1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập NHÓM GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH đề tài đạo đức TRONG KINH DOANH

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 164,91 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP NHÓM

GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH

ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

GVHD : LÊ THỊ LIÊN

NHÓM : 5

Đà Nẵng, tháng 04 năm 2020

Trang 2

THỨ TỰ THUYẾT TRÌNH VÀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CHO BÀI THUYẾT TRÌNH

STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC CỤ THỂ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNHLàm phần khái niệm kinh

1 Lê Hoàng Yến Nhi doanh có đạo đức, thiết kế, 100%chỉnh sửa PowerPoint và

4 Phạm Thị Thúy Hằng việc kinh doanh có đạo đức 100%và thuyết trình.

Làm phần những giải phápđể theo đuổi kinh doanh có

5 Nguyễn Thị Nhât Tâm đạo đức dưới góc độ của Nhà 100%nước và Doanh nghiệp và

thuyết trình.

Làm phần những giải phápđể theo đuổi kinh doanh có

6 Nguyễn Thế Anh đạo đức dưới góc độ của Nhà 100%nước và Doanh nghiệp, thiết

kế, chỉnh sửa bản Word vàthuyết trình.

Làm phần những giải phápđể theo đuổi kinh doanh có

7 Thiều Quang Phát đạo đức dưới góc độ của Nhà 100%nước và Doanh nghiệp và

thuyết trình.

MỤC TIÊU CHUNG VÀ MỤC TIÊU CỤ THỂ CỦA BÀI THUYẾT TRÌNHMục tiêu chung:

Trang 3

- Trình bày được quan điểm và thuyết phục kinh doanh có đạo đức.

Trang 4

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT BÀI THUYẾT TRÌNH

1 Khái niệm kinh doanh có đạo đức: 1

2 Thực trạng Kinh doanh hiện nay trên góc nhìn Đạo đức: 1

3 Phân tích những lý do khiến nhiều Doanh nghiệp kinh doanh thiếu đạo đức: 2

4 Lợi ích của việc kinh doanh có đạo đức. 3

5 Những giải pháp để theo đuổi kinh doanh có đạo đức: 5

Trang 5

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

1.Khái niệm kinh doanh có đạo đức:

Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều

chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh Đạo đứckinh doanh chính là đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh Đạo đứckinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh – do kinh doanh là

hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong ứng xử vềđạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tính thực dụng, sự coi trọng hiệuquả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnhvực khác như giáo dục, y tế hoặc sang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, chamẹ, con cái thì đó lại là những thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạođức, kinh doanh vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đứcxã hội chung.

2 Thực trạng Kinh doanh hiện nay trên góc nhìn Đạo đức:

Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam Các vấn đề đạo đức kinh

doanh, văn hóa kinh doanh, mới nổi lên kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách Đổimới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa vào năm 1991 Trước đó,trong nền kinh tế tập trung những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới Trong thời kìbao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi cóđạo đức được coi là những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên.

Hình 1.1: Hình ảnh biếng hoạ về việc vì lợi nhuận và vi phạm đạo đức trong kinh doanh.

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 1

Trang 6

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

Cho đến nay, khi Việt Nam đã trải qua gần 30 năm tiến hành đổi mới nhưng nềnkinh tế thị trường vẫn đang trong tiến trình hoàn thiện cả về cơ chế thị trường lẫn thểchế xã hội, phương thức kinh doanh và hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh vẫncòn chưa hoàn toàn đầy đủ Chính vì thế nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã không làmtròn trách nhiệm đạo đức của mình đối với xã hội như: hành vi cạnh tranh không lànhmạnh, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người tiêu dùng,… Đặc biệt, thực trạng về vấn đề sở hữu trí tuệ là điểm yếu kém nhất trong nhận thứccủa người Việt Nam Những nhà kinh doanh nhỏ không có nhiều kiến thức và kinh nghiệmvới việc đăng ký sở hữu trí tuệ cho những sáng chế của mình, khi xảy ra tranh chấp thườngkhông có căn cứ để đối chứng Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp vì chạy theo mục tiêu lợinhuận mà vi phạm nặng nề đạo đức kinh doanh như: vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thựcphẩm; buôn lậu; lừa đảo; sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; dẫn đếnnhững thiệt hại to lớn đến lợi ích chung của toàn xã hội và lợi ích của người tiêu dùng.

Tuy nhiên, thời gian gần đây, vấn đề đạo đức trong kinh doanh của doanh nghiệpđang trở thành một nội dung được quan tâm, các doanh nghiệp ngày càng chú ý nhiềuhơn đến đạo đức trong kinh doanh Bởi họ nhận thức được rằng đạo đức kinh doanhchính là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững và sự tăng lợi nhuận không ngừng củadoanh nghiệp.

3.Phân tích những lý do khiến nhiều Doanh nghiệp kinh doanh thiếu đạo đức:

Mục đích về lợi nhuận của Doanh nghiệp đã khiến cho nhà quản trị sẽ có nhữngkinh doanh thiếu đạo đức:

Đối với khách hàng:

Thiếu trung thực với khách hàng ;

Lấy cắp thông tin từ khách hàng để phô bày; Không bảo mật thông tin cho khách hàng.

Đối với nhân viên:

Không tôn trọng nhân viên;

Bóc lột sức lao động của nhân viên;

Kéo dài thời gian làm việc của nhân viên ;Chèn ép lương nhân viên trong làm việc;Tạo áp lực, gây khó dễ đến nhân viên.

Đối với doanh nghiệp:

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 2

Trang 7

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

Gây hại đến cộng đồng, xã hội; Nhập hàng kém chất lượng;

Không thực hiện đúng quy định của pháp luật;

Tạo ra sản phẩm thiếu đảm bảo gây hại đến khách hàng.

Đối với nhà nước:

Trốn nộp Thuế nhà nước;

Báo cáo sai về Báo cáo tài chính;

Lợi dụng quyền hạn để thực hiện nhập khẩu trái phạm luật.

4 Lợi ích của việc kinh doanh có đạo đức.

Kinh doanh có đạo đức là yếu tố nền tảng tạo nên sự tin câ `y của đối tác, khách hàng và ngưbi tiêu dcng đối với doanh nghiê `p.

+ Một doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức sẽ tạo được sự tin tưởng, hài lòng chokhách hàng cũng như các đối tác làm việc Bởi lẽ, khách hàng thường có xu hướng lựachọn những công ty có uy tín, chất lượng, quan tâm đến khách hàng và xã hội Kháchhàng sẽ ưu tiên thương hiệu nào làm điều thiện nếu giá cả và chất lượng các thươnghiệu là như nhau Cùng với đó, khách hàng sẽ yên tâm hơn khi sử dụng những sản phẩmvà dịch vụ từ các doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức Đối với các đối tác, họ sẽ muốnhợp tác với một doanh nghiệp làm việc có đạo đức bởi vì các doanh nghiệp có đạo đứcsẽ tạo được sự tin tưởng cho đối tác, đảm bảo sự tôn trọng khi hợp tác với nhau, tuânthủ, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ được ký kết trên hợp đồng của hai bên, như vậymới có sự hợp tác tốt đẹp, có hiệu quả và lâu dài.

Kinh doanh có đạo đức là cơ se để xây dựng lgng tin, sự ghn kết và trung thành của đôi`ngj cán bô `công nhân viên trong doanh nghiêp`.

Hình 1.2: Xây dựng lòng tin trong kinh doanh.

+ Các nhân viên luôn có xu hướng gắn bó, tận tâm với doanh nghiệp hơn khi họ tinrằng lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp đồng thời nhận được sự

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 3

Trang 8

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

tin tưởng, quan tâm đối đãi phù hợp từ cấp trên Những sự quan tâm đó được thể hiệnở việc tạo môi trường làm việc năng động, an toàn; trả thù lao hợp lý cũng như thựchiện đúng theo những điều đã ghi trong hợp đồng lao động, Khi mà môi trường đạo đứctrong công ty được thực hiện cũng sẽ thúc đẩy đội ngũ công nhân viên làm việc hăng say,tăng năng suất lao động.

+ Vì vậy việc kinh doanh có đạo đức chính là sợi dây liên kết vững chắc nhất giữanhà quản lý và người lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc và tăng năng suất, tạo nên chấtlượng của doanh nghiệp, làm hài lòng khách hàng, đối tác.

Kinh doanh có đạo đức góp phần thu hút được các nhà đầu tư.

+ Đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ ưu tiên lựa chọn đầu tư vào các doanhnghiệp kinh doanh có đạo đức Bởi lẽ, các nhà đầu tư tin rằng, việc kinh doanh có đạo đứcquyết định trực tiếp đến chất lượng của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh cóhiệu quả, tạo được nhiều lợi nhuận và tồn tại lâu dài.

Kinh doanh có đạo đức góp phần vào lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hình 1.3: Kinh doanh có đạo đức góp phần vào lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Một doanh nghiệp kinh doanh có đạo đức sẽ tạo được lòng tin và làm hài lòngkhách hàng nên sẽ bán được nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn, từ đó việc thu về lợi nhuận cũng sẽtốt hơn.

+ Mặt khác, đối với các công ty đã niêm yết trên thị trường chứng khoán, việckinh doanh có đạo đức cũng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị cổ phiếu Trong trường hợp thịtrường có biến động thì những công ty kinh doanh có đạo đức cũng có thể thu về lợi nhuậntốt do đạt được sự tín nhiệm từ phía khách hàng và các nhà đầu tư.

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 4

Trang 9

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

Kinh doanh có đạo đức góp phần tạo môi trưbng kinh doanh lành mạnh, tăng cưbng sự vững mạnh của quốc gia.

+ Các doanh nghiệp kinh doanh trong sạch, tạo ra những sản phẩm chất lượng,dịch vụ vì lợi ích của xã hội, luôn quan tâm và đối xử tốt với nhân viên, sẽ tạo ra mộtmôi trường kinh doanh lành mạnh, cùng với đó là tạo niềm tin và thu hút đông đảo cácnhà đầu tư trong và ngoài nước Từ đó mà nền kinh tế chung của đất nước cũng ngàycàng phát triển vững mạnh.

5. Những giải pháp để theo đuổi kinh doanh có đạo đức:

- Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

+ Cần lưu ý là không chỉ các nhà kinh doanh, các nhà nghiên cứu mới cần nắmđược kiến thức về đạo đức kinh doanh mà cả xã hội cần ý thức được điều này Vì vậy, trướchết các phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập các kiến thức về đạo đức kinhdoanh nhằm định hướng hành vi của người dân, đề người dân có thể nắm được nhằm tự bảovệ quyền lợi của mình và giám sát hoạt động của doanh nghiệp Tiếp theo các cơ quan Nhànước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn doanh nghiệp như Bộ Công thương, PhòngThương mại và Công nghiệp Việt Nam, Sở Kế hoạch - Đầu tư ở các tỉnh, thành phố cần quantâm phổ biến những kiến thức chung nhất về đạo đức kinh doanh Việc này có thể tiến hànhbằng nhiều cách như tổ chức các lớp học cho doanh nghiệp về đạo đức kinh doanh, lựa chọndịch và xuất bán một số cuốn sách có uy tín từ nước ngoài về vấn đề này… Các trường đạihọc, cao đẳng thuộc khối ngành kinh tế cũng nên đưa nội dung về đạo đức kinh doanh vàochương trình đào tạo.

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 5

Trang 10

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

- Cần có những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh doanh của mình.

+ Chúng ta cần nhận thức rằng, không có ranh giới cố định nào mà đạo đức là mộtphạm trù mà con người luôn cần vươn lên để đạt đến nó Rất khó kiểm soát đạo đức vìnó vượt xa hơn việc tuân thủ pháp luật rất nhiều Với đạo đức kinh doanh, vấn đề cònphức tạp hơn vì việc tuân thủ đạo đức trong ngắn hạn thường không đem lại lợi nhuậncho doanh nghiệp Vì vậy các cơ quan hữu quan cần có những biện pháp khuyến khíchdoanh nghiệp có thành tích trong đạo đức việc có đạo đức trong kinh doanh như cácgiải Sao Vàng Đất Việt, Bông Hồng Vàng, có thể đưa việc có thành tích đạo đức kinhdoanh để làm tiêu chuẩn xét Ngược lại, các cơ quan quản lý cũng cần có những biệnpháp phạt những doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh doanh với mức phạt tương xứng.Không thể tiếp tục tình trạng doanh nghiệp buộc người lao động làm thêm giờ 16-20h/ngày hàng tuần liền đến mức lao động ngất xỉu mà chỉ bị phạt vài triệu VNĐ Cácdoanh nghiệp vi phạm quy định bảo vệ môi trường như xả hóa chất ra sông làm cá chếthàng loạt, người dân không có nước sinh hoạt… mà lại được phép tiếp tục hoạt độngtrong khi tìm biện pháp xử lí.

Trên góc độ của các Doanh nghiệp:

- Đối với thị trường và người tiêu dùng, doanh nghiệp phải bảo đảm chữ “tín”, bảođảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thực hiện đúng các tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm,dịch vụ, thực hiện các cam kết dịch vụ sau khi bán như đã bảo đảm với khách hàng, khôngquảng cáo quá sự thật Pháp luật không thể quy định và tiết chế tất cả các hoạt động củadoanh nghiệp Chính doanh nghiệp phải bảo đảm thương hiệu của mình bằng cách duy trìchất lượng, tính ổn định của chất lượng sản phẩm, dịch vụ không vượt ra khỏi các quy địnhcủa pháp luật Trong kinh doanh, doanh nghiệp có quan hệ không chỉ với khách hàng, mà cònquan hệ với các nhà đầu tư ngân hàng, nhà cung ứng các sản phẩm, dịch vụ trợ giúp, các việnkhoa học, trường đại học thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, giảng dạy, thiết kế

Trong tất cả các mối quan hệ đó, doanh nghiệp không chỉ thực hiện đúng các camkết theo Luật Dân sự, Luật Hợp đồng, mà còn phải từ bỏ tham vọng làm “giàu nhanh”một cách bất chính bằng cách lừa đảo khách hàng và đối tác Việc làm giàu của doanhnghiệp không những phải phù hợp với pháp luật, mà còn phải bảo đảm và tôn trọng lợiích chính đáng và hợp pháp của khách hàng và đối tác.

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 6

Trang 11

Bài tập nhóm Giao tiếp trong kinh doanhGVHD: Lê Thị Liên

- Đối với người lao động, doanh nghiệp phải coi người lao động là tài sản lớn nhấtcủa mình, chăm lo cuộc sống vật chất và tinh thần cho người lao động, bảo đảm cho ngườilao động không chỉ tái sản xuất sức lao động, mà còn được nâng cao trình độ chuyên môn,chăm lo sức khỏe Về phía người lao động, phải tôn trọng các cam kết trong hợp đồng laođộng, làm việc tại doanh nghiệp phù hợp với những cam kết khi được bồi dưỡng, nâng caotrình độ Luật pháp phải bảo đảm sự cân bằng lợi ích giữa người sử dụng lao động và ngườilao động, giữa 2 bên phải thường xuyên trao đổi thông tin để thông cảm lẫn nhau, tránh sựhiểu lầm không cần thiết hay sự ưu đãi thái quá cho một bên.

- Doanh nghiệp cần phải tôn trọng và bảo vệ môi trường vì lợi ích của các thế hệmai sau Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều tiêu chuẩn, định mức quy định chế độ hạchtoán xã hội, kiểm toán xã hội và báo cáo cho xã hội biết kết quả thực hiện Các nước nhậpkhẩu đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu từ các nước đang phát triển như Việt Nam phải tuân thủhàng loạt quy định hay tiêu chuẩn, như: SA 8000, AA1000, ISO 14000 Vì lợi ích kinhdoanh, doanh nghiệp phải bảo đảm sự tuân thủ các quy định được đòi hỏi để có thể tiếp tụcduy trì quan hệ kinh doanh.

Nhóm 5 – TOU1001_45K18.2Trang 7

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:53

w