin ĐỀ TÀI Sức lao động là gì? Phân tích tác động của đại dịch Covid 19 đến thị trường lao động Việt Nam Đề xuất giải pháp để phát triển thị trường lao động sau khủng hoảng đại dịch Covid 19 Giảng viên hướng dẫn ThS Phạm Thanh Hiền Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2021 Mục lục Trang A MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3 Đối tư.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI: Sức lao động gì? Phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam Đề xuất giải pháp để phát triển thị trường lao động sau khủng hoảng đại dịch Covid-19 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã sinh viên : ThS Phạm Thanh Hiền : : : Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2021 Mục lục Trang A MỞ ĐẦU………………………………… ……………………………1 Tính cấp thiết đề tài…………………………….…………………2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………….……………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………….2 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài……………………………… B NỘI DUNG…………………………………………………………… Chương 1: Khái quát lý luận………………………………….………… 1.1 Khái niệm sức lao động……………………… …………… 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa…………….……3 1.3 Các thuộc tính hàng hóa sức lao dộng……………….… 1.3.1 Giá trị hàng hóa sức lao động……………………………4 1.3.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động……………… Chương 2: Tác động đại dịch Covid-19……………………… 2.1 Đôi nét đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế giới………………………… ……….…….… 2.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam………………………………………………….9 Chương 3: Đề xuất giải pháp liên hệ thân…………… ……….13 3.1 Giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid-19…………………….…… 13 3.2 Liên hệ thân……………………………………… … 15 C KẾT LUẬN…………………………………………………… …….17 Tài liệu tham khảo……………………………………………… …… 18 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta tiến tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, nhiều thị trường nước ta bước hình thành phát triển Một thị trường hình thành thị trường sức lao động (hay thị trường lao động) Thị trường lao động không thừa nhận trước thời kì đổi mới, nhiên, nay, việc thừa nhận thị trường lao động điều tất yếu Có thể khẳng định thị trường lao động thị trường đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việc phát triển thị trường sức lao động tất yếu khách quan lao động hoạt động người, nguồn lực to lớn góp phần tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Và để tìm hiểu rõ thị trường sức lao động, đầu tiêu ta phải hiểu sức lao động điều kiện để trở thành hàng hóa Thị trường lao động Việt Nam đà phát triển ổn định Tuy nhiên, vào cuối năm 2019, bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, tác động mạnh mẽ đến phát triển thị trường Sự càn quét khốc liệt Đại dịch COVID-19 phạm vi toàn giới gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên thị trường giới Việt Nam, đặc biệt thị trường lao động Trong bối cảnh đó, địi hỏi phải có giải pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh thị trường, xác định xu hướng thời kì dịch bệnh để đưa giải pháp đảm bảo tăng trưởng hợp lí, ổn định lại thị trường lao động Việt Nam tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế Và người có nhìn rõ ràng đồng thời hiểu rõ thị trường lao động ảnh hưởng mà Đại dịch Covid-19 đem lại thị trường này, em xin chọn đề tài: “Sức lao động gì? Phân tích tác động đại dịch Covid 19 đến thị trường lao động Việt Nam Đề xuất giải pháp để phát triển thị trường lao động sau khủng hoảng đại dịch Covid 19.” làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu, phân tích sức lao động ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tới kinh tế, từ thấy thách thức thị trường lao động Việt Nam Đồng thời, đưa giải pháp thấy rõ ý thức, trách nhiệm sinh viên trước chuyển đổi thị trường lao động sau đại dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những tác động đại dịch Covid-19 giải pháp khắc phục Phạm vi nghiên cứu: Thị trường lao động Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin hàng hóa sức lao động Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng thông tin thu thập tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu theo mục tiêu nghiên cứu đề tài.Vận dụng hiểu biết cá nhân tài liệu tham khảo Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: Tiều luận góp phần cung cấp nhìn khái qt hàng hóa sức lao động theo chủ nghĩa Mác-Lênin Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người hiểu rõ tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 lên kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng, đặc biệt thị trường lao động Qua có suy nghĩ, cách nhìn nhận phù hợp để tìm cách thức mới, biến thách thức thành hội thời kì dịch bệnh B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lý luận 1.1 Khái niệm sức lao động Sức lao động khái niệm trọng yếu Kinh tế trị MácLênin Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội C.Mác định nghĩa: “Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó.” [5,tr251] 1.2 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Sức lao động điều kiện sản xuất, nhiên, lúc sức lao động hàng hóa Trong thời kì chiếm hữu nơ lệ, chủ nơ sở hữu nơ lệ, thân người nơ lệ khơng có quyền bán sức lao động mình, sức lao động trường hợp không coi hàng hóa Một người thợ dệt vải tự tạo quần áo để mặc, sức lao động trường hợp khơng phải hàng hóa, người thợ dệt vải có tư liệu sản xuất để tạo sản phẩm cho thân tiêu thụ bán sức lao động để kiếm sống Như vậy, sức lao động coi hàng hóa có hai điều kiện sau: Một là, người lao động tự thân thể Sức lao động xuất thị trường với tư cách hàng hóa thân người lao động đưa bán Người lao động phải làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa Muốn vậy, cần phải loại bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến Hai là, người lao động khơng có đủ tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động để tạo hàng hóa để bán, họ phải bán sức lao động Nói cách khác, người lao động bắt buộc phải bán sức lao động để sinh sống, tồn Nếu người lao động tự thân thể điều kiện cần việc họ khơng có tư liệu sản xuất điều kiện đủ Khi người lao động tự thân thể, đồng thời lại có đầy đủ tư liệu sản xuất họ sản xuất hàng hóa bán thị trường Lúc này, sức lao động khơng phải hàng hóa Vì vậy, muốn biến sức lao động thành hàng hóa, người lao động phải bị tước hết tư liệu sản xuất, hồn cảnh họ buộc phải bán sức lao động để kiếm sống Sức lao động trở thành hàng hóa tồn đồng thời hai điều kiện Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu bước ngoặt lịch sử sản xuất hàng hóa, cưỡng lao động biện pháp phi kinh tế chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến thay hợp đồng mua bán bình đẳng người bán người mua sức lao động (người sở hữu tư liệu sản xuất) Chính xuất hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có tính chất phổ biến báo hiệu đời thời đại lịch sử xã hội - thời đại chủ nghĩa tư 1.3 Các thuộc tính hàng hóa sức lao động Sức lao động trở thành hàng hóa, có hai thuộc tính hàng hóa thơng thường khác Đó thuộc tính giá trị giá trị sử dụng 1.3.1 Giá trị hàng hóa sức lao động 5 Giá trị hàng hóa sức lao động thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Để trì tái sản xuất sức lao động, người lao động cần phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định (như ăn uống, ngủ nghỉ, học nghề…) Vì vậy, giá trị hàng hóa sức lao động đo lường gián tiếp thơng qua lượng giá trị tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động bao gồm yếu tố tinh thần (người cơng nhân ngồi thời gian làm việc cần có thời gian nghỉ ngơi để tái tạo sức lao động) yếu tố lịch sử quốc gia, phong tục tập quán thời kỳ, trình độ văn minh, điều kiện địa lý, khí hậu, q trình hình thành giai cấp cơng nhân Tuy nhiên, bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử nước định thời kỳ định, quy mô tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hoá sức lao động phận sau hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (cả vật chất, tinh thần) để tái sản xuất sức lao động Hai là, phí tổn đào tạo người lao động Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất tinh thần) nuôi người lao động Hiện nay, tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật đại, khác biệt công nhân trình độ tay nghề, phức tạp lao động mức độ sử dụng lực trí óc, tinh thần họ tăng lên Tất điều kiện tất yếu dẫn đến khác biệt theo ngành theo lĩnh vực kinh tế Và theo nguyên tắc ngang giá kinh tế thị trường giá hàng hóa sức lao động phải phản ánh lượng giá trị nêu 6 Sự khác giá trị hàng hóa sức lao động giá trị hàng hóa: Giá trị hàng hóa sức lao động Chỉ bán điều kiện thuận lợi Tạo giá trị Giá trị hàng hóa Bán thời gian Giá trị giảm dần theo thời gian sử dụng Mang yếu tố tinh thần yếu tố lịch Không mang yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử 1.3.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động để thỏa mãn nhu cầu người mua Tuy nhiên, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có đặc điểm riêng khác biệt với giá trị sử dụng loại hàng hóa thơng thường Điều thể chỗ: Hàng hóa thơng thường sau sử dụng giá trị giá trị sử dụng biến dần theo thời gian Ngược lại, sử dụng hàng hóa sức lao động, người mua hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa mãn nhu cầu có giá trị lớn hơn, giá trị tăng thêm Phần giá trị tăng thêm giá trị thặng dư Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Đây chìa khố để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư 7 Chương 2: Tác động đại dịch Covid đến thị trường lao động Việt Nam 2.1 Đôi nét đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế giới Đại dịch COVID-19, gọi đại dịch coronavirus, đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Được phát lần thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ nguyên nhân, dịch bệnh nhanh chóng lan nhiều thành phố khác Trung Quốc quốc gia khác giới Với tốc độ lây lan khủng khiếp, chưa đầy ba tháng sau phát hiện, vào ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi COVID-19 "Đại dịch toàn cầu" Hiện dịch bệnh lan 192 quốc gia giới với số ca tử vong lên đến triệu người Có thể nói đại dịch gây ảnh hưởng nặng nề lên mặt quốc gia kinh tế, y tế, xã hội,… nhiều thập kỉ qua Dịch bệnh nguy hiểm tất dịch bệnh trước (như Dịch cúm Tây Ban Nha 1918-1920, dịch cúm châu Á 1957-1958, dịch SARS 2002-2005, dịch Ebola, Mers…) hai điểm: Thứ nhất, hồnh hành đồng thời khắp giới khơng bị bó gọn vùng hay châu lục Điều đe dọa đến toàn giới buộc tất người, tất quốc gia vùng lãnh thổ phải đồng thời đối phó Thứ hai, thiếu hụt vacxin thiết bị y tế, nước phát triển Hệ luỵ trực tiếp điều giới chưa biết đến kết thúc thành cơng chiến chống lại dịch bệnh 8 Hiện quốc gia đánh giá đại dịch COVID-19 tác động kinh tế giới Mặc dù cịn có nhiều quan điểm khác nhau, tất thống rằng, kinh tế toàn cầu sau đại dịch khác so với trước Covid-19 ảnh hưởng lớn đến kinh tế toàn cầu Tác động cao nhiều so với tác động virus SARS năm 2002 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) rằng: “Covid-19 khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng kể từ chiến tranh giới thứ hai trở lại Mức độ nghiêm trọng vượt xa khủng hoảng tài 2008, chí vượt Đại suy thối Mỹ vào năm 1930” (Nguồn: Báo cáo triển vọng kinh tế OECD) Đại dịch Covid-19 nhanh chóng tác động tới lĩnh vực kinh tế, xã hội, thị trường tài chao đảo, kinh tế tồn cầu rơi vào suy thoái với tỷ lệ thất nghiệp nghèo đói cao chưa có lịch sử Covid-19 làm khuynh đảo thị trường lao động giới! Ngày 23 tháng năm 2020, Việt Nam ghi nhận ca mắc Covid-19 Ngay sau đó, Chính phủ thị 16 thực biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19 : “Thực cách ly tồn xã hội vịng 15 ngày phạm vi toàn quốc.” Điều hạn chế lây lan dịch bệnh cách đáng kể, nhiên giáng địn nặng nề vào thị trường lao động nước nhà Hàng nghìn người bị việc doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phá sản, giải thể thu hẹp sản xuất Theo đánh giá chuyên gia quan quản lý nhà nước, thị trường lao động bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 2.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam Tại Việt Nam, dịch bệnh Covid-19 diễn biến qua bốn giai đoạn Trong giai đoạn, Chính phủ triển khai biện pháp cụ thể để ngăn chặn tốc độ quy mô lây lan dịch bệnh cách hiệu Việc kiềm chế thành công ba đợt dịch chứng minh tính hiệu biện pháp việc kiềm chế khủng hoảng y tế Trong đó, virus Corona lây lan khắp kinh tế lớn giới hầu hết quốc gia xuất hàng đầu Việt Nam Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản,… thực biện pháp kiềm chế lây lan dịch bệnh , điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế nước ta Hoạt động kinh tế sụt giảm mạnh tạo nên tác động chưa có vấn đề lao động, việc làm Việt Nam.Theo đánh giá Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, dịch Covid-19 tác động mạnh đến thị trường lao động, việc làm; khiến số lượng người có việc làm phi thức gia tăng nhiều sở sản xuất kinh doanh buộc phải ngừng hoạt động thời gian dài Thị trường lao động bị đánh đòn trực diện nặng nề GDP tăng trưởng thấp, với số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản tăng, doanh nghiệp thành lập giảm làm gia tăng tỉ lệ người thất nghiệp Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II/2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Chỉ tính riêng quý II/2020, tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi khu vực thành thị 4,46% tỷ lệ thất nghiệp cao vòng 10 năm qua 10 Dịch bệnh tác động mạnh vào ngành, nghề, khu vực, nhóm lao động chủ yếu, số lượng người có việc làm phi thức gia tăng nhiều sở sản xuất kinh doanh buộc phải ngừng hoạt động thời gian dài.Trong thập kỷ qua, tỷ lệ việc làm phi thức có xu hướng giảm phần đông lao động nước làm việc khu vực Trong năm 2019 có 38,1 triệu người làm cơng việc phi thức Trong đó, gần 13 triệu lao động làm việc lĩnh vực phải đối diện với cú sốc kinh tế nặng nề Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “Lao động phi thức xác định lao động có việc làm phi thức”, với đặc trưng việc làm phi thức định nghĩa việc làm khơng có bảo hiểm xã hội (đặc biệt bảo hiểm xã hội bắt buộc) khơng có hợp đồng lao động từ tháng trở lên Theo Tổng cục Thống kê, quý I/2021, lực lượng lao động giảm 0,2 triệu người so với quý I/2020, lao động thiếu việc làm tăng đáng kể, đà phục hổi thị trường lao động suy giảm ( Nguồn: Tổng cục thống kê (2021), “Tác động dịch Covid-19”) 11 Mặc nỗ lực khơi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước nay, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Trong có 0,5 triệu người việc; 2,8 triệu người tạm dừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người giảm làm 6,5 triệu người bị giảm thu nhập Lao động thiếu việc làm tăng đáng kể so với quý trước kì năm trước Cụ thể tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I/2021 2,2%, tăng 0,38% so với quý IV/2020 tăng 0,22% so với quý I/2020 (Nguồn: Tổng cục thống kê (2021), “Tác động dịch Covid-19” ) Dịch bệnh làm gián đoạn chuỗi cung ứng nguyên vật liệu, hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch làng nghề, xuất mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp,… Ví dụ ngành cơng nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với việc thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ 12 Covid-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm virus Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập tạm thời hộ gia đình người lao động cách đáng kể Theo Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), thu nhập nhiều hộ nông dân giảm từ 35-40% năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng đại dịch dịch Covid-19 góp phần thay đổi thói quen làm việc, thúc đẩy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin người lao động nhằm thích nghi với diễn biến khó lường đại dịch Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý I/2020, có gần 80 nghìn lao động chuyển đổi từ cơng việc khơng có cơng nghệ thơng tin sang có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cơng việc cho đại dịch Covid-19 Như vậy, dịch bệnh Covid-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, khơng gây ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình sức khỏe người mà cịn có tác động nặng nề đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Việt Nam kiểm soát khủng hoảng y tế Covid-19 tốt biện pháp kiểm soát dịch bệnh với mức độ liệt ngày tăng Tuy nhiên, biện pháp khiến cho hoạt động kinh tế bị cắt giảm mạnh Trong đó, quốc gia khác tồn giới, có đối tác xuất hàng đầu Việt Nam, áp dụng biện pháp tương tự với mức độ nghiêm ngặt khác nhằm kiểm sốt tình hình dịch bệnh Nền kinh tế nước ta chịu tác động đáng kể từ kênh trực tiếp (do sách nước) gián tiếp (do sách ứng phó khủng hoảng phủ nước khác), cần phải có giải pháp cụ thể phù hợp để phục hồi kinh tế sau đại dịch 13 Chương 3: Đề xuất giải pháp liên hệ thân 3.1 Giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam sau khủng hoảng đại dịch Covid-19 Việt Nam kiểm soát dịch bệnh Covid-19 cách thành công ba đợt dịch đầu đợt dịch thứ tư có tín hiệu lạc quan có nhiều địa phương qua 14 ngày khơng có ca mắc khơng phát thêm ổ dịch cộng đồng, điều chứng tỏ biện pháp phòng dịch nước ta đạt hiệu cao Bên cạnh việc kiểm sốt khủng hoảng y tế này, Chính phủ đưa giải pháp giải khủng hoảng kinh tế theo cách liệt mặt trận y tế Nhiệm vụ mang phạm vi rộng, nên cần phải có đồng giải pháp sách, bao gồm: biện pháp kích thích kinh tế việc làm; hỗ trợ doanh nghiệp, việc làm thu nhập tháng tới; bảo vệ người lao động nơi làm việc; đưa giải pháp dựa vào đối thoại xã hội Để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội cần phải tập trung thực số giải pháp sau: Thứ nhất, thực khoanh vùng, xét nghiệm diện rộng để hạn chế quy mô lây lan dịch bệnh Hạn chế hoạt động du lịch, lễ hội,…, tuyên truyền để người dân thực biện pháp phịng chống, quy tắc 5K để chung sống an tồn với dịch bệnh Thứ hai, cần củng cố hồn thiện hệ thống y tế để phịng ngừa trường hợp xấu xảy Các doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cần phải có biện pháp phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo an toàn cho người lao động Thứ ba, đẩy nhanh giải ngân đầu tư cơng theo mục tiêu Thủ tướng Chính phủ đặt ra, phối hợp chặt chẽ ban, ngành để nhanh 14 chóng giải ngân đầu tư cơng, vừa kích thích tổng cầu ngắn hạn, vừa tạo lực cho kinh tế tăng trưởng dài hạn Thứ tư, khu vực FDI (Foreign Direct Investment - đầu tư trực tiếp nước ngồi), Chính phủ cần có sách hỗ trợ (miễn, giảm thuế, giãn nộp bảo hiểm xã hội, giảm lãi suất…) cho doanh nghiệp nước trước khó khăn cú sốc tiêu cực từ dịch bệnh Thứ năm, Chính phủ cần triển khai gói hỗ trợ kịp thời đến đối tượng lao động tự do, hộ kinh doanh, người nhập cư,… Đây đối tượng chịu tác động từ dịch bệnh COVID-19 nặng nề so với nhóm đối tượng khác Thứ sáu, nước ta có khoảng 93,5% lao động tự sản tự tiêu khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật nửa số họ độ tuổi lao động Đây nguồn tiềm vơ phong phú tận dụng phát triển Vì Nhà nước cần triển khai sách riêng để thu hút đối tượng tham gian thị trường lao động, mặt góp phần nâng cao suất lao động xã hội nói chung mặt giúp cải thiện đời sống người lao động Các giải pháp vừa ứng phó cấp bách; vừa mang tính lâu dài, nhằm giúp kinh tế Việt Nam sớm vượt qua khó khăn Đến nay, Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận thực mục tiêu kép vừa chống dịch vừa khôi phục, phát triển kinh tế Mặc dù tốc độ tăng GDP quý II năm 2020 thấp kỷ lục nhiều năm qua, mức tăng trưởng dương mà nhiều nước giới không đạt Đại dịch COVID19 đặt kinh tế nước ta trước thách thức vô to lớn, đồng thời đem lại hội Cú sốc góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi số kinh tế; lợi ích to lớn ứng dụng thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mặt đời sống xã hội 15 3.2 Liên hệ thân Bản thân sinh viên Học viện Ngân hàng, em nhận thức rõ nguy hiểm đại dịch Covid-19 sức khỏe tác động đến thị trường lao động Qua ba đợt dịch đầu đợt dịch thứ tư, số lượng người nhiễm bệnh ngày tăng cao qua đợt dịch Điều cho thấy diễn biến phức tạp, khó lường dịch bệnh Để bảo bảo vệ sức khỏe thân người xung quanh, em ln tn thủ biện phóng phịng dịch mà Chính phủ đề hạn chế đến nơi đông người, thực quy tắc 5K,… Mặc dù phải nhà để hạn chế tối đa lây lan dịch bệnh cộng đồng khoảng thời gian phù hợp để để nâng cao khả ngoại ngữ kĩ khác Bên cạnh tác động vào hệ thống y tế, đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực thị trường, đặc biệt thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam có thay đổi sau đại dịch Covid-19 Thị trường lao động việc làm sau dịch bệnh trở nên cạnh tranh gay gắt số người thất nghiệp qua đợt dịch cao, yêu cầu nhà tuyển dụng người lao động ngày trở nên khắt khe Nhận thức rõ điều nên việc nắm vững kiến thức chun mơn, em ln có gắng trau dồi vốn ngoại ngữ kĩ mềm để dễ dàng tìm việc làm phù hợp sau trường Mặc dù đại dịch Covid-19 dã tác động không nhỏ vào việc học tập phải thay đổi cách dạy học, từ học giảng đường chuyển thành học online, điều làm cho việc học trở nên khó khăn hơn, hoạt động ngoại khóa Học viện bị hạn chế,…nhưng em ln có gắng để hồn thành học phần cách xuất sắc Hiện đại dịch Covid-19 lây lan khắp giới, làm đảo lộn vả ảnh hưởng lớn tới nhịp sống bình thường nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội, song lúc dịch bệnh hồnh hành 16 thúc đẩy nhanh ứng dụng phát triển công nghệ vào sống, dẫn tới thay đổi sâu rộng tương lai Với xu hướng giới hoá đại hoá ngày nay, đòi hỏi cường độ lao động ngày cao để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Người lao động, lao động trẻ cần phải tự tập cho tác phong làm việc nhanh nhẹn, có tinh thần trách nhiệm cơng việc đáp ứng yêu cầu đặt Đại dịch COVID-19 làm gián đoạn hoàn toàn cách vận hành toàn giới, thay đổi phương thức làm việc truyền thống buộc công ty phải linh hoạt C KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài “ Tác động đại dịch Covid-19 đến thị trường lao động Việt Nam”, ta thấy tranh tổng quát thị trường lao động thời kì dịch bệnh đầy căng thẳng vừa qua Đại dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm 2019 đến lan rộng khắp tồn cầu Trước tình hình dịch bệnh phức tạp đó, Chính phủ Việt Nam đưa giải pháp kịp thời đắn, thực mục tiêu kép kiểm sốt dịch bệnh đồng thời phát triển kinh tế - xã hội Đây khơng phải điều mà nhiều quốc gia làm Ngay quốc gia đứng đầu kinh tế có hệ thống y tế đại Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,… phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng y tế TS Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế giới (WHO) Việt Nam, đánh giá cơng tác phịng chống dịch nước ta : “Các biện pháp Việt Nam nhanh hiệu quả.” Về phương diện sức khỏe cộng đồng, Việt Nam thể nhóm đầu giới Đã đến lúc chứng tỏ Việt Nam xuất sắc giải thách thức kinh tế, xã hội, thị trường lao động Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, nhu cầu nhân ngành nghề thị trường lao động mà thay đổi Khoảng 38% lực lượng lao động toàn cầu làm việc lĩnh vực chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng sản lượng, kèm với 17 nguy cao phải sa thải lao động, giảm lương làm Đây khơng cịn đơn thách thức y tế Vì vậy, cần phải có kế hoạch, giải pháp cụ thể để phục hồi phát triển thị trường lao động sau đại dịch Bên cạnh đó, hiểu rõ thay đổi cấu thị trường lao động giúp cho lao động trẻ học cách thích ứng lựa chọn ngành nghề phù hợp Nếu người lao động, doanh nghiệp biết đổi mới, ứng dụng cơng nghệ thơng tin dễ dàng thích ứng với nhu cầu xã hội tình hình dịch bệnh Danh mục tài liệu tham khảo 18 STT Tên nguồn tài liệu Tổng cục thống kê (2019), “Niên giám thống kê” Tổng cục Thống kê (2020), “Báo cáo điều tra lao động việc làm quý II năm 2020” UNDP (2020), “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam” Nguyễn Hoàng (2020), “Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình lao động, việc làm.” Karl Marx, Friedrich Engels (1993), “C Mác Ph Ăngghen toàn tập Tập 23”, Nxb Chính trị quốc gia ILO (2020), “Đại dịch Covid-19 với thị trường lao động Việt Nam” ILO (2020), “Báo cáo nhanh Covid-19 Việc làm: Tác động Ứng phó” ILO (2020), “Covid-19 giới việc làm” ... hiểu rõ thị trường lao động ảnh hưởng mà Đại dịch Covid-19 đem lại thị trường này, em xin chọn đề tài: “Sức lao động gì? Phân tích tác động đại dịch Covid 19 đến thị trường lao động Việt Nam.. . kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa, nhiều thị trường nước ta bước hình thành phát triển Một thị trường hình thành thị trường sức lao động (hay thị trường lao động) Thị trường lao động. .. nhận thị trường lao động điều tất yếu Có thể khẳng định thị trường lao động thị trường đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Việc phát triển thị trường sức lao động tất yếu khách quan lao động