Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
335,83 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHĨM Mơn: Kinh tế quản lý công nghiệp Đề tài: Phát triển công nghiệp xanh Lớp học phần: Kinh tế quản lý công nghiệp (221)_01 Nhóm số: 10 Thành viên nhóm: Ma Đức Huy – 11201785 Nguyễn Hồng Hưng – 11201691 Phạm Thị Nga – 11202719 Trần Tuyết Nhung – 11203064 Đặng Nguyễn Hà Phương - 11183966 Đỗ Lan Xuân – 11208533 Hà Nội, 2022 LỜI MỞ ĐẦU Cơng trình cơng nghiệp loại cơng trình đặc thù, có diện tích mặt xây dựng lớn, dây chuyền công nghệ dàn trải người làm việc môi trường lao động khắc nghiệt ngành nghề khác Trong xu chung giới phát triển cơng trình xanh – bền vững, việc đặt vấn đề thiết kế xây dựng cơng trình cơng nghiệp Việt Nam theo tiêu chuẩn xanh quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng cho chủ doanh nghiệp Theo Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc, Công nghiệp Xanh chiến lược hoạt động mà ngành công nghiệp quốc gia tất giai đoạn phát triển sử dụng để đạt phát triển bền vững cách tách tăng trưởng kinh tế khỏi việc sử dụng mức tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, giảm thiểu lượng phát thải, sử dụng lượng cách hiệu quả, triển khai sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo làm nguyên liệu lượng đầu vào Việt Nam bước gia nhập, tham gia vào chiến lược hoạt động công nghiệp xanh, bối cảnh nước phát triển phấn đấu đạt tới phát triển bền vững bất chấp dân số đông, áp lực mơi trường biến đổi khí hậu Trong bối cảnh đó, lĩnh vực xây dựng cơng trình cơng nghiệp xanh khơng nằm ngồi xu hướng chiến lược tăng trưởng công nghiệp xanh Đúng mục tiêu ban đầu Hội đồng cơng trình xanh giới, cơng trình cơng nghiệp với chứng xanh đưa cam kết bảo vệ môi trường nhằm thúc đẩy bền vững phát triển ngành công nghiệp Chứng cơng trình xanh đem lại cam kết mơi trường sức khỏe cho người lao động, dấu ấn thương hiệu thúc đẩy đóng góp ý nghĩa cho xã hội, cho cộng đồng Mục lục A CƠ SỞ LÝ THUYẾT Định nghĩa I II Tính cấp thiết III Lợi ích chung B LIÊN HỆ THỰC TIỄN Xu hướng công nghiệp xanh giới I Đan Mạch – Quốc gia đầu phát triển xanh Hàn Quốc: Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Mỹ: Nâng cao kĩ thuật sản xuất xanh EU: Nói khơng với nguyên liệu hóa thạch Trung Quốc: Triển khai công nghệ nano II Thực trạng công nghiệp xanh VN Lịch sử hình thành Về sở hạ tầng Về quy mô tăng trưởng Những định hướng phát triển Công nghiệp xanh Việt Nam C TỔNG KẾT 11 A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Định nghĩa Công nghiệp xanh công nghiệp thân thiện với môi trường, công nghiệp sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường giúp cho điều kiện tự nhiên mơi trường tốt Ngồi ra, cơng nghiệp xanh bao hàm việc tái sử dụng chất thải, chất thải lượng, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác (khoáng sản, gỗ tự nhiên…), hạn chế sử dụng hóa chất độc hại (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, bảo quản thực phẩm…) cách sử dụng công nghệ tiên tiến để khắc phục kiểm sốt nhiễm mơi trường II Tính cấp thiết Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn bối cảnh tác động BĐKH ngày rõ nét, xanh hóa ngành cơng nghiệp có coi nhiệm vụ cần thiết chìa khóa giảm nhẹ BĐKH, hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bền vững III Lợi ích chung Cơng nghiệp xanh giúp nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, cải thiện đời sống sức khỏe: Nền kinh tế nước phát triển phụ thuộc nhiều vào sẵn có nguồn tài nguyên thiên nhiên, khả tiêu dùng thu nhập người dân Suy thối mơi trường đặt gánh nặng chi phí cao nhóm quốc gia đại diện 40% dân số tồn cầu mức GDP trung bình 8% Chính vậy, cải tiến quản lý tài nguyên thiên nhiên dịch vụ dẫn tới tăng trưởng sản xuất, tiết kiệm chi phí sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo Ngành công nghiệp thân thiện môi trường giúp tăng trưởng nguồn nhân lực tránh lạm dụng nguồn tài nguyên công Các sản phẩm hàng hóa mơi trường – nguồn tài ngun công thường xuyên gặp vấn đề, không rõ ràng chủ sở hữu hay quyền quản lý sử dụng Khi tài nguyên bị khai thác mức ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích người thu nhập thấp phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Quản lý cách nguồn tài nguyên chung làm chậm q trình suy thối tăng trưởng suất kinh tế, đồng thời, giá trị khan nguồn tài nguyên nên thể loại phí dịch vụ mơi trường – giảm thiểu xuống cấp môi trường sinh thái cải thiện chất lượng sống Ngồi ra, việc cải tiến quy trình sản xuất, tiết kiệm nguồn tài nguyên đáp ứng hết chi phí vốn ban đầu thời gian ngắn hạn, giảm tiêu thụ lượng nhiễm, tăng lợi nhuận rịng kinh tế tác động tích cực tới mơi trường Việc đầu tư vào nguồn lượng hiệu sinh mức lợi tức gấp ba lần: tiết kiệm lượng lớn lượng, giảm thiểu khí thải tăng tỷ lệ việc làm Công nghiệp xanh giải mã nguồn lực, đồng thời phát triển hạ tầng đô thị bền vững Các nước phát triển có hệ thống hạ tầng chưa hồn thiện giảm thiểu chi phí môi trường kinh tế, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, hiệu thay sử dụng cacbon – gây tốn phải thay công nghệ lỗi thời xử lý hậu chúng để lại Tiếp đó, nước phát triển hưởng lợi từ việc giảm ưu đãi tiếp cận sử dụng nguồn tài nguyên Một số ưu đãi từ sách cơng nghiệp túy làm lợi cho nhóm người có địa vị xã hội, họ tận dụng hội để khai thác vượt ngưỡng quy định, bóp méo giá thị trường nhiên vật liệu gây hậu xấu tới mơi trường Do đó, thơng tin thị trường phải trình bày rõ ràng, đầy đủ, bao gồm thiệt hại từ ưu đãi sai lầm biện pháp bồi thường cho nhóm người bị ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt nhóm người có thu nhập trung bình thấp trung bình Các kinh tế phát triển tạo dựng lợi cạnh tranh quảng bá sản xuất hàng hóa thân thiện với mơi trường Tuy hầu phát triển chấp nhận rủi ro cao sử dụng quy trình cơng nghệ tân tiến nhất, họ thích ứng tốt với tảng cơng nghiệp có Nguồn tài ngun thiên nhiên dồi phong phú lợi tạo động lực cho phát triển ngành công nghiệp xanh quốc gia có kinh tế phát triển Hơn nữa, quốc gia trực tiếp hưởng lợi từ quảng bá ứng dụng tảng xanh.Ngân hàng Thế giới nhận định, mở cửa kinh tế gia tốc cho trình áp dụng, thích ứng triển khai cơng nghệ Các nước có thu nhập thấp nên tập trung vào đổi để thích nghi đáp ứng với nhu cầu người tiêu dùng, bao gồm đổi thức khơng thức, cung cấp hàng hóa cho nhiều người sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên sẵn có Bất ổn giá thị trường dầu mỏ khiến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển theo hướng gia tăng lạm phát tỷ lệ thất nghiệp Các dự án lượng tái tạo hỗ trợ giảm tốn tiêu thụ nhiên liệu, gia tăng an toàn lượng quốc gia, bảo vệ kinh tế trước sốc giá dầu giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập Các lĩnh vực công nghệ xanh yêu cầu số lượng nhỏ lao động có kỹ thuật ngắn hạn bảo đảm lượng lớn nhu cầu việc làm dài hạn Việc làm đến từ gia tăng đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ xanh hay chuyển hình thức đánh thuế sang thuế gây thiệt hại môi trường tạo gia tăng nhu cầu lao động cải cách tài khóa mơi trường khiến giá lao động rẻ so với chi trả cho tiêu thụ lượng Việc sớm áp dụng CSCNX nước phát triển cung cấp lợi lực công nghiệp cacbon, giảm chi phí chuyển đổi sau hạn chế chi phí giao thương nước nhập áp dụng đánh thuế carbon Ngoài ra, chế phát triển theo hướng công nghiệp xanh cho phép nước phát triển nhận chuyển giao vốn từ dự án giảm thiểu khí thải lĩnh vực lượng sản xuất giảm khí thải từ nạn phá suy thối rừng Ở mức độ tồn cầu, đề án có ý nghĩa ràng buộc với tất quốc gia, khuyến khích quốc gia phát triển tham gia vào thỏa thuận liên quan đến biến đổi khí hậu, thúc đẩy chuyển đổi xanh Các quốc gia phát triển tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ, hỗ trợ tài phát triển lực cần thiết chuyển đổi lĩnh vực lượng sản xuất; kiểm sốt, thích ứng phục hồi nhanh chóng trước thay đổi biến đổi khí hậu B LIÊN HỆ THỰC TIỄN I Xu hướng công nghiệp xanh giới Đan Mạch – Quốc gia đầu phát triển xanh Đan Mạch quốc gia Bắc Âu có mục tiêu tham vọng trở thành “quốc gia xanh” châu Âu giới Theo chiến lược lượng đến 2035, Đan Mạch hoàn toàn từ bỏ sử dụng ngun liệu hóa thạch ngành cơng nghiệp lượng Tất lượng điện lượng nhiệt cung cấp nguồn nhiên liệu tái tạo Là nước xuất dầu mỏ khí đốt Đan Mạch lại hướng tới phát triển xanh? Có thể kể số nguyên nhân: mong muốn cải thiện môi trường châu Âu giới; đảm bảo an ninh lượng; tạo nhiều việc làm Để thực hóa tham vọng mình, Đan Mạch thông qua mức thuế đặc biệt với việc xử lý chất thải, bao gồm mức phí xử lý chất thải xây dựng Đồng thời, chi tiêu cơng cho sản phẩm hàng hóa nhà nước điều chỉnh nhằm giảm thiểu lượng rác sinh hoạt việc sản xuất q nhiều bao bì hàng hóa Đan Mạch lệnh hạn chế sử dụng vỏ loại túi bao bì khác Ví dụ, cho phép sử dụng không 20 loại chai sản xuất nước giải khát 20% tổng tiêu thụ lượng Đan Mạch lượng gió Các nhà sản xuất cối xay gió đạt thành cơng đột phá mặt cơng nghệ, phí sản xuất lượng gió tương đương với sản xuất điện nhà máy nhiệt điện Đan Mạch quốc gia giới đạt 1/3 điện tiêu thụ từ turbin gió Ngồi lượng gió, Đan Mạch cịn phát triển ngành sản xuất khí biogas nhà máy Zealand, cho phép sản xuất hàng ngày khoảng 6.000m3 từ 135 rác thải sinh học (1m3 khí sinh học tương đượng với 0,6l dầu) Đối với ngành xây dựng, Đan Mạch tâm xây tịa nhà có có lượng cacbon đioxin vô hại môi trường Tại cơng trình nhà ở, xây dựng, Đan Mạch tiến hành lắp đặt cửa sổ lớn, cho phòng nhận tối đa ánh sáng Hạn chế sử dụng điện việc lắp đặt bóng đèn tiết kiệm điện Trên mái, bên tường hay ban công lắp đặt pin mặt trời, chuyển đổi lượng thành nhiệt điện Người dân tự tạo lượng xanh bán lượng dư thừa cho hệ thống lượng quốc gia Điều đặc biệt Đan Mạch người dân tự đầu tư thiết bị vào xây dựng tạo thu nhập, trang trải chi phí sử dụng lượng cho tương lai Chính phủ cịn thơng qua đề án “Bạn phải trả bạn thải mơi trường” Theo đó, cơng ty phải đóng thuế trực tiếp xả khí thải mơi trường 2 Hàn Quốc: Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Hàn Quốc quốc gia châu Á đầu phát triển xanh coi tăng trưởng xanh phần chiến lược quốc gia Chiến lược xanh Hàn Quốc gồm ba yếu tố: công nghiệp, lượng đầu tư Chiến lược nhằm trì quy mơ hoạt động sản xuất kinh tế nhằm tối ưu hóa nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa ảnh hưởng môi trường lên nguồn lượng tài nguyên, đồng thời chuyển đổi đầu tư sang hoạt động môi trường tăng trưởng kinh tế Để thực hóa chiến lược, Hàn Quốc ban hành gói kích cầu “Hiệp định tăng trưởng xanh mới” (tháng 1/2009) trị giá 50 nghìn tỷ Won năm với dự án xanh, tạo 956.000 việc làm Cũng tháng 1/2009, “Kế hoạch Nghiên cứu phát triển toàn diện cơng nghệ xanh” kêu gọi tăng lần chi phí cho công nghệ xanh vào năm 2012, tập trung vào lĩnh vực tái sử dụng rác thải, chế tạo sử dụng pin lượng mặt trời, dự đốn biến đổi khí hậu, lưu giữ carbon… Trong giai đoạn 2010-2011, phủ Hàn Quốc tập trung thúc đẩy phát triển ngành lượng gió, lượng mặt trời, hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp xanh ban hành luật Hạn chế khí thải, phát triển quản lý lượng Đã có nhiều dự án xanh Hàn Quốc người dân tích cực tham gia “Thành phố mặt trời”, “Ngôi nhà xanh trị giá triệu”, “Thành phố dịng sơng xanh hơn”,… Từ năm 2011, Hàn Quốc chi khoảng 60 tỷ USD năm cho phát triển xanh, tạo 1,8 triệu việc làm Cũng giai đoạn này, Hàn Quốc xây dựng hệ thống “thẻ tốn xanh” để kích thích tiêu thụ hàng hóa xanh Với hỗ trợ thẻ này, việc sử dụng hàng hóa xanh sản phẩm tiết kiệm lượng ngày phổ biến Theo đó, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường tiết kiệm chi tiêu thơng qua điểm thưởng Điểm thưởng quy đổi tiền mặt, trừ vào hóa đơn tốn Một chương trình khác quyền Seoul khởi xướng là, người dân tiết kiệm nước họ giảm giá mua sản phẩm xanh Chính phủ Hàn Quốc tuyên bố cắt giảm lượng khí thải nhà kính tới 30% vào năm 2020 Mỹ: Nâng cao kĩ thuật sản xuất xanh Mỹ lựa chọn việc phát triển lượng thay làm hướng cho phát triển kinh tế xanh Nền kinh tế lớn giới đặt mục tiêu đến năm 2030, 65% lượng tiêu thụ 35% nhiệt lượng lượng từ lắp đặt pin mặt trời Trong chiến lược tiết kiệm lượng, Mỹ đặt mục tiêu đến 2025, nguồn lượng tái tạo chiếm 25% lượng phát điện nhu cầu điện giảm 15% đến năm 2030 Chính phủ Mỹ thành lập quan chuyên ngành nhằm huy động giải ngân đầu tư cho chương trình xanh, có tên gọi Cơ quan Triển khai lượng (CEDA) Đồng thời, Mỹ triển khai Đạo luật Chống biến đổi khí hậu với mục tiêu giảm khí thải nhà kính cho phép cơng ty xả khí thấp hạn ngạch bán phần hạn mức cho doanh nghiệp khác Mỹ yêu cầu công ty sản xuất ôtô chuyển sang mẫu xe sử dụng điện xăng dầu, cải tiến động tiết kiệm nhiên liệu 4 EU: Nói khơng với ngun liệu hóa thạch EU thơng qua chương trình hướng tới kinh tế với lượng carbon thấp giai đoạn 2050 Chương trình đặt mục tiêu giảm 40-44% lượng khí thải đến năm 2030 giảm 79-82% vào năm 2050 Ngồi ra, chương trình cịn đề phương pháp hồn thiện mục tiêu khác giảm chi phí (175-320 €/ năm) Tại nước châu Âu, phát triển xanh thực lĩnh vực lượng, phát triển giao thông công cộng, sở hạ tầng, xây dựng khu định cư sinh thái hệ thống tái chế EU thơng qua tiêu chuẩn khí thải oto Euro-5, đồng thời chuẩn bị nâng cao tiêu chuẩn Euro-6 (tiêu chuẩn chất lượng khí thải cho xe ôtô) Ủy ban EU công bố kế hoạch vào năm 2020, dự kiến giảm 20% lượng khí thải carbon, với việc tăng sử dụng nguồn lượng tái tạo lên 20% vào năm 2020 Thụy Điển, quốc gia EU, tuyên bố hoàn toàn không sử dụng dầu mỏ, đồng thời loại trừ sử dụng than đá lượng hạt nhân khỏi quy trình sản xuất Trung Quốc: Triển khai cơng nghệ nano Trung Quốc phấn đấu đến 2020 đạt 15% lượng điện sản xuất từ lượng tái tạo, giảm 45% lượng carbon khí thải Xu hướng phát triển xanh Trung Quốc bắt đầu kế hoạch năm từ năm 2011 Chính phủ Trung Quốc đóng cửa 2.000 doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường Khối lượng đầu tư nhà nước lĩnh vực bảo toàn lượng, lượng tái tạo cơng nghệ thích ứng vượt qua tiêu Mỹ EU Đặc biệt, doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc chiếm 40% lượng xuất pin mặt trời giới Một lĩnh vực khác phát triển nước công nghệ nano Năm 2016, Trung tâm sáng kiến toàn cầu Blodal Innovation GICNA thành lập giúp Bắc Kinh trở thành nước dẫn đầu giới lĩnh vực công nghệ xanh kỷ 21 II Thực trạng công nghiệp xanh VN Hiện nay, Việt Nam áp dụng chủ yếu loại tiêu chuẩn công trình xanh (cơng trình cơng nghiệp xanh áp dụng theo tiêu chuẩn này), bao gồm LEED (Hội đồng cơng trình xanh Mỹ), LOTUS (Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam), EDGE (IFC Tổng cơng ty tài quốc tế – thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới), BCA – GREEN MARK (Hội đồng cơng trình xanh Singapore) Số liệu thống kê cho thấy, cơng trình công nghiệp Việt Nam chủ yếu sử dụng chứng LEED LOTUS Lịch sử hình thành Cơng trình cơng nghiệp xanh Việt Nam xuất phát triển muộn nước khu vực, bắt đầu ý phát triển vào năm 2010 – 2011 (trong nước Đông Nam Á khác Thailand, Singapore năm 2007) Khởi đầu với cơng trình Nhà máy Colgate Pamolive (Chứng LEED Bạc 2010) Trung tâm kho vận công ty YCH Postrate Distripark (LEED Bạc 2011) Hai cơng trình đánh dấu bước chuyển quan trọng cho việc nhìn nhận, thức tỉnh tầm quan trọng chứng cơng trình xanh cho cơng trình cơng nghiệp Việt Nam Đây hai cơng trình thương hiệu tiếng giới đặt Việt Nam Với chứng xanh này, thương hiệu bày tỏ quan tâm đến việc phát triển công nghiệp bền vững đất nước mà họ đầu tư Về sở hạ tầng Theo thống kê, nước có 155 cơng trình xanh tổng số 369 khu cơng nghiệp, tổng diện tích gần 114.000 Các khu cơng nghiệp đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng kinh tế đất nước, giai đoạn 2016-2019, nộp ngân sách đạt 400.000 tỷ đồng Tuy nhiên, việc phát triển khu công nghiệp thời gian qua bộc lộ số hạn chế: chưa cân kinh tế - môi trường - xã hội; mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái "xanh", hướng tới phát triển bền vững phạm vi nước cịn vướng rào cản sách, chế tài chính,… Thực trạng hoạt động sản xuất công nghiệp đặt vấn đề cần thiết phải quản lý rác thải, biến rác thải công nghiệp thành nguồn tài nguyên Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, nhà khoa học, để giải toán rác thải cho mục tiêu phát triển bền vững khu công nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhận thức, coi chất thải tài nguyên để xây dựng chế tổng thể, nằm phương thức kinh tế tuần hoàn Tuy nhiên, việc triển khai phương thức vấp phải rào cản chưa có sở pháp lý phương pháp tiếp cận; công nghệ thiết bị phần lớn mức trung bình lạc hậu, cần phải thay phù hợp yêu cầu kinh tế tuần hồn; thiếu tiêu chí nhận dạng phân loại mơ hình kinh tế tuần hồn; chưa có sách hỗ trợ tồn diện từ phía Chính phủ để phát triển mơ hình hệ thống nhỏ Qua khảo sát, nghiên cứu thực tiễn khu cơng nghiệp Nam Cầu Kiền (thành phố Hải Phịng), Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) đánh giá, khu công nghiệp học hỏi mơ hình Mạng lưới Ecotown Nhật Bản để xây dựng khu công nghiệp sinh thái Phương thức vận dụng cộng sinh đa dạng tổng thể mơ hình cộng sinh lớn, tạo vịng tròn liên kết hữu bền vững, hoạt động dựa nội hàm kinh tế tuần hoàn, với nguyên tắc: "tái chế - đa dạng - sử dụng lượng xanh - tảng sinh học" Mơ hình kinh tế tuần hoàn thúc đẩy nhà sản xuất, ngành công nghiệp khu công nghiệp sử dụng hiệu tài nguyên, hạn chế đến mức thấp phát sinh chất thải, khí thải hướng tới kinh tế hơn, xanh Ðây hướng tất yếu ngành công nghiệp tương lai, tạo thành khối liên kết cộng đồng doanh nghiệp Các chuyên gia nhận định, Ðảng Nhà nước có lộ trình định hướng phát triển kinh tế tuần hồn Ứng dụng cơng trình xanh: Các nhà máy Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn cơng trình xanh đạt hiệu định vận hành công trình, đáp ứng tiêu chí phát triển bền vững sử dụng vật liệu tái chế, giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên, không gây tổn hại đến môi trường giảm tác động gây biến đổi khí hậu Cơng trình Nhà máy Bel Greenfield Asean Bình Dương, thành viên Tập đồn BEL Pháp, nhà sản xuất thương hiệu phô mai tiếng Con bò Cười, Kiri, Babybel, tiết kiệm 20% lượng, giảm 74% OTTV (Overall Thermal Transfer Value – số truyền nhiệt tổng), có mật độ cơng suất chiếu sáng 2.18 W/m2, giảm 83% so với tiêu chuẩn VBEEEC, sử dụng 21% vật liệu có nguồn gốc tái chế, bền vững tái tạo nhanh xây dựng cơng trình đạt chuẩn LOTUS Bạc Cơng trình nhà máy may Deutsche Bekleidungswerke Long An với chứng LOTUS Bạch kim sử dụng lượng tái tạo (xăng sinh học pin quang điện (165.1 kWp), tái chế 93% phát thải xây dựng với khu vực dành riêng để phân loại tập kết sản phẩm tái chế, sử dụng mái xanh 1000m2 để trồng loại rau cung cấp cho nhà ăn Cơng trình nhà máy Coca Cola Việt Nam Thủ Đức với chứng LEED Bạc sử dụng hệ thống sưởi ấm, thơng gió điều hịa khơng khí hiệu cao (HVAC) giúp giảm hút ẩm hiệu hệ thống thông thường, hệ thống thiết bị hiệu nước cao 35% so với tịa nhà thơng thường, sử dụng vật liệu địa phương, tái chế phát thải thấp Về quy mô tăng trưởng Trong năm qua, phát triển ngành công nghiệp thực theo hướng tăng trưởng xanh xuất phát từ mục tiêu phát triển bền vững ngành Công Thương theo hướng tăng trưởng xanh, phát thải carbon thấp ứng phó với biến đổi khí hậu Việc phát triển ngành cơng nghiệp Việt Nam thực theo Quyết định 879/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 “Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” với quan điểm phát triển công nghiệp sở tăng trưởng xanh, phát triển bền vững bảo vệ môi trường Hai số mục tiêu cụ thể chiến lược công nghiệp tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm giai đoạn 2021-2025 đạt 7-7.5%/năm tỷ lệ phát thải khí nhà kính ngành cơng nghiệp giữ tăng bình qn khoảng 4-4.5%/năm Định hướng đến năm 2035, Cơng nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện môi trường, công nghiệp xanh Một giải pháp môi trường Chiến lược công nghiệp là, xây dựng ban hành quy chuẩn kỹ thuật môi trường đảm bảo , bảo vệ môi trường; kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Những kết đạt được: - Phát hành 86 tin tờ rơi phục vụ công tác tuyên truyền sản xuất cơng nghiệp (tính đến q III năm 2018); cơng bố 44 tài liệu phục vụ công tác đào tạo, tập huấn sản xuất hơn; 22 sổ tay hướng dẫn kỹ thuật cho ngành lĩnh vực sản xuất công nghiệp - Thực trạng phát triển ngành công nghiệp theo hướng tăng trưởng xanh cho thấy đạt số kết định công tác tuyên truyền với ấn phẩm tờ rơi, tài liệu, số tay hướng dẫn…; ban hành số định mức tiêu hao lượng; số chương trình sản xuất tiêu dùng bền vững… Tuy nhiên, việc xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá thực tăng trưởng xanh ngành công nghiệp chưa thực Việc xây dựng tiêu chí đánh giá tăng trưởng xanh cần thiết để đánh giá việc thực tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Những định hướng phát triển Công nghiệp xanh Việt Nam Để phát triển công nghiệp xanh, Việt Nam ngày đề cao hoạt động cắt giảm khí thải, tiết kiệm lượng, tài nguyên, giảm thiểu tác động mơi trường q trình sản xuất Qua kinh nghiệm số quốc gia giới thực sách xanh học giúp Việt Nam hoạch định thực thi sách cơng nghiệp xanh hiệu Phát triển CSCNX (Chính sách cơng nghiệp xanh) kinh tế phát triển để lại nhiều học thực tế đắt giá quốc gia phát triển, có Việt Nam cần phải nghiên cứu học tập Một là, thực tiễn giới chứng minh khả áp dụng thực thi CSCNX vào thực tiễn sách cơng nghiệp trước Minh chứng rõ ràng đến từ định hướng chuyển đổi ngành sản xuất công nghiệp theo thị hiếu tiêu dùng quốc gia khu vực châu Âu Nhu cầu sống môi trường xanh thường trực thân xã hội cộng đồng, đặt mạnh áp lực lên Chính phủ nước phải không ngừng khắc phục, cải thiện công cụ pháp lý thích hợp, bảo đảm chất lượng sống loại bỏ tác nhân gây ô nhiễm môi trường Hai là, giải vấn đề gây ô nhiễm phải từ nhân tố trực tiếp, thay gián tiếp ảnh hưởng tác động Điều thể rõ Chính phủ nhiều nước tiếp tục tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào khai thác mỏ quặng bất chấp hệ lụy suy thối mơi trường tương lai Áp dụng đánh thuế hay công cụ pháp lý cụ thể hóa hình thức chi phí mơi trường góp phần thể rõ giá trị khan nguồn tài nguyên Ba là, CSCNX cần hoạch định chế thi hành pháp lý cao nhất, có phạm vi ảnh hưởng tới tất ngành kinh tế, có khả tự điều chỉnh, phối hợp cấp từ trung ương tới địa phương Điều địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải trực tiếp kiểm soát quy định chế sách xanh, đồng thời gắn liền phát triển kinh tế bền vững với việc gia tăng hội việc làm, tăng cạnh tranh cho sản phẩm nội địa, đột phá công nghệ cải thiện phúc lợi xã hội Bốn là, Việt Nam cần thiết lập mục tiêu phát triển cụ thể chiến lược CSCNX theo giai đoạn ngắn, trung dài hạn kinh tế Ở giai đoạn, Chính phủ cần xác định rõ mục tiêu, thách thức mục tiêu số đề với báo cáo đánh giá hiệu phương hướng kết hoạt động Quá trình đánh giá phải dựa sở khách quan tính hiệu phạm vi thực để rút kinh nghiệm xây dựng hướng tốt tương lai Năm là, chế cạnh tranh khuyến khích phát triển khơng ngừng công nghiệp xanh doanh nghiệp liên tục đổi sáng tạo công nghệ để sản phẩm họ thích ứng với nhu cầu tiêu dùng xanh Hơn hết, Chính phủ để “ngỏ” cho doanh nghiệp “sân chơi” giống trọng tài trung gian không thiên vị với người chơi Việt Nam cần thiết lập chế để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào trình sản xuất sản phẩm xanh Sáu là, CSCNX Việt Nam phải tương thích tuân thủ với quy định cơng nghiệp xanh giới Vì kinh tế xanh mục tiêu toàn cầu nhiều quốc gia giới, đó, để tạo cân phát triển, thỏa thuận môi trường quốc tế đưa lệnh trừng phạt thương mại kinh tế khơng tn thủ sách kinh tế xanh Để phát triển kinh tế bền vững hưởng lợi từ trình này, Việt Nam cần cân nhắc kỹ yêu cầu CSCNX toàn cầu để nhanh chóng thích ứng nắm bắt hội C TỔNG KẾT Trong bối cảnh quốc tế nay, Việt Nam cần hoàn thiện thể chế pháp lý toàn diện bao gồm quy định xử phạt chặt chẽ hoạch định CSCNX Ngoài ra, phối hợp liên kết ban ngành từ trung ương đến địa phương cần thiết lập cách chặt chẽ Cần đẩy mạnh việc quảng bá, tuyên truyền lợi ích tăng trưởng xanh với kinh tế môi trường, gắn kết thành phần xã hội từ cấp độ cá nhân tham gia vào công đổi kinh tế Thêm vào đó, việc tái cấu trúc kinh tế cần Chính phủ hoạch định theo giai đoạn, thúc đẩy hiệu chi phí nguồn lực Trong tương lai, Chính phủ cần có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nước tích cực tham gia tận dụng lợi ích từ dự án chuyển đổi xanh phạm vi khu vực toàn giới ... Xu hướng công nghiệp xanh giới I Đan Mạch – Quốc gia đầu phát triển xanh Hàn Quốc: Đẩy mạnh tiêu dùng xanh Mỹ: Nâng cao kĩ thuật sản xu? ??t xanh ... phát triển Công nghiệp xanh Việt Nam C TỔNG KẾT 11 A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Định nghĩa Công nghiệp xanh công nghiệp thân thiện với môi trường, công nghiệp sản xu? ??t sản phẩm thân... cần thiết để đánh giá việc thực tăng trưởng xanh ngành công nghiệp Những định hướng phát triển Công nghiệp xanh Việt Nam Để phát triển công nghiệp xanh, Việt Nam ngày đề cao hoạt động cắt giảm