(SKKN 2022) một số giải pháp vận dụng những mẫu chuyện lý thú vào dạy học địa lí lớp THPT

23 2 0
(SKKN 2022) một số giải pháp vận dụng những mẫu chuyện lý thú vào dạy học địa lí lớp THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Thế giới chuyển sang thời kỳ kinh tế tri thức, đầu tư vào chất xám cách đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Cũng lý mà nhu cầu học tập người ngày nhiều, trình độ dân trí ngày tăng, xã hội học tập hình thành phát triển Theo mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng Đổi địi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học Nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Mơn Địa lí, với đặc trưng riêng có vị trí xác định việc thực mục tiêu giáo dục Ngày nay, việc dạy học Địa lí giáo viên ln trau dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh kiến thức môn học, học Đổi phương pháp dạy học vấn đề vô quan trọng địi hỏi người giáo viên ln học hỏi tìm tịi phương pháp hay nhất, cụ thể nâng cao kiến thức thúc đẩy tính tích cực học sinh, kích thích tị mị, học hỏi học sinh nhằm đạt mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện mặt có tri thức vững vàng để dễ dàng hòa nhập vào xã hội đại Tôi giáo viên nhiều năm liền giảng dạy mơn Địa lí bậc trung học phổ thơng nên tơi thực chương trình theo phương pháp Đối với bài, tơi tìm tịi học hỏi phương pháp mới, cách dạy cụ thể cho học nhằm mục đích đạt hiệu cao việc dạy học Nhưng suốt trình giảng dạy với phương pháp thể hiện, tơi thấy việc học tìm hiểu kiến thức Địa lí khơng gây hứng thú triệt học sinh Học sinh “xem nhẹ” chưa có ý thức cao việc tìm hiểu mơn Địa lí, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc không phát huy hết tính tích cực học sinh q trình giảng dạy, giảng Địa lí giáo viên chưa thể hết nội dung hứng thú giảng dạy Địa lí khơng thể học học sinh khơng tập trung xem nhẹ vấn đề Nắm điểm yếu học sinh, tồn hạn chế phương pháp giảng dạy mơn Địa lí giai đoạn nay: Giai đoạn đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, sử dụng mẩu chuyện lý thú vào cơng tác giảng dạy mơn Địa lí cho có hiệu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm trường THPT, đúc rút kinh nghiệm thử nghiệm đề tài “Một số giải pháp vận dụng mẩu chuyện lý thú vào dạy học Địa lí THPT” để đến ứng dụng cho tất giáo viên Địa lí trường có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện thêm kiến thức, kỹ cho giáo viên; góp phần tạo hứng thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập sáng tạo học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trực tiếp giảng dạy khối lớp 10, 11, 12 Trong lớp 10A5, 11B3, 12C2 lớp thực nghiệm, lớp 10A6, 11B5, 12C4 lớp đối chứng - Nghiên cứu đề tài dựa thực tế giảng dạy thân theo chương trình Địa lí THPT chương trình giáo viên Địa lí việc giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thử nghiệm - Phương pháp thu thập số liệu: Kiểm tra đánh giá học sinh - Phương pháp xử lý số liệu - Nghiên cứu lực, kết học tập học sinh lớp đối sánh với - Báo cáo trước tổ, nhóm, hội đồng khoa học nhà trường nhận đóng góp, ý kiến thành viên - Thông qua kinh nghiệm thực giảng dạy Chương trình đổi sách giáo khoa bậc THPT 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: 2.1.1 Hệ thống khoa học Địa lí theo quan niệm đại Địa lý đại mang tính liên ngành bao gồm tất hiểu biết trước Trái Đất tất mối quan hệ phức tạp người tự nhiên, khơng đơn nơi có đối tượng đó, mà cịn cách chúng thay đổi đến Địa lý gọi "ngành học giới" "cầu nối người khoa học vật lý" Địa lý chia thành hai nhánh chính: Địa lý nhân văn Địa lý tự nhiên Môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người đó, làm sở cho việc hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với môn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người đất nước Theo đó, mục tiêu mơn Địa lí trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu này, cần thiết phải đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học cách phù hợp đồng Việc phát triển kĩ tư cho học sinh ưu tiên hàng đầu mục tiêu giáo dục, để hướng học sinh học tập tích cực tự chủ, giúp em khám phá kiến thức mà phải giúp em nắm kỹ hệ thống kiến thức Việc xây dựng “hình ảnh” thể mối liên hệ kiến thức mang lại lợi ích đáng quan tâm mặt: Ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tưởng khả sáng tạo… công cụ hữu hiệu để tạo nên hình ảnh liên kết sử dụng mẩu chuyện lý thú vào việc dạy học Địa lí Vận dụng thành thạo linh hoạt mẩu chuyện dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ Học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Với học sinh việc tự sưu tầm mẩu chuyện, có liên quan đến nội dung học phát huy tính sáng tạo, lơi học sinh tham gia vào hoạt động giảng, tạo điều kiện phát triển kĩ tích cực, chủ động phát huy sở thích thân học sinh… qua đó, em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học tập cao Với giáo viên sử dụng mẩu chuyện vào giảng cách khoa học lơgic, nội dung học số kiện Địa lí khơng bị bỏ sót giúp em nhanh chóng lĩnh hội nội dung học kiện Địa lí cách thoải mái khơng bị gị bó Khơng thế, sử dụng mẩu chuyện cịn giúp giáo viên tạo hình thức học tập khác nhau, liên kết môn học với nhau, sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, phối hợp sử dụng thiết bị dạy học với (bản đồ, ứng dụng cơng nghệ thơng tin …) góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học 2.1.2 Vai trò ý nghĩa việc vận dụng mẩu chuyện dạy học Địa lí Sử dụng mẩu chuyện nguyên tắc cần tuân thủ dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Địa lí nói riêng Sử dụng mẩu chuyện coi nguồn kiến thức quan trọng thiếu dạy học Địa lí sử dụng tài liệu tham khảo Mặt khác, sử dụng mẩu chuyện biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Nếu sử dụng tốt mẩu chuyện gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Nhờ đó, em hiểu sâu sắc kiến thức Địa lí gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao 2.1.3 Một số yêu cầu vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí - Sử dụng mẩu chuyện phải đáp ứng mục tiêu môn học - Sử dụng mẩu chuyện phải giúp học sinh lĩnh hội kiến thức học - Sử dụng mẩu chuyện để gây hứng thú học tập cho học sinh phải góp phần phát triển lực tư kĩ thực hành môn cho học sinh - Sử dụng mẩu chuyện phải đảm bảo tính vừa sức học sinh - Sử dụng mẩu chuyện phải linh hoạt, sáng tạo, tùy thuộc vào yêu cầu kiến thức 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Thuận lợi: - Được quan tâm Ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, cựu học sinh, nhà trường trang bị đầy đủ ti vi, máy chiếu cho việc dạy, học Địa lí, việc vận dụng phương pháp kể chuyện kết hợp với chiếu hình ảnh có liên quan lên ti vi giúp cho việc dạy học trở nên hiệu - Học sinh ngoan ngoãn, hứng thú với việc học Địa lí theo phương pháp kể chuyện giáo viên - Trong cấu trúc chương trình sách giáo khoa nội dung xếp lôgic so với sách giáo cũ nên việc soạn giáo án theo phương pháp tạo hứng thú học cho học sinh trở nên dễ - Việc sử dụng mẩu chuyện vào giảng dạy Địa lí giúp giáo viên học sinh có thêm nhiều hiểu biết đồng thời có nhìn đắn giới quan khoa học Địa lí 2.2.2 Khó khăn: - Trong q trình soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư thêm nhiều thời gian để sưu tầm mẩu chuyện vừa phù hợp với nội dung học vừa tạo hứng thú cho em học sinh, nên số giáo viên ngại áp dụng phương pháp - Nếu giáo viên sử dụng mẩu chuyện vào học cách máy móc, khơng sáng tạo, q tầm nhận thức học sinh, khiến học sinh thấy trừu tượng, khó hiểu, dẫn đến tiết học không đạt hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Trước hết giáo viên phải nắm rõ cấu trúc sách giáo khoa Địa lí THPT chương trình chuẩn: Trong cấu trúc sách giáo khoa Địa lí THPT có trình bày từ Địa lí tự nhiên đại cương, Địa lí dân cư Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (lớp 10), đến Địa lí kinh tế xã hội giới, khu vực nước (lớp 11) Địa lí tự nhiên, Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (lớp 12), cụ thể sau: - Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí 10 chia làm 10 chương gồm: Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời Trái Đất, hệ chuyển động Trái Đất; Cấu trúc Trái Đất lớp vỏ Địa Lí; Các quy luật lớp vỏ Địa lí; Địa lí dân cư; Cơ cấu kinh tế; Địa lí nơng nghiệp, Địa lí cơng nghiệp, Địa lí ngành dịch vụ, Môi trường phát triển bền vững - Cấu trúc chương trình Địa lí 11 gồm hai phần: Phần A: Khái quát kinh tế - xã hội giới; Phần B: Địa Lí khu vực quốc gia - Cấu trúc chương trình Địa lí 12 bao gồm phần: Địa lý tự nhiên, Địa lý dân cư, Địa lý ngành kinh tế, Địa lý vùng kinh tế Địa lý địa phương 2.3.2 Các cách vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí: a Vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí tùy vào cụ thể: Giáo viên huy động nhiều mẩu chuyện khác vào dạy học phải đáp ứng yêu cầu, mục đích đề Các mẩu chuyện giúp mô tả học cách sinh động Việc sử dụng mẩu chuyện kết hợp với phương tiện kỹ thuật để gây hứng thú học tập Địa lí cho học sinh, đồng thời để củng cố, kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh khả vận dụng vào tình cụ thể Như vậy, mẩu chuyện vừa có chức minh họa vừa có chức nguồn tri thức, nên dạy học Địa lí giáo viên cần phát huy tốt chức Vấn đề đặt sử dụng mẩu chuyện Địa lí, sử dụng vào mục đích ? Theo tơi, giáo viên sử dụng theo cách sau: a.1 Vận dụng mẫu chuyện Địa lí để vào mới: Nhằm tạo động học tập, hứng thú cho học sinh, định hướng nội dung trước bắt đầu tìm hiểu nội dung học Ví dụ 1: Khi dạy 20 - Lớp vỏ Địa lí Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý - Địa lí 10 Nội dung học có ý nghĩa lớn sản xuất, đời sống đặc biệt liên hệ hoạt động học tập học sinh Trước vào khám phá nội dung học, giáo viên nêu mẩu chuyện nhỏ: Trận lũ xảy với tỉnh Duyên hải miền Trung vừa qua, số nơi địa bàn tỉnh xảy tượng sạt lở đất đá Nguyên nhân tượng rừng đầu nguồn cộng với thời tiết mưa to kéo dài nhiều ngày tạo thành dòng chảy mạnh, nước theo rễ cây, khe nứt thấm sâu xuống lớp đất đá, kết hợp với lực đẩy dòng chảy phá vỡ kết cấu đất Vậy thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nào? Nó tác động với có quy luật khơng? Câu trả lời có học hơm Ví dụ 2: Khi dạy - Đất nước nhiều đồi núi - Địa lí 12, để có nét phác họa khái quát địa hình Việt Nam, giáo viên sử dụng mẩu chuyện: Việt Nam có địa hình tương đối đa dạng, núi, nhiều sơng, có cao nguyên lại có đồng bằng, bờ biển trải dài uốn lượn, lúc nhơ tạo thành bán đảo nhỏ, vịng lại hình thành vũng, vịnh cảng lớn Cấu trúc địa hình nước ta từ xưa ông cha ta mô tả “Tam sơn, tứ hải, phần điền” Để khẳng định nhận định tìm hiểu học hôm a.2 Vận dụng mẩu chuyện Địa lí để minh họa giảng giải nội dung học: Một dạy có đạt hiệu hay khơng đánh giá qua việc nắm bắt kiến thức học sinh Vì mẩu chuyện lý thú giúp học sinh suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu đề Ví dụ 1: Khi dạy 28 - Địa lí ngành trồng trọt - Địa lí 10 Nội dung kiến thức loại trồng chủ yếu hệ thống hóa đầy đủ, trọng tâm sách giáo khoa Để mở rộng thêm kiến thức tạo hứng thú cho học sinh giáo viên kể lịch sử xuất số trồng tiêu biểu: - Lúa gạo lương thực cổ nhân loại, có nguồn gốc từ thứ dại nhiều năm, cao, mọc khu vực hồ nước nơng Đơng Nam Á nơi hóa, tạo lúa gạo đầu tiên, trở thành quê hương lúa nghề trồng lúa - Cà phê trồng có nguồn gốc từ châu Phi, phát làng Caffa-Êtiôpia cách 500 năm Theo truyền thuyết ghi lại giấy vào năm 1671, người chăn dê Caffa (thuộc Êtiôpia ngày nay) phát số dê đàn sau ăn cành có hoa trắng màu đỏ chạy nhảy không mệt mỏi tận đêm khuya Họ đem chuyện kể với thầy tu tu viện gần Khi người chăn dê số ăn thử loại màu đỏ xác nhận cơng hiệu Sau thầy tu xem xét lại khu vực ăn cỏ bầy dê phát loại có xanh thẩm giống anh đào Họ uống nước ép từ loại tỉnh táo cầu nguyện chuyện trò tận đêm khuya Như coi nhờ đàn dê người biết cà phê Người ta tin tỉnh Caffa Êtiơpia vùng đất khởi nguyên cà phê Từ kỷ thứ IX người ta nói đến loại Ví dụ 2: Khi dạy - Tiết 1: Một số vấn đề châu Phi - Địa lí 11, để minh họa vấn đề xã hội châu Phi, đồng thời vấn đề nóng toàn cầu phải đối mặt, giáo viên kể câu chuyện ngắn gọn vi rút Êbôla: Bệnh vi rút Ebola (EVD) hay sốt xuất huyết Ebola (EHF) bệnh vi rút Ebola gây người Các triệu chứng thường khởi phát sau bị nhiễm vi rút từ ngày đến tuần như: Sốt, đau họng, đau bắp cơ, nhức đầu Sau thường xuất triệu chứng buồn nơn, nơn ói, tiêu chảy, kèm theo chức gan thận bị suy giảm Ở giai đoạn này, số người bắt đầu có triệu chứng xuất huyết Con người nhiễm vi rút Ebola tiếp xúc với máu chất dịch thể động vật bị nhiễm (thường khỉ loài dơi ăn trái) Sự lây truyền qua khơng khí mơi trường tự nhiên chưa chứng minh Loài dơi ăn trái cho mang truyền vi rút Ebola mà không bị bệnh Một người bị nhiễm bệnh, bệnh lây truyền từ người sang người khác Nam giới sống sót sau nhiễm bệnh Ebola truyền bệnh qua tinh dịch gần tháng Phòng bệnh bao gồm làm giảm lây lan bệnh từ heo khỉ bị nhiễm sang người Khơng có phác đồ điều trị đặc hiệu; nỗ lực nhằm giúp người bệnh bao gồm điều trị nước đường uống (nước uống mặn) cho dịch truyền đường tĩnh mạch Bệnh có tỉ lệ tử vong cao, người ta nỗ lực chế tạo vắc xin; nhiên, chưa có vắc xin sản xuất thành cơng Ví dụ 3: Khi dạy 37: Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên - Địa lí 12, để giúp học sinh khắc sâu ý nghĩa vị trí địa lý Tây Nguyên mặt trị - quân giáo viên kể mẩu chuyện lịch sử: Tây Nguyên có hệ thống cao nguyên xếp tầng hùng vĩ, nằm kề với hạ Lào, đông bắc Campuchia, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ Trước người Pháp đánh giá cao vị trí Tây Nguyên Họ cho “Kiểm soát Tây Ngun kiểm sốt Đơng Dương” Trong chiến dịch mùa xuân 1975 lịch sử, mắt xích hệ thống phòng thủ ngụy quyền miền Nam bị quân dân ta chặt đứt Tây Nguyên Mất Tây Nguyên, mạng lưới phòng thủ địch duyên hải miền Trung trở nên lỏng lẻo, địch hoảng loạn tháo chạy,… Chính phủ ngụy quyền tan rã mảnh để cuối cờ giải phóng tung bay dinh Độc Lập, chấm dứt chiến tranh lâu dài, ác liệt đất nước ta, mở kỷ nguyên độc lập a.3 Vận dụng mẩu chuyện Địa lí sở để học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức Địa lí hướng dẫn giáo viên: Bằng cách đó, giáo viên hình thành rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập tư duy, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Ví dụ 1: Khi dạy mục II Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất 5, Địa lí 10, có hệ Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế Để dạy nội dung đường chuyển ngày quốc tế, tạo tìm tịi, khám phá học sinh giáo viên sử dụng câu chuyện Lịch sử kể Magellan đồn thám hiểm vịng quanh giới (1521 – 1522): Cuộc hành trình vịng quanh trái đất Magenlan vào ngày 20 tháng năm 1519 xuất phát từ Tây Ban Nha, chuyến từ Châu Âu, qua Nam Mỹ, sang Châu Á trở Châu Âu, đoàn tàu vịngvà ln ln hướng tây Sau gần năm, đoàn thám hiểm trở nơi xuất phát vào ngày tháng năm 1522 Nhưng nhật kí đồn tàu lại ghi ngày tháng năm 1522, nghĩa chậm so với lịch Tây Ban Nha ngày Tại lại đâu có nhầm lẫn này? Từ đó, giáo viên gợi ý học sinh tìm tịi, khám phá để lý giải lệch ngày qua câu chuyện Từ học sinh hiểu ý nghĩa đường chuyển ngày quốc tế… Ví dụ 2: Khi dạy mục III Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất 6, Địa lí 10, có hệ Ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ Để kích thích trí tưởng tượng học sinh, giáo viên kể tượng đêm trắng: Đêm trắng hay bạch ngày với khoảng thời gian ban đêm (tại địa phương) có độ chiếu sáng tự nhiên không thấp cho dù Mặt Trời lặn xuống đường chân trời, nghĩa khoảng thời gian ban đêm coi bao gồm tượng tranh tối tranh sáng (hồng hay rạng đơng) Tại vĩ độ gần với vòng cực (bao gồm vòng Bắc cực vịng Nam cực) phía ngồi người ta quan sát tượng gần sát với thời điểm hạ chí bán cầu Đêm trắng tượng thiên nhiên kỳ thú diễn xứ ôn đới bắc bán cầu, Moscow (Nga), tượng đêm trắng tồn vòng tháng hè Nga, từ tháng đến tháng Vào thời gian này, Moscow đêm bng xuống vịng - tiếng, nhanh chóng chuyển sang ngày trời lại sáng trưng đến nửa đêm Từ đó, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Tại lại có tượng này? Học sinh liên hệ tới hình dạng, trục nghiêng chuyển động tịnh tiến không đổi phương xung quanh Mặt Trời Trái Đất b Vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí - THPT ban bản: b.1 Vận dụng mẩu chuyện dạy học Địa lí 10: Những mẩu chuyện nhằm giúp học sinh hiểu đặc điểm khái quát Vũ trụ, quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội Ví dụ: Khi dạy 10: Thực hành: Điền tên số dãy núi trẻ, vành đai động đất, núi lửa - Địa lí 10 Đây rèn luyện kĩ năng, giúp học sinh xác định đối tượng đồ, đồng thời liên hệ kiến thức học hệ vận động mảng kiến tạo Trái Đất Nội dung học đơn giản, dung lượng để nắm rõ chất có phân bố lại điều khơng dễ dàng Vì giáo viên nên lồng ghép mẩu chuyện học Sau mẩu chuyện Dãy núi Hymalaya - dãy núi trẻ cao giới: Hymalaya dãy núi châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng Tên gọi bắt nguồn từ tiếng Sanskrit himalaya, từ kép mang ý nghĩa "nơi tuyết" (từ chữ hyma "tuyết", alaya "nơi ở") Theo tiếng Hán có nghĩa núi cao chim khơng bay lên được.Hhệ thống núi Hymalaya dãy núi cao hành tinh nơi 14 đỉnh núi cao giới: đỉnh cao 8.000 m, bao gồm đỉnh Everest Dãy Hymalaya trải khắp quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Myanma Afghanistan Hymalaya hình thành xơ húc hai mảng kiến tạo Ấn Độ Âu Á Nơi tiếp xúc hai mảng vật chất bị lực mạnh đẩy lên cao, nguội lạnh tạo thành dãy núi đồ sộ giới b.2 Vận dụng mẩu chuyện giới dạy học Địa lí 11: Nhằm giúp học sinh có kiến thức khái quát kinh tế xã hội giới khu vực quốc gia Ví dụ 1: Khi dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu, có nhiều mẩu chuyện lý thú liên quan đến nội dung học Tuy nhiên vấn đề nóng giới phải lo ngại tìm biện pháp giải vấn đề khủng bố Giáo viên kể mẩu chuyện ngắn tổ chức Nhà nước Hồi Giáo tự xưng IS: IS (Islamic State – Nhà nước Hồi giáo tự xưng) tổ chức Nhà nước Hồi giáo khủng bố ngang nhiên thách thức giới với chặt đầu xử tử hàng loạt người không ý thức hệ với chúng, không chịu cải theo đạo Hồi Chúng cướp bóc, bóc lột, hãm hiếp ép buộc phụ nữ phải kết hôn, xâm chiếm làng làm địa để phá hoại, công bành trướng khắp nơi Lực lượng chiến binh IS ước lượng từ 7.000 đến 20.000 cao Nhiều nguồn khác ước lượng IS có tài sản trị giá tỷ USD, nghĩa tổ chức Thánh chiến giàu giới Một phương pháp kiếm tiền IS hăm dọa, bắt cóc địi tiền chuộc mạng gạ gẩm phụ nữ giàu có Phiến quân Hồi giáo nắm tay khu vực thuộc lãnh thổ Iraq Syria lớn diện tích nước Anh Theo giới chức tình báo Mỹ chuyên gia tài chống khủng bố, lực lượng có khả huy động triệu USD ngày nhờ nguồn thu từ bán dầu, tống tiền, cướp bóc, thuế bn lậu Ví dụ 2: Khi dạy 6: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Tiết 2: Kinh tế Dịch vụ ngành “hái tiền” Hoa Kỳ, chiếm tỉ trọng 79,4% (2004) có xu hướng tăng Trong phát triển ấy, có xuất nhiều loại hình dịch vụ đặc biệt: Người Mỹ nghĩ chiêu thức, sản phẩm để bán, sản phẩm tồn tưởng tượng: Bán đất Vũ trụ (Mặt Trăng, Sao Hỏa,…), kinh doanh danh tiếng (Sách Ghinet),… Nhiều dịch vụ kiếm tiền nhanh chóng: Siêu quyền Anh Mai-Tai-Xơn trận đấu trung bình phút trả khoảng 13 tỉ đồng; Bil Clintơn buổi nói chuyện khoảng tỉ đồng, tài sản Bil Gate trung bình bổ sung 1,6 triệu đồng/giây … Ví dụ 3: Khi dạy 10 - Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội Nhằm giúp học sinh có thêm kiến thức lí thú cơng trình kiến trúc Trung Quốc, giáo viên sử dụng mẩu chuyện Vạn Lý Trường Thành: Vạn Lý Trường Thành tường thành tiếng Trung Quốc liên tục xây dựng đất đá từ kỷ V TCN kỷ XVI, để bảo vệ Đế quốc Trung Quốc khỏi công người Hung Nô, Mông Cổ, người Turk, tộc du mục khác đến từ vùng thuộc Mông Cổ Mãn Châu Các mục đích khác Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế hàng hóa vận chuyển theo đường tơ lụa, quy định khuyến khích thương mại kiểm sốt xuất nhập cảnh Hơn nữa, đặc điểm phịng thủ Vạn Lý Trường Thành tăng cường việc xây dựng tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng qn, báo hiệu có giặc thơng qua phương tiện khói lửa, thực tế đường Vạn Lý Trường Thành phục vụ hành lang giao thông vận tải b.3 Vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí 12: Chương trình Địa Lí 12 cung cấp cho học sinh tranh tổng quan đất nước người Việt Nam Nhằm giúp học sinh có nhìn rõ lãnh thổ thiêng liêng, giáo dục truyền thống tình yêu quê hương đất nước, trình dạy học giáo viên sử dụng mẩu chuyện tư liệu làm sinh động thêm học Ví dụ 1: Khi dạy 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng Giáo viên kể vùng núi cao Hoàng Liên Sơn để minh chứng đặc điểm bật Miền Tây Bắc: Hồng Liên Sơn cịn xem “Vùng núi An-pơ Bắc Bộ”, dãy núi đồ sộ cao Đông Dương Trái với miền núi khác thường có đỉnh trịn bị chia cắt khối nhỏ riêng biệt, vùng núi Hoàng Liên chạy thành dãy liên tục theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, có đỉnh sắc nhọn cưa, có hình mũi kim che kín bầu trời phía Tây Các đợt gió mùa đơng bắc vốn hồnh hành lãnh thổ phía đơng, di chuyển đến liền vấp phải tường thành đồ sộ nên yếu nhiều Kết thân dãy núi không yếu tố sơn văn bật mà cịn bình phong khí hậu có hiệu quả, làm cho phần lãnh thổ lại che chở mang dấu hiệu miền Thượng Lào tiếp cận 10 Có lẽ khơng vùng bán đảo Đơng Dương lại có quang cảnh hùng vĩ đặc sắc hơn, đôi lúc thấy tuyết rơi vào mùa đông, thấy tùng, bách cổ kính miền vĩ tuyến cao hơn, hoa rau ôn đới nảy mầm cung cấp hạt giống cho miền Bắc,… Ví dụ 2: Khi dạy 15: Bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai Giáo viên sử dụng mẩu chuyện tượng ô nhiễm mơi trường: Sơng Tơ Lịch có chiều dài khoảng 14 km, , chảy qua địa phận quận, huyện: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xn, Hồng Mai, Thanh Trì Sơng Tơ Lịch với sơng Kim Ngưu, sông Lừ sông Sét tạo nên hệ thống tiêu nước TP Hà Nội Tuy nhiên, từ nhiều năm nay, sức ép trình thị hóa, quy hoạch xây dựng khơng đồng với thiếu ý thức người dân sống ven sơng làm cho diện tích sơng bị thu hẹp, hành lang bảo vệ bị lấn chiếm nhiều đoạn, chất lượng nước sông bị ô nhiễm nghiêm trọng ngày có khoảng 150.000 m³ nước thải sinh hoạt nước thải công nghiệp chưa qua xử lý xả trực tiếp xuống sông Từ sông đẹp, Tô Lịch trở thành nơi chứa nước thải thành phố - dịng sơng "chết" Ví dụ 3: Khi dạy 18: Đơ thị hóa Để dạy đặc điểm q trình hóa nước ta giáo viên phải hiểu hết tiến trình Lịch sử dân tộc giúp học sinh tái lại q trình thị hóa nước ta diễn chậm Những giai đoạn q trình thị hóa gắn liền với giai đoạn Lịch sử dân tộc Nhằm tái điều đó, giáo viên kể chiến tranh phá hoại miền Bắc: Ngày 14/12/1972, gần hai tháng sau tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, để hỗ trợ cho mưu đồ trị - ngoại giao mới, Nichxơn phê chuẩn kế hoạch mở tập kích chiến lược đường khơng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố 12 ngày đêm liên tục tối 18 đến hết ngày 29/12/1972, nhằm giành thắng lợi quân định Quân dân miền Bắc đánh trả đập tan tập kích chúng Hệ chiến làm cho hệ thống đô thị miền Bắc bị tàn phá nghiêm trọng không quân Mỹ Ví dụ 4: Khi dạy 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng, đảo quần đảo, giáo viên giới thiệu Yến Sào - Một đặc sản Nam Trung Bộ, sản phẩm góp phần làm tăng giá trị kinh tế biển nước ta Chim yến Hàng Germani đảo yến thiên nhiên Khánh Hịa có sức khỏe diệu kỳ nguồn sinh lực mạnh mẽ với khả đề kháng cao Theo nghiên cứu Viện Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, thành phần yến sào có 18 loại axít amin có lợi cho sức khỏe, có tác dụng phục hồi sức khỏe người bị suy nhược, tăng cường sức đề kháng, khả miễn dịch; có lợi cho thần kinh, trí nhớ, hệ tiêu hóa; kích thích tăng trưởng, chuyển hóa thần kinh chức não người; phục hồi sụn bao khớp trường hợp thoái hóa khớp; tốt cho hoạt động gan, tăng cường hệ miễn dịch thúc đẩy thể hấp thụ mạnh dưỡng chất ngăn ngừa nếp nhăn; chống lão hóa, bảo vệ da giúp da sáng mịn… 2.3.3 Giáo án thực nghiệm: 11 Ở đây, tơi xin trình bày cụ thể giáo án tiết dạy mà dạy thực nghiệm lớp 10A5, giáo án tơi có vận dụng vài mẩu chuyện vào học, nhằm giúp em có thêm hứng thú học, kích thích em tìm tịi, ghi nhớ kiến thức liên quan đến học TIẾT 30 (ppct) - Bài 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Địa lí - lớp 10) I MỤC TIÊU Kiến thức: -Nắm đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố lương thực, công nghiệp chủ yếu giới -Biết vai trò trạng ngành trồng rừng Năng lực: -Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác -Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng lược đồ Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Bản đồ nơng nghiệp giới - Lược đồ phân bố lương thực phân bố cơng nghiệp (sách giáo khoa) - Tranh, ảnh mô tả trồng (khơng có Việt Nam) Máy chiếu phương tiện khác Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (3 phút) a) Mục tiêu: - Huy động số kiến thức, kĩ học để tìm hiểu - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách giáo khoa c) Sản phẩm: Học sinh nhớ lại kiến thức học vận dụng kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Lúa gạo, ngô, lạc, đậu, cà phê, Giáo viên yêu cầu học ssinh thảo luận trả lời dừa, chè, dâu tằm… câu hỏi: Em kể tên số loại trồng - Một số loại trồng giới nơng nghiệp mà em biết? (Hoặc em có mà Việt Nam khơng có: kể số loại trồng nơng nghiệp lúa mì, lúa mạch, củ cải đường… gới có mà nước ta khơng có?) Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực 12 nhiệm vụ cách ghi giấy nháp Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổsung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết học sinh, sở dẫn dắt học sinh vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò ngành trồng trọt (5 phút) a) Mục tiêu Nêu vai trò ngành trồng trọt b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I- Vai trò ngành trồng trọt Nghiên cứu sách giáo khoa mục I.1/trang 107, - Là tảng sản xuất nông em cho biết vai trò ngành trồng trọt? nghiệp (Hoặc giáo viên chuẩn bị số hình ảnh - Cung cấp lương thực, thực liên quan đến vai trò ngành trồng trọt phẩm cho dân cư hình ảnh bữa ăn cho gia đình, thức ăn cho vật - Cung cấp nguyên liệu cho công nuôi) nghiệp chế biến Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Là sở phát triển chăn nuôi Học sinh thực nhiệm vụ - Cung cấp nguồn hàng xuất Bước 3: Báo cáo, thảo luận: có giá trị Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên: Nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu lương thực cơng nghiệp (20 phút) a) Mục tiêu - Trình bày vai trò, đặc điểm lương thực công nghiệp - Sự phân bố loại lương thực công nghiệp giới b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến 13 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chia nhóm giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm Trong nhóm cử bạn trưởng nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Dựa vào nội dung kiến thức sách giáo khoa mục I, II hình 28,2 hình 28.5 đồ phân bố nơng nghiệp giới Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm theo nhiệm vụ sau: - Nhóm 1,2: Tìm hiểu vai trị lương thực Đặc điểm sinh thái, phân bố lương thực - Nhóm 3,4: Tìm hiểu vai trị, đặc điểm sinh thái phân bố loại cơng nghiệp giới? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực cá nhân, sau trao đổi nhóm, tổng hợp kiến thức chuẩn bị báo cáo giáo viên, trao đổi với lớp kết thực Trong trình thực giáo viên quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng học sinh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận chung lớp Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ; học sinh khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực nhiệm vụ học sinh, chuẩn kiến thức, kể cho học sinh nghe vài mẫu chuyện nguồn gốc, xuất xứ số loại trồng giới - Lúa gạo: Luá gạo lương thực cổ nhân loại, có nguồn gốc từ dại nhiều năm, cao, mọc khu vực hồ nước nông Đông Nam nơi hóa tạo lúa gạo đầu tiên, trở thành II Cây lương thực Vai trò - Cung cấp tình bột chất dinh dưỡng cho người gia súc - Cung cấp nguyên liệu cho ngành CN chế biến - Là hàng hóa xuất có giá trị Các lương thực a Lúa gạo: -Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu nóng ẩm, đất phù sa màu mỡ, cần nhiều phân bón -Phân bố: miền nhiệt đới, đặc biệt khu vực Châu Á gió mùa (Trung Quốc, Ấn Độ, In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam, Thái Lan…) b Lúa mì: - Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu ấm, khơ, vào thời kì sinh trưởng cần nhiệt độ thấp, đất đai màu mỡ, cần nhiều phân bón - Phân bố: miền ơn đới cận nhiệt đới (Trung Quốc, Hoa Kì, LB Nga, Ơx-trây-li-a…) c.Ngơ: - Đặc điểm sinh thái: ưa khí hậu nóng ẩm, đất mùn, dễ thoát nước, giới hạn sinh thái rộng - Phân bố: miền nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới nóng ( Hoa Kì, Trung Quốc, Bra-xin, Mê-hi-cơ …) Cây lương thực khác (giảm tải theo CV Bộ GD & ĐT ngày 16/09/2021) II Cây công nghiệp Vai trị, đặc điểm cơng nghiệp a Vai trị -Ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm -Tận dụng tài nguyên đất, khắc phục tính mùa vụ, phá độc canh, bảo vệ môi trường 14 - Mặt hàng xuất có giá trị b Đặc điểm quê hương lúa gạo nghề trồng - Giới hạn sinh thái hẹp lúa - Cần lao động có kinh nghiệm Các cơng nghiệp chủ yếu - Cây cà phê: Cà phê trồng có nguồn - Cây lấy đường gốc từ Châu Phi, phát làng + Mía: Nhiệt độ 300-350C, 100C Caffa (Êtiôpia) cách 500 năm Hạt cà chết, thu hoạch cần thời tiết phê ban đầu xuất từ Đông Phi tới khô hanh tích lũy đường Phân bố Yemen, cà phê chè lúc cho miền nhiệt đới (Bra-xin, Ấn Độ, có nguồn gốc từ người địa Các thương Trung Quốc, Cu Ba…) nhân Yemen đem cà phê quê nhà bắt + Củ cải đường: phù hợp với đất đen, đầu trồng hạt giống Tới kỷ 16, cà thường trồng luân canh với lúa mì phê đem tới Persia, Thổ Nhĩ Kỳ Phân bố: miền ôn đới, cận nhiệt đới Bắc Phi Từ đây, cà phê lan rộng khắp (Pháp, Đức, Hoa Kì …) châu Âu phần lại giới - Cây lấy sợi (Cây bơng): ưa nóng, có Cách thức pha chế cà phê truyền thống ánh sáng, khí hậu ổn định, đất tốt, cần nhiều phân bón Phân bố nhiều miền người Ethiopia có lẽ cách thức cổ xưa Hạt cà phê cho vào chảo nhiệt đới cận nhiệt đới gió mùa sắt to rang lên, sau nghiền vụn (Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ…) - Cây lấy dầu (Cây đậu tương): ưa ẩm, cho vào cối giã Chỗ hạt giã vụn trộn với đường bình gọi đất tơi xốp, dễ nước Phân bố nhiều miền nhiệt đới, cận nhiệt đới, jebena (một loại bình cổ thon có quai), ơn đới (Hoa Kì, Bra-xin, Ac-hen-ti-na, nấu lên đổ bát Trung Quốc …) - Cây cho chất kích thích: - Cây củ cải đường(cải biển) + Chè: ưa nhiệt độ ôn hòa, lượng mưa Năm 1747, người Đức phát đường có chứa củ cải biển, kỉ 19 nhiều, đất chua Phân bố nhiều miền công nghệ làm đường củ cải biển cận nhiệt đới (Đông Nam Trung Quốc, bắt đầu nước Pháp Napoleon bị miền Bắc Mi-an-ma, miền Bắc Việt Nam, Ấn Độ …) nước khác phong tỏa không nhập + Cà phê: ưa nhiệt, ẩm, đất tơi xốp đường từ nước thuộc địa với giá đắt feralit đá vôi đất feralit đá ba dan Phân bố nhiều miền nhiệt đới (Bra-xin, Việt Nam, Cô-lôm-bi-a …) -Cây lấy nhựa (Cao su): ưa nhiệt ẩm, đất ba dan Phân bố nhiều miền nhiệt đới ẩm (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Mĩ La-tinh …) Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành trồng rừng ( phút) a) Mục tiêu: Nêu vai trò rừng b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách giáo khoa để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Học sinh hồn thành tìm hiểu kiến thức: 15 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nghiên cứu sách giác khoa mục III, em thảo luận với bạn bên cạnh để làm rõ nội dung sau: - Vai trò ngành trồng rừng Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm đại diện báo cáo kết thực nhiệm vụ; học sinh khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá chuẩn hóa kiến thức Vai trị rừng: - Quan trọng với mơi trường sinh thái người - Điều hòa lượng nước mặt đất - Lá phổi xanh Trái đất, bảo vệ đất, chống xói mịn - Cung cấp lâm đặc sản, phục vụ sản xuất, đời sống công nghiệp, xây dựng dân sinh, nguyên liệu giấy, thực phẩm, dược liệu quý Tình hình trồng rừng: (giảm tải theo CV Bộ GD & ĐT ngày 16/09/2021) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: (10 phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho học sinh b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên sử dụng hai hình thức: tự luận trắc nghiệm, giáo viên sử dụng hai hình thức thời gian tiết học cho phép - Hình thức tự luận: a) Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Câu 1: Dựa vào hình 28.2 – sách giáo khoa, trang 108 ( đồ phân bố nông nghiệp giới), em nêu giải thích phân bố lúa mỳ, lúa gạo, ngô giới Câu 2: Dựa vào kiến thức học, em cho biết: Tại phải trồng rừng? b) Học sinh thực nhiệm vụ lớp Trường hợp hết thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh tự học nhà c) Giáo viên kiểm tra kết thực học sinh Điều chỉnh kịp thời vướng mắc học sinh trình thực - Hình thức trắc nghiệm: Câu 1: Lúa gạo trồng nhiều vùng sau đây? A Đông Nam Á B Châu Á gió mùa C Nam Á D Châu Mỹ Câu 2: Loại sau phát triển miền nhiệt đới? 16 A Chè B Cà phê C Củ cải đường D Lúa mì Câu 3: Ý sau khơng phải vai trị ngành trồng rừng? A Điều hịa khí hậu B Điều tiết dòng chảy C Cung cấp lương thực D Cung cấp lâm sản D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: (2 phút) a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng liên hệ kiến thức để giải thích phân bố ngành công nghiệp lượng nước ta b) Nội dung: Học sinh quan sát máy chiếu, sử dụng sách giáo khoa vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên trình chiếu câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời lớp nhà trình bày vào vở: 1/ Hãy kể tên nêu phân bố lương thực công nghiệp Việt Nam 2/ Hãy sưu tầm thêm vài mẩu chuyện xuất xứ loại trồng em học Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận tìm đáp án Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi số học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên đánh giá kết học sinh, chốt đáp án kiến thức có liên quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục: Trong năm học 2021 - 2022 vừa qua ứng dựng đề tài vào giảng dạy lớp, qua tiết giáo viên quan tâm đến sử dụng mẩu chuyện lý thú nhận thấy phương pháp mang lại nhiều hiệu giáo dục học sinh giáo viên, cụ thể: 2.4.1 Đối với học sinh: Ở dạy thực nghiệm em hứng thú hơn, tích cực xây dựng ghi nhớ kiến thức cách chắn Khơng khí học tập sôi nổi, hào hứng, giảm căng thẳng tiếp nhận kiến thức Khi thăm dò ý kiến học sinh, em khơng ngần ngại bày tỏ thích thú trước tiết học Địa lí có sử dụng mẩu chuyện lý thú Kết cụ thể sau kiểm tra 15 phút lớp có lực học ngang áp dụng phương pháp khác nhau: Sử dụng không sử dụng mẩu chuyện lý thú học, tổng hợp kết sau: a Kết học sinh lớp dạy thực nghiệm: 17 Lớp Sĩ số 10 A5 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 41 22% 27 66% 12% 0 11 B3 41 14 34% 23 56% 10% 0 12 C2 45 11 24% 27 60% 16% 0 b Kết học sinh lớp dạy đối chứng: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Trung bình Số Tỉ lệ HS % Yếu Số HS Tỉ lệ % 10 A6 39 10% 19 49% 14 36% 5% 11B5 37 14% 20 54% 12 32% 0 12 C4 41 17% 23 56% 11 27% 0 Kết thực nghiệm chứng tỏ rằng, sử dụng kiến thức mẩu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học Địa lí trường phổ thơng đem lại hiệu cao việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Ngoài ra, quan sát học sinh tiết học thấy rõ khác biệt lớp: - Lớp thực nghiệm, mức độ hoạt động tích cực học sinh học thể rõ Khơng khí học tập lớp sơi thực lôi học sinh hơn, em hiểu bài, nhớ bài, việc hệ thống lại kiến thức trở nên dễ dàng - Lớp đối chứng, không khí học cịn trầm, cịn nhiều HS ngại học cũ không hiểu bài, dẫn đến không ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ máy móc, thiếu hệ thống 2.4.2 Đối với giáo viên: - Nhờ việc nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm mà giáo viên gần gũi với em HS trước, chúng tơi hiểu thêm tâm tư, nguyện vọng em đường chinh phục kiến thức Địa lí, giúp tơi đồng nghiệp khác có thêm động lực để khơng ngừng học hỏi, trau dồi chuyên môn, muốn phấn đấu nghiệp trồng người - Khi vận dụng phương pháp vào dạy học, nhận thấy thân say mê công tác giảng dạy mơn Địa lí, đúc rút nhiều kinh nghiệm sưu tầm nhiều tư liệu quý phục vụ công tác dạy học 18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Phương pháp vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng có ý nghĩa to lớn Những mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí cấp THPT tư liệu q góp phần làm giảng mình, giúp học trở nên sáng tạo, lạ, phong phú giảm bớt tính khơ khan nhiều người thường nhận xét mơn Địa lí Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, học sinh khắc sâu kiến thức hơn, giúp cho học sinh có kiến thức kỹ Việc sử dụng mẩu chuyện lý thú không phức tạp, giáo viên với trình độ chun mơn nghiệp vụ, kĩ sư phạm hồn tồn làm được, đề tài có khả ứng dụng cao thực tiễn 19 Với kết đề tài này, thiết nghĩ giải pháp mà đề tài đưa gợi ý tốt để thầy cô giáo chuyên môn ngồi nhà trường áp dụng việc tích cực hóa hoạt động học tập học sinh học Địa lí trường 3.2 Kiến nghị: Trong dạy học Địa lí, giáo viên cần biết sử dụng mẩu chuyện có nhiều nguồn khác cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên phải tự học, tự nghiên cứu, tự sưu tầm mẩu chuyện có ý nghĩa thiết thực cơng tác giảng dạy Tăng cường thăm lớp dự mặt giúp giáo viên đúc rút được, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, mặt khắc cịn tích lũy cho ta kiến thức bổ ích để phục vụ cho mơn dạy Giáo viên phải tâm huyết với nghề có giảng hay, hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua nhiều năm giảng dạy, thân ý đến việc sử dụng mẩu chuyện lý thú giảng dạy năm học nghiên cứu thử nghiệm để viết nên đề tài Nội dung sáng kiến tơi đề cập góp phần thực đổi phương pháp dạy học, nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành năm gần Đề tài sử dụng chương trình ngoại khóa, Câu lạc Địa lí, trường học Việc áp dụng linh hoạt phương tiện dạy học thể tính sáng tạo, tìm tịi, đầu tư giáo viên nhờ giúp học sinh nắm bài, có thái độ tích cực, u thích mơn học - mơn Địa lí Tơi mong muốn đề tài “Một số giải pháp vận dụng mẩu chuyện lý thú vào dạy học Địa lí THPT” nhiều giáo viên quan tâm, ứng dụng tốt vào giảng dạy Địa lí mở rộng môn học khác THPT Rất mong góp ý chân thành từ phía đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 20 tháng 04 năm Xác nhận hiệu trưởng 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đỗ Thận Tuấn Vũ Thị Đan Phượng 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế xã hội đại cương, Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2005 Thiên nhiên Việt Nam, Lê Bá Thảo, nhà xuất Giáo Dục, năm 2006 Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực, Trần Thị Thu Hằng (Chủ biên), nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2007 Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Lê Thơng (Chủ biên), nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2007 Tư liệu dạy học Địa Lí 10, Phạm Thị Sen - Nguyễn Thị Kim Liên, nhà xuất Hà Nội, năm 2007 Tư liệu dạy học Địa Lí 11, Lê Thơng (Chủ biên), nhà xuất Giáo Dục, năm 2007 Tư liệu dạy học Địa Lí 12, Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), nhà xuất Giáo Dục, năm 2008 Lịch Sử 10, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), nhà xuất Giáo Dục, năm 2014 21 Lịch Sử 12, Phan Ngọc Liên (Chủ biên), nhà xuất Giáo Dục, năm 2014 10 Nguồn Internet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Đan Phượng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Địa lí - trường THPT Nguyễn Quán Nho - Thiệu Hóa - Thanh Hóa Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá Năm học (Ngành GD TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá cấp (A, B, xếp loại huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Một số giải pháp giúp HS lớp 12 cấp Tỉnh C 2015 - 2016 u thích học tốt mơn Địa lí 22 23 ... tế, Địa lý vùng kinh tế Địa lý địa phương 2.3.2 Các cách vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí: a Vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí tùy vào cụ thể: Giáo viên huy động nhiều mẩu chuyện. .. sắc kiến thức Địa lí gây hứng thú học tập cho học sinh, thúc đẩy trình nhận thức học sinh đạt kết cao 2.1.3 Một số yêu cầu vận dụng mẩu chuyện lý thú dạy học Địa lí - Sử dụng mẩu chuyện phải đáp... khác, sử dụng mẩu chuyện biện pháp đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Nếu sử dụng tốt mẩu chuyện gây hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học Địa lí Nhờ

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan