CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế đại học đà NẴNG

45 2 0
CÁC NHÂN tố ẢNH HƯỞNG đến dự ĐỊNH ở lại THÀNH PHỐ HAY về QUÊ làm VIỆC SAU KHI tốt NGHIỆP của SINH VIÊN đại học KINH tế   đại học đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BO CO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH Ở LẠI THÀNH PHỐ HAY VỀ QUÊ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GV HƯNG DN: Th"y Võ Hồng Tâm LP HỌC PHẦN: RMD3001_2 SV TH.C HIÊ/N: Nhóm Nguyễn Dương Khánh Linh - 43K06.1 Hoàng Như Mai - 43K06.1 Lê Hồ Như Minh - 43K06.1 Hồ Thị Nga - 43K06.1 Trần Thị Xuân Nguyên - 43K06.1 Trần Thanh Thảo - 43K06.1 Đà Nẵng, tháng 02 năm 2020 LỜI CẢM ƠN! Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ Thầy bạn sinh viên Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Võ Hồng Tâm, giảng viên Khoa kế toán – Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng – người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Thầy người quan tâm đến đề tài bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần nữa, nhóm xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! TÓM TẮT Nội dung nghiên cứu trình bày kết kiểm định tác động nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nơi làm việc sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, nghiên cứu tiến hành khảo sát 160 sinh viên với phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp SEM hồi quy tuyến tính Kết … I GIỚI THIỆU Sau tốt nghiệp, sinh viên xa nhà cầm đại học tay, bắt đầu bước chân lập nghiệp câu hỏi đặt làm đâu Trong suy nghĩ việc lựa chọn trụ lại thành phố hay quê làm việc lại hữu rõ ràng hết Thực tế, sau trường, hầu hết sinh viên tỉnh lẻ học trường Đại học, Cao đẳng mơ ước trụ lại thành phố Khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp dự án EVENT tiến hành tháng 3/2017 tình hình việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường ĐH Việt Nam gồm: ĐH Huế, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, Trường ĐHSP Kỹ thuật TP.HCM Trường ĐH Công nghệ TP.HCM Kết nghiên cứu dự án rằng: phần lớn số sinh viên tham gia trả lời (53,6%) sau tốt nghiệp trường lại làm việc thành phố sống xa gia đình Hay theo số liệu tổng hợp từ Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực, tổng số người đến độ tuổi lao động hàng năm bao gồm người thành phố người từ tỉnh, thành phố khác chuyển đến có 300.000 người, sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học có 70.000 người Đối với thành phố Hồ Chí Minh, số cao, chiếm khoảng 80%, lượng sinh viên quê làm việc có 14,7% (Theo thống kê thành Đồn TP.HCM) Biết rằng, thành phố nơi có nhiều hội để bạn trẻ khẳng định mình, học tập thêm, khơng phải có may mắn Thực trạng sinh viên trường tâm bám trụ thành phố để chịu cảnh thất nghiệp dấy lên nhiều băn khoăn, lo ngại Vậy câu hỏi đặt đâu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp để có sách hỗ trợ phù hợp giải nỗi băn khoăn, lo ngại? II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam giống số nước đứng trước tình trạng tải thành thị lớn lượng người sống làm việc ngày tăng cao sau năm Kết khơng nằm ngồi dự đốn có nhiều chứng cho thấy gia tăng bất bình đẳng khu vực nông thôn khu vực thành thị với số lượng người di cư đổ thành thị ngày tăng Người di cư đóng góp vào dân số thành thị nhiều dân số nông thôn Như biểu mẩu kết Tổng điều tra dân số 2009, người di cư từ đóng góp 3,8 triệu người vào dân số thành thị, hay nói cách khác 16% dân số thành thị năm 2009 người nhập cư Kết phân tích số liệu Tổng điều tra dân số 2009 cung cấp thêm chứng cho thấy người di cư thường người trẻ tuổi Hình trình bày tháp dân số người di cư người không di cư từ số liệu điều tra mẫu Tổng điều tra dân số năm 2009 Hình dáng tháp dân số cho thấy rõ cấu dân số trẻ nhóm dân số di cư với mức độ tập trung cao quanh nhóm tuổi từ 15 đến 29, đặc biệt phải kể đến tình trạng nhiều sinh viên sau tốt nghiệp cố gắng bám trụ lại thành thị lớn Đặc biệt phải kể đến tình trạng nhiều sinh viên sau tốt nghiệp cố gắng bám trụ lại thành thị lớn để mong tìm cho hội phát triển từ khiến cho cạnh tranh công việc tăng cao Cho đến nay, đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu sinh viên, giáo sư, tiến sĩ nước Theo quan điểm Charlotte Susser (Đại học Chicago), nghiên cứu số yếu tố khác biệt làm việc thành thị nông thôn là: Chi phí sinh hoạt, Cơ hội việc làm Đời sống xã hội Hay phân tích với tiêu đề Where Young College Graduates Are Choosing to Live? tờ báo The New York Times xu hướng sinh viên Mỹ sau tốt nghiệp không hướng đến số đô thị tiếng từ trước đến mà có chuyển biến sang số thành phố với công nghiệp phát triển Ở nước, đề tài quan tâm Cụ thể nghiên cứu Sinh viên Kinh tế ngoại thương khóa 35, Trường đại học Cần Thơ rút nhân tố tác động đến định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp, xếp theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Điều kiện làm việc địa phương, (2) Tình cảm quê hươ ng, (3) Chi phí sinh hoạt địa phương, (4) Mức lương bình quân địa phương, (5) Chính sách ưu đãi địa phương Tương tự đó, nhân tố Nhân khẩu, Cơ hội việc làm, Cơ hội học thêm, Khẳng định thân, Trình độ ngoại ngữ, Thu nhập kỳ vọng, Tiêu chuẩn công ty, Loại môi trường xem xét đến Khóa luận tốt nghiệp trường ĐH Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơi làm việc sinh viên miền Trung sau tốt nghiệp đại học Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế mức độ cập nhật thông tin chung việc lựa chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp sinh viên mà chưa thực sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng hay hạn chế quy mơ, thời gian nên chưa cập nhật tình hình hay số nghiên cứu trước đề cập đến di dân nói chung, nghiên cứu đề cập đến đối tượng sinh viên tốt nghiệp Trong bối cảnh xét thành phố lớn Đà Nẵng, có tốc độ phát triển nhanh nên tạo nhiều hội việc làm thu nhập, hội học tập phát triển cá nhân thu hút lượng lao động từ tỉnh, thành di chuyển vào thành phố mưu sinh Theo số liệu tổng điều tra dân số nhà ở, đến năm 2019, dân số thành phố Đà Nẵng 1.134.310 người (2019) Trong đó, người ngoại tỉnh đến TP Đà Nẵng đăng kí tạm trú 31.315 hộ với 138.310 nhân (thống kê Công an TP Đà Nẵng quý I-2019), tỷ lệ tăng dân số học hàng năm từ 6% đến 7%, Tỉ lệ dân nhập cư từ tỉnh khác chiếm đến 68.4% Theo kết tổng điều tra, số liệu dân cư học sinh, sinh viên, công nhân, người lao động từ nơi khác đến thành phố Đà Nẵng để học tập, làm việc 59,4 nghìn người Thành phố Đà Nẵng với tốc độ phát triển nhanh nên tạo nhiều hội việc làm thu nhập lựa chọn lại thành phố lập nghiệp hay trở quê hương thực việc dễ dàng bạn sinh viên học tập nơi Nắm tính cấp bách vấn đề, định chọn đề tài nghiên cứu " Các nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng" để thực III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu nhằm cung cấp cách khách quan thực trạng, suy nghĩ phận sinh viên tỉnh khác học tập Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc Từ dựa sở kết nghiên cứu cung cấp nhìn toàn diện thị trường lao động sinh viên tốt nghiệp, có giải pháp nhằm phát triển kinh tế địa phương, trật tự xã hội nơi xuất cư nhập cư Mục tiêu cụ thể  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng  Xác định tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng tốt nghiệp có dự định làm việc TP Đà Nẵng  Phân tích khác tỉ lệ sinh viên định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp theo sở ngành học, giới tính,…  Cung cấp nhìn tồn diện thị trường lao động sinh viên tốt nghiệp, có giải pháp nhằm phát triển kinh tế địa phương, trật tự xã hội nơi xuất cư nhập cư IV ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên nhập cư Khách thể nghiên cứu Sinh viên nhập cư theo học Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn phạm vi nhân tố tác động đến định sinh viên sau tốt nghiệp khía cạnh: hội việc làm, thu nhập kỳ vọng, tính cách sinh viên, sách hỗ trợ, ảnh hưởng gia đình, giúp đỡ người thân - Về không gian nghiên cứu, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sinh viên nhập cư học Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng - Về thời gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu năm 2020 V TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu thực để xác định nhân tố ảnh hưởng đến dự định nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp ác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Tiêu biểu nghiên cứu “Những nhân tố tác động đến việc định lại thành phố để làm việc sinh viên sau tốt nghiệp” Lê Sĩ Hải Tác giả bên cạnh việc thu thập liệu 350 người tốt nghiệp Đại học sống TP Hồ Chí Minh tháng qua bảng hỏi, nghiên cứu thực 10 vấn sâu trực tiếp vấn qua điện thoại với khách thể sinh viên nhập cư tốt nghiệp TP.HCM; vấn sâu qua điện thoại với khách thể sinh viên nhập cư tốt nghiệp trở quê làm việc cung cấp cách khách quan thực trạng sống, việc làm phận sinh viên tỉnh khác sau tốt nghiệp đại học (ĐH) sinh sống làm việc TP.HCM Mơ hình nghiên cứu ban đầu với 26 yếu tố kì vọng ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên nhập cư sau tốt nghiệp Sau khảo sát, dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với phép quay Varimax để phân tích 24 biến quan sát Kết nghiên cứu cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc họ sau tốt nghiệp từ mạnh đến yếu Điều kiện, môi trường sống, Điều kiện hội việc làm, thu nhập (hệ số Cronbach Alpha: 0,89) - Mạng lưới xã hội (hệ số Cronbach Alpha: 0,82) - Phù hợp lối sống thành phố (hệ số Cronbach Alpha: 0,78) - Thông tin, sách việc làm (hệ số Cronbach Alpha: 0,76) Bên cạnh nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc sinh viên trường Đại học Cần Thơ” (Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung) với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, cụ thể tác giả thu thập liệu từ 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp thuộc khoa Trường Đại học Cần Thơ, gồm Sư phạm, Kinh tế quản trị kinh doanh, Nông nghiệp sinh học ứng dụng, Công nghệ, Công nghệ thông tin truyền thơng, 47,5% sinh viên nữ 52,5% sinh viên nam Những sinh viên tham gia khảo sát khơng có hộ TPCT Nghiên cứu đưa kết luận định chọn nơi làm việc sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố: gia đình, mơi trường làm việc Tuy nhiên, bật nghiên cứu này, tác giả khẳng định yếu tố cá nhân giữ vai trị định Vì vậy, 16 yếu tố cá nhân phân tích cụ thể qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá Đầu tiên tác giả cần kiểm tra tin cậy yếu tố nên dùng kiểm định Cronbach’s Alpha nhằm đánh giá xem yếu tố có đóng góp vào nghiên cứu nhân tố cá nhân hay khơng Nếu khơng nên loại khỏi mơ hình Qua kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố: Tin học bản, Làm việc nhóm Tin học ứng dụng bị loại khỏi mơ hình, yếu tố cịn lại đưa vào mơ hình phân tích khám phá (EFA) Qua phân tích nhân tố khám phá thao tác xoay nhân tố gồm biến giải thích sau: A1 = f(1,3,5,6,7,10) gọi thành phần nhân tố kỹ ứng dụng A2 = f(11, 12, 13, 14, 15, 16) gọi thành phần nhân tố kỹ phát triển Mơ hình ước lượng hệ số nhân tố thể dạng sau: A1 = 0,28X1 + 0,24X3 + 0,30X5 + 0,26X6 + 0,25X7 + 0,16X10 A2 = 0,12X11 + 0,16X12 + 0,29X13 + 0,25X14 + 0,30X15 + 0,25X16 xác định kĩ ứng dụng mơ hình nhân tố thứ có tính định nhân tố kĩ phát triển chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp Một nghiên cứu khác của Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa, Ma Binh Phu “Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ” cho thấy có nhân tố tác động đến định quê làm việc sinh viên sau tốt nghiệp, xếp theo thứ tự tầm quan trọng: (1) Điều kiện làm việc địa phương, (2) Tình cảm quê hương, (3) Chi phí sinh hoạt địa phương, (4) Mức lương bình qn địa phương, (5) Chính sách ưu đãi địa phương Kết phân tích hồi quy cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh viên nam nữ định quê làm việc Tuy nhiên, nghiên cứu đưa số nhân tố ảnh hưởng đến phần chọn nơi làm việc quê Điểm hạn chế 10 đưa số nhân tố ảnh hưởng đến phần chọn nơi làm việc quê đưa nhân tố thiết yếu quan trọng Ngồi có nhân tố quan trọng quê xin việc quen biết với người thân quen địa phương để dễ dàng xin việc Ở nước ngồi có cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến dự định nơi làm việc sinh viên sau tốt nghiệp Mặc dù báo “Where Young College Graduates Are Choosing to Live? Claire Cain Miller” (The New York Times) viết nêu xu hướng sinh viên Mỹ sau tốt nghiệp không hướng đến số đô thị tiếng từ trước đến mà có chuyển biến sang số thành phố với cơng nghiệp phát triển Bên cạnh viết khẳng định ý kiến nơi thu hút nhiều nhân tài, nơi nơi thành cơng lâu dài Báo cáo cập nhật tình hình thành phố mà sinh viên Mỹ lựa chọn làm việc sau tốt nghiệp Tuy nhiên, báo mức độ cập nhật thông tin chung việc lựa chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp sinh viên mà chưa thực sâu phân tích nguyên nhân ảnh hưởng thơng tin chưa cập nhật với xu hướng Ngoài ra, báo “Rural Vs Urban: Where’s A College Graduate To Live?” Charlotte Susser (Đại học Chicago) phân tích ưu điểm nhược điểm làm việc thành thị nông thôn sinh viên trường, số yếu tố khác biệt làm việc thành thị nơng thơn là: Chi phí sinh hoạt, Cơ hội việc làm Đời sống xã hội Từ sinh viên tốt nghiệp tham khảo cân nhắc lựa chọn Tuy nhiên, viết mức độ cập nhật thông tin chung việc lựa chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp sinh viên mà chưa thực sâu phân tích ngun nhân ảnh hưởng Tuy nhiên báo chi phân tích yếu tố tổng quan, chưa sâu vào phân tích khía cạnh cơng việc, chẳng hạn mơi trường làm việc tiềm thăng tiến; so sánh dựa đặc điểm thành thị, nông thôn 11 Sig = 0.000 < 0.05, chứng tỏ mơ hình EFA đảm bảo có ý nghĩa thống kê cao 4.2.2 Total Variance Explained Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 2.828 25.712 25.712 2.828 25.712 25.712 2.126 19.323 19.323 2.038 18.528 44.240 2.038 18.528 44.240 1.794 16.310 35.633 1.334 12.128 56.368 1.334 12.128 56.368 1.756 15.961 51.594 1.183 10.757 67.126 1.183 10.757 67.126 1.709 15.532 67.126 949 8.631 75.757 682 6.197 81.954 558 5.069 87.023 492 4.474 91.497 372 3.380 94.877 10 309 2.807 97.684 11 255 2.316 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Ở bảng Total Variance Explained này, ta thấy có nhân tố thỏa mãn điều kiện Initial Eigenvalues dòng đầu tiền lớn tổng phương sai trích 67,126% ≥ 50% Như thấy rõ mơ hình nghiên cứu bước thích hợp có ý nghĩa thống kê 4.2.3 Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Varimax Rotated Component Matrixa Component COHOIVIECLAM1 812 COHOIVIECLAM2 779 NGUOITHAN3 678 GIADINH2 815 32 GIADINH1 741 NGUOITHAN2 652 CHINHSACH2 923 CHINHSACH1 876 THUNHAP1 837 THUNHAP3 775 THUNHAP2 592 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Việc phân tích EFA lần thư hai giúp thu gọn số lượng biến quan sát số nhân tố đại diện, lúc lại 11 biến quan sát, phân loại vào nhóm thang đo Trong đó, nhóm thang đo Người thân bị tách hai nhóm Cơ hội việc làm Gia đình Vì vậy, cần đặt tên lại: - Nhóm thang đo 1: (COHOIVIECLAM) gồm biến COHOIVIECLAM1, COHOIVIECLAM2, NGUOITHAN3, đặt tên “Cơ hội việc làm” - Nhóm thang đo 2: (GIADINH) gồm biến GIADINH1, GIADINH2, NGUOITHAN2, đặt tên “Gia đình” - Nhóm thang đo 3: (CHINHSACH) gồm biến CHINHSACH1, CHINHSACH2, đặt tên “Chính sách” - Nhóm thang đo 4: (THUNHAP) gồm biến THUNHAP1, THUNHAP2, THUNHAP3, đặt tên “Thu nhập” Phân tích nhân tố khẳng định CFA - Tiếp đến, tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA để xem xét phù hợp mơ hình có sẵn với số liệu nghiên cứu - Lúc này, bước phân tích CFA áp dụng phương pháp trích xuất Principal Axis Factoring phép xoay Promax giúp phản ánh cấu trúc liệu xác - Thực chạy CFA, xem xét bảng sau: Bảng KMO and Bartlett's Test, Bảng Total Variance Explained cuối Bảng Pattern Matrix - Sau tiến hành chạy CFA lần một, loại biến xấu khơng phù hợp tiếp tục tiến hành chạy lần hai KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .633 439.096 36 000 33 Kết phân tích CFA cho thấy hệ số KMO = 0,633 Sig = 0,000 < 0,05, điều nhân tố mơ hình nghiên bước phân tích nhân tố khẳng định CFA đảm bảo có ý nghĩa thống kê Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Loadings Squared Loadingsa Total % of Cumulative Variance % Total 2.738 30.423 30.423 2.389 26.539 26.539 2.082 1.920 21.333 51.755 1.554 17.272 43.811 1.579 1.173 13.028 64.784 815 9.052 52.863 1.712 1.152 12.798 77.582 669 7.439 60.302 1.053 611 6.789 84.371 469 5.210 89.581 366 4.071 93.652 335 3.719 97.371 237 2.629 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) 60.302% > 50% nên đạt yêu cầu Có thể nói 60.302% % dự định lại thành phố hay quê làm việc bạn sinh viên trường đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng sau tốt nghiệp chịu tác động nhân tố mơ hình nghiên cứu bước phân tích CFA Pattern Matrixa Factor NGUOITHAN2 911 NGUOITHAN1 792 NGUOITHAN3 592 CHINHSACH2 847 CHINHSACH1 828 COHOIVIECLAM1 883 COHOIVIECLAM2 681 THUNHAP3 700 THUNHAP1 604 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 34  Kết cho thấy ta lại biến quan sát chia vào nhóm thang đo Tất biến có hệ số tải đạt chuẩn (>0.5) Có thể kết luận bước nhóm thang đo mơ hình phân tích CFA có tác động đến dự định lại thành phố Đà Nẵng hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng, có tác động mà cịn tác động lớn hệ số mối quan hệ nhân tố biến quan sát bảng Pattern Matrix cao, đạt từ 0,604 đến 0,911 Tiếp theo ta đưa liệu bảng Pattern Matrix vào phần mềm AMOS để xử lý Trong phần mềm AMOS, Phân tích CFA mức độ phù hợp mơ hình – Model Fit đưa kết luận cuối Mơ hình Model Fit có nhiều số, nhiên ta quan tâm đến số quan trọng Đồng thời ta chọn ngưỡng chấp nhận số Model Fit theo nghiên cứu Hu & Bentley (1999) “Cutoff Criteria for fit indexes in covariance structure analysis: Conventional criteria versus new alternatives, Structure Equation Modeling” đưa tiêu chuẩn sau:  CMIN/df tốt, CMIN/df chấp nhận  CFI 0.9 tốt, CFI 0.95 tốt, CFI 0.8 chấp nhận  GFI 0.9 tốt, GFI 0.95 tốt  RMSEA 0.06 tốt, RMSEA 0.08 chấp nhận PCLOSE 0.05 tốt, PCLOSE 0.01 chấp nhận a 35 Áp dụng vào kết ta, CMIN/d f = 1.045 (< 3), CFI = 0.998 GFI = 0.970 > 0.95 tốt, RMSEA = 0.017 (< 0.06)và PCLOSE = 0.798 (> 0.05), tất số quan trọng đạt chuẩn tốt trở lên Thông qua kết CFA kết luận mơ hình đo lường mối liên hệ nhân tố “Gia đình người thân, Chính sách hỗ trợ, Cơ hội việc làm Thu nhập kỳ vọng” phù hợp liệu thị trường, đảm bảo giá trị hội tụ, độ tin cậy giá trị phân biệt Bảng Covariances: (Group number1 - Default model) 36 Đồng thời, kết CFA có ảnh hưởng lẫn biến “Người thân”, “Chính sách hỗ trợ”, “Thu nhập kỳ vọng” “Cơ hội việc làm” Bên cạnh đó, nhóm nhân tố ảnh hưởng đến dự định lại thành phố Đà Nẵng hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tếĐại học Đà Nẵng Từ thấy, Mơ hình thực nghiên cứu có Biến phụ thuộc "Dự định nơi làm việc", nhiên mối quan hệ, biến "Dự định nơi làm việc" bị tác động nhân tố khác, cịn có nhân tố kể có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Do đó, nhóm sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để xử lý Kiểm định SEM 37 Nhìn vào hình vẽ ta dễ dàng nhìn thấy yếu tố Người thân, Chính sách hỗ trợ, Cơ hội việc làm Thu nhập kì vọng có tác động thuận chiều đến “Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” Và yếu tố nêu chấp nhận với giả thuyết H3, H4, H5 H6 Cụ thể ta thấy rằng:  Yếu tố Thu nhập kì vọng có tác động mạnh đến“Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” với trọng số chuẩn hóa 0,62 Trên thực tế điều dễ hiểu yếu tố “Thu nhập” gần yếu tố mà khiến bạn sinh viên cân nhắc suy nghĩ định họ, họ thường lựa chọn nơi có chế độ lương bổng cao, yếu tố tác động đến định sinh viên lớn  Yếu tố Cơ hội việc làm có tác động mạnh đến“Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng” với trọng số chuẩn hóa 0,59 Trên thực tế yếu tố Cơ hội yếu tố mà có ảnh hưởng lớn tới định bạn sinh viên, họ ln muốn tìm cho hội tốt sau trường để phát triển thân củng cố kĩ kinh tế họ  Yếu tố Người thân có tác động cao đến“Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” với trọng số chuẩn hóa 0,26 Đây yếu tổ tác động dễ hiểu thường bạn có người thành phố họ cảm thấy có chỗ dựa tinh thần vật chất  Yếu tố Chính sách hỗ trợ có tác động đến“Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng” thấp so với yêu tố nêu với trọng số chuẩn hóa 0,16 Tuy trọng số thấp yếu tố cịn lại khơng thể phủ nhận ảnh hưởng tới dự định sinh viên 38 Từ bảng hệ số hồi quy chuẩn hóa, ta đánh giá mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc dựa vào hệ số hồi quy Estimate, hệ số lớn mức độ tác động lớn Đầu tiên, tất hệ số chuẩn hóa dương nên kết luận biến ảnh hưởng thuận chiều đến dự định nơi làm việc sinh viên Trong biến tác động nhiều đến dự định nơi làm việc sinh viên THUNHAPKYVONG (0.618), đứng thứ hai COHOIVIECLAM Khái niệm Thu nhập kỳ vọng giải thích 61.8% biến thiên dự định nơi làm việc, ta thấy mức độ phù hợp mô hình cao Tổng kết, theo kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng, giả thuyết H3: Yếu tố có người thân sống thành phố tác động đến dự định lại thành phố quê làm việc sinh viên, H4: Yếu tố hội việc làm tác động đến dự định lại thành phố quê làm việc sinh viên, H5: Yếu tố thu nhập kỳ vọng dự định lại thành phố quê làm việc sinh viên, H6: Yếu tố sách hỗ tác động đến dự định lại thành phố quê làm việc sinh viên chấp nhận Các giả thuyết H1, H2 bị bác bỏ Thông tin gia tăng Thống kê thu nhập kì vọng 1.30% 2.50% 35.60% 60.60% Dưới tri ệu Từ 3-4 triệ u Từ 5-10 tri ệu Trên 10 triệu Khảo sát 160 sinh viên trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng mức thu nhập kỳ vọng cho việc làm sau trường hầu hết triệu; mức thu nhập kì vọng từ -10 triệu chiếm 60,6%, 10 triệu chiếm 35,6% Mặt khác thu nhập kì vọng từ triệu trở xuống chiếm tỉ lệ nhỏ Hiện nay, xã hội phát triển, sinh hoạt phí ngày đắt đỏ với việc giá nhà ở, chi phí lại giá thực phẩm cao, khơng 39 q khó để hiểu sinh viên kì vọng thu nhập triệu trở lên để đảm bảo “đủ sống” Thống kê sách hỗ trợ Chính sách nhà 13.10% 31.90% Chính sách giáo dục đào tạo 15.60%Chính sách Bảo hiểm chăm sóc sức khỏe 13.80% 25.60% Chính sách hỗ trợ việc làm Chính sách lương bổng Chính sách lương bổng sinh viên quan tâm sách hỗ trợ nhân viên doanh nghiệp, chiếm 31,9% (như khảo sát thu nhập kỳ vọng điều hợp lý), ưu tiên thứ hai sách hỗ trợ sách bảo hiểm chăm sóc sức khỏe chiếm 25,6% Các sách cịn lại nằm khoảng 13% - 15% Vì doanh nghiệp muốn thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên quan tâm đến sách lương bổng bảo hiểm chăm sóc sức khỏe sách khác Thống kê định hướng nơi làm việc 16.20% Bạn quê làm việc quê nhà Bạn lại thành phố Đà Nẵng tìm kiếm việc làm 83.80% 40 Sinh viên quê làm việc chiếm tỉ lệ nhỏ (16,2%) so thành phố Đà Nẵng (83,3%) Cho thấy sinh viên có xu hướng lại thành phố Đà Nẵng để tìm kiếm việc làm quê làm việc Sinh viên có kì vọng thu nhập cao định lại thành phố Đà Nẵng tìm việc mức lương cao vùng quê Do đề tài nghiên cứu nhóm địa bàn Đà Nẵng, nên có lựa chọn quê làm việc lại Đà Nẵng Tuy nhiên số sinh viên mong muốn đến thành phố phát triển làm việc X BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Kết nghiên cứu Qua nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng xác định nhân tố ảnh hưởng đến Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên theo thứ tự mức độ ảnh hưởng “ Thu nhập kỳ vọng”, “Cơ hội việc làm”, “Người thân” “Chính sách hỗ trợ” Trong đó, yếu tố Thu nhập kỳ vọng tác động nhiều nhất, đến “Cơ hội việc làm” đứng thứ nhì, yếu tố “Người thân” đứng thứ ba cuối “Chính sách hỗ trợ” Bên cạnh đó, nhân tố khác có tác động không đáng kể không tác động vào đại phận sinh viên Hàm ý rút từ nghiên cứu là: Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng bị ảnh hưởng Thu nhập kỳ vọng mà sinh viên hướng đến, Cơ hội việc làm mà sinh viên tiếp cận Bên cạnh đó, yếu tố Người thân Chính sách hỗ trợ cũng tác động đến yếu tố yếu tố hỗ trợ, giúp đỡ sinh viên Kết nghiên cứu cung cấp khoa học thực tiễn suy nghĩ, nhận thức sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng lựa chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp Hàm ý sách Thơng qua kết q trình khảo sát, phân tích kiểm định nhân tố, nhóm xin đề xuất số ý kiến: Theo kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thu nhập có ảnh hưởng lớn tới dự định chọn nơi làm việc sinh viên Vì phía doanh nghiệp , doanh nghiệp cần phải xem lương công cụ đắc lực quản trị 41 nguồn nhân lực, đòn bẩy phát triển nguồn nhân lực vững mạnh tất cơng cụ Vì lương thước đo lực, thành tích tiềm người lao động Vì doanh nghiệp nói chung cần xác định số bậc mức lương bậc (tùy vào trình độ,tay nghề) phù hợp,có chế độ đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Bên cạnh đó,các doanh nghiệp địa phương nói riêng phải xây dựng mức lương hấp dẫn,phù hợp với tình hình kinh tế,nhu cầu sống để tăng số sinh viên quay trở lại địa phương làm việc.Đối với sinh viên học tập cần quan tâm trau dồi trình độ chun mơn kỹ ngoại ngữ kỹ “mềm” tính tổ chức, giao tiếp, tổ chức nhân lực hợp lý để nâng cao mức lương nhận Yếu tố hội việc làm nhân tố tác động thứ cho việc dự định nơi làm việc sinh viên Nên sinh viên, để tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp sinh viên phải đóng vai trị chủ động tích cực suốt trình học tập trường Sinh viên cần chọn ngành học nghề nghiệp phù hợp với sở thích,năng lực,nhu cầu xã hội Ngồi học kiến thức kỹ chuyên môn trường đa, sinh viên cần tăng cường thêm lực số mặt: Ngoại ngữ; kỹ mềm; phong cách làm việc chuyên nghiệp; phong cách làm việc chuyên nghiệp; văn thể mỹ.Về phía nhà trường, cần nâng cao chất lượng đào tạo, nhà trường cần tập trung vào nhiều hoạt động: Hoạt động đào tạo, hoạt động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp: quan hệ hợp tác trường đại học doanh nghiệp cần xây dựng tảng bình đẳng có lợi cho hai bên nhằm góp phần vào phát triển chung cho xã hội Trong việc hợp tác này, trường đại học cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp; sáng tạo tri thức chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp Cịn phía doanh nghiệp nên tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên đến tham quan, thực tập; tuyển dụng sinh viên sau trường, tham gia ngày hội việc làm sinh viên trường tổ chức Cử doanh nhân có trình độ kinh nghiệm thực tiễn đến báo cáo chuyên đề tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường Ngoài ra, doanh nghiệp nên: Tạo kênh tuyển dụng chuyên nghiệp để thu hút ứng viên; Thu hút ứng viên văn hóa cơng ty; phối hợp với trường đại học tìm kiếm ứng viên trẻ, tài Yếu tố người thân dù có mức độ ảnh hưởng thứ ba tới dự định chọn nơi làm việc sinh viên trình học tập, bên cạnh việc học, sinh viên nên xây dựng trì mối liên hệ thường xuyên với người họ hàng ,thầy cô, bạn bè hay anh chị sinh viên khóa nhằm có nhiều hỗ trợ cho trình tìm việc làm sau Tuy nhiên yếu tố cịn tùy thuộc vào hồn cảnh sinh viên sinh viên có anh em,họ hàng làm chức vụ lớn có lợi cao Chính sách hỗ trợ yếu tố ảnh hưởng thấp nhân tố, nhân tố quan trọng, đặc biệt sinh viên sách hỗ trợ 42 lương bổng quan tâm nhất.Vì vậy, địa phương cần nâng cao phát triển kinh tế - xã hội thu hút nhân lực để tránh tình “chảy máu chất xám” Cụ thể hơn, nên quan tâm đầu tư vào sở hạ tầng, tạo hội việc làm, kêu gọi đầu tư để thu hút giữ chân sinh viên Các doanh nghiệp nên có biện pháp hỗ trợ vật chất tinh thần cho sinh viên trường hỗ trợ chỗ ở, lương bổng, điều kiện lao động, mở lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho sinh viên để sớm thích nghi với môi trường làm việc XI HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI Hạn chế nghiên cứu Đây lần thành viên nhóm tiếp xúc thực nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Bao gồm: - Kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên nghiên cứu nhóm đưa kết kết luận chưa thực xác - Đối tượng nghiên cứu mà nhóm hướng đến sinh viên đến từ tỉnh thành phố khác, không thuộc TP Đà Nẵng Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu chọn mẫu ngẫu nhiên tránh khỏi có sinh viên TP Đà Nẵng - Kích thước mẫu 160 sinh viên, tương đối nhỏ so với sinh viên ĐH Kinh tế Đà Nẵng, - Do sinh viên chưa tâm vào việc trả lời, số thông tin sinh viên cảm thấy riêng tư nên chất lượng câu trả lời bảng khảo sát khơng cao - Trong trình nghiên cứu dịch Covid-19, dẫn tới thời gian nghiên cứu gián đoạn gấp rút sau học lại nên ảnh hưởng đến việc thu nhập xử lý liệu - Bảng câu hỏi khảo sát cịn chứa đựng sai sót, chưa đáp ứng yêu cầu thu thập thông tin mà nhóm hướng tới 43 Hướng nghiên cứu tương lai Từ kết mà nghiên cứu thu được, từ hạn chế đề tài nêu trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số hướng nghiên cứu tương lai - Tăng kích cỡ mẫu mở rộng phạm vi khảo sát - Ngoài việc khảo sát bảng hỏi Google form nhóm nên thực cách thức khảo sát khác như: vấn, điền phiếu trả lời trực tiếp,… - Thực phương pháp chọn mẫu có chọn lọc để hạn chế sinh viên sống Đà Nẵng tham gia khảo sát DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Charlotte Susser; (2019) Đại học Chicago Rural Vs Urban: Where’s A College Graduate To Live? [2] Claire Cain Miller; (2014) “Where Young College Graduates Are Choosing to Live?,” báo The New York Times [3] Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung, (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên Đại học Cần Thơ,” Tạp chí Khoa học 2011: 17b 130 – 139, [4] Lê Sĩ Hải; (2018) “Những nhân tố tác động đến việc định lại thành phố để làm việc sinh viên sau tốt nghiệp,” [5] Nguyễn Thị Diện; (2016) “Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp : Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh,” [6] Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn hồ Anh Khoa, Ma Binh Phu; (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên kinh tế trường đại học Cần Thơ” 44 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO ST “NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH LỰA CHỌN VỀ QUÊ HƯƠNG HAY Ở LẠI THÀNH PHỐ LÀM VIỆC SAU KHI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐH KINH TẾ - ĐH ĐÀ NẴNG” XI.2.1.1.1.1.1 I-Thông tin cá nhân Bạn sinh viên khoa nào?  Kế toán  Quản trị kinh doanh  Marketing  Tài  Du lịch  Ngân hàng  Thống kê -Tin học  Lý luận trị  Luật  Thương mại điện tử  Kinh tế trị  Kinh tế quốc tế  Kinh tế 45 Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm  Năm  Năm Giới tính bạn?  Nam  Nữ Quê quán bạn thuộc loại ?  Thành phố trung ương  Thành phố địa phương  Thị trấn/thị xã  Thôn/ xã II-Thông tin nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nơi làm việc sinh viên ĐHKT-ĐHĐN: ▬ Giả thuyết H1: Yếu tố gia đình tác động đến định lại thành phố quê làm việc sinh viên Bạn thể đồng tình với ý kiến sau: 46 ... sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng  Xác định tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng tốt nghiệp có dự định làm việc TP Đà Nẵng  Phân tích khác tỉ lệ sinh viên. .. Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng xác định nhân tố ảnh hưởng đến Dự định lại thành phố hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên theo thứ tự mức độ ảnh hưởng “ Thu nhập kỳ vọng”, “Cơ hội việc. .. nhập kỳ vọng” “Cơ hội việc làm? ?? Bên cạnh đó, nhóm nhân tố ảnh hưởng đến dự định lại thành phố Đà Nẵng hay quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Kinh tế? ?ại học Đà Nẵng Từ thấy, Mơ hình

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan