Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
78,11 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC PHẦN MỞ ĐẦU MỤC LỤC 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu SÁNG KINH 1.4 Phương phápKIẾN nghiên cứu NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết TRANG GIẢI PHÁP LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN KHI VIẾT đoạn RÈN văn NLXH ĐOẠN VĂN LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH 2.3.1 GiảiNGHỊ pháp chung TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 2.3.2 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn NỘI DUNG SKKN văn kiểu đoạn NLXH cụ thể 2.3.2.1.Tư phản biện kiểu đoạn nghị luận thực hiện: Lê Thị Trang hiệnNgười tượng đời sống Giáo 2.3.2.2 Chức Tư duyvụ: phản biệnviên kiểu đoạn nghị luận Đơn vị công tác: Trường THPT Bá Thước tư tưởng, đạo lí SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn 2.3.2.3 Tư phản biện kiểu đoạn nghị luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN 7 11 vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 17 NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT THANH HOÁ - NĂM 2022 19 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Albert Einstein nói: “Điều quan trọng đừng ngừng đặt câu hỏi” Hãy đặt thật nhiều câu hỏi vấn đề mà bạn tìm cách giải Càng đặt nhiều câu hỏi bao nhiêu, bạn hiểu nhiều vấn đề nhiêu Những người có tính sáng tạo cao thường biết vượt qua bóng để đặt câu hỏi Đó biểu người có tư phản biện Tư phản biện tư phân tích, đánh giá thơng tin vấn đề có theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề; tư chất vấn giả định, giả thiết nhằm tìm kiếm thật với lý lẽ rõ ràng, quán vấn đề định; khám phá khía cạnh khác vấn đề; nhận định để khẳng định sai, không đơn tiếp nhận, trì thơng tin cách thụ động Tư phản biện tìm cách lý giải hay tìm tịi giải pháp nhằm giải vấn đề, phân tích giả định chất lượng phương pháp hợp lý giả thuyết đó, khơng phải phản nghĩa tiêu cực Tư phản biện suy nghĩ thấu đáo vấn đề, hiểu biết phương pháp điều tra kỹ áp dụng phương pháp Tư phản biện đòi hỏi phải xem xét vấn đề, thông tin liên quan trước đến kết luận định Ở Việt Nam, văn hóa phản biện giáo dục hình thành vài năm gần Nền giáo dục chủ yếu phát triển theo hướng truyền thống, bảo thủ áp đặt Giáo dục thường đồng trình truyền thụ tri thức từ người biết nhiều (cha mẹ, thầy cơ) đến người biết (các học sinh, sinh viên, cái…) Giáo dục thường trọng kiến thức, hướng đến đúng, đẹp Thầy cô cha mẹ muốn học sinh, phải học thật nhiều để có bằng, cơng việc, chỗ đứng xã hội… Chính điều làm cho tư phản biện chưa phát huy giáo dục nước ta Đoạn văn nghị luận xã hội kiểu giúp học sinh rèn luyện tư phản biện cách hiệu Ở kiểu này, học sinh có điều kiện trình bày hiểu biết thân sống, chủ động đưa quan điểm, suy nghĩ, tự rút giải pháp, học để hoàn thiện thân Từ viết có tư phản biện hình thành người học thói quen phản biện vấn đề đời sống, tự phát vấn đề, tìm hiểu giải vấn đề cách khoa học, thuyết phục Tuy nhiên, với đặc thù trường phổ thông thuộc khu vực miền núi cao, đối tượng học sinh chủ yếu em dân tộc thiểu số, đa số học sinh thụ động trình học tập, kĩ làm kém, làm theo kiểu dập khn, máy móc mà chưa có suy nghĩ, ý kiến cá nhân Từ đó, chưa phát huy lực phản biện học sinh làm văn nói chung viết đoạn văn NLXH nói riêng nhằm đáp ứng địi hỏi thiết thực giáo dục Đó lí tôi chọn đề tài “Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh trường THPT Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Từ lí nêu trên, muốn đề xuất đưa số giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH cho học sinh nhằm giúp em nhận thức vai trò quan trọng tư phản biện biết cách bộc lộ tư phản biện viết văn NLXH, giúp viết em thêm sâu sắc, sinh động, sáng tạo mang dấu ấn cá nhân Đề tài góp phần giúp giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, thiết kế học cách khoa học, hiệu hợp lí nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Ở phạm vi đề tài nhỏ này, tập trung vào việc đưa số giải pháp rèn luyện tư phản biện cho học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Về lí thuyết + Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Để tiếp cận nghiên cứu, sâu vào vấn đề lí luận dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng để lí giải rõ nội hàm khái niệm giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH + Phương pháp so sánh: Để tìm nét chung nét trội vận dụng giải pháp nhằm phát triển tính tích cực, độc lập nhận thức đặc biệt tư học sinh so với phương pháp truyền thống trước - Về thực tiễn + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm đề tài vào giảng dạy nội dung học thân trực tiếp đứng lớp trường THPT Bá Thước Chọn bốn lớp có lực tiếp thu tương đương hai năm học: Một lớp có vận dụng triệt để giải pháp rèn luyện tư phản biện , lớp không sử dụng nhằm kiểm chứng biện pháp mà đề tài nêu từ rút kết luận khoa học khẳng định tính khả thi đề tài + Sử dụng phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Trên sở so sánh giá trị thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá hiệu biện pháp dạy học mà đề tài đưa 5 PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Quan niệm Tư phản biện: Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Tư phản biện tư phân tích trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ chứng, tỉ mỉ công tâm Một quan điểm khác lại cho rằng: Tư phản biện trình tư nhằm chất vấn giả định hay giả thiết Đó cách để khẳng định nhận định hay sai, đơi đúng, hay có phần Tư phản biện làm rõ mục tiêu, khảo sát giả định, nhận định giá trị tiềm ẩn bên trong, đánh giá minh chứng, hoàn thành hành động, đánh giá kết luận Nguồn gốc khái niệm tư phản biện tìm thấy tư tưởng phương Tây phương pháp tư theo lối Socrat người Hy Lạp cổ, cịn phương Đơng kinh Vệ đà nhà Phật Tư phản biện hay gọi tư phê phán khác hoàn toàn với phá đám hay bàn lùi Người bàn lùi bàn ngược chẳng qua để thỏa mãn tơi cá nhân khơng phải tập thể Người có tư “bàn lùi” sinh ý kiến ngược lại với số đông Nếu người ta bảo rẽ phải bảo rẽ trái, người ta bảo rẽ trái bảo rẽ phải Có nghĩa họ muốn khẳng định ý kiến quan trọng để thỏa mãn tơi mà không xuất phát từ mục tiêu cao đó.Tư phản biện hay tư phê phán nhìn bề ngồi có ý nghĩa Nhưng chữ “phê phán” thường mang nghĩa tiêu cực Chữ “phản biện” phản ánh q trình tư với lí lẽ, suy luận logic 2.1.2 Quan niệm đoạn văn NLXH: Đoạn văn NLXH tập hợp câu văn có liên kết chặt chẽ với hình thức lẫn nội dung Về hình thức đoạn văn nghị luận bắt đầu câu viết lùi vào ô kết thúc dấu chấm Về nội dung thường biểu đạt ý tưởng tương đối hồn chỉnh Đoạn văn NLXH có cấu trúc giống văn Nếu văn có mở bài, thân bài, kết đoạn văn NLXH có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nói nội dung tồn đoạn nghị luận Thân đoạn triển khai ý chính, nội dung chi tiết toàn đoạn văn Kết đoạn tổng kết lại trọng tâm vấn đề 2.1.3 Vai trò tư phản biện đoạn văn NLXH: Ngữ văn môn học đặc thù, vừa khoa học vừa nghệ thuật Văn học nghệ thuật ngơn từ Văn học phản ánh lí giải thực đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật Vì vậy, việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian theo thị hiếu thẩm mĩ người, thời đại Có vấn đề hơm ngày mai chưa Ngược lại, có vấn đề ngày trước sai, ngày lại Một vấn đề có nhiều cách hiểu, gây nhiều tranh cãi mà khơng tìm chân lí Do đó, học Văn, cần có nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Học sinh bạn đọc sáng tạo lập luận để đưa chân lí đắn cho vấn đề Muốn cần phải rèn luyện cho em tư phản biện Muốn rèn tư phản biện cho học sinh đòi hỏi người giáo viên dạy Văn khơng ngừng đổi phương pháp, tích cực sáng tạo tất khâu trình dạy học để tác động đến tư người học, kích thích khả sáng tạo, chí gợi mở vấn đề có tính mâu thuẫn, trái ngược với tư số đông để học sinh phản biện Tổ chức dạy Văn – học Văn cần quan tâm đến việc tăng cường hình thức thảo luận, gợi mở vấn đề tồn nhiều tranh cãi để học sinh lí giải, phân tích Tránh dạy Văn – học Văn theo kiểu áp đặt cách hiểu thầy lên trị Do đó, tư phản biện văn học cãi lại hay phủ nhận ý kiến người khác mà nằm chỗ cần đưa ý kiến, quan điểm riêng thân lập luận, lí giải, chứng minh quan điểm cách có sở Sử dụng tư phản biện đoạn văn nghị luận xã hội giúp học sinh nâng cao lực nhận thức, nhìn nhận giải vấn đề cách thấu đáo, rèn luyện khả lập luận, phản đề, phát huy sáng tạo người học, đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học Khi sử dụng tư phản biện, học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội đạt hiệu cao Bên cạnh đó, sử dụng tư phản biện đoạn văn nghị xã hội cịn giúp học sinh hình thành thói quen tốt để vận dụng vào sống: thói quen nhìn nhận vần đề đa chiều đa diện, thói quen đặt câu hỏi, thói quen lật lại vấn đề, xem xét kĩ lưỡng khía cạnh, mặt vấn đề để đưa định sáng suốt, đắn Sử dụng tư phản biện đoạn văn nghị luận xã hội giúp học sinh tơi luyện lĩnh, có ý thức khẳng định giá trị suy nghĩ độc lập thân, từ thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội 2.2 Thực trạng vấn đề: 2.2.1 Thực trạng chung: Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông M.Gorki - nhà văn tiếng người Nga cho "Văn học nhân học", học văn học cách làm người, môn Văn cung cấp cho người học kiến thức sống, điều ẩn sâu tâm hồn người, văn học ngày cịn tác động trực tiếp đến tâm tư tình cảm người, làm cho sống người có ý nghĩa hơn, lạc quan hơn, yêu đời Mỗi tác phẩm văn học chương trình phổ thông học giáo dục đạo đức cho học sinh, góp phần bồi dưỡng hồn thiện nhân cách cho em Ngữ văn mơn học cịn giúp học sinh học tốt mơn học khác Tuy nhiên, lối học thụ động truyền thống ăn sâu vào cách dạy học trường THPT, phương pháp kiểm tra đánh giá Việt Nam nặng tái kiến thức, khía cạnh thể lực, đặc biệt lực tư phản biện ý tính hiệu chưa cao,đã khiến cho học sinh không phát huy tư sáng tạo thân Trước vấn đề hay phức tạp, e chưa chủ động đặt tự giải vấn đề Cũng có nhiều học sinh có tư phản biện tốt e dè, chưa mạnh dạn đưa ý kiến, quan điểm riêng thân, có khơng đồng tình với quan điểm người dạy khơng dám phản biện nhiều lí khác Thực trạng đặt nhiều vấn đề cần phải suy nghĩ, có vấn đề đổi phương pháp dạy học văn Vì nâng cao tư phản biện viết văn NLXH nói chung viết đoạn văn NLXH nói riêng lựa chọn nhiều giáo viên để kích thích tư độc lập, sáng tạo học sinh, để học sinh chủ động tiếp thu tri thức trình học tập 2.2.2 Thực trạng trường THPT Bá Thước: Đối với trường THPT Bá Thước, qua q trình cơng tác, giảng dạy môn Ngữ văn nhận thấy: Học sinh trường THPT Bá Thước nói riêng trường THPT khác nói chung ngày say mê u thích văn học coi mơn học Vì thế, phận không nhỏ học sinh không chịu học học cách đối phó,thụ động Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập em Bên cạnh đó, đặc thù trường miền núi cao nên lâu nhiều giáo viên không mơn Ngữ văn có quan điểm học sinh miền núi cần dạy theo phương pháp truyền thống phù hợp nên khơng tích cực q trình tìm tịi đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với phát triển chung giáo dục, phát triển tư học sinh nên tạo cho học sinh nhàm chán học môn 8 Mặt khác, phần đông học sinh nhà trường em dân tộc thiểu số, chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, nên khả tích cực, chủ động học tập cịn nhiều hạn chế Nhiều học sinh yếu kĩ làm văn, đặc biệt phần viết đoạn văn NLXH có sử dụng tư phản biện Đa số em làm chưa chủ động bày tỏ suy nghĩ, kiến cá nhân vấn đề nghị luận đặt Trong khi, nội dung NLXH lại đặt nhiều vấn đề mẻ, sâu sắc địi hỏi học sinh phải đào sâu tìm tịi để đưa suy nghĩ độc lập trình bày cách thuyết phục Xuất phát từ thực trạng đưa giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH cho học sinh trường THPT Bá Thước, mà qua thực tế thấy phát huy lực, sáng tạo học sinh 2.3 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH: 2.3.1 Giải pháp chung: - Khuyến khích học sinh tăng cường khả quan sát tượng đời sống xã hội, thu thập thông tin, trau dồi tri thức vấn đề sống: Để viết đoạn văn nghị luận xã hội hiệu quả, học sinh cần nhiều kiến thức từ xã hội, từ sống Muốn phản biện vấn đề lại cần tích lũy vốn sống phong phú, có nhìn đa chiều, đa diện sống Càng hiểu biết sâu rộng, người học có nhiều trải nghiệm để phát vấn đề, phân tích, bàn luận vấn đề cách sâu sắc, thấu đáo, thuyết phục - Tổ chức dạy đoạn văn nghị luận xã hội theo hướng tăng cường hình thức thảo luận nhóm, phát biểu tranh luận: Trong làm văn rèn kĩ nghị luận xã hội, giáo viên nên lựa chọn hình thức chia nhóm học sinh, người dẫn dắt, định hướng cho nhóm học sinh tranh luận vấn đề đặt đề bài, khuyến khích học sinh mạnh dạn bày tỏ quan điểm tranh luận với học sinh khác để bảo vệ quan điểm thân đưa ý kiến Giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng hệ thống câu hỏi tác động đến tư duy, tạo điều kiên cho học sinh có hội trình bày suy nghĩ, lập luận riêng thân, trọng dạng câu hỏi: Tại lại vậy? Sao lại mà kia? Ý kiến em gì? Em có đồng tình với quan điểm khơng?… - Đổi hình thức kiểm tra đánh giá, đề theo hướng phát huy lực học sinh: Việc đổi hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát huy lực học sinh vấn đề song muốn nhấn mạnh đến cách đề đoạn văn nghị luận xã hội để giúp học sinh rèn tư phản biện Theo quan điểm người viết, dạng đề thích hợp để rèn luyện tư phản biện cho học sinh đoạn văn nghị luận xã hội dạng ĐỀ MỞ dạng đề BÌNH LUẬN HAI Ý KIÊN vấn đề đặt đời sống xã hội Với dạng đề này, giáo viên đánh giá tư học sinh giỏi văn, đánh giá sáng tạo, sâu sắc học sinh dạng đòi hỏi học sinh phải nắm vấn đề nghị luận cách thấu đáo, phải biết cách tự xây dựng luận điểm, chí tự phản biện để tìm ý, lập luận trình bày vấn đề cách thuyết phục - Rèn luyện hình thành thao tác, kĩ để triển khai viết đoạn văn: Đây khâu quan trọng để giúp học sinh rèn tư phản biện toàn đoạn văn Giáo viên cần hướng dẫn học sinh hình thành thao tác, kĩ sau: + Phân tích đề: sử dụng câu hỏi đề lại đặt vấn đề này? Sao lại khái niệm mà khái niệm kia? Trong phạm vi đúng, phạm vi khác sao? + Tìm ý cho đoạn văn: Đây phần quan trọng đoạn văn nghị luận khâu tìm ý xây dựng đề cương tạo nên khung cho viết, phản ánh chiều sâu suy nghĩ, lực tư khả sáng tạo học sinh Để phát huy tư phản biện, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thiết lập trả lời hệ thống câu hỏi: Vấn đề gì? Tại lại có vấn đề đó? Vấn đề biểu nào? Mặt trái cỉa vấn đề gì? Nó có ý nghĩa với thân, với người khác, với xã hội? + Xây dựng luận điểm triển khai luận điểm: tư phản biện học sinh thể rõ thao tác xây dựng triển khai luận điểm Cách xây dựng luận điểm phản ánh sâu sắc, sáng tạo người học Giáo viên nên định hướng học sinh ý cách xây dựng luận điểm theo kiểu phân lập ý có tính chất tương phản Với cách xây dựng luận điểm nêu trên, học sinh thể rõ tư phản biện viết, làm cho viết thêm hấp dẫn, phong phú giải vấn đề cách thấu đáo Xác lập luận điểm chưa đủ tạo tư phản biện, điều quan trọng hướng dẫn học sinh biết triển khai luận điểm cách thuyết phục Phản biện không đồng với bác bỏ, muốn phản biện thành công, học sinh đưa ý kiến chưa đủ mà cần có lập luận, lí lẽ, dẫn chứng xác đáng để bảo vệ quan điểm thuyết phục người đọc, người nghe Muốn triển khai luận điểm người học cần sử dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận bình luận, chứng minh, phân tích, giải thích, bác bỏ, so sánh… + Cách diễn đạt viết đoạn văn sử dụng tư phản biện: Muốn vận dụng tư phản biện cách hiệu quả, học sinh cần lựa chọn cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ sáng, chân thành, thái độ khiêm tốn, lựa chọn từ ngữ, cách nói cho khéo léo, tránh gây phản cảm, tránh phủ nhận trơn, cực đoan, tránh cách nói vịng vo, bao biện… 10 2.3.2 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn kiểu đoạn văn NLXH cụ thể: 2.3.2.1 Tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận tượng đời sống xã hội: * Đặc điểm kiểu đoạn văn nghị luận tượng đời sống xã hội: Kiểu đoạn văn nghị luận tượng đời sống thường hướng học sinh suy nghĩ bàn luận vấn đề diễn xung quanh sống chúng ta, vấn đề liên quan đến hệ trẻ Những vấn đề đặt thường tượng bật, tạo ý có tác động đến đời sống xã hội như: Ơ nhiễm mơi trường, nóng lên trái đất, nạn phá rừng, thiên tai lũ lụt; bạo hành gia đình, bạo lực học đường, tai nạn giao thơng, tiêu cực thi cử, bệnh thành tích giáo dục, tượng chảy máu chất xám; phong trào tiếp sức mùa thi, giúp đỡ đồng bào lũ lụt, gương người tốt, việc tốt, nếp sống đẹp… Yêu cầu kiểu đoạn văn học sinh cần làm rõ tượng đời sống việc phân tích thực trạng với dẫn chứng xác đáng, toàn diện mặt - sai, lợi - hại; nguyên nhân dẫn đến thực trạng; đề giải pháp mang tính khả thi để giải thực trạng Từ đó, rút học cho thân: Xác định lí tưởng, mục đích, phương châm hành động đắn Cần có cách viết linh hoạt theo yêu cầu đề bài, tránh làm máy móc chung chung Ngồi việc trang bị cho kỹ làm bài, học sinh cần tích lũy vốn hiểu biết thực tế đời sống xã hội * Phương pháp rèn luyện tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận tượng xã hội: Dựa vào đặc điểm kiểu đoạn văn, nhận thấy tư phản biện kiểu đoạn văn phát huy rõ phần phân tích thực trạng Bởi lẽ, tượng đời sống xã hội thường có tính hai mặt Người có tư phản biện thường phát tính hai mặt vấn đề Để miêu tả trình bày tượng cách thấu đáo đòi hỏi người viết cần rèn luyện kĩ sau: - Rèn luyện khả quan sát, thu thập, tích lũy thơng tin - Xây dựng luận điểm thể rõ khía cạnh khác nhau, mặt đối lập vấn đề - Triển khai luận điểm sở sử dụng thao tác lập luận bình luận, chứng minh, giải thích… 11 * Ví dụ: Hạn chế sử dụng thiết bị cơng nghệ đại có phải cách tốt để bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm rác điện tử không? Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày quan điểm anh/ chị * Gợi ý: Học sinh đưa nhiều hướng giải Sau hướng giải quyết: - Hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ đại cách tốt để bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm rác điện tử Bởi khoa học công nghệ không ngừng phát triển để phục vụ sống người Hiện nay, ngày lại có thêm nhiều thiết bị điện tử đại, với tính ưu việt đời giúp người sống thoải mái hơn, làm việc suất, hiệu Hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến nghĩa từ chối tiến khoa học công nghệ, làm cản trở phát triển cơng nghệ, bỏ qua tính vượt trội công nghệ - Vậy làm để sử dụng rộng rãi, phổ cập thiết bị không tạo lượng rác điện tử khổng lồ gây ô nhiễm môi trường sống người? Thay hạn chế sử dụng người cần sử dụng cách thông minh để hạn chế tối đa tác động tiêu cực thiết bị công nghệ đến đời sống môi trường giải pháp tái chế, tiêu hủy rác điện tử cách khoa học, quy trình… * Đoạn văn minh họa: “ Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực khoa học cơng nghệ tồn cầu khiến việc sử dụng thiết bị công nghệ điện tử ngày trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam trở thành phần sống người Việt Vì Vậy vấn nạn rác thải điện tử vấn đề nóng, làm đau đầu nhà lãnh đạo Việt Nam Viện Kĩ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường cho biết, trung bình năm riêng thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận khoảng bảy nghìn rác thải điện tử Trong chủ yếu máy vi tính, ti-vi điện thoại di động bị hư hỏng Các nhà khoa học Các nhà khoa học Việt Nam dự báo số tăng nhanh hàng năm đến năm 2025 khoảng 15 nghìn Thực trạng đặt yêu cầu thiết cần phải bảo vệ môi trường khỏi rác thải điện tử Tuy nhiên, hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ đại cách tốt để bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm rác điện tử Bởi khoa học công nghệ không ngừng phát triển để phục vụ sống người Hiện nay, ngày lại có thêm nhiều thiết bị điện tử đại, với tính ưu việt đời giúp người sống thoải mái hơn, làm việc suất, hiệu Hạn chế sử dụng thiết bị công nghệ tiên tiến nghĩa từ chối tiến khoa học công nghệ, làm cản trở phát triển công nghệ, bỏ qua tính vượt trội cơng nghệ Vậy làm để sử dụng rộng rãi, phổ cập thiết bị không tạo lượng rác điện tử khổng lồ gây ô nhiễm môi trường sống người? Thay hạn chế sử dụng người cần 12 sử dụng cách thông minh để hạn chế tối đa tác động tiêu cực thiết bị công nghệ đến đời sống môi trường giải pháp tái chế, tiêu hủy rác điện tử cách khoa học, quy trình,… Bảo vệ mơi trường sống khỏi rác thải điện tử trách nhiệm cá nhân để góp phần tạo dựng mơi trường sống an tồn, bền vững cho cá nhân cộng đồng” ( Học sinh Vi Thị Thu, lớp 12A6, năm học 2019 - 2020, trường THPT Bá Thước) 2.3.2.2 Tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí: * Đặc điểm kiểu đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí: Kiểu đoạn văn nghị luận tư tưởng đạo lí thường hướng học sinh suy nghĩ bàn luận vấn đề liên quan đến đạo đức, lối sống…từ giúp học sinh tự nhận thức hướng tới giá trị nhân văn đời để hoàn thiện thân Kiểu đoạn văn xoay quanh nhiều nội dung như: - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống, nghề nghiệp, ước mơ… - Vấn đề đạo đức, tâm hồn, tính cách: lịng u nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hịa nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi… - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình đồng bào, tình thầy trị, tình bạn… - Vấn đề cách ứng xử, đối nhân xử người sống: cho -nhận, sống nhanh - sồng chậm * Phương pháp rèn kĩ tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận tư tưởng, đạo lí: Dựa vào đặc điểm kiểu đoạn văn, nhận thấy tư phản biện kiểu đoạn phát huy rõ phần phân tích, bàn luận Bởi lẽ phần trọng tâm viết Muốn đánh giá, phân tích, bàn luận vấn đề cách thấu đáo cần có tư phản biện để nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, phản đề cách thuyết phục Để viết tốt phần phân tích, bàn luận kết hợp với tư phản biện, người viết cần rèn luyện kĩ sau: - Xem xét vấn đề nhiều phương diện, lật lật lại vấn để có nhìn đa chiều, thấu suốt vấn đề - Xây dựng luận điểm theo kiểu phân lập ý có tính chất tương phản, đưa lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để triển khai luận điểm - Sử dụng kết hợp thao tác lập luận giải thích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh, phân tích để triển khai viết 13 - Chú trọng trải nghiệm thân để viết có chiều sâu cảm xúc… * Ví dụ: “Đứng mình” – nên hay khơng nên? Trả lời câu hỏi đoạn văn khoảng 200 chữ * Gợi ý: Phân tích, bàn luận - Có nên “đứng mình” hay khơng cịn phụ thuộc vào cách hiểu “đứng mình” Cần xác định quan niệm quán: “đứng mình” trạng thái tinh thần độc lập, khơng đo khoảng cách vật lí cá nhân người xung quanh “Đứng mình” khơng có nghĩa tách biệt với xã hội cố tình tạo khác biệt nhằm khẳng định cá nhân cách cực đoan - Chỉ rõ tính hai mặt việc “đứng mình”: Khi “đứng mình”, người ta đối diện với đơn, thành kiến xã hội, thói đố kị kì thị,… Nhưng mặt khác, trạng thái tinh thần khơng lệ thuộc vào đám đông đem đến nhiều hội để người ta suy nghĩ, nhận thức thấu đáo nhiều vấn đề; tạo thói quen tư độc lập; tạo hội sáng tạo thành công - Nên hay khơng nên “đứng mình” tùy thuộc vào khả người: Ln “đứng mình”, liệu người thành cơng? Khi cần “đứng mình” cần có hợp tác, hỗ trợ người khác? - Phê phán người có thói quen hùa theo đám đơng cách dễ dãi, hời hợt, thiếu suy nghĩ,… điều gây nguy hại cho cộng đồng cản trở phát triển xã hội * Đoạn văn minh họa: “…“Đứng mình” trạng thái tinh thần độc lập, khơng đo khoảng cách vật lí cá nhân người xung quanh “Đứng mình” khơng có nghĩa tách biệt với xã hội cố tình tạo khác biệt nhằm khẳng định cá nhân cách cực đoan Khi “đứng mình”, người ta đối diện với đơn, thành kiến xã hội, thói đố kị kì thị,… Nhưng mặt khác, trạng thái tinh thần không lệ thuộc vào đám đông đem đến nhiều hội để người ta suy nghĩ, nhận thức thấu đáo nhiều vấn đề; tạo thói quen tư độc lập; tạo hội sáng tạo thành cơng Vậy nên cần “đứng mình” vần hợp tác, hỗ trợ người khác lại phụ thuộc vào khả người tính chất cơng việc Tục ngữ Việt Nam có câu “Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên núi cao” để khăng định vai trị, ý nghĩa tinh thần đồn kết, hỗ trợ, hợp tác muốn thành cơng Nhưng đồn kết, hỗ trợ khơng đồng nghĩa với thói quen hùa theo đám đông cách dễ dãi, hời hợt, thiếu suy nghĩ,… điều gây nguy hại cho cộng đồng cản trở phát triển xã hội…” 14 (Học sinh Hoàng Quốc Việt, lớp 12A9, năm học 2021 - 2022, trường THPT Bá Thước 2.3.2.3 Tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: * Đặc điểm kiểu đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: Kiểu đoạn văn tập trung vào vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học.Vấn đề xã hội lấy từ hai nguồn: Tác phẩm văn học học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học Kiểu liên quan xuất phát từ tác phẩm văn học, tác phẩm văn học “cái cớ” khởi đầu Ở kiểu này, học sinh có điều kiện bộc lộ hai lực: lực đọc-hiểu văn lực nghị luận xã hội Mục đích yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh, tượng đời sống Nghĩa nhân vấn đề đặt tác phẩm văn học mà bàn luận, kiến giải Trong trường hợp này, tác phẩm văn học khai thác giá trị nội dung tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm Tác phẩm có ý nghĩa xã hội định Điều quan trọng vấn đề xã hội có mang tính thời sự, tính giáo dục sâu sắc, có phù hợp với tâm lí tuổi trẻ học đường hay khơng Bài viết cho dạng đề đoạn văn này, phần thân thường gồm hai nội dung lớn: - Phần 1: Phân tích văn để rút ý nghĩa, nội dung xã hội cần nghị luận + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm, người làm cần phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai - Phần 2: Nghị luận (phát biểu) vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Khi có vấn đề cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm đoạn văn nghị luận xã hội + Nếu vấn đề rút tượng đời sống tiến hành bước làm kiểu nghị luận tượng đời sống (như trình bày mục 2.3.2.1) + Nếu vấn đề rút tư tưởng đạo lí tiến hành bước làm kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí (như trình bày mục 2.3.2.3) 15 * Phương pháp rèn luyện tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học: Dựa vào đặc điểm kiểu đoạn văn thấy tư phản biện kiểu thể trước hết phần đọc – hiểu văn để rút vấn đề nghị luận Ở phần này, người viết cần phát huy khả sáng tạo, vào yếu tố văn bản, kiến thức lí luận, văn học sử, hoàn cảnh đời văn để rút nội dung ý ngĩa văn Đặc biệt đề chưa nêu yêu cầu cần nghị luận Những đề kiểu giúp giáo viên đánh giá lực tư sáng tạo học sinh học sinh phải sử dụng tư phản biện khâu để tìm ý nghĩa sâu sắc nhất, học thấm thía văn bản, từ nghị luận xã hội vấn đề rút * Ví dụ: Anh/chị có rút học cho qua câu chuyện sau: CÁI KÉN BƯỚM Một cậu bé nhìn thấy kén bướm Một hôm, kén bướm mở khe nhỏ, cậu bé ngồi yên lặng lẽ quan sát bướm vòng vài gắng sức để chui qua khe nhỏ Nhưng khơng đạt Dường gắng khơng thể xa nên dừng lại Do đó, cậu bé định giúp bướm Cậu ta lấy kén cắt khe kén cho to hẳn Con bướm chui Nhưng thể bị phồng lên bé xíu, cánh lại co lại Cậu bé tiếp tục xem bướm, hi vọng cánh đủ lớn để đỡ thể Nhưng chẳng có chuyện xảy Thực tế, bướm phải bỏ suốt đời để bò, trườn với thể sưng phồng đôi cánh co lại Nó khơng bay Cậu bé dù tốt bụng vội vàng, không hiểu kén bó buộc làm cho bướm phải cố gắng đấu tranh để điểu kiện tự nhiên để chất lưu thể chuyển vào cánh, để bay kén * Gợi ý: Ở câu chuyện này, học sinh rút học: Những khó khăn thử thách sống hội để người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên khẳng định thân tự hồn thiện Nhưng có cách hiểu khác nội dung câu chuyện Sử dụng tư phản biện, học sinh đặt câu hỏi: Tình câu chuyện cậu bé thương bướm nên tìm cách giúp đỡ liệu có học liên quan đến tình yêu 16 thương? Thêm vào đó, đoạn kết câu chuyện, tác giả lại đưa đánh giá : Cậu bé dù tốt bụng vội vàng, không hiểu rằng… Như vậy, học sinh có đủ sở để nêu nội dung khác câu chuyện là: học thấm thía cho người cách bộc lộ tình thương sống: tình u thương đặt khơng chỗ gây tai họa cho người khác Từ ví dụ thấy rõ ràng tư phản biện cần sử dụng phần đầu kiểu để giúp học sinh rút vấn đề nghị luận cách xác thấu đáo Ở phần viết, tùy theo vấn đề nghị luận rút ra, học sinh cần triển khai ý nghị luận xã hội theo hai dạng tượng đời sống tư tưởng đạo lí * Đoạn văn minh họa: “William Arthur nói: “Ba chìa khóa dẫn tới sống mãn nguyện biết quan tâm đến người khác, chia sẻ người khác hi sinh người khác” Bởi tình u thương giúp đỡ ln chìa khóa mở kho báu kì diệu tình u, ý chí, nghị lực, lĩnh sức mạnh tiềm tàng người; hội để người tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên để khẳng định thân tự hoàn thiện sống Đó thơng điệp quý câu chuyện “Cái kén bướm” mang đến cho người đọc Tuy nhiên, giúp đỡ, chia sẻ lúc nào, trường hợp phát huy sức mạnh kì diệu chúng Sự giúp đỡ không phù hợp khiến người nhiều hội rèn luyện để trưởng thành Khơng trải qua khó khăn người thiếu kĩ sống cần thiết lúc khó khăn giúp đỡ khiến người ta sống dựa dẫm, phụ thuộc, trở nên yếu đuối, thiếu ý chí, lĩnh nghị lực vươn lên Vậy nên, giúp đỡ người khác lúc khó khăn cần thiết song giúp đỡ đem lại nhiều ý nghã thiết thực đặt chỗ Câu chuyện “Cái kén bướm” cịn đem lại học khác, thấm thía, cho người cách bộc lộ tình thương sống: tình u thương đặt khơng chỗ gây tai họa cho người khác” ( Học sinh Phạm Đoàn Nhật Anh, lớp 12A9, năm học 2021 – 2022, trường THPT Bá Thước) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 2.4.1 Kết thực nghiệm: Trong năm học 2020 - 2021 tiến hành áp dụng giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH vào việc dạy học làm văn lớp 17 thực nghiệm 12A6 Kết thu so với lớp đối chứng 12A7 ( không rèn luyện tư phản biện) Kết cụ thể sau: Bảng 1: Điểm kiểm tra viết số : Điểm Điểm trung bình Lớp Sĩ số Trung Yếu, Giỏi Khá bình SL % SL % SL % SL % 12A6 63 41 14.6 26 22 0 7.0 (Lớp thực nghiệm) 12A7 28 16 42 4.8 12 21 50 6.0 (Lớp đối chứng) 6 Bảng 2: Điểm tổng kết học kì I năm học 2020 – 2021: Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 12A6 41 12.2 26 63.4 10 24.4 0 (Lớp thực nghiệm) 12A7 42 2.4 11 26.2 21 50 21.4 (Lớp đối chứng) Năm học 2021- 2022 tiến hành áp dụng giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH vào việc dạy học làm văn lớp thực nghiệm 12A9 Kết thu so với lớp đối chứng 12A8 ( không rèn luyện tư phản biện) Kết cụ thể sau: Bảng 1: Điểm kiểm tra học kì I : Điểm Điểm Sĩ Trung trung Lớp Giỏi Khá Yếu, số bình bình SL % SL % SL % SL % 12A9 19 64 12 31 20 3.2 7.3 (Lớp thực nghiệm) 12A8 35 40 42 7.1 15 17 16.7 6.0 (Lớp đối chứng) Bảng 2: Điểm tổng kết học kì I năm học 2021- 2022 Điểm Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu, SL % SL % SL % SL % 12A9 12.9 18 51.1 29 0 (Lớp thực nghiệm) 31 18 12A8 2.4 10 23.8 20 47.6 11 26.2 (Lớp đối chứng) 42 Như vậy, qua phân tích số liệu đối chiếu hai năm học thấy chất lượng học tập em lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Rõ rệt số lượng học sinh giỏi nhiều hơn, số học sinh yếu trung bình ít, điểm trung bình kiểm tra thường xuyên định kì lớp thực nghiệm nâng lên đáng kể 2.4.2 Đối với chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh * Đối với học sinh - Về thái độ học tập: Đa số học sinh hứng thú, tích cực học tập Các em chủ động trình bày ý kiến riêng mình, chí tự tin tranh biện trước vấn đề xã hội đặt - Về lực giao tiếp: Nhiều học sinh trở nên mạnh dạn, tự tin giao tiếp, thường xuyên phát biểu xây dựng Một số em nhanh nhẹn, hoạt bát hẳn lên không biểu học mà quan hệ với bạn bè, thầy cô, việc tham gia hoạt động tập thể - Về nhận thức kĩ năng: Đa số em nhận thức vai trò quan trọng tư phản biện đời sống văn học Biết vận dụng tư phản biện viết đoạn văn NLXH nói riêng làm văn nói chung Phát huy tư độc lập, sáng tạo hình thành cho học sinh kĩ cần thiết học môn * Đối với giáo viên - Bản thân trình tìm hiểu, nghiên cứu hiểu rõ chất tư phản biện ý nghĩa việc sử dụng tư phản biện viết đoạn văn NLXH, từ triển khai vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Bá Thước - Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua thực tiễn giảng dạy đơn vị cho đồng nghiệp, đúc rút nhiều kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng vị môn Ngữ văn trường phổ thông 2.4.3 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến: - Có khả ứng dụng cho đối tượng học sinh khối lớp trường THPT, địa phương, vùng miền mang lại hiệu thiết thực, gây hứng thú cho học sinh - Giáo viên có sở khoa học để xây dựng ngân hàng đề, thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập nói riêng tình nảy sinh sống nói chung 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Xã hội phát triển mạnh đặt nhiều vấn đề phức tạp địi hỏi cá nhân phải thích ứng có cách giải kịp thời Việc sử dụng tư phản biện viết đoạn văn NLXH cách hiệu tập dượt cho học sinh thói quen nhìn nhận vấn đề đa diện để đưa định đắn, sáng suốt giải tình nảy sinh sống Qua đó, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học tập nói riêng sống nói chung Sử dụng tốt tư phản biện viết văn tạo nhiều hứng thú cho người học người dạy, góp phần nâng cao chất lượng cảm hứng dạy Hơn nữa, cách làm cho thấy hiệu rõ rệt việc rèn luyện kĩ viết cho học sinh Các em vượt qua e dè, nhút nhát để bày tỏ quan điểm riêng Mỗi em mạnh dạn đưa quan điểm, suy nghĩ, cách giải riêng cần lập luận có sức thuyết phục Giáo viên chấp nhận quan điểm, suy nghĩ khác chí trái ngược miễn có tính thuyết phục cao, khơng trái với đạo đức, pháp luật phong mĩ tục Qua thời gian dài tìm tịi, thử nghiệm giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH cho học sinh, tơi kết luận: Việc sử dụng tư phản biện vào dạy học phần Làm văn cần thiết hiệu Nó thực đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học nói chung u cầu mơn học nói riêng Vì vậy, thân tơi thấy cần phải quan tâm đến việc áp dụng giải pháp trình dạy học Trên kinh nghiệm nhỏ tơi tích lũy trình giảng dạy Kinh nghiệm hiểu biết cá nhân áp dụng phạm vi đơn vị chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Vì vậy, qua đề tài mong nhận góp ý, chia sẻ kinh nghiệm từ đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị: * Đối với sở GD&ĐT Thanh Hóa: - Tiếp tục quan tâm nhiều đến môn Ngữ văn trường THPT tỉnh trường vùng núi cao - Nên tổ chức nhiều chuyên đề cấp tỉnh nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn cho giáo viên tham gia - Sở Giáo dục cần cung cấp giới thiệu nhiều tài liệu đổi phương pháp dạy học làm văn để giáo viên trường THPT tồn tỉnh vận dụng q trình giảng dạy * Đối với Nhà trường: 20 Nên có đầu tư khuyến khích giáo viên đổi PPDH nhiều hình thức khác * Đối với giáo viên: - Mỗi giáo viên phải không ngừng tự học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp dạy học Ngữ văn - Tạo điều kiện phát triển tối đa lực tư độc lập, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình tiếp nhận vận dụng tri thức - Phải thực tâm huyết, tận tình với cơng việc, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trước học sinh Chỉ thực yêu nghề GV vượt qua khó khăn, thực tốt nhiệm vụ “trồng người mình” XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Trang PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Bá Hán (Chủ biên) - Từ điển thuật ngữ văn học - Nxb ĐHQG Hà Nội 2000 [2] Vũ Cao Đàm - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1996 [3] Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải - Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học công nghệ - Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội 1998 [4] D Bohm - Tư hệ thống - Nxb Tri thức Hà Nội 2011 [5] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 11 NXB Giáo dục 2007 21 [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn lớp 12 NXB Giáo dục 2008 [7] Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Phương pháp dạy học văn (tập 1) - Nxb ĐHSP 1998 [8] Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Nga - Chuyên đề văn nghị luận xã hội -Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 2012 [9] Bộ giáo dục đào tạo - Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn - Hà Nội tháng 7/2010 [10] Nhiều tác giả - Tuyển tập đề văn theo hướng mở (hai tập) - Nxb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 2014 [11] Nhiều tác giả - Tuyển tập đề văn văn nghị luận xã hội - NXb Giáo dục Việt Nam Hà Nội 2012 [12] Nguyễn Xuân Lạc - Chuẩn bị kiến thức kĩ làm thi môn Văn Nxb ĐHQG Hà Nội 2009 Phần 5: DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ THPT Trung học phổ thông NLXH Nghị luận xã hội 22 ... giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH cho học sinh trường THPT Bá Thước, mà qua thực tế thấy phát huy lực, sáng tạo học sinh 2.3 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn NLXH:... bao biện? ?? 10 2.3.2 Giải pháp rèn luyện tư phản biện viết đoạn văn kiểu đoạn văn NLXH cụ thể: 2.3.2.1 Tư phản biện kiểu đoạn văn nghị luận tư? ??ng đời sống xã hội: * Đặc điểm kiểu đoạn văn nghị luận. .. phát triển lực người học Khi sử dụng tư phản biện, học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội đạt hiệu cao Bên cạnh đó, sử dụng tư phản biện đoạn văn nghị xã hội cịn giúp học sinh hình thành thói